Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

A-đề-sa

Mục lục A-đề-sa

A-đề-sa, cũng gọi là Nhiên Đăng Cát Tường Trí A-đề-sa (zh. 阿提沙, sa. atīśa, atiśa) là cách đọc theo âm Hán-Việt, dịch ý là "Người xuất chúng, xuất sắc", cũng được gọi là Nhiên Đăng Cát Tường Trí (zh. 燃燈吉祥智, sa. dīpaṅkaraśrījñāna, bo. jo bo rje dpal ldan a ti sha ཇོ་བོ་རྗེ་དཔལ་ལྡན་ཨ་ཏི་ཤ་).

16 quan hệ: Đạt-bảo Cáp-giải, Bồ đề (định hướng), Bồ-đề đạo đăng luận, Bồ-đề đạo thứ đệ, Bồ-đề tâm, Cam-đam phái, Cổ Cách, Căn-đôn Châu-ba, Lịch sử Tây Tạng, Mã-nhĩ-ba, Na-lạc-ba, Nalanda, Người Bengal, Phật giáo Tây Tạng, Quy y, Tát-ca phái.

Đạt-bảo Cáp-giải

Đạt-bảo Cáp-giải Đạt-bảo Cáp-giải (zh. 達保哈解, bo. dvags-po lha-rje དྭགས་པོ་ལྷ་རྗེ་), 1079-1153, là tên dịch theo âm Hán Việt, cũng được biết dưới tên Gampopa (bo. sgam po pa སྒམ་པོ་པ་); Một trong những Đại sư của dòng Ca-nhĩ-cư (bo. kagyupa བཀའ་བརྒྱུད་པ་) tại Tây Tạng.

Mới!!: A-đề-sa và Đạt-bảo Cáp-giải · Xem thêm »

Bồ đề (định hướng)

Trong tiếng Việt, bồ đề hay Bồ Đề có thể có các nghĩa sau.

Mới!!: A-đề-sa và Bồ đề (định hướng) · Xem thêm »

Bồ-đề đạo đăng luận

Bồ-đề đạo đăng luận (zh. 菩提道燈論, sa. bodhipathapradīpa) là một tác phẩm quan trọng của Đại sư A-đề-sa, người truyền Phật pháp sang Tây Tạng trong thời kì truyền pháp thứ hai.

Mới!!: A-đề-sa và Bồ-đề đạo đăng luận · Xem thêm »

Bồ-đề đạo thứ đệ

Bồ-đề đạo thứ đệ (zh. 菩提道次第論, bo. lam-rim ལམ་རིམ་) là tên chung của một số bản luận do những vị Đại sư Phật giáo Tây Tạng sáng tác, dựa theo tác phẩm Bồ-đề đạo đăng luận của A-đề-sa.

Mới!!: A-đề-sa và Bồ-đề đạo thứ đệ · Xem thêm »

Bồ-đề tâm

Bồ-đề tâm (zh. 菩提心, sa. bodhicitta, bo. byang chub kyi sems བྱང་ཆུབ་ཀྱི་སེམས་), còn được gọi là Giác tâm (zh. 覺心), là tâm hướng về giác ngộ, tâm an trú trong giác ngộ, tâm của sự giác ng.

Mới!!: A-đề-sa và Bồ-đề tâm · Xem thêm »

Cam-đam phái

Cam - Đam Phái (tiếng Tạng: Kadampa, đôi khi được phiên âm là Ca - Đương phái) là tông phái Phật giáo được truyền vào Tây Tạng do công của Đại Sư Atisha vào thế kỷ XI.

Mới!!: A-đề-sa và Cam-đam phái · Xem thêm »

Cổ Cách

Một tượng đồng của Bồ Tát Quán Thế Âm, Vương quốc Cổ Cách, khoảng năm 1050 Cổ Cách là một vương quốc cổ ở phía tây của Tây Tạng.

Mới!!: A-đề-sa và Cổ Cách · Xem thêm »

Căn-đôn Châu-ba

Căn-đôn Châu-ba (bo. dge `dun grub pa དགེ་འདུན་གྲུབ་པ་, sa. saṅghasiddhi) (sinh năm 1391 – mất ngày 15 tháng 01 năm 1475), là giáo chủ tông Cách-lỗ từ 1438–1475, là một trong những môn đệ xuất sắc nhất của Tông-khách-ba.

Mới!!: A-đề-sa và Căn-đôn Châu-ba · Xem thêm »

Lịch sử Tây Tạng

Cao nguyên Tây Tạng Tây Tạng nằm giữa hai nền văn minh cổ đại của Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng những dãy núi hiểm trở của cao nguyên Tây Tạng và dãy núi Himalaya làm đất nước này xa cách cả hai.

Mới!!: A-đề-sa và Lịch sử Tây Tạng · Xem thêm »

Mã-nhĩ-ba

Mã-nhĩ-ba (zh. 馬爾波, bo. mar pa མར་པ་), 1012-1097, là một Đạo sư nổi tiếng của Nam Tây Tạng.

Mới!!: A-đề-sa và Mã-nhĩ-ba · Xem thêm »

Na-lạc-ba

Na-lạc-ba, Naropa (sa. nāropa, nāḍapāda, nāroṭapa, yaśabhadra, bo. ནཱ་རོ་པ་), 1016-1100 hay 956-1040, mệnh danh là "Kẻ vô uý", là một vị Đại sư Ấn Độ theo truyền thống Tantra của 84 vị Đại thành tựu (sa. mahāsiddha).

Mới!!: A-đề-sa và Na-lạc-ba · Xem thêm »

Nalanda

Nālandā là một trung tâm học tập bậc cao thời cổ đại ở bang Bihar, Ấn Độ, tồn tại từ thế kỷ thứ 5 đến năm 1197.

Mới!!: A-đề-sa và Nalanda · Xem thêm »

Người Bengal

Người Bengal (বাঙালি) là một dân tộc và nhóm sắc tộc Ấn-Arya sinh sống tại vùng Bengal ở Nam Á, địa phận nay được chia ra làm Đông Bengal của Bangladesh và Tây Bengal của Ấn Đ. Họ sử dụng tiếng Bengal, một trong những đại diện ngôn ngữ phương đông lớn nhất của dòng ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: A-đề-sa và Người Bengal · Xem thêm »

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Mới!!: A-đề-sa và Phật giáo Tây Tạng · Xem thêm »

Quy y

Quy y (zh. 歸依, sa. śaraṇa, pi. saraṇa, bo. skyabs) còn được gọi là quy đầu (zh. 歸投), ngưỡng trượng (zh. 仰仗), y thác (zh. 依托).

Mới!!: A-đề-sa và Quy y · Xem thêm »

Tát-ca phái

Tát-ca phái (zh. 薩迦派, bo. sakyapa ས་སྐྱ་པ་) Một trường phái của Phật giáo Tây Tạng, mang tên ngôi chùa Tát-ca—Tát-ca nghĩa là "Đất xám".

Mới!!: A-đề-sa và Tát-ca phái · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Atisha, Nhiên Ðăng Cát Tường Trí.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »