Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Đại hồng thủy

Mục lục Đại hồng thủy

Đại hồng thủy (Kitô giáo) Đại hồng thủy (Ấn Độ giáo) Đại hồng thủy (hay hồng thủy) là đại thảm họa khủng khiếp được nhắc đến trong truyền thuyết của nhiều tôn giáo và nhiều dân tộc trên thế giới.

Mục lục

  1. 17 quan hệ: Atlantis, Biến đổi khí hậu, Biển lùi, Biển tiến, Khảo cổ học, Lụt, Lịch sử, Lịch sử Trái Đất, Lemuria (lục địa), Người, Sách Sáng Thế, Sóng thần, Tàu Nô-ê, Tôn giáo, Thời kỳ băng hà, Thiên Chúa, Truyền thuyết.

  2. Thần thoại so sánh

Atlantis

Bản đồ 1882 chỉ vị trí của Atlantis Ảnh vệ tinh của quần đảo Santorini. Nơi này thường được cho là địa điểm của Atlantis. Ngày nay có rất nhiều giả thuyết về lục địa Atlantis (tiếng Hy Lạp, Ἀτλαντὶς νῆσος, "đảo Atlas").

Xem Đại hồng thủy và Atlantis

Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

Xem Đại hồng thủy và Biến đổi khí hậu

Biển lùi

Biển lùi hay còn gọi là biển thoái, là một tiến trình địa chất xảy ra khi mực nước biển hạ thấp làm lộ các phần của đáy biển.

Xem Đại hồng thủy và Biển lùi

Biển tiến

Biển tiến là một sự kiện địa chất diễn ra khi mực nước biển dâng tương đối với đất liền và đường bờ biển lùi sâu vào trong đất liền gây ra ngập lụt.

Xem Đại hồng thủy và Biển tiến

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Xem Đại hồng thủy và Khảo cổ học

Lụt

làng Ngày lũ, người ta thường dùng bè làm phương tiện đi lại Bức tranh về trận lụt Burchardi đã tấn công vào bờ biển biển Bắc thuộc Đức và Đan Mạch vào đêm ngày 11 và 12 tháng 10 năm 1634.

Xem Đại hồng thủy và Lụt

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Đại hồng thủy và Lịch sử

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Xem Đại hồng thủy và Lịch sử Trái Đất

Lemuria (lục địa)

Lemuria là tên của một vùng đất bị mất theo giả thuyết và có vị trí khác nhau ở Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

Xem Đại hồng thủy và Lemuria (lục địa)

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Đại hồng thủy và Người

Sách Sáng Thế

Sách Sáng thế hay Sáng thế ký là sách mở đầu cho Cựu Ước nói riêng cũng như Kinh Thánh nói chung.

Xem Đại hồng thủy và Sách Sáng Thế

Sóng thần

Sóng thần tràn vào Malé, thủ đô quần đảo Maldives ngày 26 tháng 12 năm 2004 Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.

Xem Đại hồng thủy và Sóng thần

Tàu Nô-ê

Một hình ảnh minh họa chiếc tàu Nô-ê Tàu Nô-ê (hay Noah) là con thuyền được nhắc đến ở chương 6 đến chương 9 của Sách Sáng thế trong Kinh Thánh.

Xem Đại hồng thủy và Tàu Nô-ê

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Đại hồng thủy và Tôn giáo

Thời kỳ băng hà

Ka BP Thời kỳ băng hà hay còn gọi là thời kỳ đóng băng là một giai đoạn trong kỷ băng hà mà trong đó nhiệt độ lạnh hơn và băng phát triển nhiều hơn.

Xem Đại hồng thủy và Thời kỳ băng hà

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Xem Đại hồng thủy và Thiên Chúa

Truyền thuyết

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch s. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch s.

Xem Đại hồng thủy và Truyền thuyết

Xem thêm

Thần thoại so sánh

Còn được gọi là Ðại hồng thủy, Đại hồng thuỷ.