Mục lục
13 quan hệ: Địa liền, Bùng phát virus Zika (2015–nay), Bạch hoa xà, Bệnh dengue, Cá tuế, Côn trùng đốt, DEET, Hệ động vật Việt Nam, Kiến cò, Loài gây hại, Muỗi vằn, Sốt vàng, Vi khuẩn bỏng ngô.
Địa liền
Địa liền hay thiền liền, tam nại, sơn nại (danh pháp hai phần: Kaempferia galanga) là cây thân thảo thuộc họ Gừng.
Bùng phát virus Zika (2015–nay)
Minh hoạ của một em bé bị tật đầu nhỏ (l.) so với một em bé mà không có đầu nhỏ (der.) Tính đến đầu năm 2016, dịch bệnh do virus Zika gây ra đã bùng phát trên diện rộng nhất trong lịch sử đang diễn ra ở châu Mỹ.
Xem Aedes aegypti và Bùng phát virus Zika (2015–nay)
Bạch hoa xà
Bạch hoa xà hay còn gọi bạch tuyết hoa, đuôi công hoa trắng (danh pháp khoa học: Plumbago zeylanica) là một loài thực vật thuộc họ Plumbaginaceae phân bổ khắp vùng nhiệt đới.
Xem Aedes aegypti và Bạch hoa xà
Bệnh dengue
Sốt xuất huyết Dengue (tiếng Việt thường đọc là Đăng-gơ) (dengue fever, DF), Sốt xuất huyết Dengue (dengue hemorrhagic fever, DHF) và biểu hiện nặng nề nhất của bệnh là Hội chứng sốc Dengue (Dengue Shock Syndrome, DSS) đều được gây nên bởi một trong bốn loại huyết thanh virus gần gũi nhưng lại khác nhau về mặt kháng nguyên là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4.
Xem Aedes aegypti và Bệnh dengue
Cá tuế
Một con cá tuế Cá tuế là tên gọi chỉ chung cho một số nhóm cá nước ngọt cỡ nhỏ và một số loài cá nước lợ, chúng được sử dụng để làm cá mồi hay dùng là cá mồi câu, những con cá này nhỏ đến mức có thể nắm chúng một lúc nhiều con trong lòng bàn tay.
Côn trùng đốt
Côn trùng đốt, chích và cắn là việc côn trùng tấn công hoặc phản ứng lên con người xảy ra khi một con côn trùng bị kích động và tìm cách tự bảo vệ mình thông qua cơ chế phòng vệ tự nhiên của nó, hoặc khi côn trùng tìm cách tấn công ký sinh, hút máu con người.
Xem Aedes aegypti và Côn trùng đốt
DEET
DEET là tên viết tắt của hợp chất N,N – Diethyl – meta- toluamide hay còn gọi là Diethyltoluamide.
Hệ động vật Việt Nam
Một con Cu li lớn tại Vườn quốc gia Bến En Một con nhện ở đồng bằng sông Cửu Long Vườn Chim Thung Nham Hệ động vật ở Việt Nam là tổng thể các quần thể động vật bản địa sinh sống trong lãnh thổ Việt Nam hợp thành hệ động vật của quốc gia này.
Xem Aedes aegypti và Hệ động vật Việt Nam
Kiến cò
Kiến cò (danh pháp hai phần: Rhinacanthus nasutus) là một cây thuộc Họ Ô rô (Acanthaceae).
Loài gây hại
Một con lợn hoang ở Mỹ, chúng xuất hiện từ thế kỷ 16, đến nay ba phần tư số bang với hơn hơn 5 triệu con lợn hoang đang sống, chúng gây nên thiệt hại cho kinh tế Mỹ lên đến 1,5 tỷ USD mỗi nămhttp://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/chuyen-la/gioi-chuc-my-dau-dau-vi-lon-rung-2654485.htmlhttp://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/lon-rung-tung-hoanh-tai-my-142566.html Một rừng cây thông trơ trụi vì bị sâu bọ ăn lá Loài gây hại (hay loài phá hoại hay sinh vật gây hại hoặc sinh vật hại hay còn gọi sâu bệnh) là thuật ngữ chỉ về bất kỳ các loài thực vật hay các loài động vật, sinh vật nào tác động gây hại lên con người hoặc đời sống của con người.
Xem Aedes aegypti và Loài gây hại
Muỗi vằn
Trong tiếng Việt, muỗi vằn có thể chỉ các loài muỗi sau.
Sốt vàng
Sốt vàng là chứng bệnh sốt gây vàng da do siêu vi trùng thuộc họ Flaviviridae gây ra.
Vi khuẩn bỏng ngô
Wolbachia là một chi vi khuẩn ký sinh trong các loài chân khớp, đặc biệt là côn trùng, cũng như một số loài giun tròn.