Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đan Mạch và Đại học Copenhagen

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Đan Mạch và Đại học Copenhagen

Đan Mạch vs. Đại học Copenhagen

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch. Viện Đại học Copenhagen (tiếng Đan Mạch: Københavns Universitet)) là viện đại học lâu đời nhất Đan Mạch, cũng là một trong số các viện đại học lâu đời nhất Bắc Âu. Các cơ sở của viện đại học này nằm ở nhiều địa chỉ khác nhau trong thành phố Copenhagen và bên ngoài Copenhagen. Viện đại học hiện có gần 38.000 sinh viên trong đó 57% là nữ. Các giáo trình đại học phần lớn giảng dạy bằng tiếng Đan Mạch, nhưng cũng có một số giáo trình bằng tiếng Anh và tiếng Đức; và các giáo trình sau đại học phần lớn được giảng dạy bằng tiếng Anh. Đây là một trung tâm nghiên cứu có uy tín ở châu Âu và đã có chín người đoạt giải Nobel và 1 người đoạt giải Turing.

Những điểm tương đồng giữa Đan Mạch và Đại học Copenhagen

Đan Mạch và Đại học Copenhagen có 31 điểm chung (trong Unionpedia): Aage Niels Bohr, August Krogh, Đức, Bắc Âu, Ben Roy Mottelson, Châu Âu, Copenhagen, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Giáo hội Công giáo Rôma, Giải Nobel, Giải Nobel Vật lý, Giải Nobel Văn học, Henrik Dam, Hoa Kỳ, Jens Christian Skou, Johannes Fibiger, Johannes Vilhelm Jensen, Karl Gjellerup, Kháng Cách, Ludvig Holberg, Na Uy, Niels Bohr, Niels Kaj Jerne, Niels Ryberg Finsen, Søren Kierkegaard, Scandinavie, Tiếng Anh, Tiếng Đan Mạch, Tiếng Đức, Tiếng Latinh, ..., Triết học. Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »

Aage Niels Bohr

Aage Niels Bohr (19.6.1922 – 8.9.2009) là nhà vật lý người Đan Mạch, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1975.

Aage Niels Bohr và Đan Mạch · Aage Niels Bohr và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

August Krogh

August Krogh, tên đầy đủ Schack August Steenberg Krogh, (1874 - 1949) là một nhà sinh lý học và động vật học người Đan Mạch, giáo sư trường Đại học Copenhagen đoạt giải Nobel sinh lý và y khoa năm 1920.

August Krogh và Đan Mạch · August Krogh và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Đan Mạch và Đức · Đại học Copenhagen và Đức · Xem thêm »

Bắc Âu

Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.

Bắc Âu và Đan Mạch · Bắc Âu và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Ben Roy Mottelson

Ben Roy Mottelson (sinh ngày 9 tháng 7 năm 1926) là nhà Vật lý Đan Mạch gốc Mỹ, đẵ đoạt giải Nobel Vật lý năm 1975 cùng với Aage Niels Bohr (nhà Vật lý Đan Mạch) và Leo James Rainwater (nhà vật lý Hoa Kỳ).

Ben Roy Mottelson và Đan Mạch · Ben Roy Mottelson và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Châu Âu và Đan Mạch · Châu Âu và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Copenhagen và Đan Mạch · Copenhagen và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Đan Mạch · Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Giáo hội Công giáo Rôma và Đan Mạch · Giáo hội Công giáo Rôma và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Giải Nobel và Đan Mạch · Giải Nobel và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Giải Nobel Vật lý và Đan Mạch · Giải Nobel Vật lý và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Giải Nobel Văn học và Đan Mạch · Giải Nobel Văn học và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Henrik Dam

Henrik Dam tên đầy đủ là Carl Peter Henrik Dam (21.2.1895 -17.4.1976) là nhà hóa sinh và sinh lý học người Đan Mạch, đoạt giải Nobel dành cho Sinh lý và Y học năm 1943 Henrik Dam sinh tại Copenhagen, tốt nghiệp Viện kỹ thuật bách khoa Đan Mạch năm 1920.

Henrik Dam và Đan Mạch · Henrik Dam và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Hoa Kỳ và Đan Mạch · Hoa Kỳ và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Jens Christian Skou

Jens Christian Skou (8 tháng 10, 1918 - 28 tháng 5, 2018) là một nhà sinh lý học người Đan Mạch.

