Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bản thể luận

Mục lục Bản thể luận

Bản thể luận (Ontology – Οντολογία, từ Hy Lạp cổ đại do sự kết hợp giữa oντος: tồn tại và λόγος: học thuyết) là một khuynh hướng chủ đạo của triết học phương Tây cổ đại, nghiên cứu các khái niệm về thực tại và bản chất của sự tồn tại, bản thể luận được hình thành trên cơ sở của siêu hình học (metaphysics).

35 quan hệ: Đạo đức học, Đối tượng toán học, Ý nghĩa cuộc sống, Ý tưởng, Chủ nghĩa duy tâm, Chủ nghĩa duy thực, Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa hư vô, Empedocles, Franz Brentano, Friedrich Nietzsche, Giáo hoàng, Gorgias (nhà triết học), Immanuel Kant, Jacques Derrida, Jean-Paul Sartre, Lý luận quan hệ quốc tế, Lý thuyết số, Martin Heidegger, Parmenides, Phép đạo dẫn, Phật giáo, Pierre Gassendi, Quá khứ, Sự tồn tại, Siêu hình học, Thales, Thế giới quan, Thuyết bất khả tri, Triết học, Triết học khoa học, Triết học tinh thần, Uta Ranke-Heinemann, Vật lý học, William xứ Ockham.

Đạo đức học

Aristotle là một trong những triết gia có ảnh hưởng đến phát triển của đạo đức học. Đạo đức học, hay luân lý học, là môn khoa học triết học về đạo đức, nghiên cứu bản chất, các quy luật xuất hiện và phát triển trong lịch sử, các chức năng đặc trưng và các giá trị của đạo đức trong đời sống xã hội.

Mới!!: Bản thể luận và Đạo đức học · Xem thêm »

Đối tượng toán học

Một đối tượng toán học là một đối tượng trừu tượng phát sinh trong toán học.

Mới!!: Bản thể luận và Đối tượng toán học · Xem thêm »

Ý nghĩa cuộc sống

''Ta là ai? Từ đâu đến? Rồi ta sẽ về đâu?''Một trong những bức tranh nổi tiếng trong thể loại hậu ấn tượng của Paul Gauguin. Ý nghĩa cuộc sống là một câu hỏi triết học về mục đích và ý nghĩa của sự sống hay tồn tại nói chung.

Mới!!: Bản thể luận và Ý nghĩa cuộc sống · Xem thêm »

Ý tưởng

Plato, một trong những triết gia đầu tiên luận bàn về ý tưởng. Một ý tưởng là một khái niệm hay ấn tượng về tinh thần.

Mới!!: Bản thể luận và Ý tưởng · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức và thuộc về tâm thức.

Mới!!: Bản thể luận và Chủ nghĩa duy tâm · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy thực

Chủ nghĩa duy thực, hay chủ nghĩa hiện thực trong triết học là niềm tin rằng hiện thực của chúng ta, hoặc vài khía cạnh của nó, là độc lập về mặt bản thể với nhận thức, đức tin, hệ hình, ngôn từ,...

Mới!!: Bản thể luận và Chủ nghĩa duy thực · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy vật

Trong triết học, chủ nghĩa duy vật là một hình thức của chủ nghĩa duy vật lý (physicalism) với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất.

Mới!!: Bản thể luận và Chủ nghĩa duy vật · Xem thêm »

Chủ nghĩa hư vô

Chủ nghĩa hư vô hay tư tưởng đoạn diệt (tiếng Anh: Nihilism (hay; từ tiếng Latin nihil, không có gì) là một học thuyết triết học cho thấy sự phủ định của một hay nhiều khía cạnh ý nghĩa nổi bật trong cuộc sống. Phổ biến nhất của chủ nghĩa hư vô được trình bày dưới hình thức thuyết hư vô, trong đó lập luận rằng cuộc sống này không có mục tiêu nào có ý nghĩa, mục đích, hoặc giá trị nội tại. Triết lý của chủ nghĩa hư vô khẳng định rằng đạo đức vốn đã không tồn tại, và rằng bất kỳ giá trị đạo đức nào cũng được thiết lập một cách trừu tượng giả tạo. Chủ nghĩa hư vô cũng có thể có các hình thức nhận thức luận hay bản thể luận/siêu hình học có nghĩa tương ứng, theo một số khía cạnh, kiến thức là không thể, hay thực tế là nó không thực sự tồn tại. Thuật ngữ này đôi khi được dùng một cách phi chuẩn mực để giải thích tâm trạng tuyệt vọng chung ở một số thời điểm bế tắc nhận thức về sự tồn tại mà người ta có thể phát triển khi nhận ra không có các quy phạm, quy tắc, hoặc pháp luật. Các phong trào như chủ nghĩa vị lai và giải kiến tạo, và một số khác, đã được xác định bởi các nhà phê bình là "hư vô" vào những thời điểm khác nhau trong những bối cảnh khác nhau.

Mới!!: Bản thể luận và Chủ nghĩa hư vô · Xem thêm »

Empedocles

Empedocles (phiên âm:; Ἐμπεδοκλῆς; Empedoklēs;; khoảng 490–430 TCN) là một nhà triết học Hy Lạp tiền Socrates và là một công dân của Agrigentum, một thành phố Hy Lạp nằm trên đảo Sicilia.

Mới!!: Bản thể luận và Empedocles · Xem thêm »

Franz Brentano

Franz Clemens Honoratus Hermann Brentano (16 tháng 1, 1838 – 17 tháng 3 năm 1917) là một triết gia, nhà tâm lý học và tu sĩ người Đức.

Mới!!: Bản thể luận và Franz Brentano · Xem thêm »

Friedrich Nietzsche

Friedrich Wilhelm Nietzsche (15 tháng 10 năm 1844 – 25 tháng 8 năm 1900) là một nhà triết học người Phổ.

Mới!!: Bản thể luận và Friedrich Nietzsche · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Bản thể luận và Giáo hoàng · Xem thêm »

Gorgias (nhà triết học)

Gorgias (Γοργίας,; 485 TCN – 380 TCN), là nhà triết học người Hy Lạp.

Mới!!: Bản thể luận và Gorgias (nhà triết học) · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Mới!!: Bản thể luận và Immanuel Kant · Xem thêm »

Jacques Derrida

Jacques Derrida (15 tháng 7 năm 1930 - 9 tháng 10 năm 2004) là một nhà triết học người Pháp, ông sinh ở Algérie thuộc Pháp.

Mới!!: Bản thể luận và Jacques Derrida · Xem thêm »

Jean-Paul Sartre

Jean-Paul Charles Aymard Sartre (21 tháng 6 năm 1905 – 15 tháng 4 năm 1980) là nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà biên kịch, tiểu thuyết gia và là nhà hoạt động chính trị người Pháp.

Mới!!: Bản thể luận và Jean-Paul Sartre · Xem thêm »

Lý luận quan hệ quốc tế

Lý luận quan hệ quốc tế là ngành nghiên cứu quan hệ quốc tế theo quan điểm lý thuyết hóa; ngành này nỗ lực cung cấp khung khái niệm để phân tích các mối quan hệ quốc tế.

Mới!!: Bản thể luận và Lý luận quan hệ quốc tế · Xem thêm »

Lý thuyết số

Lý thuyết số là một ngành của toán học lý thuyết nghiên cứu về tính chất của số nói chung và số nguyên nói riêng, cũng như những lớp rộng hơn các bài toán mà phát triển từ những nghiên cứu của nó.

Mới!!: Bản thể luận và Lý thuyết số · Xem thêm »

Martin Heidegger

Mesmerhaus ở Meßkirch, nơi Heidegger lớn lên Martin Heiderger (26 tháng 9 năm 1889 – 26 tháng 5 năm 1976),(phát âm) là một triết gia Đức.

Mới!!: Bản thể luận và Martin Heidegger · Xem thêm »

Parmenides

Parmenides thành Elea (tiếng Hy Lạp cổ đại: Παρμενίδης ὁ Ἐλεάτης; sinh và mất đầu thế kỷ 5 TCN) là một triết gia Hy Lạp cổ đại, ông sinh tại Elea, một thành phố của Hy Lạp ở bờ biển phía nam của Ý. Ông là người đã sáng lập ra trường phái Aleatic.

