Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

8 TCN

Mục lục 8 TCN

Năm 8 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mục lục

  1. 16 quan hệ: Đinh Cơ, Cam Túc, Công Nguyên, Danh sách chư hầu vương Tây Hán, Hứa hoàng hậu (Hán Thành Đế), Lịch Julius, Lưu Hưng (Trung Sơn vương), Niên hiệu Trung Quốc, Phó chiêu nghi (Hán Nguyên Đế), Phùng Viện, Thập niên 0 TCN, Thủ đô Trung Quốc, Triệu Phi Yến, Vương Chính Quân, Vương quốc Armenia (cổ đại), 27 tháng 11.

Đinh Cơ

Đinh Cơ (chữ Hán: 丁姬), là một người thiếp của Định Đào Cung vương Lưu Khang, và là mẹ đẻ của Hán Ai Đế Lưu Hân.

Xem 8 TCN và Đinh Cơ

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem 8 TCN và Cam Túc

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Xem 8 TCN và Công Nguyên

Danh sách chư hầu vương Tây Hán

Danh sát này liệt kê các chư hầu vương của triều Tây Hán.

Xem 8 TCN và Danh sách chư hầu vương Tây Hán

Hứa hoàng hậu (Hán Thành Đế)

Hiếu Thành Hứa hoàng hậu (chữ Hán: 孝成許皇后, ? - 8 TCN), là Hoàng hậu đầu tiên của Hán Thành Đế Lưu Ngao trong lịch sử Trung Quốc.

Xem 8 TCN và Hứa hoàng hậu (Hán Thành Đế)

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Xem 8 TCN và Lịch Julius

Lưu Hưng (Trung Sơn vương)

Lưu Hưng (chữ Hán: 刘兴, ? - 8 TCN), tức Trung Sơn Hiếu vương (中山孝王), là chư hầu vương thứ tám của nước Trung Sơn, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem 8 TCN và Lưu Hưng (Trung Sơn vương)

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Xem 8 TCN và Niên hiệu Trung Quốc

Phó chiêu nghi (Hán Nguyên Đế)

Phó Chiêu nghi (chữ Hán: 傅昭儀, ? - 2 TCN), còn được gọi là Định Đào Phó thái hậu (定陶傅太后) hoặc Định Đào Cung vương mẫu (定陶恭王母), là phi tần của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Hán.

Xem 8 TCN và Phó chiêu nghi (Hán Nguyên Đế)

Phùng Viện

''Tiệp dư đáng hùng đồ'' (婕妤挡熊图), tranh vẽ bởi Kim Đình Tiêu (金廷标) ''Tiệp dư đáng hùng'' trong Nữ sử châm đồ (女史箴图), vẽ bởi Cố Khải Chi (顾恺之) Phùng Viện (chữ Hán: 馮媛; ? - 6 TCN), hay còn gọi Phùng chiêu nghi (馮昭儀), là một phi tần của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, mẹ của Trung Sơn Hiếu vương Lưu Hưng và là bà nội của Hán Bình Đế Lưu Khản (劉衎) hay Lưu Diễn.

Xem 8 TCN và Phùng Viện

Thập niên 0 TCN

Thập niên 0 thường được xem là thập niên cuối cùng của thế kỷ 1 TCN và là thập niên bắt đầu của thế kỷ 1.

Xem 8 TCN và Thập niên 0 TCN

Thủ đô Trung Quốc

Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.

Xem 8 TCN và Thủ đô Trung Quốc

Triệu Phi Yến

Triệu Phi Yến (chữ Hán: 趙飛燕, 45 TCN - 1 TCN), còn gọi là Hiếu Thành Triệu hoàng hậu (孝成趙皇后), là hoàng hậu thứ hai của Hán Thành Đế triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem 8 TCN và Triệu Phi Yến

Vương Chính Quân

Vương Chính Quân (chữ Hán: 王政君; 71 TCN - 3 tháng 2, 13), thường được gọi là Hiếu Nguyên Vương hoàng hậu (孝元王皇后) hoặc Hiếu Nguyên hoàng thái hậu (孝元皇太后), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, mẹ của Hán Thành Đế Lưu Ngao trong lịch sử Trung Quốc.

Xem 8 TCN và Vương Chính Quân

Vương quốc Armenia (cổ đại)

Đại Armenia (tiếng Armenia: Մեծ Հայք Mets Hayk), cũng gọi là Vương quốc Đại Armenia, là một vương quốc độc lập từ năm 190 TCN tới năm 387, và là một quốc gia chư hầu của La Mã và đế quốc Ba Tư cho tới năm 428.

Xem 8 TCN và Vương quốc Armenia (cổ đại)

27 tháng 11

Ngày 27 tháng 11 là ngày thứ 331 (332 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 8 TCN và 27 tháng 11