Jens Christian Skou và Đan Mạch · Jens Christian Skou và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Johannes Fibiger

Johannes Fibiger, tên đầy đủ Johannes Andreas Grib Fibiger, (23 tháng 4 năm 1867 - 30 tháng 1 năm 1928) là một giáo sư khoa bệnh lý học của Đại học Copenhagen (Đan Mạch), được giải Nobel dành cho Sinh lý và Y học năm 1926 vì đã tìm ra một sinh vật mà ông ta gọi là Spiroptera carcinoma được cho là gây ra bệnh ung thư nơi loài chuột.

Johannes Fibiger và Đan Mạch · Johannes Fibiger và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Johannes Vilhelm Jensen

Johannes Vilhelm Jensen Johannes Vilhelm Jensen (20 tháng 1 năm 1873 – 25 tháng 11 năm 1950) là nhà thơ, nhà văn Đan Mạch đoạt giải Nobel Văn học năm 1944.

Johannes Vilhelm Jensen và Đan Mạch · Johannes Vilhelm Jensen và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Karl Gjellerup

Karl Gjellerup Karl Adolph Gjellerup (2 tháng 6 năm 1857 – 11 tháng 10 năm 1919) là nhà văn, nhà thơ Đan Mạch được trao giải Nobel Văn học năm 1917 cùng với Henrik Pontoppidan, cũng là nhà văn Đan Mạch.

Karl Gjellerup và Đan Mạch · Karl Gjellerup và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Kháng Cách và Đan Mạch · Kháng Cách và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Ludvig Holberg

Ludvig Holberg, Baron of Holberg, nam tước của Holberg (3 tháng 12 năm 1684 - 28 tháng 1 năm 1754) là một nhà văn, nhà viết luận, nhà triết học, nhà sử học và nhà biên kịch sinh ra ở Bergen, Na Uy, trong thời kỳ quân chủ đôi Đan Mạch-Na Uy.

Ludvig Holberg và Đan Mạch · Ludvig Holberg và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Na Uy và Đan Mạch · Na Uy và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Niels Bohr

Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.

Niels Bohr và Đan Mạch · Niels Bohr và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Niels Kaj Jerne

Niels Kaj Jerne (23.12.1911 - 7.10.1994) là nhà miễn dịch học Đan Mạch đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1984 chung với Georges J. F. Köhler và César Milstein cho "Các lý thuyết liên quan tới nét đặc trưng trong sự phát triển và kiểm soát hệ miễn dịch và sự khám phá ra nguyên lý cho việc sản xuất các kháng thể đơn dòng".

Niels Kaj Jerne và Đan Mạch · Niels Kaj Jerne và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Niels Ryberg Finsen

Niels R. Finsen Niels Ryberg Finsen (15.12.1860 - 24.9.1904) là nhà khoa học và bác sĩ người Đan Mạch gốc quần đảo Faroe.

Niels Ryberg Finsen và Đan Mạch · Niels Ryberg Finsen và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Søren Kierkegaard

Søren Kierkegaard (IPA:, phát âm theo tiếng Anh) (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1813 – mất ngày 11 tháng 11 năm 1855) là triết gia, nhà thần học, nhà thơ, nhà phê bình xã hội, và tác gia người Đan Mạch thế kỷ 19.

Søren Kierkegaard và Đan Mạch · Søren Kierkegaard và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Scandinavie và Đan Mạch · Scandinavie và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Tiếng Anh và Đan Mạch · Tiếng Anh và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Tiếng Đan Mạch

Tiếng Đan Mạch (dansk; dansk sprog) là một ngôn ngữ German Bắc nói bởi khoảng 5,5 đến 6 triệu người, chủ yếu tại Đan Mạch và vùng Nam Schleswig ở miền bắc Đức, nơi nó được công nhận như một ngôn ngữ thiểu số.

Tiếng Đan Mạch và Đan Mạch · Tiếng Đan Mạch và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Tiếng Đức và Đan Mạch · Tiếng Đức và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Tiếng Latinh và Đan Mạch · Tiếng Latinh và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Triết học và Đan Mạch · Triết học và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Đan Mạch và Đại học Copenhagen

Đan Mạch có 326 mối quan hệ, trong khi Đại học Copenhagen có 73. Khi họ có chung 31, chỉ số Jaccard là 7.77% = 31 / (326 + 73).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Đan Mạch và Đại học Copenhagen. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »