Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

1778

Mục lục 1778

1778 (MDCCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mục lục

  1. 201 quan hệ: Aesculus flava, Allactaga sibirica, André Grétry, Antoine Lavoisier, Antonio Salieri, Aporrhais, August Neidhardt von Gneisenau, Augustin Pyramus de Candolle, Đôn phi, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đỗ Thanh Nhơn, Đồ Bàn, Định Tường, Điện Biên Phủ, Điện Invalides, Đường Minh Hoàng, Étienne Méhul, Bàn thành tứ hữu, Bùi Thế Đạt, Bến đá Kỳ Cùng, Bernardo O'Higgins, Bettembos, Biên niên sử An Giang, Carl Linnaeus, Cách mạng Mỹ, Cánh cụt vua, Cù lao Phố, Charles Clémencet, Châu Âu, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh, Concerto for Flute, Harp, and Orchestra (Mozart), Conus tessulatus, Danh sách 72 nhân vật được ghi tên trên tháp Eiffel, Danh sách các bản giao hưởng của Joseph Haydn, Danh sách các bản giao hưởng của Wolfgang Amadeus Mozart, Danh sách nhà soạn nhạc cổ điển, Danh sách nhà toán học, Danh sách nhà vật lý, Danh sách những người nổi tiếng được chôn cất tại nghĩa trang Père-Lachaise, Danh sách thủ đô và thủ phủ tại Hoa Kỳ, David Hume, Dận Đường, Dận Tự, Dicrostonyx hudsonius, Dryomys nitedula, Dung phi, Dương Công Trừng, Euphorbia carniolica, Fernando Sor, Georg Albert xứ Schwarzburg-Rudolstadt, ... Mở rộng chỉ mục (151 hơn) »

Aesculus flava

Aesculus flava là một loài thực vật có hoa trong họ Bồ hòn.

Xem 1778 và Aesculus flava

Allactaga sibirica

Allactaga sibirica là một loài động vật có vú trong họ Dipodidae, bộ Gặm nhấm.

Xem 1778 và Allactaga sibirica

André Grétry

André Ernest Modeste Grétry (1741-1813) là nhà soạn nhạc, nhà phê bình âm nhạc người Pháp gốc Bỉ.

Xem 1778 và André Grétry

Antoine Lavoisier

Antoine Laurent de Lavoisier (Phiên âm tiếng Việt:La-voa-diê) (26 tháng 8 năm 1743 - 8 tháng 5 năm 1794) là một trong những nhà hóa học vĩ đại nhất trong lịch s. Ông đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho lịch sử hóa học như việc tìm ra định luật bảo toàn khối lượng, việc đề ra lý thuyết về sự ôxi hóa các chất năm 1777 đã đập tan sự thống trị từ nhiều thế kỷ trước đó của thuyết nhiên tố do Georg Ernst Stahl đề xuất.

Xem 1778 và Antoine Lavoisier

Antonio Salieri

Chân dung Salieri được vẽ bởi Joseph Willibrord Mähler Antonio Salieri (sinh ngày 18 tháng 8 năm 1750 tại Legnago - mất ngày 7 tháng 5 năm 1825 tại Viên) là nhà soạn nhạc, nhạc trưởng, nhà sư phạm người Ý.

Xem 1778 và Antonio Salieri

Aporrhais

Aporrhais là một chi ốc biển kích thước trung bình-nhỏ, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Aporrhaidae và siêu họ Stromboidea.

Xem 1778 và Aporrhais

August Neidhardt von Gneisenau

August Wilhelm Antonius Graf Neidhardt von Gneisenau (27 tháng 10 năm 1760 – 23 tháng 8 năm 1831) là Thống chế Phổ, được nhìn nhận là một trong những nhà chiến lược và cải cách hàng đầu của quân đội Phổ.

Xem 1778 và August Neidhardt von Gneisenau

Augustin Pyramus de Candolle

A. P. de Candolle Augustin Pyramus de Candolle hay Augustin Pyrame de Candolle (4 tháng 2 năm 1778 – 9 tháng 9 năm 1841) là một trong những nhà thực vật học lớn.

Xem 1778 và Augustin Pyramus de Candolle

Đôn phi

Đôn phi Uông thị (chữ Hán: 惇妃汪氏, 27 tháng 3 năm 1746 - 6 tháng 3 năm 1806), xuất thân Mãn quân Chính Bạch kỳ, là một phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Xem 1778 và Đôn phi

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Xem 1778 và Đế quốc La Mã Thần thánh

Đỗ Thanh Nhơn

Đỗ Thanh Nhơn (? - 1781) là một danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ XVIII dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.

Xem 1778 và Đỗ Thanh Nhơn

Đồ Bàn

Thành Đồ Bàn hay Vijaya (tiếng Phạn विजय, nghĩa Việt: Thắng lợi) còn gọi là thành cổ Chà Bàn hoặc thành Hoàng Đế, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định, Việt Nam) 27 km về hướng tây bắc, là tên kinh đô của Chăm Pa trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là Chiêm Thành.

Xem 1778 và Đồ Bàn

Định Tường

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa, cho thấy địa giới tỉnh Định Tường vào năm 1967. Định Tường là một tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam và là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ (Nam Kỳ lục tỉnh) vào thời nhà Nguyễn độc lập, thành lập năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.

Xem 1778 và Định Tường

Điện Biên Phủ

Điện Biên Phủ là thành phố tỉnh lỵ và là một đô thị loại III của tỉnh Điện Biên ở tây bắc Việt Nam.

Xem 1778 và Điện Biên Phủ

Điện Invalides

Điện Invalides Điện Invalides (phiên âm: Anh-va-lít) là một công trình nổi tiếng của thành phố Paris.

Xem 1778 và Điện Invalides

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem 1778 và Đường Minh Hoàng

Étienne Méhul

Étienne Nicolas Méhul (1763-1817) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn organ, nhà sư phạm người Pháp.

Xem 1778 và Étienne Méhul

Bàn thành tứ hữu

Bàn thành tứ hữu tức Bốn người bạn ở thành Đồ Bàn, hay còn gọi là Nhóm thơ Bình Định, là một nhóm thơ đã phát sinh và tồn tại trên đất Bình Định từ năm 1936 cho đến 1945.

Xem 1778 và Bàn thành tứ hữu

Bùi Thế Đạt

Bùi Thế Đạt (chữ Hán: 裴世達; 1704-1778) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem 1778 và Bùi Thế Đạt

Bến đá Kỳ Cùng

Bến đá Kỳ Cùng ngày nay Bến đá Kỳ Cùng nằm bên hữu ngạn sông Kỳ Cùng và gần cầu Kỳ Lừa; nay thuộc thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

Xem 1778 và Bến đá Kỳ Cùng

Bernardo O'Higgins

Bernardo O'Higgins Riquelme ((20 tháng 8 năm 1778 - 24 tháng 10 năm 1842) là một nhà cách mạng Nam Mỹ. Ông cùng với José de San Martín là người chỉ huy lực lượng giải phóng Chile, chấm dứt nền cai trị của Tây Ban Nha trong cuộc Chiến tranh Độc lập Chile.

Xem 1778 và Bernardo O'Higgins

Bettembos

Bettembos là một xã ở tỉnh Somme, vùng Hauts-de-France, Pháp.

Xem 1778 và Bettembos

Biên niên sử An Giang

Tượng đài Bông lúa trước trụ sở UBND tỉnh An Giang Biên niên sử An Giang ghi lại các sự kiện nổi bật của tỉnh An Giang thuộc Việt Nam theo thứ tự thời gian.

Xem 1778 và Biên niên sử An Giang

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Xem 1778 và Carl Linnaeus

Cách mạng Mỹ

Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.

Xem 1778 và Cách mạng Mỹ

Cánh cụt vua

Chim cánh cụt vua (danh pháp hai phần: Aptenodytes patagonicus) là một loài chim trong họ Spheniscidae.

Xem 1778 và Cánh cụt vua

Cù lao Phố

xe ô tô http://dantri.com.vn/c20/s20-456064/vu-tau-gay-tai-nan-o-cau-ghenh-xac-dinh-loi-cua-nha-tau.htm Cù lao Phố là một cù lao nằm trên sông Đồng Nai, nay là xã Hiệp Hòa thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Xem 1778 và Cù lao Phố

Charles Clémencet

Charles Clémencet (1703 – 5 tháng 8 năm 1778) là nhà sử học Pháp dòng thánh Benedictine.

Xem 1778 và Charles Clémencet

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem 1778 và Châu Âu

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh

Chiến tranh Tây Sơn-Trịnh là cuộc nội chiến cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam giữa chính quyền chúa Trịnh và chính quyền nhà Tây Sơn của Nguyễn Nhạc.

Xem 1778 và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh

Concerto for Flute, Harp, and Orchestra (Mozart)

Concerto cho flute, hạc cầm và dàn nhạc giao hưởng cung Đô trưởng, K. 299/297c là bản concerto dành cho bộ đôi flute-hạc cầm của nhà soạn nhạc thiên tài người Áo Wolfgang Amadeus Mozart.

Xem 1778 và Concerto for Flute, Harp, and Orchestra (Mozart)

Conus tessulatus

Conus tessulatus là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Conidae, họ ốc cối.

Xem 1778 và Conus tessulatus

Danh sách 72 nhân vật được ghi tên trên tháp Eiffel

Trên tháp Eiffel, Gustave Eiffel đã cho ghi tên 72 nhà khoa học, kỹ sư và nhà công nghiệp, những người làm rạng danh nước Pháp từ 1789 đến 1889.

Xem 1778 và Danh sách 72 nhân vật được ghi tên trên tháp Eiffel

Danh sách các bản giao hưởng của Joseph Haydn

Dưới đây là danh sách các bản giao hưởng của nhà soạn nhạc vĩ đại người Áo Joseph Haydn.

Xem 1778 và Danh sách các bản giao hưởng của Joseph Haydn

Danh sách các bản giao hưởng của Wolfgang Amadeus Mozart

Dưới đây là danh sách các bản giao hưởng của nhà soạn nhạc thiên tài người Áo Wolfgang Amadeus Mozart.

Xem 1778 và Danh sách các bản giao hưởng của Wolfgang Amadeus Mozart

Danh sách nhà soạn nhạc cổ điển

Sergei Rachmaninoff, George Gershwin, Aram Khachaturian Đây là danh sách những nhà soạn nhạc cổ điển xếp theo giai đoạn.

Xem 1778 và Danh sách nhà soạn nhạc cổ điển

Danh sách nhà toán học

Đây là danh sách các nhà toán học nổi tiếng theo thứ tự bảng chữ cái Latinh.

Xem 1778 và Danh sách nhà toán học

Danh sách nhà vật lý

Dưới đây là danh sách các nhà vật lý nổi tiếng.

Xem 1778 và Danh sách nhà vật lý

Danh sách những người nổi tiếng được chôn cất tại nghĩa trang Père-Lachaise

Nghĩa trang Père-Lachaise ở Paris là nơi chôn cất rất nhiều nhân vật nổi tiếng của Pháp cũng như trên thế giới, danh sách sau đây chưa đầy đủ.

Xem 1778 và Danh sách những người nổi tiếng được chôn cất tại nghĩa trang Père-Lachaise

Danh sách thủ đô và thủ phủ tại Hoa Kỳ

Đây là một danh sách các thủ đô và thủ phủ tại Hoa Kỳ, bao gồm các thủ phủ và thủ đô của tất cả các tiểu bang, lãnh thổ, vương quốc, và thuộc địa xưa và nay trên toàn lãnh thổ mà ngày nay là Hoa Kỳ.

Xem 1778 và Danh sách thủ đô và thủ phủ tại Hoa Kỳ

David Hume

David Hume (7 tháng 5 năm 1711 - 25 tháng 8 năm 1776) là một triết gia, nhà kinh tế học và nhà sử học người Scotland, một trong những nhân vật quan trọng nhất trong thời kỳ Khai sáng của Scotland.

Xem 1778 và David Hume

Dận Đường

Dận Đường (chữ Hán: 胤禟; 17 tháng 10 năm 1683 - 22 tháng 9 năm 1726) là con trai thứ 9 (tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành) của vua Khang Hi.

Xem 1778 và Dận Đường

Dận Tự

Dận Tự (chữ Hán: 胤禩; 29 tháng 3 năm 1681 - 5 tháng 10 năm 1726), là vị hoàng tử thứ 8 (tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành) của Hoàng đế Khang Hy.

Xem 1778 và Dận Tự

Dicrostonyx hudsonius

Dicrostonyx hudsonius là một loài động vật có vú trong họ Cricetidae, bộ Gặm nhấm.

Xem 1778 và Dicrostonyx hudsonius

Dryomys nitedula

Dryomys nitedula là một loài động vật có vú trong họ Gliridae, bộ Gặm nhấm.

Xem 1778 và Dryomys nitedula

Dung phi

Dung phi Hòa Trác thị (chữ Hán: 容妃和卓氏; 11 tháng 10, năm 1734 - 24 tháng 5, năm 1788), người Duy Ngô Nhĩ, là một phi tần rất được sủng ái của Thanh Cao Tông Càn Long Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Xem 1778 và Dung phi

Dương Công Trừng

Dương Công Trừng (?-1783) là tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Xem 1778 và Dương Công Trừng

Euphorbia carniolica

Euphorbia carniolica là một loài thực vật có hoa trong họ Đại kích.

Xem 1778 và Euphorbia carniolica

Fernando Sor

Josep Ferran Sorts i Muntades (1778-1839), thường được biết đến là Fernando Sor, là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ guitar người Tây Ban Nha.

