Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á

Mục lục Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á

Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á(Tên tiếng Anh: AFC Futsal Club Championship) là giải bóng đá futsal Châu Á được tổ chức hàng năm bởi Liên đoàn bóng đá châu Á Trước mùa giải, Ban tổ chức Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á quyết định tổ chức một sự kiện để mời gọi các Liên đoàn bóng đá cử đại diện tham dự giải đấu này.

18 quan hệ: Bóng đá, Bóng đá trong nhà, Câu lạc bộ bóng đá trong nhà Thai Port, Câu lạc bộ bóng đá trong nhà Thái Sơn Nam, Châu Á, Doha, Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á, Hiệp phụ (bóng đá), Iran, Isfahan, Liên đoàn bóng đá châu Á, Nagoya, Phạt đền (bóng đá), Suphawut Thueanklang, Thành Đô, Thành phố Kuwait, 2006, 2010.

Bóng đá

| nhãn đt.

Mới!!: Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á và Bóng đá · Xem thêm »

Bóng đá trong nhà

Bóng đá trong nhà (Futsal) là một loại hình bóng đá thi đấu bên trong nhà thi đấu, có thể được xem như là một dạng của bóng đá sân nhỏ.

Mới!!: Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á và Bóng đá trong nhà · Xem thêm »

Câu lạc bộ bóng đá trong nhà Thai Port

Câu lạc bộ bóng đá trong nhà Port (Thái สโมสรฟุตซอลการท่าเรือ) là đội bóng đá trong nhà Thái Lan.

Mới!!: Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á và Câu lạc bộ bóng đá trong nhà Thai Port · Xem thêm »

Câu lạc bộ bóng đá trong nhà Thái Sơn Nam

Câu lạc bộ bóng đá trong nhà Thái Sơn Nam là đội bóng đang thi đấu tại giải bóng đá trong nhà vô địch quốc gia.

Mới!!: Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á và Câu lạc bộ bóng đá trong nhà Thái Sơn Nam · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á và Châu Á · Xem thêm »

Doha

Doha (الدوحة, hay), dân số 400.051 (số liệu điều tra năm 2005), là thủ đô của Qatar có tọa độ, bên bờ Vịnh Ba Tư.

Mới!!: Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á và Doha · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á

Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á (AFC Futsal Championship) là giải bóng đá trong nhà giữa các đội tuyển bóng đá trong nhà các quốc gia châu Á do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức hai năm một lần.

Mới!!: Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á và Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á · Xem thêm »

Hiệp phụ (bóng đá)

30 phút đá hai hiệp phụ (tiếng Anh: Extratime) là thời gian đá thêm thời gian (trận đấu phụ) 30 phút thường được sử dụng ở vòng đấu loại trực tiếp trong các giải đấu bóng đá chuyên nghiệp, nếu hai đội có tỉ số hòa sau 90 phút đá hai hiệp chính thì họ sẽ phải đá hai hiệp phụ, mỗi hiệp gồm 15 phút không được nghỉ giữa gi.

Mới!!: Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á và Hiệp phụ (bóng đá) · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á và Iran · Xem thêm »

Isfahan

Esfahān hay Isfahan (trong lịch sử cũng được gọi là Ispahan hay Hispahan, tiếng Ba Tư cổ: Aspadana, tiếng Ba Tư trung cổ: Spahān, Esfahān), là một thành phố nằm cách Tehran 340 km về phía nam, là tỉnh lỵ của tỉnh Esfahan và là thành phố lớn thứ ba của Iran (sau Tehran và Mashhad).

Mới!!: Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á và Isfahan · Xem thêm »

Liên đoàn bóng đá châu Á

Liên đoàn bóng đá châu Á (tiếng Anh: Asian Football Confederation; viết tắt: AFC).

Mới!!: Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á và Liên đoàn bóng đá châu Á · Xem thêm »

Nagoya

là thành phố lớn thứ tư (vùng đô thị lớn thứ ba) và là thành phố phồn vinh thứ ba ở Nhật Bản.

Mới!!: Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á và Nagoya · Xem thêm »

Phạt đền (bóng đá)

trụ hạng Phạt đền, còn gọi là đá phạt 11 mét, penalty, là một kiểu đá phạt trong bóng đá, vị trí của quả đá phạt này là 11 mét tính từ khung thành và thủ môn của đội bị phạt.

Mới!!: Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á và Phạt đền (bóng đá) · Xem thêm »

Suphawut Thueanklang

Suphawut Thueanklang (ศุภวุฒิ เถื่อนกลาง) là một cầu thủ bóng đá trong nhà người Thái chơi ở vị trí pivot, và hiện đang là một thành viên của Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Thái Lan.

Mới!!: Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á và Suphawut Thueanklang · Xem thêm »

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Mới!!: Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á và Thành Đô · Xem thêm »

Thành phố Kuwait

Thành phố Kuwait là thành phố thủ đô và cảng của Kuwait bên bờ Vịnh Kwait (một phần của Vịnh Ba Tư. Thành phố cũng được gọi tên là Al Kuwait. Dân số thành phố 32.500 người nhưng dân số vùng đô thị là 3,28 triệu người. Tài sản thu được từ các mỏ dầu ở sa mạc ven biển đã được sử dụng để xây dựng thành phố này thành một trong những thành phố hiện đại nhất Trung Đông. Thành phố này là một thành phố cảng dầu khí quan trọng, sản xuất các sản phẩm hóa dầu và là một trung tâm thương mại và tài chính. Thành phố này được thành lập vào thế kỷ 18, đã từng được xem là trạm cuối của Dự án Tuyến đường sắt Berlin-Baghdad. Thành phố này bắt đầu mở rộng sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Vào đầu thập niên 1990, thành phố này phải đối mặt với khó khăn để phục hồi và tái thiết do bị hư hại nặng nề sau khi bị Iraq chiếm đóng trong cuộc Chiến tranh vùng Vịnh Ba Tư. Thành phố có sân bay quốc tế Kuwait. Được xây năm 1979, Tháp Kuwait là tòa nhà nổi bật ở Thành phố Kuwait.Majlis Al-Umma (مجلس الأمة, "Hội đồng Nhà nước"), quốc hội Kuwait ở Thành phố Kuwait.Burgan Bank ở Thành phố Kuwait.

Mới!!: Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á và Thành phố Kuwait · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á và 2006 · Xem thêm »

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Mới!!: Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á và 2010 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

AFC Futsal Club Championship.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »