Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Baryon

Mục lục Baryon

Baryon hay còn gọi là baryon fermion là các hạt hadron có spin bán nguyên (do đó là fermion) chứa 3 quark hóa trị và 3 phản quark hóa trị.

25 quan hệ: Giam hãm (vật lý), Gluino, Hadron, Hằng số vũ trụ, Hyperon, Lục Cẩm Tiêu, Liti, Mô hình chuẩn, Ngũ quark, Nguyên tử hydro, Nucleon, Photino, Proton, Quark, Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất, Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học, Thiên hà, Thiên hà Tam Giác, Thuyết tương đối rộng, Tương lai của một vũ trụ giãn nở, Tương tác cơ bản, Tương tác mạnh, Vũ trụ, Vật lý học, Vụ Nổ Lớn.

Giam hãm (vật lý)

Trong vật lý, giam hãm hay chế ngự (tiếng Anh: confinement) là một hiện tượng mà ở đó các quark không thể được cô lập.

Mới!!: Baryon và Giam hãm (vật lý) · Xem thêm »

Gluino

Trong siêu đối xứng, một gluino (g͂) là hạt siêu đối xứng của một gluon.

Mới!!: Baryon và Gluino · Xem thêm »

Hadron

Hadron (tiếng Việt đọc là Ha đ-rôn hay Ha đ-rông) là hạt tổ hợp có vai trò trọng yếu trong lực tương tác mạnh.

Mới!!: Baryon và Hadron · Xem thêm »

Hằng số vũ trụ

Trong phạm vi của ngành vũ trụ học, hằng số vũ trụ (hay hằng số vũ trụ học) là dạng mật độ năng lượng đồng nhất gây ra sự giãn nở gia tốc của vũ trụ.

Mới!!: Baryon và Hằng số vũ trụ · Xem thêm »

Hyperon

Hyperon là các Baryon có chứa một hoặc nhiều hạt quark lạ nhưng không có hạt quark duyên và quark đáy.

Mới!!: Baryon và Hyperon · Xem thêm »

Lục Cẩm Tiêu

Lục Cẩm Tiêu (sinh năm 1953) là một giáo sư vật lý, tập trung vào nghiên cứu vật lý hạt, tại UC Berkeley và là một thành viên năng lực kỳ cựu ở Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Berkeley.

Mới!!: Baryon và Lục Cẩm Tiêu · Xem thêm »

Liti

Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.

Mới!!: Baryon và Liti · Xem thêm »

Mô hình chuẩn

Hình mô tả 6 quark, 6 lepton và tác động giữa các hạt theo mô hình chuẩn Mô hình chuẩn của vật lý hạt là một thuyết bàn về các tương tác hạt nhân mạnh, yếu, và điện từ cũng như xác định tất cả những hạt hạ nguyên tử đã biết.

Mới!!: Baryon và Mô hình chuẩn · Xem thêm »

Ngũ quark

Ngũ quark (tiếng Anh: pentaquark) là một hạt hạ nguyên tử tạo bởi một nhóm gồm 5 hạt quark (để phân biệt với 3 hạt quark trong mỗi baryon và 2 hạt quark trong mỗi meson); cụ thể hơn, nó bao gồm 4 hạt quark và 1 hạt phản quark.

Mới!!: Baryon và Ngũ quark · Xem thêm »

Nguyên tử hydro

Mô phỏng một nguyên tử hydro cho thấy đường kính bằng xấp xỉ hai lần bán kính mô hình Bohr. (Ảnh mang tính minh họa) Một nguyên tử hydro là một nguyên tử của nguyên tố hóa học hydro.

Mới!!: Baryon và Nguyên tử hydro · Xem thêm »

Nucleon

Một hạt nhân nguyên tử là một bó compact bao gồm hai loại nucleon: Proton (đỏ) và neutron (xanh). Trong bức tranh này, các proton và neutron trông như những quả bóng nhỏ gắn vào với nhau, nhưng một hạt nhân thực sự, theo như miêu tả của vật lý hạt nhân hiện đại, lại không giống như bức tranh này. Hạt nhân thực sự chỉ có thể miêu tả một cách chính xác bằng thuyết cơ học lượng tử. Ví dụ, trong hạt nhân thực, mỗi nucleon có thể một lúc ở trong nhiều trạng thái khác nhau, trải rộng ra toàn hạt nhân. Trong hóa học và vật lý học, nucleon (tiếng Việt đọc là: nu c-lôn hay nu c-lông) là một trong các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên t. Mỗi hạt nhân nguyên tử chứa một hoặc nhiều nucleon, và mỗi nguyên tử chứa một hạt nhân bao gồm đám các nucleon vây quanh bởi một hoặc nhiều electron.

Mới!!: Baryon và Nucleon · Xem thêm »

Photino

Photino là một hạt cơ bản giả tưởng, là đối tác siêu đối xứng của photon theo giả thuyết dự đoán của thuyết siêu đối xứng.

Mới!!: Baryon và Photino · Xem thêm »

Proton

| mean_lifetime.

Mới!!: Baryon và Proton · Xem thêm »

Quark

Quark (hay) (tiếng Việt đọc là Quắc) là một hạt cơ bản sơ cấp và là một thành phần cơ bản của vật chất.

Mới!!: Baryon và Quark · Xem thêm »

Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất

Sơ đồ Feynman cho thấy sự hủy cặp electron-positron thành 2 photon khi ở mức tới hạn. Trạng thái tới hạn này thường được hay gọi là positronium. Sự Hủy diệt vật chất-phản vật chất được định nghĩa là "sự phá hủy toàn diện" hay "xóa sổ hoàn toàn' của một vật thể; có nguyên âm nihil trong tiếng Latin là không có gì.

Mới!!: Baryon và Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất · Xem thêm »

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học và các khám phá là một biên niên sử về sự phát triển hiểu biết của nhân loại về vũ trụ trong hơn hai thiên niên kỷ cuối cùng.

Mới!!: Baryon và Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Baryon và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên hà Tam Giác

Thiên hà Tam Giác là một thiên hà xoắn ốc cách xấp xỉ Trái Đất 3 triệu năm ánh sáng (ly) trong chòm sao Tam Giác.

Mới!!: Baryon và Thiên hà Tam Giác · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Baryon và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Tương lai của một vũ trụ giãn nở

Quan sát cho rằng việc mở rộng của vũ trụ sẽ tiếp tục mãi mãi.

Mới!!: Baryon và Tương lai của một vũ trụ giãn nở · Xem thêm »

Tương tác cơ bản

Tương tác cơ bản hay lực cơ bản là các loại lực của tự nhiên mà tất cả mọi lực, khi xét chi tiết, đều quy về các loại lực này.

Mới!!: Baryon và Tương tác cơ bản · Xem thêm »

Tương tác mạnh

Tương tác mạnh hay lực mạnh là một trong bốn tương tác cơ bản của tự nhiên.

Mới!!: Baryon và Tương tác mạnh · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Baryon và Vũ trụ · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Baryon và Vật lý học · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Baryon và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Baryon fermion, Danh sách hạt baryons.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »