Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Bắc Băng Dương

Mục lục Bắc Băng Dương

Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 172 quan hệ: A Mari Usque Ad Mare, Admiral Scheer (tàu tuần dương Đức), Alaska, Anh hùng Liên bang Xô viết, Arktika 2007, Đại dương, Đại Tây Dương, Đảo Axel Heiberg, Đảo Ushakov, Đảo Vize, Đảo Wrangel, Đế quốc thực dân Pháp, Đồng bằng Tây Xibia, Địa cực, Địa lý châu Á, Địa lý Mông Cổ, Ban đêm vùng cực, Barentsøya, Bảy Đại dương, Bắc Cực, Bắc Mỹ, Biến thiên lãnh thổ của Canada, Biển, Biển Đông Xibia, Biển Barents, Biển Beaufort, Biển Chukotka, Biển Greenland, Biển Kara, Biển Laptev, Biển Lincoln, Biển Na Uy, Biển Prince Gustav Adolf, Biển tiến, Bismarck (thiết giáp hạm Đức), Canada, Canthocamptus, Cá taimen, Cá tuyết Greenland, Cá voi sát thủ, Các loại hình thủy vực nước mặn, Các tiểu bang Duyên hải, Cực bất khả tiếp cận, Cộng hòa Altai, Cộng hòa Dân chủ Phần Lan, Cộng hòa Sakha, Châu Á, Châu Âu, Châu Nam Cực, Crown Colony (lớp tàu tuần dương), ... Mở rộng chỉ mục (122 hơn) »

A Mari Usque Ad Mare

Tiêu ngữ trong quốc huy Canada năm 1921 A Mari Usque Ad Mare (tiếng Việt: Từ biển này đến biển kia) là tiêu ngữ quốc gia của Canada.

Xem Bắc Băng Dương và A Mari Usque Ad Mare

Admiral Scheer (tàu tuần dương Đức)

Admiral Scheer là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Deutschland'' đã phục vụ cùng Hải quân Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Bắc Băng Dương và Admiral Scheer (tàu tuần dương Đức)

Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Xem Bắc Băng Dương và Alaska

Anh hùng Liên bang Xô viết

Anh hùng Liên bang Xô viết, gọi tắt là Anh hùng Liên Xô (tiếng Nga: Герой Советского Союза, Geroy Sovyetskovo Soyuza) là danh hiệu vinh dự cao nhất của Chủ tịch đoàn Xô viết Tối cao của Liên Xô trao tặng cho các cá nhân (kể cả người mang quốc tịch các nước không thuộc Liên bang Xô viết) đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong việc thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu cho Liên bang Xô Viết.

Xem Bắc Băng Dương và Anh hùng Liên bang Xô viết

Arktika 2007

Tàu MIR. Arktika 2007 (tiếng Nga: Российская полярная экспедиция "Арктика-2007") là một đợt thám hiểm năm 2007 nước Nga từng thức hiện bằng tàu lặn có người xuống đáy của Bắc Cực.

Xem Bắc Băng Dương và Arktika 2007

Đại dương

Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên.

Xem Bắc Băng Dương và Đại dương

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Xem Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương

Đảo Axel Heiberg

Axel Heiberg là một hòn đảo thuộc vùng Qikiqtaaluk, Nunavut, Canada.

Xem Bắc Băng Dương và Đảo Axel Heiberg

Đảo Ushakov

Đảo Ushakov (Остров Ушакова, ostrov Ushakova) là một đảo cô lập nằm trong Bắc Băng Dương, trong khoảng nửa đường từ Zemlya Frantsa Iosifa tới Severnaya Zemlya, ở giới hạn phía bắc của biển Kara.

Xem Bắc Băng Dương và Đảo Ushakov

Đảo Vize

Đảo Vize hay Zemlya Vize là tên gọi của một hòn đảo với diện tích 288 km², nằm ở phía bắc của biển Kara.

Xem Bắc Băng Dương và Đảo Vize

Đảo Wrangel

Đảo Wrangel (tiếng Nga: остров Врангеля, ostrov Vrangelya) là một hòn đảo trong Bắc Băng Dương, giữa biển Chukotka và biển Đông Siberi.

Xem Bắc Băng Dương và Đảo Wrangel

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Xem Bắc Băng Dương và Đế quốc thực dân Pháp

Đồng bằng Tây Xibia

Đồng bằng Tây Siberi trên ảnh vệ tinh của Bắc Á Đồng bằng Tây Xibia (За́падно-Сиби́рская равни́на) là một đồng bằng lớn chiếm phần phía tây của Xibia, giữa dãy núi Ural ở phía Tây và sông Enisei ở phía Đông, và dãy núi Altay ở Đông Nam.

Xem Bắc Băng Dương và Đồng bằng Tây Xibia

Địa cực

Vị trí vùng địa cực Địa cực của Trái Đất là khu vực xung quanh các cực được gọi là vùng băng giá.

Xem Bắc Băng Dương và Địa cực

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Xem Bắc Băng Dương và Địa lý châu Á

Địa lý Mông Cổ

Phần phía nam của Mông Cổ nằm trên sa mạc Gobi, trong khi phần phía bắc và phía tây là núi. Mông Cổ là một quốc gia không giáp biển ở đông Trung Á và Đông Á, nằm giữa Trung Quốc và Nga.

Xem Bắc Băng Dương và Địa lý Mông Cổ

Ban đêm vùng cực

Đêm vùng cực tại Longyearbyen, Svalbard, ở 78° vĩ bắc. Ban đêm vùng cực hay đêm vùng cực là thời gian mà đêm kéo dài trên 24 giờ, thông thường diễn ra bên trong các vòng cực trong mùa đông tại bán cầu đó.

Xem Bắc Băng Dương và Ban đêm vùng cực

Barentsøya

Barentsøya, đôi khi được gọi là đảo Barents, là một đảo thuộc quần đảo Svalbard, Na Uy, nằm giữa Edgeøya (Edgeøya) và Spitsbergen.

Xem Bắc Băng Dương và Barentsøya

Bảy Đại dương

Cụm từ cổ đại "Bảy đại dương"- hoặc "Bảy biển" ("Seven seas") (cũng như thành ngữ "giương buồm quanh bảy đại dương" ("sail the Seven Seas")) có thể tham chiếu đến hoặc một tập hợp cụ thể của bảy đại dương hoặc được sử dụng như một cách diễn đạt cho tất cả các đại dương trên thế giới nói chung.

Xem Bắc Băng Dương và Bảy Đại dương

Bắc Cực

Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).

Xem Bắc Băng Dương và Bắc Cực

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Bắc Băng Dương và Bắc Mỹ

Biến thiên lãnh thổ của Canada

nh động về biến thiên biên giới và danh xưng các tỉnh và lãnh thổ của Canada Biến thiên lãnh thổ của Canada bắt đầu từ ngày 1 tháng 7 năm 1867, khi ba thuộc địa của Anh Quốc tại Bắc Mỹ thống nhất thành Quốc gia tự trị Canada.

Xem Bắc Băng Dương và Biến thiên lãnh thổ của Canada

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Xem Bắc Băng Dương và Biển

Biển Đông Xibia

Bản đồ biển Đông Xibia. Biển Đông Xibia là một vùng biển ở Bắc Băng Dương.

Xem Bắc Băng Dương và Biển Đông Xibia

Biển Barents

Bạch Hải Biển Barents (Barentshavet; Баренцево море, Barentsevo More) là một phần của Bắc Băng Dương nằm ở phía bắc Na Uy và Nga.

Xem Bắc Băng Dương và Biển Barents

Biển Beaufort

Biển Beaufort (Beaufort Sea, mer de Beaufort) là một biển ven lục địa thuộc Bắc Băng Dương, nằm ở phía bắc của Các Lãnh thổ Tây Bắc, Yukon, và Alaska, phía tây quần đảo Bắc Cực thuộc Canada.

Xem Bắc Băng Dương và Biển Beaufort

Biển Chukotka

Bản đồ biển Chukotka (biển Chukchi). Biển Chukotka hay biển Chukotskoye (tiếng Nga: Чукотское море) hoặc biển Chukchi là tên gọi của một biển trên thềm lục địa (biển ven bờ) trong Bắc Băng Dương.

Xem Bắc Băng Dương và Biển Chukotka

Biển Greenland

Biển Greenland là vùng biển tiếp giáp với Greenland về phía tây, quần đảo Svalbard về phía đông, eo biển Fram và Bắc Băng Dương về phía bắc, và biển Na Uy và Iceland về phía nam.

Xem Bắc Băng Dương và Biển Greenland

Biển Kara

Biển Kara (tiếng Nga: Карское море, Karskoye more) là một phần của Bắc Băng Dương, nằm ở phía bắc Siberi.

Xem Bắc Băng Dương và Biển Kara

Biển Laptev

Biển Laptev (tiếng Nga: море Лаптевых) là một biển ven bờ của Bắc Băng Dương.

Xem Bắc Băng Dương và Biển Laptev

Biển Lincoln

Bản đồ biển Lincoln Biển Lincoln là vùng biển ở Bắc Băng Dương, kéo dài từ mũi Columbia, Canada ở phía tây đến mũi Morris Jesup, Greenland, ở phía đông.

Xem Bắc Băng Dương và Biển Lincoln

Biển Na Uy

Biển Na Uy (tiếng Na Uy: Norskehavet) là một vùng biển thuộc Bắc Đại Tây Dương, ở tây bắc Na Uy, nằm giữa biển Bắc và biển Greenland.

Xem Bắc Băng Dương và Biển Na Uy

Biển Prince Gustav Adolf

Biển hoàng tử Prince Gustav Adolf, là một nhánh của Bắc Băng Dương, nằm ở vùng Qikiqtaaluk, Nunavut, Canada.

Xem Bắc Băng Dương và Biển Prince Gustav Adolf

Biển tiến

Biển tiến là một sự kiện địa chất diễn ra khi mực nước biển dâng tương đối với đất liền và đường bờ biển lùi sâu vào trong đất liền gây ra ngập lụt.

Xem Bắc Băng Dương và Biển tiến

Bismarck (thiết giáp hạm Đức)

Bismarck là một thiết giáp hạm của Hải quân Đức, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó, với tên được đặt theo vị Thủ tướng nổi tiếng trong thế kỷ 19 Otto von Bismarck, người có công lớn nhất trong việc thống nhất nước Đức vào năm 1871.

Xem Bắc Băng Dương và Bismarck (thiết giáp hạm Đức)

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Bắc Băng Dương và Canada

Canthocamptus

Canthocamptus là một chi copepoda (giáp xác nhỏ) sinh sống ở vùng nước từ Bắc Băng Dương đến Đại Tây Dương.

Xem Bắc Băng Dương và Canthocamptus

Cá taimen

Cá taimen hay cá hồi Xibia (danh pháp hai phần: Hucho taimen) là một loài cá thuộc họ Cá hồi.

Xem Bắc Băng Dương và Cá taimen

Cá tuyết Greenland

Cá tuyết Greenland (danh pháp hai phần: Gadus ogac), còn gọi là cá tuyết đá, ogac hay uvac, là một loài cá thực phẩm được đánh bắt ở quy mô thương mại.

Xem Bắc Băng Dương và Cá tuyết Greenland

Cá voi sát thủ

Cá voi sát thủ, hay còn gọi là cá hổ kình (danh pháp hai phần: Orcinus orca) là một loài cá voi có răng thuộc họ cá heo đại dương, họ mà nó là phân loài cá heo lớn nhất.

Xem Bắc Băng Dương và Cá voi sát thủ

Các loại hình thủy vực nước mặn

Các đại dương kết hợp với biển tạo thành hệ thống "đại dương thế giới", một khoảng nước rộng bao quanh Địa Cầu, chứa một lượng nước và muối trên Trái Đất.

Xem Bắc Băng Dương và Các loại hình thủy vực nước mặn

Các tiểu bang Duyên hải

Các tiểu bang có bờ biển đại dương/Vịnh Mexico được biểu thị bằng màu đỏ và các tiểu bang chỉ có bờ hồ thuộc Ngũ Đại Hồ được biểu thị bằng màu hồng. Các tiểu bang Duyên hải Hoa Kỳ (tiếng Anh: U.S.

Xem Bắc Băng Dương và Các tiểu bang Duyên hải

Cực bất khả tiếp cận

Bản đồ tô pô khoanh vùng các cực bất khả tiếp cận trên mặt đất Các cực bất khả tiếp cận là các điểm nằm trên bề mặt Trái Đất với vị trí đặc biệt là rất khó chinh phục.

Xem Bắc Băng Dương và Cực bất khả tiếp cận

Cộng hòa Altai

Cộng hòa Altai (Респу́блика Алта́й, Respublika Altay,; Altay: Алтай Республика, Altay Respublika) là một chủ thể liên bang của Nga (một nước cộng hòa).

