Mục lục
23 quan hệ: An Nam, Bang giao Việt Nam thời Lý, Chiến tranh Kim-Tống (1162-1164), Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208), Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Nhật Bản và Lưu Cầu, Doãn (họ), Doãn Tử Tư, Gia Luật Di Liệt, Köln, Kim Thế Tông, Lưu Thanh Tinh, Nhà Kim, Nhà Lý, Nhà Liêu, Nhà Tống, Niên hiệu Trung Quốc, Sử Di Viễn, Tây Liêu, Tống Độ Tông, Tống Hiếu Tông, Vương quốc Sardegna, 30 tháng 9.
An Nam
Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.
Xem 1164 và An Nam
Bang giao Việt Nam thời Lý
Ngoại giao Việt Nam thời Lý phản ánh các hoạt động ngoại giao của chính quyền nhà Lý từ năm 1009 đến năm 1225 trong lịch sử Việt Nam.
Xem 1164 và Bang giao Việt Nam thời Lý
Chiến tranh Kim-Tống (1162-1164)
Chiến tranh Kim-Tống (1162 - 1164) chỉ một loạt các cuộc giao tranh giữa quân đội hai nước Kim và Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc kéo dài trong suốt ba năm 1162 - 1164 do nước Tống phát động nhằm thu phục vùng đất Trung Nguyên bị người Kim chiếm được trong cuộc chiến 1125 - 1141.
Xem 1164 và Chiến tranh Kim-Tống (1162-1164)
Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208)
Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208) hay Khai Hi bắc phạt là một phần của cuộc chiến chiến tranh Tống - Kim, kéo dài 3 năm từ 1206 đến 1208, do triều Tống phát động, tấn công vào địa giới triều Kim, nhưng sau đó quân Kim giành lại thế chủ động và tổ chức phản công, uy hiếp mạnh mẽ vùng Lưỡng Hoài, cuối cùng buộc triều Tống ký hòa ước vào năm 1208.
Xem 1164 và Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208)
Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc
Đây là bảng danh sách liệt kê các trận đánh và chiến tranh trong lịch sử Trung Quốc, được hệ thống hoá dựa trên sự kiện ứng với từng năm một.
Xem 1164 và Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc
Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Nhật Bản và Lưu Cầu
Dưới đây là danh sách ghi nhận về những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Nhật Bản, trong đó có Vương quốc Lưu Cầu.
Xem 1164 và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Nhật Bản và Lưu Cầu
Doãn (họ)
Chữ Doãn. Doãn là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 尹, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 윤 (尹), Romaja quốc ngữ: Yun).
Doãn Tử Tư
Khâm định Việt sử thông giám cương mục (《欽定越史通鑑綱目》): Doãn Tư Tư (尹子思) đi sứ sang Nam Tống, vua Tống (Hiếu Tông) phong cho vua Lý (Anh Tông) là An Nam quốc vương (安南國王), (ngày 30 tháng 9 năm 1164).
Gia Luật Di Liệt
Gia Luật Di Liệt (?-1163), là con trai của Liêu Đức Tông Gia Luật Đại Thạch, là người cai trị thứ ba của Tây Liêu.
Köln
Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.
Xem 1164 và Köln
Kim Thế Tông
Kim Thế Tông (chữ Hán: 金世宗; 1123 – 1189), tên thật là Hoàn Nhan Ô Lộc, tên khác là Hoàn Nhan Ung hay Hoàn Nhan Bao, là vị hoàng đế thứ năm của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Thanh Tinh
Chiêu Hoài hoàng hậu (chữ Hán: 昭懷皇后, 1078 - 1113), còn được gọi là Nguyên Phù hoàng hậu (元符皇后), Nguyên Phù Lưu hoàng hậu (元符劉皇后) hoặc Sùng Ân hoàng thái hậu (崇恩皇太后), là Hoàng hậu thứ 2 tại vị của Tống Triết Tông Triệu Hú, vị hoàng đế thứ 7 của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà Kim
Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.
Xem 1164 và Nhà Kim
Nhà Lý
Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.
Xem 1164 và Nhà Lý
Nhà Liêu
Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.
Xem 1164 và Nhà Liêu
Nhà Tống
Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.
Xem 1164 và Nhà Tống
Niên hiệu Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.
Xem 1164 và Niên hiệu Trung Quốc
Sử Di Viễn
Sử Di Viễn (chữ Hán: 史彌遠, 1164 - 1233), tên tự là Đồng Thúc (同叔), là Hữu Thừa tướng nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Tây Liêu
Tây Liêu (1124 hoặc 1125-1218), còn gọi là Hãn quốc Kara-Khiết Đan, là một nhà nước của người Khiết Đan ở Trung Á. Tây Liêu được thành lập bởi Da Luật Đại Thạch (耶律大石) người đã dẫn khoảng 100.000 hậu duệ người Khiết Đan sau khi thoát khỏi sự xâm lăng của người Nữ Chân vào đất nước họ tức nhà Liêu hay vương triều Khiết Đan.
Xem 1164 và Tây Liêu
Tống Độ Tông
Tống Độ Tông (chữ Hán: 宋度宗, bính âm: Song Duzong, 2 tháng 5 năm 1240 - 12 tháng 8 năm 1274), thụy hiệu Đoan Văn Minh Vũ Cảnh Hiếu hoàng đế (端文明武景孝皇帝), tên thật là Triệu Mạnh Khải (趙孟启), Triệu Tư (趙孜) hay Triệu Kì (趙禥), tên tự Trường Nguyên (長源), là vị hoàng đế thứ 15 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, và là hoàng đế thứ sáu của triều đại Nam Tống.
Tống Hiếu Tông
Tống Hiếu Tông (chữ Hán: 宋孝宗, 27 tháng 11 năm 1127 - 28 tháng 6 năm 1194), tên thật là Triệu Bá Tông (趙伯琮), Triệu Viện (趙瑗), Triệu Vĩ (趙瑋) hay Triệu Thận (趙昚), tên tự Nguyên Vĩnh (元永) là vị hoàng đế thứ 11 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Vương quốc Sardegna
Vương quốc Sardegna (màu đỏ) (1815) gồm đảo Sardegna (dưới) và Piedmont (tây Ý) Vương quốc Sardegna hay Vương quốc Sardinia là tên của một quốc gia gồm đảo Sardegna và một số lãnh thổ và đảo trong khu biển Địa Trung Hải phía nam châu Âu.
Xem 1164 và Vương quốc Sardegna
30 tháng 9
Ngày 30 tháng 9 là ngày thứ 273 (274 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.