Mục lục
23 quan hệ: Độ sáng, Capella, Cận Tinh, Cụm sao Arches, Dãy chính, Hệ Mặt Trời, IK Pegasi, Mặt Trời, Phân loại sao, Sao, Sao khổng lồ, Sao khổng lồ đỏ, Sao lùn đỏ, Sao lùn đen, Sao lùn trắng, Sao siêu khổng lồ, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Siêu tân tinh, Thiên thể, Thuật ngữ thiên văn học, Tiến hóa sao, Tinh vân Mắt Mèo, Vùng H II.
Độ sáng
nh của thiên hà NGC 4945 với vùng trung tâm có độ sáng lớn chứa một số đám sao, gợi ra trong những đám này có 10 đến 100 sao khổng lồ nằm trong phạm vi chỉ vài parsec. Độ sáng nói chung được hiểu là đại lượng đo độ trắng.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Độ sáng
Capella
Capella, còn gọi là Alpha Aurigae (α Aurigae, viết tắt Alpha Aur, α Aur), là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Ngự Phu, và sáng thứ sáu trên bầu trời đêm, và là ngôi sao sáng thứ ba ở bán cầu bắc thiên cầu sau hai sao Arcturus và Vega.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Capella
Cận Tinh
Cận Tinh (tiếng Anh: Proxima Centauri) (tiếng Latinh proxima: có nghĩa là 'bên cạnh' hoặc 'gần nhất') là một sao lùn đỏ nằm cách Hệ Mặt Trời xấp xỉ 4,2 năm ánh sáng (4.0 km) trong chòm sao Bán Nhân Mã.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Cận Tinh
Cụm sao Arches
nh chụp '''Cụm sao Arches''' bởi Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ châu Âu tại bán cầu Nam Cụm sao Arches được biết đến là cụm sao dày đặc nhất trong dải Ngân Hà nằm cách 100 năm ánh sáng từ trung tâm dải Ngân Hà, nằm cách 25.000 năm ánh sáng tới Mặt Trời, trong chòm sao Sagittarius.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Cụm sao Arches
Dãy chính
Mặt Trời là ví dụ hay gặp nhất của một ngôi sao thuộc dãy chính. Biểu đồ Hertzsprung–Russell thể hiện độ sáng thực (hay cấp sao tuyệt đối) của ngôi sao so với chỉ mục màu (biểu diễn bằng B-V).
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Dãy chính
Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Hệ Mặt Trời
IK Pegasi
IK Pegasi (hay HR 8210) là một hệ sao đôi có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Phi Mã.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và IK Pegasi
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Mặt Trời
Phân loại sao
Trong thiên văn học, phân loại sao là phân loại của các sao ban đầu dựa trên nhiệt độ quang quyển và các đặc trưng quang phổ liên quan của nó, rồi sau đó chuyển đổi thành thuật ngữ của các đặc trưng khác.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Phân loại sao
Sao
Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Sao
Sao khổng lồ
Một sao khổng lồ là một ngôi sao với đường kính và độ sáng về căn bản lớn hơn một ngôi sao (hoặc sao lùn) thuộc dãy chính với cùng nhiệt độ bề mặt.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Sao khổng lồ
Sao khổng lồ đỏ
So sánh giữa các Sao khổng lồ đỏ và Mặt Trời (bên phải) Một ngôi sao khổng lồ đỏ là một sao khổng lồ toả sáng với khối lượng thấp hay trung bình đang ở giai đoạn cuối hành trình tiến hoá của nó.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Sao khổng lồ đỏ
Sao lùn đỏ
Hình khái niệm của nghệ sĩ về một ngôi sao lùn đỏ. Các ngôi sao lùn đỏ chiếm đa số trong tất cả các ngôi sao Theo biểu đồ Hertzsprung-Russell, một ngôi sao lùn đỏ là một sao khá nhỏ và có nhiệt độ thấp, trong dãy chính, hay cuối kiểu quang phổ K hay M.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Sao lùn đỏ
Sao lùn đen
Sao lùn đen là một loại sao đặc giả thiết, mà cụ thể là sao lùn trắng đã nguội đến mức không còn phát ra đáng kể bức xạ nhiệt hoặc ánh sáng.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Sao lùn đen
Sao lùn trắng
Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Sao lùn trắng
Sao siêu khổng lồ
Sao siêu khổng lồ là một nhóm trong những ngôi sao lớn và sáng nhất.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Sao siêu khổng lồ
Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời
đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời
Siêu tân tinh
Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Siêu tân tinh
Thiên thể
Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Thiên thể
Thuật ngữ thiên văn học
Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Thuật ngữ thiên văn học
Tiến hóa sao
Các giai đoạn của sao là quá trình biến đổi một chiều các đặc tính lý học và thành phần hóa học của ngôi sao.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Tiến hóa sao
Tinh vân Mắt Mèo
Tinh vân Mắt Mèo Tinh vân Mắt Mèo (NGC 6543) là một tinh vân hành tinh trong chòm sao Thiên Long.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Tinh vân Mắt Mèo
Vùng H II
NGC 604, một vùng H II khổng lồ trong thiên hà Tam Giác Một vùng H II là một đám mây khí và plasma lớn, sáng với mật độ tập trung thấp trong đó đang diễn ra các hoạt động hình thành sao.
Xem Biểu đồ Hertzsprung-Russell và Vùng H II