Mục lục
17 quan hệ: Đế quốc Sasanian, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế, Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế, Cao Nhạc, Danh sách Thiên hoàng (Nhật Bản), Danh sách vua Triều Tiên, Khosrau I, Lỗ Quảng Đạt, Lý Đức Lâm, Nguyên Diệp, Nguyên Lãng (Bắc Ngụy), Niên hiệu Trung Quốc, Thảm sát Hà Âm, Thời kỳ Asuka, Thiên hoàng Keitai, Vương thái hậu (Tiêu Đống).
Đế quốc Sasanian
Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm.
Bắc Ngụy
Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem 531 và Bắc Ngụy
Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế
Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế (chữ Hán: 北魏孝莊帝; 507–531), tên húy là Nguyên Tử Du, là hoàng đế thứ 11 triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem 531 và Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế
Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế
Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế (498 – 21/6/532), cũng gọi là Tiền Phế Đế (前廢帝), hay còn được gọi với tước hiệu trước khi lên ngôi là Quảng Lăng vương (廣陵王), tên húy là Nguyên Cung, tên tự Tu Nghiệp (脩業), là hoàng đế thứ 13 có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem 531 và Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế
Cao Nhạc
Thanh Hà vương Cao Nhạc (chữ Hán: 高岳, 511 - 555), tự Hồng Lược, tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, Đông Ngụy, Bắc Tề, hoàng thân nhà Bắc Tề.
Xem 531 và Cao Nhạc
Danh sách Thiên hoàng (Nhật Bản)
Sau đây là danh sách truyền thống các Thiên hoàng Nhật Bản.
Xem 531 và Danh sách Thiên hoàng (Nhật Bản)
Danh sách vua Triều Tiên
Dưới đây là một danh sách gồm quân chủ các nhà nước của người Triều Tiên.
Xem 531 và Danh sách vua Triều Tiên
Khosrau I
Cảnh Khosrau I đi săn Khosrau I (hay Chosroes I, Khosrow I, cũng được biết tới như Anushiravan Công bằng) là người con yêu quý và người kế vị của Kavadh I (488-531), và là vị hoàng đế thứ 20 của nhà Sassanid ở Đế quốc Ba Tư, trị vì từ năm 531 đến 579.
Xem 531 và Khosrau I
Lỗ Quảng Đạt
Lỗ Quảng Đạt (531 – 589), tên tự là Biến Lãm, nguyên quán là huyện Mi, quận Phù Phong, sinh quán là quận Tân Thái, tướng lĩnh nhà Trần thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Lý Đức Lâm
Lý Đức Lâm (chữ Hán: 李德林; bính âm: Li Delin) (531 – 591), tự Công Phụ, thụy là Văn, người An Bình, Bác Lăng (nay thuộc huyện Ích Đô, tỉnh Sơn Đông), là nhà sử học kiêm quan lại cuối thời Bắc triều, đầu thời Tùy, là cha của sử gia Lý Bách Dược.
Nguyên Diệp
Nguyên Diệp (?-532), tên tự Hoa Hưng (華興), biệt danh Bồn Tử (盆子), thường được gọi là Trường Quảng vương (長廣王), là vị hoàng đế thứ 12, có thời gian cai trị ngắn ngủi của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Nguyên Lãng (Bắc Ngụy)
Nguyên Lãng (513–532), tên tự Trọng Triết (仲哲), thường được biết đến với tước hiệu trước khi lên ngôi là An Định vương (安定王), vào một số thời điểm được gọi là Hậu Phế Đế (後廢帝), là hoàng đế thứ 14, cũng là áp chót, có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem 531 và Nguyên Lãng (Bắc Ngụy)
Niên hiệu Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.
Xem 531 và Niên hiệu Trung Quốc
Thảm sát Hà Âm
Thảm sát Hà Âm là một sự kiện chính trị triều Bắc Ngụy diễn ra trong năm 528.
Thời kỳ Asuka
là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ năm 538 đến năm 710, mặc dù giai đoạn khởi đầu của thời kỳ này có thể trùng với giai đoạn cuối của thời kỳ Kofun.
Thiên hoàng Keitai
còn gọi là Keitai okimi, là vị Thiên hoàng thứ 26 theo Danh sách Nhật hoàng truyền thống.
Vương thái hậu (Tiêu Đống)
Vương thái hậu (chữ Hán: 王太后, không rõ năm sinh năm mất) là một hoàng thái hậu tại vị trong thời gian ngắn ngủi của triều đại nhà Lương.