Xem Bắc Băng Dương và Cộng hòa Altai

Cộng hòa Dân chủ Phần Lan

Cộng hòa Dân chủ Phần Lan (Suomen kansanvaltainen tasavalta, hay Suomen kansantasavalta, Demokratiska Republiken Finland) là một chính phủ bù nhìn ngắn ngủi được tạo ra và công nhận duy nhất bởi Liên Xô.

Xem Bắc Băng Dương và Cộng hòa Dân chủ Phần Lan

Cộng hòa Sakha

Cộng hòa Sakha (Yakutia) (p; Саха Өрөспүүбүлүкэтэ, Saxa Öröspüübülükete) là một chủ thể liên bang của Nga (một nước cộng hòa).

Xem Bắc Băng Dương và Cộng hòa Sakha

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Bắc Băng Dương và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Bắc Băng Dương và Châu Âu

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Xem Bắc Băng Dương và Châu Nam Cực

Crown Colony (lớp tàu tuần dương)

Lớp tàu tuần dương Crown Colony là một lớp tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai; được đặt tên theo những thuộc địa của Đế chế Anh.

Xem Bắc Băng Dương và Crown Colony (lớp tàu tuần dương)

Cyclopterus lumpus

Cá vây tròn (Danh pháp khoa học: Cyclopterus lumpus) là một loài cá biển trong họ Cyclopteridae thuộc bộ cá mù lằn Scorpaeniformes, cá vây tròn là loài duy nhất trong chi Cyclopterus.

Xem Bắc Băng Dương và Cyclopterus lumpus

Danh sách đảo theo tên (B)

Danh sách dưới đây liệt kê các đảo bắt đầu bằng ký tự B. A - B - C - D - Đ - E - F - G - H - I - J - K - L - M - N - O - P - Q - R - S - T - U - V - W - X - Y - Z.

Xem Bắc Băng Dương và Danh sách đảo theo tên (B)

Danh sách điểm cực trị của Trái Đất

Danh sách điểm cực trị của Trái Đất bao gồm các địa điểm được ghi nhận và công nhận có trị số đạt điểm cực trị (tiếng Anh: Maxima and minima) về vị trí trên bề mặt Trái Đất.

Xem Bắc Băng Dương và Danh sách điểm cực trị của Trái Đất

Danh sách các loài trong bộ Cá voi

Đây là danh sách các loài trong bộ Cá voi.

Xem Bắc Băng Dương và Danh sách các loài trong bộ Cá voi

Danh sách các nước theo điểm cao cực trị

Bản đồ các quốc gia được tô màu theo điểm cao nhất Đây là danh sách các nước và vùng lãnh thổ theo cực trị độ cao của vùng đất, tức điểm cao nhất và điểm thấp nhất của bề mặt đất.

Xem Bắc Băng Dương và Danh sách các nước theo điểm cao cực trị

Danh sách các quốc gia tiếp giáp với hai bờ đại dương

Danh sách các quốc gia tiếp giáp với 2 bờ đại dương là bảng thống kê các quốc gia độc lập có đường bờ biển tiếp giáp trên hai đại dương, không tính các vùng lãnh thổ phụ thuộc.

Xem Bắc Băng Dương và Danh sách các quốc gia tiếp giáp với hai bờ đại dương

Danh sách các vườn quốc gia tại Nga

Hiện tại có 48 vườn quốc gia tại Nga theo danh sách được liệt kê dưới đây với tổng diện tích bảo vệ xấp xỉ khoảng.

Xem Bắc Băng Dương và Danh sách các vườn quốc gia tại Nga

Danh sách sông Nga

Nước Nga bao gồm 2 phần đất ở châu Âu và châu Á, bị chia cắt bởi dãy Ural và biển Caspi.

Xem Bắc Băng Dương và Danh sách sông Nga

Dãy núi Stanovoy

Dãy Stanovoy là phần phía đông của of the high country running from Lake Baikal to the Pacific Dãy núi Stanovoy (Станово́й хребе́т) hay Ngoại Hưng An Lĩnh, là một dãy núi nằm ở phía đông nam của Viễn Đông Nga.

Xem Bắc Băng Dương và Dãy núi Stanovoy

Dãy núi Ural

Dãy núi Ural là dãy núi thuộc Liên bang Nga và Kazakhstan, là ranh giới tự nhiên phân chia châu Á và châu Âu.

Xem Bắc Băng Dương và Dãy núi Ural

Dãy núi Yablonoi

Dãy núi Yablonoi hay dãy núi Yablonovy (Яблоновый хребет trong tiếng Nga) nằm tại vùng Ngoại Baikal, Siberi, Nga và chủ yếu nằm trên địa giới của tỉnh Chita.

Xem Bắc Băng Dương và Dãy núi Yablonoi

Deus Ex: Human Revolution

Deus Ex: Human Revolution là một trò chơi hành động nhập vai lén lút chủ đề cyberpunk neo-noir phát triển bởi Eidos Montreal và phát hành bởi Square Enix, người cũng sản xuất các phân đoạn CGI.

Xem Bắc Băng Dương và Deus Ex: Human Revolution

Edgeøya

Edgeøya, là một hòn đảo không có người ở của Na Uy, nằm ở đông nam quần đảo Svalbard; đây là đảo lớn thứ ba của quần đảo này.

Xem Bắc Băng Dương và Edgeøya

Edmund Hillary

Sir Edmund Percival Hillary, KG, ONZ, KBE (20 tháng 7 năm 1919 - 11 tháng 1 năm 2008) là một nhà thám hiểm và leo núi người New Zealand.

Xem Bắc Băng Dương và Edmund Hillary

Elpidia glacialis

Elpidia glacialis là một loài hải sâm trong họ Elpidiidae.

Xem Bắc Băng Dương và Elpidia glacialis

Enisei

Sông Enisei (tiếng Nga: Енисей) là một trong những hệ thống sông lớn nhất đổ ra Bắc Băng Dương, với chiều dài 5.539 km (3.445 dặm) thì nó là con sông dài thứ 5 trên thế giới.

Xem Bắc Băng Dương và Enisei

Eo biển

Một bức ảnh chụp eo biển Bêring từ vệ tinh Eo biển là đường biển tự nhiên dài và hẹp nằm ở giữa hai khoảng đất, thường là hai lục địa nối liền hai vùng biển với nhau.

Xem Bắc Băng Dương và Eo biển

Eo biển Đan Mạch

Vị trí PAGENAME phải Eo biển Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmarksstrædet, tiếng Iceland: Grænlandssund, tiếng Iceland có nghĩa là "Eo biển Greenland") là một eo biển giữa tây bắc đảo Greenland và đông nam Iceland.

Xem Bắc Băng Dương và Eo biển Đan Mạch

Eo biển Bering

nh chụp từ vệ tinh của eo biển Bering Bản đồ hàng hải của eo biển Bering Eo biển Bering là eo biển phân cách châu Á và Bắc Mỹ, nằm giữa mũi Dezhnev, điểm cực đông của châu Á và mũi Prince of Wales (Hoàng tử xứ Wales), điểm cực tây của châu Mỹ.

Xem Bắc Băng Dương và Eo biển Bering

Eo biển Kennedy

Greenland Eo biển Kennedy (tiếng Đan Mạch: Kennedy Kanalen) là một hành lang biển thuộc Bắc Băng Dương nằm giữa Greenland và đảo xa nhất về phía bắc của Canada là đảo Ellesmere.

Xem Bắc Băng Dương và Eo biển Kennedy

Eo biển Nares

Northwest Territories Eo biển Nares (tiếng Đan Mạch: Nares Strædet) là một eo biển nằm giữa đảo Ellesmere (phần xa nhất về phía bắc của Nunavut, Canada) và Greenland.

Xem Bắc Băng Dương và Eo biển Nares

Eo biển Robeson

Greenland Eo biển Robeson là một vùng nước nằm giữa Greenland và đảo xa nhất về phía bắc của Canada là đảo Ellesmere.

Xem Bắc Băng Dương và Eo biển Robeson

Ferdinand von Wrangel

Đô đốc hải quân Ferdinand Wrangel Nam tước Ferdinand von Wrangel (tiếng Nga: Фердинанд Петрович Врангель (Ferdinand Petrovich Vrangel) hay Фёдор Петрович Врангель (Fyodor Petrovich Vrangel); 29 tháng 12 năm 1796 theo lịch Julius, Pskov, Nga—25 tháng 5 năm 1870, Dorpat (ngày nay là Tartu, Estonia)) là một đô đốc (từ 1856), một nhà thám hiểm người Đức vùng Baltic, viện sĩ danh dự của Viện hàn lâm khoa học Sankt Peterburg Hoàng gia (tức Viện hàn lâm khoa học Nga ngày nay) tại St.

Xem Bắc Băng Dương và Ferdinand von Wrangel

Finnmark

Finnmark là một hạt của Na Uy.

Xem Bắc Băng Dương và Finnmark

Gấu trắng Bắc Cực

Gấu trắng Bắc Cực (danh pháp hai phần: Ursus maritimus) là một loài động vật có vú lớn của bộ Ăn thịt (Carnivora), họ Gấu (Ursidae).

Xem Bắc Băng Dương và Gấu trắng Bắc Cực

Grand Canyon của Greenland

Hoạt hình của hẻm núi "Grand Canyon của Greenland" (Greenland's Grand Canyon) là tên hiệu của một hẻm núi có độ dài kỷ lục được khám phá dưới lớp băng phủ Greenland, theo lời tuyên bố tháng 8 năm 2013.

Xem Bắc Băng Dương và Grand Canyon của Greenland

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Xem Bắc Băng Dương và Greenland

Hàng không năm 1924

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1924.

Xem Bắc Băng Dương và Hàng không năm 1924

Hành lang Tây Bắc

Tuyến Hành lang Tây Bắc Hành lang Tây Bắc (tiếng Anh: Northwest Passage) là một tuyến đường đi qua Bắc Băng Dương, dọc theo bờ biển phía bắc của lục địa Bắc Mỹ qua các quần đảo Bắc Cực của Canada để kết nối Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.

Xem Bắc Băng Dương và Hành lang Tây Bắc

Hãn quốc Sibir

Hãn quốc Sibir, là một nhà nước của người Đột Quyết nằm ở miền tây Siberi.

Xem Bắc Băng Dương và Hãn quốc Sibir

Hải cẩu cảng biển

Phoca vitulina là một loài động vật có vú trong họ Hải cẩu thật sự, bộ Ăn thịt.

Xem Bắc Băng Dương và Hải cẩu cảng biển

Hải cẩu râu

Erignathus barbatus là một loài động vật có vú trong họ Hải cẩu thật sự, bộ Ăn thịt.

Xem Bắc Băng Dương và Hải cẩu râu

Hải lưu Đông Greenland

Hải lưu Đông Greenland Hải lưu Đông Greenland là một hải lưu bắt nguồn từ Bắc Băng Dương và đem nước lạnh có độ mặn thấp về phía nam,.dọc theo vùng duyên hải phía đông Greenland.

Xem Bắc Băng Dương và Hải lưu Đông Greenland

Hải lưu đảo Baffin

Hải lưu đảo Baffin Hải lưu đảo Baffin (hay hải lưu Baffin) là một hải lưu chảy về phía nam từ phía tây của vịnh Baffin trong Bắc Băng Dương, dọc theo phía đông đảo Baffin.

Xem Bắc Băng Dương và Hải lưu đảo Baffin

Hải lưu Gulf Stream

Hải lưu Gulf Stream có màu da cam và vàng trong bản đồ nhiệt độ nước Đại Tây Dương này.Nguồn: NASA Hải lưu Gulf Stream (hay "dòng Vịnh") hoặc phiên âm hải lưu Gơn strim, là một hải lưu mạnh, ấm và chảy nhanh ở Đại Tây Dương xuất phát từ vịnh Mexico, chảy qua eo biển Florida tới bờ biển phía đông nước Mỹ và Newfoundland.

Xem Bắc Băng Dương và Hải lưu Gulf Stream

Hải lưu Labrador

Hải lưu Labrador là dòng hải lưu lạnh ở bắc Đại Tây Dương, nó chảy từ Bắc Băng Dương về phía nam dọc theo bờ biển Labrador và đi ngang qua Newfoundland, tiếp tục đi về phía nam dọc theo bờ biển phía đông của Nova Scotia.

Xem Bắc Băng Dương và Hải lưu Labrador

Hải lưu Na Uy

Hải lưu Na Uy (còn gọi là hải lưu duyên hải Na Uy) là một hải lưu chảy từ eo biển Skagerrak trong biển Bắc về cơ bản theo hướng đông bắc, dọc theo bờ biển của Na Uy ven Đại Tây Dương tới biển Barents thuộc Bắc Băng Dương ở độ sâu khoảng 50 –100 m.

Xem Bắc Băng Dương và Hải lưu Na Uy

Hải lưu Oyashio

Hải lưu Oyashio là một hải lưu lạnh dưới bắc cực, nó chuyển động về phía nam và xoay ngược chiều kim đồng hồ ở miền tây của bắc Thái Bình Dương.

Xem Bắc Băng Dương và Hải lưu Oyashio

Họ Cá tuyết

Họ Cá tuyết (danh pháp khoa học: Gadidae) là một họ cá biển, thuộc về bộ Cá tuyết (Gadiformes).

Xem Bắc Băng Dương và Họ Cá tuyết

Họ Cá tuyết sông

Họ Cá tuyết sông (danh pháp khoa học: Lotidae) là một họ cá tương tự như cá tuyết, nói chung được gọi là cá tuyết đá, cá moruy, bao gồm khoảng 21-23 loài trong 6 chi.

Xem Bắc Băng Dương và Họ Cá tuyết sông

Họ Kỳ lân biển

Denebola brachycephala Bohaskaia monodontoides Monodontidae là một họ gồm 2 loài cá voi là kỳ lân biển và cá voi trắng.

Xem Bắc Băng Dương và Họ Kỳ lân biển

Hồ Baikal

Hồ Baikal (phiên âm tiếng Việt: Hồ Bai-can; p; Байгал нуур, Байгал нуур, Baygal nuur, nghĩa là "hồ tự nhiên"; Байкол) là hồ lâu đời nhất trên thế giới.

Xem Bắc Băng Dương và Hồ Baikal

HMAS Quadrant (G11)

HMAS Quadrant (G11/D11/F01), nguyên là chiếc HMS Quadrant (G67/D17), là một tàu khu trục lớp Q phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và sau đó cùng Hải quân Hoàng gia Australia.

Xem Bắc Băng Dương và HMAS Quadrant (G11)

HMS Bermuda (52)

HMS Bermuda (52) (sau đổi thành C52) là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớp ''Crown Colony'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Bắc Băng Dương và HMS Bermuda (52)

HMS Berwick (65)

HMS Berwick (65) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu cho lớp ''County'' thuộc lớp phụ Kent.

Xem Bắc Băng Dương và HMS Berwick (65)

HMS Dido (37)

HMS Dido (37) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu của lớp tàu tuần dương mang tên nó được đưa ra phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Bắc Băng Dương và HMS Dido (37)

HMS Edinburgh (16)

HMS Edinburgh (16) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp Town của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Bắc Băng Dương và HMS Edinburgh (16)

HMS Electra (H27)

HMS Electra (H27) là một tàu khu trục lớp E được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.

Xem Bắc Băng Dương và HMS Electra (H27)

HMS Furious (47)

HMS Furious là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớn thuộc lớp ''Glorious'' cải tiến (một dạng phát triển cực đoan của tàu chiến-tuần dương) của Hải quân Hoàng gia Anh được cải biến thành một tàu sân bay hạng nhẹ.

Xem Bắc Băng Dương và HMS Furious (47)

HMS Nubian (F36)

HMS Nubian (L36/F36) là một tàu khu trục lớp Tribal được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Bắc Băng Dương và HMS Nubian (F36)

HMS Somali (F33)

HMS Somali (L33/F33/G33) là một tàu khu trục lớp Tribal được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Bắc Băng Dương và HMS Somali (F33)

HMS Tartar (F43)

HMS Tartar (L43/F43) là một tàu khu trục lớp Tribal được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Bắc Băng Dương và HMS Tartar (F43)

HMS Trinidad (46)

HMS Trinidad (46) là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớp Crown Colony của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc; được đặt tên theo đảo Trinidad, vốn vẫn còn là một thuộc địa của Đế quốc Anh khi nó được chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Bắc Băng Dương và HMS Trinidad (46)

HMS Victorious (R38)

HMS Victorious (R38) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Bắc Băng Dương và HMS Victorious (R38)

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Bắc Băng Dương và Hoa Kỳ

Hopen

Hopen là một hòn đảo nằm ở đông nam của quần đảo Svalbard tại Na Uy.

Xem Bắc Băng Dương và Hopen

Jan Mayen

Beerenberg ở Jan Mayen Đảo Jan Mayen, một phần của Vương quốc Na Uy, là một đảo núi lửa bắc cực có chiều dài 55 km (34 dặm) (tây nam-đông bắc) và có diện tích 373 km² (144 mi²), sông băng bao phủ một phần.

Xem Bắc Băng Dương và Jan Mayen

Kara

Kara có thể là.

Xem Bắc Băng Dương và Kara

Kênh đào Panama

âu thuyền Miraflores. Kênh đào Panama (tiếng Tây Ban Nha: Canal de Panamá) là kênh đào chính cho tàu thuyền đi qua, cắt ngang eo đất Panama tại Trung Mỹ, nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương.

Xem Bắc Băng Dương và Kênh đào Panama

Kỳ lân (phương Tây)

Bức ''Trinh nữ dịu dàng và trầm ngâm có sức mạnh thuần dưỡng kỳ lân'' (1602), tranh fresco,Domenico Zampieri, trưng bày tại Palazzo Farnes, Roma Kỳ lân trong văn hóa châu Âu, là một sinh vật thần thoại, với hình dáng phổ biến được biết đến như là con ngựa trắng có một sừng trên trán hoặc có thể có 2 cánh.

Xem Bắc Băng Dương và Kỳ lân (phương Tây)

Kỳ lân biển

Kỳ lân biển (danh pháp khoa học: Monodon monoceros) là động vật biển kích cỡ trung bình của phân bộ cá voi có răng (Odontoceti), sống quanh năm ở Vùng Bắc Cực.

Xem Bắc Băng Dương và Kỳ lân biển

Khiên (địa chất)

Trong địa chất học, khiên thường được sử dụng để chỉ một vùng rộng lớn lộ ra các loại đá mácma kết tinh niên đại tiền Cambri và đá đá biến chất mức độ cao, tạo thành các vùng ổn định kiến tạo.

Xem Bắc Băng Dương và Khiên (địa chất)

Kinh tế châu Âu

Kinh tế châu Âu là nền kinh tế của hơn 710 triệu người sống trong 48 quốc gia khác nhau ở châu Âu.

Xem Bắc Băng Dương và Kinh tế châu Âu

Kolyma

Lưu vực sông Kolmya Kolyma (Колыма́) là một sông tại đông bắc Siberi, toàn bộ lưu vực sông thuộc Cộng hòa Sakha, Khu tự trị Chukotka, và tỉnh Magadan của Nga.

Xem Bắc Băng Dương và Kolyma

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Xem Bắc Băng Dương và Lục địa Á-Âu

Lịch sử Canada

Lịch sử Canada bắt đầu khi người Da đỏ cổ đại đến vào hàng nghìn năm trước.

Xem Bắc Băng Dương và Lịch sử Canada

Lịch sử Siberi

Lịch sử thời kỳ đầu của Siber mang ảnh hưởng rất lớn bởi nền văn minh Pazyryk mang tính du mục của người Scythia ở bờ tây của dãy núi Ural và người Hung Nô ở bờ đông.

Xem Bắc Băng Dương và Lịch sử Siberi

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Bắc Băng Dương và Liên Xô

Marrus orthocanna

Marrus orthocanna là một loài sứa ống sống ở biển, là một động vật sống theo quần thể gồm một tổ hợp phức tạp các zooid, một số trong đó là các polyp và một số là medusae.

Xem Bắc Băng Dương và Marrus orthocanna

Mũi Columbia

Bản đồ vẽ mũi Columbia và biển Lincoln. Mũi Columbia là điểm cực Bắc trên đất liền của Canada, cách Bắc Cực khoảng 769 km, nằm trên đảo Ellesmere tại 83°06'41" Bắc, 69°57'30" Tây.

Xem Bắc Băng Dương và Mũi Columbia

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Xem Bắc Băng Dương và Mùa

Minnesota

Minnesota (bản địa) là một tiểu bang vùng Trung Tây của Hoa Kỳ.

Xem Bắc Băng Dương và Minnesota

Nam Đại Dương

Nam Đại Dương, còn gọi là Nam Băng Dương, là vùng nước nằm xa nhất về phía nam của đại dương thế giới, nhìn chung nó nằm ở phía nam vĩ tuyến 60°N và bao quanh châu Nam Cực.

Xem Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Bắc Băng Dương và Nga

Nghêu

Cấu tạo bên trong của một con nghêu Nghêu hay ngao là tên gọi dùng để chỉ các loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (nhuyễn thể) thuộc họ Veneridae chuyên sống ở vùng nước ven biển có độ mặn cao, nhiều đất cát sỏi, phân bố khá phổ biến ở vùng biển nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới.

Xem Bắc Băng Dương và Nghêu

Nhện biển

Nhện biển, tên khoa học Pantopoda, là các động vật Chân khớp ở biển thuộc lớp Pycnogonida.

Xem Bắc Băng Dương và Nhện biển

Nordaustlandet

Nordaustlandet là hòn đảo lớn thứ hai trong quần đảo Svalbard, Na Uy, với diện tích 14.443 km vuông.Đảo nằm phía đông bắc của Spitsbergen, cách nhau bởi Hinlopenstretet.

Xem Bắc Băng Dương và Nordaustlandet

Novaya Zemlya

Novaya Zemlya Vị trí ở phía bắc châu Âu Novaya Zemlya (tiếng Nga: Но́вая Земля́, còn được viết là Novaja Zemlja) là một quần đảo thuộc Bắc Băng Dương phía bắc liên bang Nga và nằm tại cực đông bắc châu Âu ở mũi Zhelaniya.

Xem Bắc Băng Dương và Novaya Zemlya

Omolon

Sông Omolon (phải) đổ vào sông Kolyma Omolon (Омолон) là một chi lưu chính của sông Kolyma tại đông bắc Siberi.

Xem Bắc Băng Dương và Omolon

ORP Orkan (G90)

ORP Orkan (G90) là một tàu khu trục của Hải quân Ba Lan trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Bắc Băng Dương và ORP Orkan (G90)

Pholidae

Pholidae là một họ cá trong bộ Perciformes.

Xem Bắc Băng Dương và Pholidae

Prins Karls Forland

Prins Karls Forland hay Forlandet, là một hòn đảo ở ngoài khơi phía tây của Đất Oscar II trên đảo Spitsbergen của quần đảo Svalbard, Na Uy.

Xem Bắc Băng Dương và Prins Karls Forland

Quốc gia nội lục

Các quốc gia nội lục theo ''The World Factbook''. Màu đỏ chỉ quốc gia nội lục bị bao bọc bởi các quốc gia nội lục (Các quốc gia nội lục "kép") Quốc gia nội lục là một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn bị bao bọc bởi một vùng lãnh thổ, hoặc chỉ có đường bờ biển trải trên một lòng chảo nội lục.

Xem Bắc Băng Dương và Quốc gia nội lục

Rãnh đại dương

Vỏ đại dương được hình thành ở sống núi đại dương, trong khi thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh đại dương. Rãnh đại dương hay Máng nước sâu là một dạng địa hình lõm kéo dài và hẹp với kích thước cỡ nửa bán cầu nằm trên đáy đại dương.

Xem Bắc Băng Dương và Rãnh đại dương

Rãnh Mariana

Vị trí của rãnh Mariana Hình cắt ngang rãnh Rãnh Mariana, còn gọi là vực Mariana hay vũng Mariana, là rãnh đại dương sâu nhất đã biết, và điểm sâu nhất của nó là nơi sâu nhất trong lớp vỏ Trái Đất.

Xem Bắc Băng Dương và Rãnh Mariana

Rissa

Rissa là một chi gồm hai loài chim biển có quan hệ gần gũi trong họ Mòng biển, R. tridactyla và R. brevirostris.

Xem Bắc Băng Dương và Rissa

RVNS Trần Quang Khải (HQ-2)

Tuần dương hạm RVNS Trần Quang Khải (HQ-2) thuộc biên chế của Hải quân Việt Nam Cộng Hòa.

Xem Bắc Băng Dương và RVNS Trần Quang Khải (HQ-2)

Sakhalin

Sakhalin (Сахалин) là một hòn đảo lớn ở phía bắc Thái Bình Dương, nằm giữa 45°50' và 54°24' vĩ Bắc.

Xem Bắc Băng Dương và Sakhalin

Saryarka

Saryarka - Các hồ và vùng thảo nguyên ở phía Bắc Kazakhstan (được biết đến ở Kazakhstan với tên saryarka, hoặc " màu vàng") đã được công nhận là di sản thế giới của UNESCO vào ngày 7 tháng 7 năm 2008.

Xem Bắc Băng Dương và Saryarka

Sông Lena

Sông Lena (tiếng Nga: Лена) là một con sông ở miền đông Siberi.

Xem Bắc Băng Dương và Sông Lena

Sông Mackenzie

Sông Mackenzie (Mackenzie River) là hệ thống sông lớn nhất tại Canada.

Xem Bắc Băng Dương và Sông Mackenzie

Sông Obi

Sông Obi (tiếng Nga: Обь), là một con sông chính ở miền tây Siberi, Nga, đồng thời là con sông dài thứ tư tại quốc gia này.

Xem Bắc Băng Dương và Sông Obi

Sự kiện Laschamp

Sự kiện Laschamp là một đảo cực địa từ trong kỳ đảo cực Brunhes.

Xem Bắc Băng Dương và Sự kiện Laschamp

Sống núi giữa Đại Tây Dương

Vị trí của sống núi giữa Đại Tây Dương Sống núi là trung tâm của sự tan vỡ siêu lục địa Pangaea cách đây 180 triệu năm. A fissure running along the Mid Atlantic Ridge in Iceland Mid Atlantic Ridge in Iceland Sống núi giữa Đại Tây Dương là một sống núi giữa đại dương, cũng là ranh giới mảng tách giãn chạy giữa đáy của Đại Tây Dương, và là dãy núi dài nhất trên thế giới.

Xem Bắc Băng Dương và Sống núi giữa Đại Tây Dương

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Xem Bắc Băng Dương và Scandinavie

Severnaya Zemlya

Severnaya Zemlya (Се́верная Земля́, Đất Phương Bắc) là một quần đảo thuộc chủ quyền của Nga ở Bắc cực.

Xem Bắc Băng Dương và Severnaya Zemlya

Spitsbergen

Spitsbergen (trước đây gọi là Tây Spitsbergen; tiếng Na Uy: Vest Spitsbergen hay Vestspitsbergen) là đảo lớn nhất và cũng là đảo duy nhất có người sinh sống thường xuyên của quần đảo Svalbard tại Na Uy.

Xem Bắc Băng Dương và Spitsbergen

Svalbard và Jan Mayen

Svalbard và Jan Mayen là tên gọi được xác định trong bảng mã quốc hai ký tự ISO 3166-1, một phần trong vùng lãnh thổ của Na Uy ở Bắc Băng Dương, được phân rõ thành hai khu vực: Svalbard và Jan Mayen hoàn toàn độc lập với nhau về mặt hành chính.

Xem Bắc Băng Dương và Svalbard và Jan Mayen

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Xem Bắc Băng Dương và Tự nhiên

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương

Tháng 1 năm 2011

Tháng 1 năm 2011 bắt đầu vào thứ Bảy và kết thúc sau 31 ngày vào thứ Hai.

Xem Bắc Băng Dương và Tháng 1 năm 2011

Thảo nguyên (Á-Âu)

Thảo nguyên ở miền tây Kazakhstan vào đầu mùa xuân Trong địa lý tự nhiên Đông Âu và Trung Á, thảo nguyên là một đồng bằng gần như không có cây gỗ (trừ các vùng gần sông và hồ); nó giống như các kiểu đồng cỏ khác, nhưng đồng cỏ thường có cỏ cao, trong khi thường có cỏ thấp ở thảo nguyên.

Xem Bắc Băng Dương và Thảo nguyên (Á-Âu)

Thềm lục địa

Các vùng biển theo luật biển quốc tế Thềm lục địa là một phần của rìa lục địa, từng là các vùng đất liền trong các thời kỳ băng hà còn hiện nay là các biển tương đối nông (biển cạn) và các vịnh.

Xem Bắc Băng Dương và Thềm lục địa

Tribal (lớp tàu khu trục) (1936)

Lớp tàu khu trục Tribal, còn được gọi là lớp Afridi, là một lớp tàu khu trục được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh, Canada và Australia ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Bắc Băng Dương và Tribal (lớp tàu khu trục) (1936)

Tupolev Tu-160

Tupolev Tu-160 là một máy bay ném bom hạng nặng, siêu thanh với cánh có thể thay đổi hình dạng, được thiết kế bởi Liên bang Xô viết.

Xem Bắc Băng Dương và Tupolev Tu-160

USS Macon (CA-132)

USS Macon (CA-132) là một tàu tuần dương hạng nặng lớp ''Baltimore'' được Hải quân Hoa Kỳ đưa ra hoạt động ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Bắc Băng Dương và USS Macon (CA-132)

USS Milwaukee (CL-5)

USS Milwaukee (CL-5) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Omaha'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra phục vụ ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Bắc Băng Dương và USS Milwaukee (CL-5)

USS Missouri (BB-63)

USS Missouri (BB-63) (tên lóng "Mighty Mo" hay "Big Mo") là một thiết giáp hạm thuộc lớp Iowa của Hải quân Hoa Kỳ và là chiếc tàu chiến thứ tư của Hải quân Mỹ mang cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang Missouri.

Xem Bắc Băng Dương và USS Missouri (BB-63)

Vĩ tuyến 80 Bắc

Vĩ tuyến 80 Bắc là một vĩ tuyến có vĩ độ bằng 82 độ tại phía Bắc mặt phẳng xích đạo của Trái Đất, thuộc vùng Bắc cực.

Xem Bắc Băng Dương và Vĩ tuyến 80 Bắc

Vĩ tuyến 81 Bắc

Vĩ tuyến 81 Bắc là một vĩ tuyến có vĩ độ bằng 81 độ Bắc so với xích đạo của Trái Đất, thuộc vùng Bắc cực.

Xem Bắc Băng Dương và Vĩ tuyến 81 Bắc

Vĩ tuyến 82 Bắc

Vĩ tuyến 82 Bắc là một vĩ tuyến có vĩ độ bằng 82 độ tại phía bắc mặt phẳng xích đạo của Trái Đất, thuộc vùng Bắc cực.

Xem Bắc Băng Dương và Vĩ tuyến 82 Bắc

Vòng Bắc Cực

Bản đồ thế giới, chỉ ra vòng Bắc Cực màu đỏ Vòng Bắc Cực trong Hệ Toạ Độ Địa Cầu Bản đồ Bắc Cực với vòng Bắc Cực màu xanh. Tấm biển dọc xa lộ Dalton chỉ vị trí vòng Bắc Cực ở Alaska. Đài tượng trưng Vòng Bắc Cực bằng đá hoa ở Saltfjellet tại Na Uy.

Xem Bắc Băng Dương và Vòng Bắc Cực

Vùng Bắc Cực

phải Vùng Bắc cực là khu vực xung quanh Bắc cực Trái Đất, đối diện với Vùng Nam cực xung quanh Nam Cực.

Xem Bắc Băng Dương và Vùng Bắc Cực

Vịnh Amundsen

Alaska Vịnh Amundsen là vịnh dạng đất mũi ở vùng tây bắc Canada, khác với vịnh Amundsend (Nam Cực), giữa đảo Banks, đảo Victoria và lục địa.

Xem Bắc Băng Dương và Vịnh Amundsen

Vịnh Boothia

Greenland Vịnh Boothia là một vùng nước trong lãnh thổ Nunavut, Canada nằm giữa đảo Baffin và bán đảo Boothia.

Xem Bắc Băng Dương và Vịnh Boothia

Vịnh Hudson

Vị trí của Vịnh Hudson Vịnh Hudson (tiếng Anh: Hudson Bay; tiếng Pháp: Baie d'Hudson) là một vịnh lớn ở các vùng Keewatin và Baffin của lãnh thổ Nunavut của Canada.

Xem Bắc Băng Dương và Vịnh Hudson

Vịnh Obi

Vịnh Ob (hình chụp từ vệ tinh) Bản đồ chỉ vị trí Biển Kara và Vịnh Ob Vịnh Obi (tiếng Nga: Обская губа, Obskaya guba) là một vịnh lớn của Bắc Băng Dương ở phía bắc Nga, tại nơi gọi là cửa sông Obi.

Xem Bắc Băng Dương và Vịnh Obi

Xả nhiên liệu trên không

Airbus A340-600 trên Bắc Băng Dương gần Nova Scotia Vòi xả nhiên liệu của máy bay Airbus A340-300 Xả (hoặc Đổ) nhiên liệu trên không là hiện tượng máy bay đang trong tình huống khẩn cấp, buộc phải quay về sân bay sau khi xuất phát một khoảng thời gian ngắn hoặc phải hạ cánh khẩn cấp phải xả trực tiếp nhiên liệu ra môi trường để làm giảm trọng lượng toàn máy bay.

Xem Bắc Băng Dương và Xả nhiên liệu trên không

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Bắc Băng Dương và Xibia

Yudoma

Lưu vực sông Aldan, Yudoma (Юдома), tại phần trên bên phải, hợp lưu với Maya (Мая) Yudoma (Юдома) là một sông tại cao nguyên Yudoma-Maya gần bờ biển Okhotsk.

Xem Bắc Băng Dương và Yudoma

Yukon

Yukon là lãnh thổ liên bang nhỏ nhất và xa nhất của Canada (hai lãnh thổ khác là Các Lãnh thổ Tây Bắc và Nunavut).

Xem Bắc Băng Dương và Yukon

Zemlya Frantsa-Iosifa

Zemlya Frantsa-Iosifa, Ảnh vệ tinh của NASA, tháng 8 năm 2011. Zemlya Frantsa-Iosifa, (Земля Франца-Иосифа, Zemlya Frantsa-Iosifa) hay Đất Franz Josef theo tiếng Anh: Franz Josef Land là một quần đảo nằm tại cực bắc của Nga.

Xem Bắc Băng Dương và Zemlya Frantsa-Iosifa

Còn được gọi là Biển Bắc Cực, Đại dương Bắc Cực.

, Cyclopterus lumpus, Danh sách đảo theo tên (B), Danh sách điểm cực trị của Trái Đất, Danh sách các loài trong bộ Cá voi, Danh sách các nước theo điểm cao cực trị, Danh sách các quốc gia tiếp giáp với hai bờ đại dương, Danh sách các vườn quốc gia tại Nga, Danh sách sông Nga, Dãy núi Stanovoy, Dãy núi Ural, Dãy núi Yablonoi, Deus Ex: Human Revolution, Edgeøya, Edmund Hillary, Elpidia glacialis, Enisei, Eo biển, Eo biển Đan Mạch, Eo biển Bering, Eo biển Kennedy, Eo biển Nares, Eo biển Robeson, Ferdinand von Wrangel, Finnmark, Gấu trắng Bắc Cực, Grand Canyon của Greenland, Greenland, Hàng không năm 1924, Hành lang Tây Bắc, Hãn quốc Sibir, Hải cẩu cảng biển, Hải cẩu râu, Hải lưu Đông Greenland, Hải lưu đảo Baffin, Hải lưu Gulf Stream, Hải lưu Labrador, Hải lưu Na Uy, Hải lưu Oyashio, Họ Cá tuyết, Họ Cá tuyết sông, Họ Kỳ lân biển, Hồ Baikal, HMAS Quadrant (G11), HMS Bermuda (52), HMS Berwick (65), HMS Dido (37), HMS Edinburgh (16), HMS Electra (H27), HMS Furious (47), HMS Nubian (F36), HMS Somali (F33), HMS Tartar (F43), HMS Trinidad (46), HMS Victorious (R38), Hoa Kỳ, Hopen, Jan Mayen, Kara, Kênh đào Panama, Kỳ lân (phương Tây), Kỳ lân biển, Khiên (địa chất), Kinh tế châu Âu, Kolyma, Lục địa Á-Âu, Lịch sử Canada, Lịch sử Siberi, Liên Xô, Marrus orthocanna, Mũi Columbia, Mùa, Minnesota, Nam Đại Dương, Nga, Nghêu, Nhện biển, Nordaustlandet, Novaya Zemlya, Omolon, ORP Orkan (G90), Pholidae, Prins Karls Forland, Quốc gia nội lục, Rãnh đại dương, Rãnh Mariana, Rissa, RVNS Trần Quang Khải (HQ-2), Sakhalin, Saryarka, Sông Lena, Sông Mackenzie, Sông Obi, Sự kiện Laschamp, Sống núi giữa Đại Tây Dương, Scandinavie, Severnaya Zemlya, Spitsbergen, Svalbard và Jan Mayen, Tự nhiên, Thái Bình Dương, Tháng 1 năm 2011, Thảo nguyên (Á-Âu), Thềm lục địa, Tribal (lớp tàu khu trục) (1936), Tupolev Tu-160, USS Macon (CA-132), USS Milwaukee (CL-5), USS Missouri (BB-63), Vĩ tuyến 80 Bắc, Vĩ tuyến 81 Bắc, Vĩ tuyến 82 Bắc, Vòng Bắc Cực, Vùng Bắc Cực, Vịnh Amundsen, Vịnh Boothia, Vịnh Hudson, Vịnh Obi, Xả nhiên liệu trên không, Xibia, Yudoma, Yukon, Zemlya Frantsa-Iosifa.