Mới!!: Bản thể luận và Parmenides · Xem thêm »

Phép đạo dẫn

Phép đạo dẫn là một phương pháp tĩnh tọa luyện tập hơi thở giống như phương pháp của Thiền và Yoga nhằm gia tăng thể lực và trí tuệ.

Mới!!: Bản thể luận và Phép đạo dẫn · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Bản thể luận và Phật giáo · Xem thêm »

Pierre Gassendi

Pierre Gassendi (1592-1655) là nhà triết học nổi tiếng người Pháp.

Mới!!: Bản thể luận và Pierre Gassendi · Xem thêm »

Quá khứ

Vassily Maximov, "Everything is in the past" (1889). Thuật ngữ quá khứ thường dùng để chỉ tất cả các sự kiện xảy ra trước một mốc thời gian cho trước.

Mới!!: Bản thể luận và Quá khứ · Xem thêm »

Sự tồn tại

Sự tồn tại thường được định nghĩa như một thế giới, nơi mà con người nhận thức hoặc ý thức được, cái vẫn diễn ra khách quan độc lập với sự hiện diện của con người.

Mới!!: Bản thể luận và Sự tồn tại · Xem thêm »

Siêu hình học

Raphael (Stanza della Segnatura, Roma). Aristotle được xem như là "cha đẻ" của siêu hình học. Siêu hình học (tiếng Anh: Metaphysics bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: μετά (meta).

Mới!!: Bản thể luận và Siêu hình học · Xem thêm »

Thales

Thalès de Milet hay theo phiên âm tiếng Việt là Ta-lét (tiếng Hy Lạp: Θαλῆς ὁ Μιλήσιος; khoảng 624 TCN – khoảng 546 TCN), là một triết gia, một nhà toán học người Hy Lạp sống trước Socrates, người đứng đầu trong bảy nhà hiền triết của Hy Lạp.

Mới!!: Bản thể luận và Thales · Xem thêm »

Thế giới quan

Thế giới quan là định hướng nhận thức cơ bản của một cá nhân hay xã hội bao gồm toàn bộ kiến thức và quan điểm của các cá nhân hay xã hội.

Mới!!: Bản thể luận và Thế giới quan · Xem thêm »

Thuyết bất khả tri

Thuyết bất khả tri (Tiếng Anh: agnosticism) là quan điểm triết học cho rằng tính đúng hay sai của một số tuyên bố nhất định - đặc biệt là các tuyên bố thần học về sự tồn tại của Chúa Trời hay các vị thần - là chưa biết và không thể biết được hay không mạch lạc.

Mới!!: Bản thể luận và Thuyết bất khả tri · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Bản thể luận và Triết học · Xem thêm »

Triết học khoa học

Triết học khoa học là một nhánh của triết học quan tâm đến nền tảng, phương pháp và các hậu quả của khoa học.

Mới!!: Bản thể luận và Triết học khoa học · Xem thêm »

Triết học tinh thần

bộ não người có từ năm 1894Oliver Elbs, ''Neuro-Esthetics: Mapological foundations and applications (Map 2003)'', (Munich 2005). Nhân tướng học là một trong những nỗ lực đầu tiên liên hệ những chức năng tinh thần với những phần cụ thể của bộ não. Triết học tinh thần là ngành triết học nghiên cứu bản chất tinh thần, các hiện tượng, chức năng và đặc tính của tinh thần, năng lực ý thức và mối quan hệ giữa chúng với thể xác, đặc biệt là với bộ não.

Mới!!: Bản thể luận và Triết học tinh thần · Xem thêm »

Uta Ranke-Heinemann

Uta Ranke-Heinemann (sinh ngày 2 tháng 10 năm 1927) là nhà thần học và học giả người Đức.

Mới!!: Bản thể luận và Uta Ranke-Heinemann · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Bản thể luận và Vật lý học · Xem thêm »

William xứ Ockham

William xứ Ockham (sinh khoảng 1287, mất khoảng 1347) là nhà thầy tu dòng Francis và triết gia kinh viện người Anh, sinh tại Ockham thuộc hạt Surrey nước Anh.

Mới!!: Bản thể luận và William xứ Ockham · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bản thể học, Sự vật học.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »