Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Đan Mạch

Mục lục Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 326 quan hệ: Aage Niels Bohr, Aalborg, Aarhus, Afghanistan, Anders Fogh Rasmussen, Anh, August Krogh, Đại Tây Dương, Đảo Ireland, Đảo Nørrejysk, Đức, Ý, Ấn Độ, Ẩm thực, Ô nhiễm môi trường, Bóng đá, Bóng ném, Bảng Anh, Bắc Âu, Bắc Cực, Bắc Hải (định hướng), Bắc Jutland, Bộ trưởng, Ben Roy Mottelson, Bia đá Jelling, Biến đổi khí hậu, Biển Baltic, Biển Bắc, Bille August, Björk, Bornholm, Breaking the Waves, Carl Theodor Dreyer, Carlsberg, Cành cọ vàng, , Cá heo cảng, Cá trích, Cá tuyết, Cá voi sát thủ, Cá voi xanh, Cây Giáng sinh, Công nghiệp, Công Nguyên, Công ty đa quốc gia, Cầu Øresund, Cầu lông, Cầu Storebælt, Cộng đồng châu Âu, Cộng đồng Kinh tế châu Âu, ... Mở rộng chỉ mục (276 hơn) »

  2. Các nước Bắc Âu
  3. Lãnh thổ chính hoặc nội địa của các quốc gia
  4. Quân chủ Đan Mạch
  5. Quốc gia Scandinavia
  6. Quốc gia thành viên Liên minh châu Âu
  7. Quốc gia thành viên Liên minh Địa Trung Hải
  8. Quốc gia thành viên NATO
  9. Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Đan Mạch

Aage Niels Bohr

Aage Niels Bohr (19.6.1922 – 8.9.2009) là nhà vật lý người Đan Mạch, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1975.

Xem Đan Mạch và Aage Niels Bohr

Aalborg

Đường phố Jomfru Ane. Aalborg là thành phố lớn thứ tư của Đan Mạch (sau Copenhagen, Aarhus và Odense).

Xem Đan Mạch và Aalborg

Aarhus

Esbjerg, on Denmark's Jutland peninsula. Mặt trước nhà hát Aarhus Aarhus (ở Đan Mạch thường viết là Århus) là thành phố lớn thứ nhì của Đan Mạch, nằm bên Vịnh Århus, phía đông bán đảo Jutland.

Xem Đan Mạch và Aarhus

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Xem Đan Mạch và Afghanistan

Anders Fogh Rasmussen

Anders Fogh Rasmussen, thường gọi là Anders Fogh, hoặc đơn giản là Fogh, sinh ngày 26.1.1953, là một chính trị gia Đan Mạch, cựu Thủ tướng Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Anders Fogh Rasmussen

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Đan Mạch và Anh

August Krogh

August Krogh, tên đầy đủ Schack August Steenberg Krogh, (1874 - 1949) là một nhà sinh lý học và động vật học người Đan Mạch, giáo sư trường Đại học Copenhagen đoạt giải Nobel sinh lý và y khoa năm 1920.

Xem Đan Mạch và August Krogh

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Xem Đan Mạch và Đại Tây Dương

Đảo Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh) là một đảo tại Bắc Đại Tây Dương.

Xem Đan Mạch và Đảo Ireland

Đảo Nørrejysk

Vị trí đảo Nørrejyske trên bản đồ Đan Mạch Đảo Nørrrejysk tức Đảo Bắc Jutland (tiếng Đan Mạch: Nørrejyske Ø), là đảo cực bắc của Đan Mạch, nằm sát ngay phía bắc bán đảo Jutland.

Xem Đan Mạch và Đảo Nørrejysk

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Đan Mạch và Đức

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Đan Mạch và Ý

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Đan Mạch và Ấn Độ

Ẩm thực

m thực Việt Nam. Ẩm thực theo nghĩa Hán Việt thì ẩm nghĩa là uống, thực nghĩa là ăn, nghĩa hoàn chỉnh là ăn uống, là một hệ thống đặc biệt về quan điểm truyền thống và thực hành nấu ăn, nghệ thuật bếp núc, nghệ thuật chế biến thức ăn, thường gắn liền với một nền văn hóa cụ thể.

Xem Đan Mạch và Ẩm thực

Ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm không khí từ các nhà máy trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần 2 Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất Vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác.

Xem Đan Mạch và Ô nhiễm môi trường

Bóng đá

| nhãn đt.

Xem Đan Mạch và Bóng đá

Bóng ném

| name.

Xem Đan Mạch và Bóng ném

Bảng Anh

Tờ hai mươi bảng (£20) Bảng Anh (ký hiệu £, mã ISO: GBP) tức Anh kim là đơn vị tiền tệ chính thức của Vương quốc Anh và các lãnh thổ hải ngoại, thuộc địa.

Xem Đan Mạch và Bảng Anh

Bắc Âu

Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.

Xem Đan Mạch và Bắc Âu

Bắc Cực

Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).

Xem Đan Mạch và Bắc Cực

Bắc Hải (định hướng)

Bắc Hải có thể chỉ.

Xem Đan Mạch và Bắc Hải (định hướng)

Bắc Jutland

vùng Bắc Đan Mạch hay vùng Bắc Jutland (Region Nordjylland) là một vùng hành chính của Đan Mạch trong cuộc cải cách hành chính trên quy mô toàn quốc vào năm 2007.

Xem Đan Mạch và Bắc Jutland

Bộ trưởng

Bộ trưởng (tiếng Anh: Minister) là một chính trị gia, giữ một công vụ quan trọng trong chính quyền cấp quốc gia, xây dựng và triển khai các quyết định về chính sách một cách phối hợp cùng các bộ trưởng khác.

Xem Đan Mạch và Bộ trưởng

Ben Roy Mottelson

Ben Roy Mottelson (sinh ngày 9 tháng 7 năm 1926) là nhà Vật lý Đan Mạch gốc Mỹ, đẵ đoạt giải Nobel Vật lý năm 1975 cùng với Aage Niels Bohr (nhà Vật lý Đan Mạch) và Leo James Rainwater (nhà vật lý Hoa Kỳ).

Xem Đan Mạch và Ben Roy Mottelson

Bia đá Jelling

Bia đá Jelling gồm có 2 tấm đá khắc chữ rune của Đan Mạch ở sân nhà thờ Jelling.

Xem Đan Mạch và Bia đá Jelling

Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

Xem Đan Mạch và Biến đổi khí hậu

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Biển Baltic

Biển Bắc

Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.

Xem Đan Mạch và Biển Bắc

Bille August

Bille August Bille August (sinh ngày 9 tháng 11 năm 1948 tại Brede, Đan Mạch) là một đạo diễn phim truyện và phim truyền hình người Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Bille August

Björk

Björk Guðmundsdóttir, (sinh ngày 21 tháng 11 năm 1965 tại Reykjavík, Iceland) là ca sĩ, nhạc sĩ và nhà soạn nhạc Iceland (trước đây là ca sĩ chính trong ban nhạc post-punk The Sugarcubes).

Xem Đan Mạch và Björk

Bornholm

Bornholm (Burgundaholmr) là một đảo thuộc Đan Mạch, nằm trong vùng biển Baltic gần mũi nam Thuỵ Điển.

Xem Đan Mạch và Bornholm

Breaking the Waves

Breaking the Waves là một phim của đạo diễn Lars von Trier, được sản xuất xong trong năm 1996 với ngôi sao Emily Watson.

Xem Đan Mạch và Breaking the Waves

Carl Theodor Dreyer

Carl Theodor Dreyer Carl Theodor Dreyer, tên đầy đủ là Carl Theodor Dreyer Nilsson, thường được biết đên dưới tên quen thuộc Carl Th.

Xem Đan Mạch và Carl Theodor Dreyer

Carlsberg

Bên trong của một trong những cửa Carlsberg Carlsberg Sort Guld Carlsberg là tên Công ty sản xuất rượu bia của Đan Mạch, được J.C.Jacobsen thành lập năm 1847, trụ sở tại Copenhagen. Sau khi mua hãng bia Orkla ASA của Na Uy (tháng 1/2001), Carlsberg là hãng bia lớn thứ 5 thế giới.

Xem Đan Mạch và Carlsberg

Cành cọ vàng

Cành cọ vàng (tiếng Pháp: Palme d'or) là giải thưởng cao nhất do ban giám khảo Liên hoan phim Cannes trao cho bộ phim hay nhất của năm, bầu trọn trong số các phim tham gia.

Xem Đan Mạch và Cành cọ vàng

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Xem Đan Mạch và Cá

Cá heo cảng

Cá heo cảng (tên khoa học Phocoena phocoena) là một trong 6 loài cá heo chuột.

Xem Đan Mạch và Cá heo cảng

Cá trích

Cá trích (danh pháp khoa học: Sardinella) là một chi cá biển thuộc chi cá xương, họ Cá trích (Clupeidae).

Xem Đan Mạch và Cá trích

Cá tuyết

Một con cá tuyết Cá tuyết là tên gọi chi chung cho các loài cá trong chi Gadus, thuộc họ Gadidae (họ Cá tuyết).

Xem Đan Mạch và Cá tuyết

Cá voi sát thủ

Cá voi sát thủ, hay còn gọi là cá hổ kình (danh pháp hai phần: Orcinus orca) là một loài cá voi có răng thuộc họ cá heo đại dương, họ mà nó là phân loài cá heo lớn nhất.

Xem Đan Mạch và Cá voi sát thủ

Cá voi xanh

Cá voi xanh, còn gọi là cá ông là một loài cá voi thuộc về phân bộ Mysticeti (cá voi tấm sừng hàm).

Xem Đan Mạch và Cá voi xanh

Cây Giáng sinh

Một cây thông Giáng Sinh. Cây Giáng sinh là cây xanh (thường là cây thông) được trang hoàng để trưng bày trong dịp lễ Giáng sinh theo phong tục của người Kitô giáo.

Xem Đan Mạch và Cây Giáng sinh

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Xem Đan Mạch và Công nghiệp

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Xem Đan Mạch và Công Nguyên

Công ty đa quốc gia

Công ty đa quốc gia, thường viết tắt là MNC (từ các chữ Multinational corporation) hoặc MNE (từ các chữ Multinational enterprises), là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia.

Xem Đan Mạch và Công ty đa quốc gia

Cầu Øresund

Cảnh nhìn từ Malmö Cầu Oresund nối vào đảo nhân tạo Peberholm, ảnh chụp từ trên không Hình chụp từ vệ tinh nhân tạo Cầu dây văng Oresund Cầu Øresund, Öresund hay Oresund (tiếng Đan Mạch: Øresundsbroen; tiếng Thụy Điển: Öresundsbron) là một trong ba khâu nối giao thông cố định (fixed link) từ đảo Amager (Đan Mạch) qua Eo biển Oresund tới Malmö (nam Thụy Điển).

Xem Đan Mạch và Cầu Øresund

Cầu lông

Cầu lông hay Đánh cầu là môn thể thao dùng vợt thi đấu giữa 2 vận động viên (đấu đơn) hoặc 2 cặp vận động viên (đấu đôi) trên 2 nửa của sân cầu hình chữ nhật được chia ra bằng tấm lưới ở giữa.

Xem Đan Mạch và Cầu lông

Cầu Storebælt

Cầu Storebælt (Cầu Eo biển lớn, tiếng Đan Mạch: Storebæltsbroen) - cùng với một đoạn đường hầm kép dành cho xe lửa dài 8.024 m - là khâu nối giao thông cố định giữa đảo Fyn với đảo Zealand của Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Cầu Storebælt

Cộng đồng châu Âu

Cộng đồng châu Âu (tiếng Anh: European Community, viết tắt là EC, tiếng Pháp: Communauté européenne, viết tắt là CE) là một trong ba trụ cột của Liên minh châu Âu, được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht (1992), dựa trên nguyên tắc chủ nghĩa siêu quốc gia và thay thế Cộng đồng Kinh tế châu Âu (bỏ 2 từ Kinh tế), tiền thân của Liên minh châu Âu.

Xem Đan Mạch và Cộng đồng châu Âu

Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiếng Anh: European Economic Community, viết tắt là EEC) cũng gọi đơn giản là Cộng đồng châu Âu, ngay cả trước khi nó được đổi tên chính thức thành Cộng đồng châu Âu vào năm 1993, hoặc Thị trường chung (Common Market) ở các nước nói tiếng Anh, là một tổ chức quốc tế được thành lập năm 1957 đem tới việc hội nhập kinh tế (gồm một thị trường chung) giữa các nước Bỉ, Pháp, Tây Đức, Ý, Luxembourg và Hà Lan.

Xem Đan Mạch và Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Đan Mạch và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Đan Mạch và Châu Âu

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Xem Đan Mạch và Chính phủ

Chính quyền địa phương

Chính quyền địa phương là một tổ chức hành chính có tư cách pháp nhân được hiến pháp và pháp luật công nhận sự tồn tại vì mục đích quản lý một khu vực nằm trong một quốc gia.

Xem Đan Mạch và Chính quyền địa phương

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Đan Mạch và Chính thống giáo Đông phương

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Xem Đan Mạch và Chính trị

Chính trị cánh hữu

Chính trị cánh hữu đề cập tới quan điểm hoặc lập trường có khuynh hướng trái ngược với cánh tả trong hệ chính trị tả–hữu.

Xem Đan Mạch và Chính trị cánh hữu

Chính trị cánh tả

Trong hệ thống chính trị tả-hữu, chính trị cánh tả dùng để chỉ khuynh hướng chính trị trái ngược với cánh hữu, bao gồm các lập trường hay hoạt động chính trị chấp nhận hoặc hỗ trợ Công bằng xã hội, thường phản đối sự phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội.

Xem Đan Mạch và Chính trị cánh tả

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Xem Đan Mạch và Chủ nghĩa vô thần

Chữ rune

Chữ Rune là loại chữ được người Viking ở Scandinavia sử dụng.

Xem Đan Mạch và Chữ rune

Chồn hôi châu Âu

Mustela putorius là một loài động vật có vú trong họ Chồn, bộ Ăn thịt.

Xem Đan Mạch và Chồn hôi châu Âu

Chỉ số hòa bình toàn cầu

Chỉ số GPI 2014. Các nước tô màu xanh đậm thì yêu hòa bình hơn nước tô màu đỏ. Global Peace Index ('''Chỉ số hòa bình toàn cầu'''.) là một thử nghiệm, diễn đạt Sự yên bình của các quốc gia và các khu vực qua những so sánh tương đối.

Xem Đan Mạch và Chỉ số hòa bình toàn cầu

Chỉ số nhận thức tham nhũng

Khái quát Chỉ số Nhận thức Tham nhũng năm 2017 Từ năm 1995, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI) đã công bố một chỉ số nhận thức tham nhũng (Corruption Perceptions Index - CPI) hàng năm xếp thứ tự các quốc gia trên thế giới theo "mức độ tham nhũng mà được nhận thức tồn tại trong các giới công chức và chính trị gia".

Xem Đan Mạch và Chỉ số nhận thức tham nhũng

Chiến tranh Schleswig lần thứ hai

Chiến tranh Schleswig lần thứ hai (2.; Deutsch-Dänischer Krieg) là cuộc xung đột quân sự thứ hai xảy ra như một kết quả của vấn đề Schleswig-Holstein – một trong những vấn đề ngoại giao phức tạp nhất trong lịch sử thế kỷ 19.

Xem Đan Mạch và Chiến tranh Schleswig lần thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Đan Mạch và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Đan Mạch và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Xem Đan Mạch và Copenhagen

Cướp biển

Cờ hiệu trên tàu hải tặc thế kỷ 18 Cướp biển hay hải tặc là hành động cướp trên biển hay trên bờ biển, thường do những lực lượng hàng hải bất hợp pháp.

Xem Đan Mạch và Cướp biển

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Xem Đan Mạch và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Xem Đan Mạch và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Đan Mạch và Dân chủ

Dân chủ xã hội

Hoa hồng đỏ, biểu trưng của phong trào dân chủ xã hội. Dân chủ xã hội là một hệ tư tưởng chính trị có mục tiêu chính thức là thiết lập chủ nghĩa xã hội dân chủ thông qua các biện pháp cải cách và tiệm tiến.

Xem Đan Mạch và Dân chủ xã hội

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Đan Mạch và Dầu mỏ

Dẻ gai châu Âu

Dẻ gai châu Âu (danh pháp khoa học: Fagus sylvatica) là một loài thực vật thuộc họ Fagaceae.

Xem Đan Mạch và Dẻ gai châu Âu

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Xem Đan Mạch và Dịch vụ

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Xem Đan Mạch và Du lịch

Edda

Edda là những câu chuyện dân gian (thường được thuật lại dưới dạng thơ) có nội dung liên quan đến thần thoại Bắc Âu hoặc những anh hùng Bắc Âu.