Xem 1778 và Fernando Sor

Georg Albert xứ Schwarzburg-Rudolstadt

Georg Albert, Vương công xứ Schwarzburg-Rudolstadt (23 tháng 11 năm 1838 – 19 tháng 1 năm 1890) là vị vương công áp chót của xứ Schwarzburg-Rudolstadt.

Xem 1778 và Georg Albert xứ Schwarzburg-Rudolstadt

George III của Liên hiệp Anh và Ireland

George III (tên thật: George William Frederick; 4 tháng 6 năm 1738 – 29 tháng 1 năm 1820) là Vua của Anh và Ireland từ 25 tháng 10 năm 1760 đến ngày ký kết Đạo luật sáp nhập hai quốc gia năm 1800 vào 1 tháng 1 năm 1801, sau đó ông là Vua của Nước Anh thống nhất đến khi qua đời.

Xem 1778 và George III của Liên hiệp Anh và Ireland

Georychus capensis

Georychus capensis là một loài động vật có vú trong họ Bathyergidae, bộ Gặm nhấm.

Xem 1778 và Georychus capensis

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem 1778 và Gia Long

Giáo dục khoa cử thời Tây Sơn

Giáo dục khoa cử thời Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1778 đến năm 1802 trong vùng đất do nhà Tây Sơn quản lý.

Xem 1778 và Giáo dục khoa cử thời Tây Sơn

Giáo xứ Cù Lao Giêng

Thánh đường Cù Lao Giêng. Giáo xứ Cù Lao Giêng còn có tên gọi là họ Đầu Nước hay họ đạo Cù Lao Giêng, được thành lập năm 1778, là một trong những giáo xứ lớn và lâu đời nhất ở miền Tây Nam Bộ, nay thuộc Giáo phận Long Xuyên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Xem 1778 và Giáo xứ Cù Lao Giêng

Gilbert du Motier de La Fayette

Marie-Joseph Paul Yves Roch Gilbert du Motier (6 tháng 9 năm 1757 – 20 tháng 5 năm 1834), thường được gọi Hầu tước La Fayette, là một quân nhân, nhà quý tộc người Pháp từng tham gia Cách mạng Hoa Kỳ với hàm trung tướng và là chỉ huy lực lượng Vệ binh quốc gia trong thời kỳ Cách mạng Pháp.

Xem 1778 và Gilbert du Motier de La Fayette

Guinea Xích Đạo

Cộng hòa Guinea Xích Đạo (phiên âm tiếng Việt: Ghi-nê Xích Đạo; tiếng Tây Ban Nha: República de Guinea Ecuatorial) là một quốc gia ở khu vực Tây Phi.

Xem 1778 và Guinea Xích Đạo

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Xem 1778 và Hawaii

Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn

Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của nhà Tây Sơn từ năm 1778 đến năm 1802, không chỉ giới hạn trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý mà bao gồm một bộ phận phía nam do chúa Nguyễn Ánh quản lý.

Xem 1778 và Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn

Hòa Hoãn Ông chúa

Hòa Hoãn Ông chúa (和緩翁主, 9 Tháng 3, 1738 - Tháng 5, 1808) là ông chúa, vương tộc nhà Triều Tiên, vương nữ của Triều Tiên Anh Tổ và Ánh tần Lý thị.

Xem 1778 và Hòa Hoãn Ông chúa

Học viện Quân sự West Point Hoa Kỳ

Học viện Quân sự Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Military Academy), cũng được biết đến với cái tên West Point hoặc tên viết tắt USMA, là một vị trí của Lục quân Hoa Kỳ đồng thời cũng là một học viện quân sự.

Xem 1778 và Học viện Quân sự West Point Hoa Kỳ

Hồ Sĩ Đống

Hồ Sĩ Đống (1739-1785), tự Long Phủ, hiệu Dao Đình; sau đổi tên là Hồ Sĩ Đồng, tự Thông Phủ, hiệu Trúc Hiên.

Xem 1778 và Hồ Sĩ Đống

HMS Active

Mười hai tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Active hoặc HMS Actif.

Xem 1778 và HMS Active

HMS Avenger

Chín tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được mang cái tên HMS Avenger.

Xem 1778 và HMS Avenger

HMS Caroline (1914)

HMS Caroline là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp tàu tuần dương C của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem 1778 và HMS Caroline (1914)

HMS Delight

Mười ba tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Delight.

Xem 1778 và HMS Delight

HMS Fortune

Hai mươi hai tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng mang cái tên HMS Fortune.

Xem 1778 và HMS Fortune

HMS Griffin

Năm tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được mang cái tên HMS Griffin.

Xem 1778 và HMS Griffin

HMS Inconstant

Sáu tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt, cùng một chiếc khác dự định đặt, cái tên HMS Inconstant.

Xem 1778 và HMS Inconstant

HMS Jackal

Tám tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được mang cái tên HMS Jackal.

Xem 1778 và HMS Jackal

HMS Janus

Sáu tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được mang cái tên HMS Janus.

Xem 1778 và HMS Janus

HMS Juno

Bảy tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được mang cái tên HMS Juno.

Xem 1778 và HMS Juno

HMS Jupiter

Sáu tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được mang cái tên HMS Jupiter.

Xem 1778 và HMS Jupiter

HMS Lively

Mười sáu tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được mang cái tên HMS Lively; một chiếc khác bị đổi tên trước khi hạ thủy.

Xem 1778 và HMS Lively

HMS Liverpool

Bảy tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Liverpool, và một chiếc khác được dự định, theo tên thành phố Liverpool của nước Anh.

Xem 1778 và HMS Liverpool

HMS Panther

Sáu tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Panther, cùng hai chiếc khác được dự định mang cái tên này.

Xem 1778 và HMS Panther

HMS Penelope

Mười tàu chiến của hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Penelope, theo tên vị nữ thần Penelope trong Thần thoại Hy Lạp.

Xem 1778 và HMS Penelope

HMS Revenge

Mười ba tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt tên HMS Revenge.

Xem 1778 và HMS Revenge

HMS Shark

Mười ba tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Shark hoặc HMS Sharke, theo tên loài cá mập.

Xem 1778 và HMS Shark

HMS Zebra

Sáu tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt, cùng ba chiếc khác được dự định đặt, cái tên HMS Zebra.

Xem 1778 và HMS Zebra

HMS Zephyr

Chín tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Zephyr.

Xem 1778 và HMS Zephyr

Horsens

Vị trí Thị xã Horsens Nhà thờ Chúa Cứu thế Horsens Horsens là 1 thành phố Đan Mạch, nằm ở cuối Vịnh hẹp Horsens trên bờ phía đông bán đảo Jutland.

Xem 1778 và Horsens

Humphry Davy

Humphry Davy Humphry Davy, Tòng nam tước thứ nhất, FRS (thông thường viết và phát âm không chính xác là Humphrey; 17 tháng 12 năm 1778 – 29 tháng 5 năm 1829) là một nhà vật lý và nhà hóa học người Cornwall.

Xem 1778 và Humphry Davy

Iốt

Iốt (có gốc từ tiếng Hy Lạp Iodes, nghĩa là "tím"; tên gọi chính thức theo Hiệp hội Quốc tế về Hóa Lý thuyết và Ứng dụng là Iodine) là một nguyên tố hoá học.

Xem 1778 và Iốt

Iphigénie en Tauride

phải Iphigénie en Tauride (tiếng Việt: Iphigénie ở Tauride) là vở opera 4 màn của nhà soạn nhạc người Đức Christoph Willibald Gluck.

Xem 1778 và Iphigénie en Tauride

James Hargreaves

James Hargreaves (1720 – 22 tháng 4 1778) là một thợ dệt và nhà phát minh ở Lancashire, Anh.

Xem 1778 và James Hargreaves

Jean-Jacques Rousseau

Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778), sinh tại Geneva, là một nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý thuyết xã hội, và sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc.

Xem 1778 và Jean-Jacques Rousseau

John Adams

John Adams, Jr. (30 tháng 10 năm 1735 – 4 tháng 7 năm 1826) là Phó tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ (1789–1797) và là Tổng thống thứ 2 của Hoa Kỳ (1797–1801).

Xem 1778 và John Adams

José de San Martín

José Francisco de San Martín Matorras, còn gọi là José de San Martín (phát âm: Hô-xê Phơ-ran-xi-xcô đê Xan Mác-tin Ma-toóc-rát) (25 tháng 2 năm 1778 – 17 tháng 8 năm 1850), là một viên thống soái người Argentina.

Xem 1778 và José de San Martín

Joseph Aspdin

Joseph Aspdin (sinh tháng 12 năm 1778, mất ngày 20 tháng 03 năm 1855) là thợ xây người Anh người có bằng sách chế xi măng Portland vào ngày 21 tháng 10 năm 1824.

Xem 1778 và Joseph Aspdin

Joseph Louis Gay-Lussac

Biot trên một khinh khí cầu, 1804. Tranh cuối thế kỷ XIX. Joseph Louis Gay-Lussac (6 tháng 12 năm 1778 – 9 tháng 5 năm 1850) là một nhà hóa học, nhà vật lý Pháp.

Xem 1778 và Joseph Louis Gay-Lussac

Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn

Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế nước Đại Việt vào thời nhà Tây Sơn (1778-1802) trong lịch sử Việt Nam, trong lãnh thổ do triều đại này quản lý (kinh tế vùng đất do nhà Hậu Lê quản lý từ năm 1789 trở về trước được phản ánh trong các bài viết về kinh tế Đàng Ngoài, kinh tế vùng Nam Bộ do Nguyễn Ánh quản lý từ 1788 trở về sau được phản ánh trong bài Gia Long, phần Ổn định Nam Hà).

Xem 1778 và Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn

Kolmar von Debschitz

Johann Otto Karl Kolmar von Debschitz (9 tháng 12 năm 1809 tại Senditz – 27 tháng 11 năm 1878 tại Görlitz) là một Trung tướng quân đội Phổ và là Hiệp sĩ Danh dự của Huân chương Thánh Johann.

Xem 1778 và Kolmar von Debschitz

Lâu đài Schwetzingen

Lâu đài Schwetzingen Lâu đài Schwetzingen đã từng là nơi ngự trị mùa hè của các vị tuyển hầu vùng Pfalz (Đức) như Karl Philipp và Karl Theodor.

Xem 1778 và Lâu đài Schwetzingen

Lê Huy Trâm

Lê Huy Trâm (1742-1802), nguyên tên cũ là Tuân, hiệu: Ứng Hiên; là danh sĩ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem 1778 và Lê Huy Trâm

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Xem 1778 và Lê Quý Đôn

Lạng Sơn (thành phố)

Thành phố Lạng Sơn là tỉnh lỵ của tỉnh Lạng Sơn, có diện tích khoảng 79 km².

Xem 1778 và Lạng Sơn (thành phố)

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Xem 1778 và Lịch sử châu Âu

Lịch sử Hoa Kỳ (1776-1789)

Ngày 19 tháng 4 năm 1775, một nhóm binh lính trong quân đội Anh hành quân vào đất liền từ Boston, Massachusetts để tìm một kho trữ vũ khí và được lệnh bắt giữ một số người lãnh đạo địa phương.

Xem 1778 và Lịch sử Hoa Kỳ (1776-1789)

Lịch sử Séc

Con người đã di cư đến vùng đất nay là Cộng hòa Séc vào khoảng thế kỉ 3 trước công nguyên.

Xem 1778 và Lịch sử Séc

Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là tên gọi chính thức từ tháng 7 năm 1976 khi được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi tên từ Sài Gòn.

Xem 1778 và Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh

Le Plus Grand Français de tous les temps

Le Plus Grand Français de tous les temps (Những người Pháp vĩ đại nhất mọi thời) là một chương trình bầu chọn do đài France 2 tổ chức năm 2005 để tìm ra 100 người Pháp được coi là vĩ đại nhất trong lịch s.

Xem 1778 và Le Plus Grand Français de tous les temps

Leopold II, Hoàng đế La Mã Thần thánh

Leopold II (tiếng Đức: Peter Leopold Josef Anton Joachim Pius Gotthard; tiếng Italia: Pietro Leopoldo Giuseppe Antonio Gioacchino Pio Gottardo; tiếng Anh: Peter Leopold Joseph Anthony Joachim Pius Godehard; 5 tháng 5 năm 1747 1 tháng 3 năm 1792), là Hoàng đế La Mã Thần thánh và Vua của Hungary và Bohemia từ năm 1790 đến năm 1792, Đại Công tước Áo và Đại Công tước Toscana từ 1765 đến 1790.

Xem 1778 và Leopold II, Hoàng đế La Mã Thần thánh

Lepus tolai

Lepus tolai là một loài động vật có vú trong họ Leporidae, bộ Thỏ.

Xem 1778 và Lepus tolai

Liên minh các Vương hầu

Phúng dụ việc vua Friedrich II Đại đế thiết lập "Liên minh các Vương hầu", tranh sơn dầu trên vải bạt của Bernhard Rode (1725 – 1797). Liên minh các Vương hầu, hoặc Liên minh các Vương hầu người Đức, còn được gọi là Fürstenbund theo tiếng Đức, do nhà vua nước Phổ khi đó là Friedrich II (Friedrich Đại Đế, 1712 - 1786) thành lập ở Đức vào năm 1785, là một bước tiến trong công cuộc thống nhất của Đế chế Đức dưới sự lãnh đạo của Triều đình Vương quốc Phổ.

Xem 1778 và Liên minh các Vương hầu

Louis XV của Pháp

Louis XV (15 tháng 2 năm 1710 – 10 tháng 5 năm 1774), biệt danh Louis đáng yêu, là quân vương nhà Bourbon, giữ tước hiệu Vua của Pháp từ 1 tháng 9 năm 1715 cho đến khi qua đời năm 1774.

Xem 1778 và Louis XV của Pháp

Mannheim

Tháp nước Mannheim, biểu tượng của thành phố Mannheim, với dân số vào khoảng 320.000 người, là thành phố lớn thứ hai của bang Baden-Württemberg sau Stuttgart, nằm ở phía Tây nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem 1778 và Mannheim

Marie Antoinette

Marie Antoinette (or; 2 tháng 11 năm 1755 – 16 tháng 10 năm 1793), ra đời là Nữ Đại Công tước Áo (Archduchess of Austria), về sau trở thành Vương hậu nước Pháp và Navarre từ năm 1774 đến năm 1792.

Xem 1778 và Marie Antoinette

Marie-Thérèse-Charlotte của Pháp

Marie Thérèse Charlotte của Pháp (19 tháng 12 năm 1778 – 19 tháng 10 năm 1851) là trưởng nữ của Quốc vương Louis XVI của Pháp và vợ của ông là Vương hậu Marie Antoinette.

Xem 1778 và Marie-Thérèse-Charlotte của Pháp

Mậu Tuất

Logo Wikipedia tết Mậu Tuất 2018 Mậu Tuất (chữ Hán: 戊戌) là kết hợp thứ 35 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem 1778 và Mậu Tuất

Microtus arvalis

Microtus arvalis là một loài động vật có vú trong họ Cricetidae, bộ Gặm nhấm.

Xem 1778 và Microtus arvalis

Nông nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn

Nông nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh chính sách và kết quả hoạt động nông nghiệp nước Đại Việt từ năm 1778 đến năm 1802, không giới hạn trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý, nhưng không bao gồm tình hình nông nghiệp trên lãnh thổ nhà Lê trung hưng trong những năm cuối cùng của triều đại này (năm 1789 trở về trước, nông nghiệp vùng sông Gianh trở ra được phản ánh trong bài Nông nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng).

Xem 1778 và Nông nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn

Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn

Nước Đại Việt dưới triều đại Tây Sơn, có quan hệ ngoại giao với các nước Xiêm La và Trung Quốc ở triều Mãn Thanh.

Xem 1778 và Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Xem 1778 và Nguyên tố hóa học

Nguyễn Công Trứ

Tượng đài Nguyễn Công Trứ làm bằng đồng, đặt tại sân chính của trường THCS Nguyễn Công Trứ, quận Ba Đình, Hà Nội. Nguyễn Công Trứ (chữ Hán: 阮公著, 1778 – 1858), tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn,Danh nhân Việt Nam, Gia Tuấn tuyển chọn, xuất bản năm 2013, trang 78 là một nhà chính trị, nhà quân sự và một nhà thơ thời nhà Nguyễn.

Xem 1778 và Nguyễn Công Trứ

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Xem 1778 và Nguyễn Du

Nguyễn Huy Tự

Nguyễn Huy Tự (阮輝嗣, 1743-1790): còn có tên là Yên, tự Hữu Chi, hiệu Uẩn Trai; là danh sĩ và là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem 1778 và Nguyễn Huy Tự

Nguyễn Khoa Đăng

Nguyễn Khoa Đăng (1690-1725) là một công thần thời chúa Nguyễn Phúc Chu trong lịch sử Việt Nam.

Xem 1778 và Nguyễn Khoa Đăng

Nguyễn Nhạc

Nguyễn Nhạc (chữ Hán: 阮岳; 1743 - 1793) hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng là Thái Đức Hoàng Đế.

Xem 1778 và Nguyễn Nhạc

Nguyễn Phúc Dương

Nguyễn Phúc Dương (chữ Hán: 阮福暘; ?- 1777), danh hiệu Tân Chánh vương, là nhà cai trị thứ 10 của chính quyền Chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem 1778 và Nguyễn Phúc Dương

Nguyễn Phúc Thuần

Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem 1778 và Nguyễn Phúc Thuần

Nguyễn Văn Nhơn

Nguyễn Văn Nhơn hay Nguyễn Văn Nhân, tục gọi là Quan lớn Sen (1753-1822), là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh (sau này là vua Gia Long) trong lịch sử Việt Nam.

Xem 1778 và Nguyễn Văn Nhơn

Nguyễn Văn Thành

Tượng Tiền Quân Nguyễn Văn Thành được tôn trí thờ vào tháng 5 năm Gia Long thứ 16 (1817) tại một ngôi miếu thuộc Đại Nội Huế Nguyễn Văn Thành (chữ Hán: 阮文誠; 1758 – 1817), là một trong những vị khai quốc công thần của triều Nguyễn đồng thời là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, trở thành vị vua đầu tiên (vua Gia Long) của triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam (1802-1945).

Xem 1778 và Nguyễn Văn Thành

Nhà hóa học

Một nhà hóa học là một nhà khoa học chuyên môn về lĩnh vực hóa học,tính chất các chất hóa học, thành phần, phát minh ra chất mới, thay thế, chế biến và sản phẩm, góp phần nâng cao kiến thức cho thế giới.

Xem 1778 và Nhà hóa học

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Xem 1778 và Nhà Tây Sơn

Nhân Thục Nguyên tần

Nhân Thục Nguyên tần Hồng thị (chữ Hán: 仁淑元嬪洪氏; 1766 - 1779), là một hậu cung tần ngự của Triều Tiên Chính Tổ.

Xem 1778 và Nhân Thục Nguyên tần

Nhu Thuận hoàng hậu

Nhu Thuận hoàng hậu (?-1775), họ Đào, là một hoàng hậu nhà Lê trung hưng.

Xem 1778 và Nhu Thuận hoàng hậu

Niên hiệu Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.

Xem 1778 và Niên hiệu Việt Nam

Ninh Tốn

Nhà thờ Ninh Tốn Ninh Tốn (chữ Hán: 寧遜, 1744-1795), tự Khiêm Như sau đổi là Hi Chí, hiệu Mẫn Hiên, Chuyết Sơn cư sĩ, Song An cư sĩ; là nhà thơ, nhà sử học, và là đại thần thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Xem 1778 và Ninh Tốn

Pachydactylus geitje

Pachydactylus geitje là một loài thằn lằn trong họ Gekkonidae.

Xem 1778 và Pachydactylus geitje

Pedetes capensis

Pedetes capensis là một loài động vật có vú trong họ Pedetidae, bộ Gặm nhấm.

Xem 1778 và Pedetes capensis

Phong trào Giám Lý

Phong trào Giám Lý là một nhóm các giáo hội có mối quan hệ lịch sử với nhau thuộc Cộng đồng Kháng Cách (Protestant).

Xem 1778 và Phong trào Giám Lý

Quân đội Phổ

Quân đội Hoàng gia Phổ (Königlich Preußische Armee) là lực lượng quân sự của Vương quốc Phổ (nguyên là lãnh địa Tuyển hầu tước Brandenburg trước năm 1701).

Xem 1778 và Quân đội Phổ

Quảng trường Concorde

Quảng trường Concorde (tiếng Pháp: Place de la Concorde) hay còn được dịch là Cộng Hòa Trường là một trong những quảng trường nổi tiếng của Paris, nằm tại đầu phía đông của đại lộ Champs-Élysées, ngay bên bờ sông Seine, một cạnh tiếp giáp với vườn Tuileries và thuộc Quận 8.

Xem 1778 và Quảng trường Concorde

Quần đảo Sandwich

Quần đảo Sandwich là tên gọi cũ của quần đảo Hawaii do thuyền trưởng James Cook đặt sau khi phát hiện ra quần đảo này vào ngày 18 tháng 1 năm 1778.

Xem 1778 và Quần đảo Sandwich

Roland (Piccinni)

Roland là vở opera lyrique tragédie 3 màn của nhà soạn nhạc người Ý Niccolò Piccinni.

Xem 1778 và Roland (Piccinni)

Ryazan

Ryazan (tiếng Nga: Рязань) là một thành phố trong Vùng Liên bang Trung ương của Liên bang Nga, trung tâm hành chính của tỉnh Ryazan.

Xem 1778 và Ryazan

Sóc lớn đen

Sóc lớn đen, tên khoa học Ratufa bicolor, là một loài sóc cây trong chi Ratufa.

Xem 1778 và Sóc lớn đen

Sesshō và Kampaku

Ở Nhật Bản, Sesshō là tước hiệu của quan nhiếp chính trợ giúp cho một Thiên hoàng trước tuổi trưởng thành, hay một Nữ Thiên hoàng.

Xem 1778 và Sesshō và Kampaku

Sonata số 11 cho dương cầm (Mozart)

Sonata số 11 cho piano cung La trưởng, K. 331 (300i) là một trong những bản sonata nổi tiếng nhất của nhà soạn nhạc người Áo Wolfgang Amadeus Mozart.

Xem 1778 và Sonata số 11 cho dương cầm (Mozart)

Suzdal

Suzdal (tiếng Nga: Суздаль) là một thị trấn (từ năm 1778) tại Nga, trung tâm hành chính của huyện Suzdal tỉnh Vladimir, nằm trên bờ sông Kamenka, một sông nhánh của sông Nerli cách thành phố Vladimir khoảng 26 km.

Xem 1778 và Suzdal

Tàu frigate

Tàu buồm frigate Tàu frigate (còn được gọi theo phiên âm tiếng Việt là tàu phơ-ri-ghết) là một loại tàu chiến.

Xem 1778 và Tàu frigate

Tống Phúc Đạm

Tống Phúc Đạm hay Tống Phước Đạm (? - 1794), là một danh tướng và là một công thần thời Nguyễn phục nghiệp.

Xem 1778 và Tống Phúc Đạm

Tống Phúc Thị Lan

Thừa Thiên Cao Hoàng hậu (chữ Hán: 承天高皇后, 19 tháng 1 năm 1762 - 22 tháng 2 năm 1814), là hoàng hậu của Gia Long hoàng đế của triều đại nhà Nguyễn.

Xem 1778 và Tống Phúc Thị Lan

Tống Phúc Thiêm

Tống Phúc Thiêm hay Tống Phước Thiêm (? - 1782) là võ tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Xem 1778 và Tống Phúc Thiêm

Tống Phước Lương

Tống Phúc Lương, thường đọc Tống Phước Lương (chữ Hán: 宋福樑; ? - ?), là tướng lĩnh phục vụ cho dòng họ Nguyễn từ thời chúa Nguyễn Phúc Thuần cho đến đời vua Minh Mạng.

Xem 1778 và Tống Phước Lương

Tịnh Giác Thiện Trì

Thiền sư Tịnh Giác Thiện Trì hay Linh Phong thiền sư (? - ?), hiệu là Mộc Y Sơn Ông (Ông Núi mặc áo vỏ cây), thường được gọi là Ông Núi (Sơn Ông); là một nhà sư Trung Quốc sang Việt Nam tu trì ở núi Bà (Phù Cát, Bình Định) vào thế kỷ 18.

Xem 1778 và Tịnh Giác Thiện Trì

Thỏ rừng châu Âu

Thỏ rừng châu Âu (danh pháp hai phần: Lepus europaeus), Còn được gọi là Thỏ nâu, Thỏ rừng phương Đông và Thỏ đồng cỏ phương Đông, là một loài thỏ bản địa miền bắc, trung, và tây Âu và Tây Á.

Xem 1778 và Thỏ rừng châu Âu

Thủ công nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn

Thủ công nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam phản ánh chính sách và kết quả hoạt động thủ công nghiệp nước Đại Việt từ năm 1778 đến năm 1802, trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý.

Xem 1778 và Thủ công nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn

Thủ khoa Nho học Việt Nam

Thủ khoa nho học Việt Nam (còn gọi là Đình nguyên) là những người đỗ cao nhất trong các khoa thi nho học thời phong kiến ở Đại Việt (còn gọi là thủ khoa Đại Việt, trong các triều đại nhà Lý, nhà Trần, nhà Hồ, nhà Hậu Lê, nhà Mạc), và Đại Nam của nhà Nguyễn (còn gọi là Đình nguyên thời Nguyễn).

Xem 1778 và Thủ khoa Nho học Việt Nam

Thoại Ngọc Hầu

Tượng Thoại Ngọc Hầu trong đền thờ ông tại núi Sam Thoại Ngọc Hầu (chữ Hán: 瑞玉侯, 1761-1829), tên thật là Nguyễn Văn Thoại hay Nguyễn Văn Thụy (chữ Hán: 阮文瑞); là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem 1778 và Thoại Ngọc Hầu

Thomas Linley trẻ

Thomas Linley, vẽ bởi Thomas Gainsborough, năm 1771 Thomas (Tom) Linley trẻ (7 tháng 5 năm 1756-5 tháng 8 năm 1778) là con cả của nhà soạn nhạc Thomas Linley già và Mary Johnson.

Xem 1778 và Thomas Linley trẻ

Thylogale brunii

Thylogale brunii là một loài động vật có vú trong họ Macropodidae, bộ Hai răng cửa.

Xem 1778 và Thylogale brunii

Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn

Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Tây Sơn (1778-1802) trong lịch sử Việt Nam.

Xem 1778 và Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn

Trần Thị Đang

Trần Thị Đang (chữ Hán: 陳氏璫, 4 tháng 1 năm 1769 - 6 tháng 11 năm 1846), tức Thuận Thiên Cao hoàng hậu (順天高皇后), hay còn gọi theo tên truy tôn là Thánh Tổ mẫu (聖祖母) hoặc Nhân Tuyên hoàng thái hậu (仁宣皇太后), là một phi tần của Gia Long, sinh mẫu của Nguyễn Thánh Tổ Minh Mạng và là bà nội của Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị.

Xem 1778 và Trần Thị Đang

Trần Thượng Xuyên

Chánh điện thờ tướng Trần Thượng Xuyên (Đình Tân Lân, Biên Hòa) Trần Thượng Xuyên (chữ Hán: 陳上川, 1626-1720), tự là Thắng Tài (勝才), hiệu Nghĩa Lược (義略), quê ở làng Ngũ Giáp Điền Thủ, huyện Ngô Xuyên, phủ Cao Châu (Giao Châu), tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), nguyên là tổng binh ba châu Cao - Lôi - Liêm dưới triều Minh.

Xem 1778 và Trần Thượng Xuyên

Trịnh Sâm

Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.

Xem 1778 và Trịnh Sâm

Triều Tiên Anh Tổ

Triều Tiên Anh Tổ (chữ Hán: 朝鮮英祖; Hangul: 조선 영조, 31 tháng 10 năm 1694 – 22 tháng 4 năm 1776) là vị quốc vương thứ 21 của nhà Triều Tiên.

Xem 1778 và Triều Tiên Anh Tổ

Tuần Quý phi

Tuần Quý phi Y Nhĩ Căn Giác La thị (chữ Hán: 循贵妃伊爾根覺羅氏; 18 tháng 9 năm 1758 - 24 tháng 1 năm 1797), Mãn quân Tương Lam kỳ xuất thân, là một phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Xem 1778 và Tuần Quý phi

Urocitellus undulatus

Urocitellus undulatus là một loài động vật có vú trong họ Sóc, bộ Gặm nhấm.

Xem 1778 và Urocitellus undulatus

USS Columbus

Bốn tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt cái tên USS Columbus, hai chiếc đầu tiên theo tên nhà thám hiểm hàng hải Christopher Columbus, và hai chiếc sau theo tên thành phố Columbus, thủ phủ tiểu bang Ohio.

Xem 1778 và USS Columbus

USS Hancock

Năm tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Hancock nhằm tôn vinh nhà hoạt động nhà nước John Hancock.

Xem 1778 và USS Hancock

USS Independence

Bảy tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Independence, cái tên phản ảnh mong muốn được tự do khỏi sự đô hộ của người khác.

Xem 1778 và USS Independence

USS Morris

Bảy tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt cái tên USS Morris, năm chiếc đầu được đặt theo tên Robert Morris (1734-1806), trong khi ba chiếc sau được đặt tên theo Thiếu tướng Hải quân Charles Morris (1784-1856), người tham gia cuộc Chiến tranh 1812.

Xem 1778 và USS Morris

USS Phoenix

Sáu tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được mang cái tên USS Phoenix, được đặt theo tên biểu trưng chim phượng hoàng, và sau này là theo tên thành phố Phoenix, Arizona.

Xem 1778 và USS Phoenix

USS Raleigh

Bốn tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt cái tên USS Raleigh, theo tên thành phố Raleigh, North Carolina.

Xem 1778 và USS Raleigh

USS Randolph

Hai tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Randolph, theo tên của Peyton Randolph, thành viên và là chủ tịch đầu tiên của Quốc hội Lục địa.

Xem 1778 và USS Randolph

USS Valley Forge (CV-45)

USS Valley Forge (CV/CVA/CVS-45, LPH-8) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này để kỷ niệm Valley Forge, điểm trú quân mùa Đông năm 1777–1778 của Quân đội Lục địa dưới quyền Tướng George Washington.

Xem 1778 và USS Valley Forge (CV-45)

Vũ Văn Dũng

Tượng Đại tư đồ Võ Văn Dũng trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Vũ Văn Dũng hay Võ Văn Dũng (chữ Hán: 武文勇) (?-1802), là một danh tướng của nhà Tây Sơn, đứng đầu trong Tây Sơn thất hổ tướng.

Xem 1778 và Vũ Văn Dũng

Vũ Văn Nhậm

Vũ Văn Nhậm (chữ Hán: 武文任, ? - 1788) hay Võ Văn Nhậm, là một danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Xem 1778 và Vũ Văn Nhậm

Võ Di Nguy

Mộ Võ Di Nguy. Võ Di Nguy (Chữ Hán: 武彝巍 Vũ Di Nguy; 1745 - 1801) là một tướng lĩnh dưới quyền chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem 1778 và Võ Di Nguy

Vương quốc Viêng Chăn

Vương quốc Viêng Chăn (tiếng Thái: อาณาจักรล้านช้างเวียงจันทน์, tiếng Trung Quốc: 萬象王國 / Vạn Tượng vương quốc) là một trong ba tiểu quốc Lào, tồn tại ở miền Trung Lào từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX, kinh đô đặt tại Viêng Chăn.

Xem 1778 và Vương quốc Viêng Chăn

William Pitt, Bá tước Chatham I

William Pitt, 1 bá tước của Chatham PC (ngày 15 tháng 11 năm 1708 - 11 tháng 5 năm 1778) là một chính khách Anh của nhóm Whig người đứng đầu chính phủ của Vương quốc Anh hai lần vào giữa thế kỷ thứ 18.

Xem 1778 và William Pitt, Bá tước Chatham I

William Shakespeare

William Shakespeare (phiên âm tiếng Việt: Uy-li-am Sếch-xpia, sinh năm 1564 (làm lễ rửa tội ngày 26 tháng 4; Ngày sinh thật sự của ông vẫn chưa được biết, nhưng theo truyền thống được ghi nhận vào ngày 23 tháng 4, ngày thánh George; mất ngày 23 tháng 4 năm 1616 theo lịch Julian hoặc ngày 3 tháng 5 năm 1616 theo lịch Gregorius) là một nhà văn và nhà viết kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước thời đại.

Xem 1778 và William Shakespeare

Wolfgang Amadeus Mozart

chữ ký Mozart Wolfgang Amadeus Mozart (phiên âm: Vôn-găng A-ma-đêu Mô-da,, tên đầy đủ Johannes Chrysostomus Wolfgangus Theophilus Mozart (27 tháng 1 năm 1756 – 5 tháng 12 năm 1791) là nhà soạn nhạc người Áo.

Xem 1778 và Wolfgang Amadeus Mozart

Ya Dố

Ya Dố (hay Yă Dố, 1695 - 1795), còn được gọi là Cô Hầu Đốc TướngTheo Cao Tự Thanh (chủ biên), Phụ nữ Việt Nam trong lịch sử (tập 1).

Xem 1778 và Ya Dố

10 tháng 1

Ngày 10 tháng 1 là ngày thứ 10 trong lịch Gregory.

Xem 1778 và 10 tháng 1

12 biến tấu dựa trên "Ah vous dirai-je, Maman"

12 biến tấu dựa trên Ah vous dirai-je, Maman, K. 265/300e là một sáng tác dành cho piano của nhà soạn nhạc người Áo Wolfgang Amadeus Mozart.

Xem 1778 và 12 biến tấu dựa trên "Ah vous dirai-je, Maman"

12 tháng 3

Ngày 12 tháng 3 là ngày thứ 71 (72 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1778 và 12 tháng 3

13 tháng 3

Ngày 13 tháng 3 là ngày thứ 72 (73 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1778 và 13 tháng 3

15 tháng 12

Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1778 và 15 tháng 12

17 tháng 12

Ngày 17 tháng 12 là ngày thứ 351 (352 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1778 và 17 tháng 12

1707

Năm 1707 là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem 1778 và 1707

1708

Năm 1708 (số La Mã: MDCCVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem 1778 và 1708

1714

Năm 1714 (số La Mã MDCCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem 1778 và 1714

1716

Năm 1716 (số La Mã: MDCCXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem 1778 và 1716

1717

Năm 1717 (số La Mã: MDCCXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem 1778 và 1717

1726

Năm 1726 (số La Mã: MDCCXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem 1778 và 1726

18 tháng 1

Ngày 18 tháng 1 là ngày thứ 18 trong lịch Gregory.

Xem 1778 và 18 tháng 1

19 tháng 12

Ngày 19 tháng 11 là ngày thứ 353 (354 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1778 và 19 tháng 12

19 tháng 3

Ngày 19 tháng 3 là ngày thứ 78 trong mỗi năm thường (ngày thứ 79 trong mỗi năm nhuận).

Xem 1778 và 19 tháng 3

2 tháng 7

Ngày 2 tháng 7 là ngày thứ 183 (184 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1778 và 2 tháng 7

28 tháng 6

Ngày 28 tháng 6 là ngày thứ 179 (180 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1778 và 28 tháng 6

30 tháng 5

Ngày 30 tháng 5 là ngày thứ 150 (151 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1778 và 30 tháng 5

31 tháng 3

Ngày 31 tháng 3 là ngày thứ 90 (91 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1778 và 31 tháng 3

4 tháng 2

Ngày 4 tháng 2 là ngày thứ 35 trong lịch Gregory.

Xem 1778 và 4 tháng 2

5 tháng 2

Ngày 5 tháng 2 là ngày thứ 36 trong lịch Gregory.

Xem 1778 và 5 tháng 2

5 tháng 3

Ngày 5 tháng 3 là ngày thứ 64 (65 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1778 và 5 tháng 3

5 tháng 8

Ngày 5 tháng 8 là ngày thứ 217 (218 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1778 và 5 tháng 8

6 tháng 12

Ngày 6 tháng 12 là ngày thứ 340 (341 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1778 và 6 tháng 12

7 tháng 3

Ngày 7 tháng 3 là ngày thứ 66 (67 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1778 và 7 tháng 3

, George III của Liên hiệp Anh và Ireland, Georychus capensis, Gia Long, Giáo dục khoa cử thời Tây Sơn, Giáo xứ Cù Lao Giêng, Gilbert du Motier de La Fayette, Guinea Xích Đạo, Hawaii, Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn, Hòa Hoãn Ông chúa, Học viện Quân sự West Point Hoa Kỳ, Hồ Sĩ Đống, HMS Active, HMS Avenger, HMS Caroline (1914), HMS Delight, HMS Fortune, HMS Griffin, HMS Inconstant, HMS Jackal, HMS Janus, HMS Juno, HMS Jupiter, HMS Lively, HMS Liverpool, HMS Panther, HMS Penelope, HMS Revenge, HMS Shark, HMS Zebra, HMS Zephyr, Horsens, Humphry Davy, Iốt, Iphigénie en Tauride, James Hargreaves, Jean-Jacques Rousseau, John Adams, José de San Martín, Joseph Aspdin, Joseph Louis Gay-Lussac, Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn, Kolmar von Debschitz, Lâu đài Schwetzingen, Lê Huy Trâm, Lê Quý Đôn, Lạng Sơn (thành phố), Lịch sử châu Âu, Lịch sử Hoa Kỳ (1776-1789), Lịch sử Séc, Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Le Plus Grand Français de tous les temps, Leopold II, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Lepus tolai, Liên minh các Vương hầu, Louis XV của Pháp, Mannheim, Marie Antoinette, Marie-Thérèse-Charlotte của Pháp, Mậu Tuất, Microtus arvalis, Nông nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn, Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn, Nguyên tố hóa học, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Du, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Khoa Đăng, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Phúc Dương, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Văn Nhơn, Nguyễn Văn Thành, Nhà hóa học, Nhà Tây Sơn, Nhân Thục Nguyên tần, Nhu Thuận hoàng hậu, Niên hiệu Việt Nam, Ninh Tốn, Pachydactylus geitje, Pedetes capensis, Phong trào Giám Lý, Quân đội Phổ, Quảng trường Concorde, Quần đảo Sandwich, Roland (Piccinni), Ryazan, Sóc lớn đen, Sesshō và Kampaku, Sonata số 11 cho dương cầm (Mozart), Suzdal, Tàu frigate, Tống Phúc Đạm, Tống Phúc Thị Lan, Tống Phúc Thiêm, Tống Phước Lương, Tịnh Giác Thiện Trì, Thỏ rừng châu Âu, Thủ công nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn, Thủ khoa Nho học Việt Nam, Thoại Ngọc Hầu, Thomas Linley trẻ, Thylogale brunii, Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn, Trần Thị Đang, Trần Thượng Xuyên, Trịnh Sâm, Triều Tiên Anh Tổ, Tuần Quý phi, Urocitellus undulatus, USS Columbus, USS Hancock, USS Independence, USS Morris, USS Phoenix, USS Raleigh, USS Randolph, USS Valley Forge (CV-45), Vũ Văn Dũng, Vũ Văn Nhậm, Võ Di Nguy, Vương quốc Viêng Chăn, William Pitt, Bá tước Chatham I, William Shakespeare, Wolfgang Amadeus Mozart, Ya Dố, 10 tháng 1, 12 biến tấu dựa trên "Ah vous dirai-je, Maman", 12 tháng 3, 13 tháng 3, 15 tháng 12, 17 tháng 12, 1707, 1708, 1714, 1716, 1717, 1726, 18 tháng 1, 19 tháng 12, 19 tháng 3, 2 tháng 7, 28 tháng 6, 30 tháng 5, 31 tháng 3, 4 tháng 2, 5 tháng 2, 5 tháng 3, 5 tháng 8, 6 tháng 12, 7 tháng 3.