Xem Đan Mạch và Edda

Eo biển Lillebælt

Bản đồ Eo biển Lillebælt Hình Eo biển Lillebælt Eo biển Lillebælt (Eo biển nhỏ; tiếng Đan Mạch: Lillebælt) là eo biển nhỏ nhất trong 3 eo biển của Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Eo biển Lillebælt

Eo biển Storebælt

Các eo biển của Đan Mạch và phía tây nam biển Baltic. Eo biển Storebælt (Eo biển lớn, tiếng Đan Mạch: Storebælt) là eo biển giữa đảo Fyn và đảo Zealand của Đan Mạch và là eo biển lớn nhất trong 3 eo biển của Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Eo biển Storebælt

Erik Balling

Erik Balling (sinh ngày 29 tháng 11 năm 1924 - mất ngày 19 tháng 11 năm 2005) là đạo diễn điện ảnh Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Erik Balling

Ertholmene

Cảng Christiansø 1896... và năm 2006 Christiansø 2001 Christiansø 2007 Vị trí nhóm đảo Ertholmene ift. Bornholm Ertholmene là 1 nhóm đảo nhỏ của Đan Mạch, trong Biển Baltic, cách phía đông bắc đảo Bornholm chừng 20 km.

Xem Đan Mạch và Ertholmene

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Xem Đan Mạch và Euro

Expo 2010 Thượng Hải Trung Quốc

Expo 2010 Thượng Hải Trung Quốc (chữ Hán giản thể: 中国2010年上海世界博览会; chữ Hán chính thể: 中國2010年上海世界博覽會, bính âm: Zhōngguó Èrlíngyīlíng Nian Shànghǎi Shìjìe Bólǎnhuì), gọi tắt là Expo 2010, đang được tổ chức trên cả hai bờ của sông Hoàng Phố trong thành phố Thượng Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, từ ngày 1 tháng 5 đến 31 tháng 10 năm 2010.

Xem Đan Mạch và Expo 2010 Thượng Hải Trung Quốc

Falster

Vị trí đảo Falster trên bản đồ Đan Mạch Bãi biển Marielyst của đảo Falster Đảo Falster là một đảo của Đan Mạch, nằm ở phía nam đảo Zealand.

Xem Đan Mạch và Falster

Forbes

Biểu trưng của Forbes Forbes là công ty xuất bản và truyền thông của Mỹ.

Xem Đan Mạch và Forbes

Frederik VII của Đan Mạch

Frederick VII (Frederik Carl Christian) (6 tháng 10 năm 1808 – 15 tháng 11 năm 1863) là Vua của Đan Mạch từ năm 1848 đến năm 1863.

Xem Đan Mạch và Frederik VII của Đan Mạch

Frederiksberg

Bản đồ ở Copenhagen Tòa thị chính Frederiksberg' là thành phố Đan Mạch thủ phủ của Khu tự quản Frederiksberg, ở vùng Region Hovedstaden (Vùng thủ đô).

Xem Đan Mạch và Frederiksberg

Fredrik Bajer

Fredrik Bajer (21 tháng 4 năm 1837 - 22 tháng 1 năm 1922) là nhà giáo, nhà văn và chiến sĩ hòa bình người Đan Mạch, đã được trao giải Nobel Hòa bình năm 1908 cùng với Klas Pontus Arnoldson (người Thụy Điển).

Xem Đan Mạch và Fredrik Bajer

Freyja

Nữ thần Freyja trong một bức tranh của họa sĩ Penrose Freya (hay Freyja, Freja, Freia) là một nữ thần chính trong thần thoại Bắc Âu, và là một phần trong thần thoại Đức, bà là nữ thần của tình yêu, sắc đẹp, sự sinh sôi nảy nở của muôn loài, phép thuật và chiến trậnFreyja: the Great Goddess of the North của Britt-Mari Näsström.

Xem Đan Mạch và Freyja

Fyn

Một ngôi nhà trên đảo Fyn Fyn (tiếng Latin: Fionia) với diện tích 2.984 km² là hòn đảo lớn thứ ba của Đan Mạch sau đảo Zealand (Sjælland, diện tích 7.031 km²) và Đảo Nørrejysk (đảo Bắc Jutland, tiếng Anh: North Jutlandic Island, diện tích 4.685 km²), và cũng là đảo lớn thứ 163 trên thế giới.

Xem Đan Mạch và Fyn

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Đan Mạch và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Xem Đan Mạch và Giáo hội Luther

Giải Bodil

Giải Bodil là giải thưởng điện ảnh của Đan Mạch do Hiệp hội cộng tác viên phim (Filmedarbejderforeningen), một Hiệp hội các ký giả chuyên giới thiệu và phê bình phim của các báo ở Copenhagen lập ra từ năm 1948.

Xem Đan Mạch và Giải Bodil

Giải César

Giải César là một giải thưởng điện ảnh lớn của Pháp, còn được ví như giải Oscar của Pháp, được trao hàng năm cho các cống hiến xuất sắc trong ngành điện ảnh, thuộc nhiều thể loại khác nhau.

Xem Đan Mạch và Giải César

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Đan Mạch và Giải Nobel

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Xem Đan Mạch và Giải Nobel Hòa bình

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Xem Đan Mạch và Giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Xem Đan Mạch và Giải Nobel Văn học

Giải Oscar

Giải thưởng Viện Hàn lâm (tiếng Anh: Academy Awards), thường được biết đến với tên Giải Oscar (tiếng Anh: Oscars) là giải thưởng điện ảnh hằng năm của Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh (tiếng Anh: Academy of Motion Picture Arts and Sciences, viết tắt là AMPA) (Hoa Kỳ) với 74 giải thưởng dành cho các diễn viên và kĩ thuật hình ảnh trong ngành điện ảnh Hoa Kỳ.

Xem Đan Mạch và Giải Oscar

Giải Quả cầu vàng

Giải Quả cầu vàng (Golden Globe Awards) là một giải thưởng của Hiệp hội báo chí nước ngoài ở Hollywood trao hàng năm cho các cống hiến xuất sắc trong ngành kỹ nghệ giải trí, cả ở Hoa Kỳ lẫn nước ngoài, và nhằm hướng sự chú ý của công chúng vào phim và chương trình truyền hình hay nhất.

Xem Đan Mạch và Giải Quả cầu vàng

Giờ chuẩn Trung Âu

Giờ chuẩn Trung Âu (viết tắt theo tên tiếng Anh Central European Standard Time là CEST) là tên gọi của múi giờ UTC+1 (sớm hơn 1 giờ so với giờ UTC) được một số nước châu Âu áp dụng vào mùa Đông.

Xem Đan Mạch và Giờ chuẩn Trung Âu

Giờ mùa hè Trung Âu

Giờ mùa hè Trung Âu (viết tắt theo tiếng Anh là CEST - Central European Summer Time) là tên gọi khác của múi giờ UTC+2.

Xem Đan Mạch và Giờ mùa hè Trung Âu

Grande Arche

Grande Arche Grande Arche, tên chính thức Grande Arche de la Fraternité hay còn được gọi Arche de la Défense, là một công trình nằm ở khu La Défense, thuộc ngoại ô về phía Tây thành phố Paris trên địa phận hạt Puteaux.

Xem Đan Mạch và Grande Arche

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Greenland

Hans Christian Andersen

Hans Christian Andersen.Hình chụp bởi Thora Hallager.Nguồn: http://www.odmus.dk/ Odense Bys Museer Hans Christian Andersen (2 tháng 4 năm 1805 – 4 tháng 8 năm 1875; tiếng Việt thường viết là Han-xơ Crít-xtian An-đéc-xen) là nhà văn người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích cho thiếu nhi.

Xem Đan Mạch và Hans Christian Andersen

Hài kịch

Hài kịch theo nghĩa phổ biến, là các hình thức trình diễn hài hước dùng để giải trí, đặc biệt là trên truyền hình, phim và diễn hài.

Xem Đan Mạch và Hài kịch

Hòa ước Roskilde

Hòa ước Roskilde là hòa ước được ký tại thành phố Roskilde (Đan Mạch) ngày 26.2.1658 theo lịch Julius (8 tháng 3 theo lịch Gregory), giữa một bên là Thụy Điển và bên kia là Đan Mạch, và là hậu quả của Cuộc chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1657 - 1658).

Xem Đan Mạch và Hòa ước Roskilde

Hạ viện

Hạ viện (hay là Hạ nghị viện) là một trong hai viện của Quốc hội ở tại các Quốc gia lưỡng viện.

Xem Đan Mạch và Hạ viện

Hạt nhân nguyên tử

Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t.

Xem Đan Mạch và Hạt nhân nguyên tử

Hải lưu Gulf Stream

Hải lưu Gulf Stream có màu da cam và vàng trong bản đồ nhiệt độ nước Đại Tây Dương này.Nguồn: NASA Hải lưu Gulf Stream (hay "dòng Vịnh") hoặc phiên âm hải lưu Gơn strim, là một hải lưu mạnh, ấm và chảy nhanh ở Đại Tây Dương xuất phát từ vịnh Mexico, chảy qua eo biển Florida tới bờ biển phía đông nước Mỹ và Newfoundland.

Xem Đan Mạch và Hải lưu Gulf Stream

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Đan Mạch và Hồi giáo

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Xem Đan Mạch và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bắc Âu

300px Ngôn ngữ làm việc Tiếng Đan MạchTiếng Na UyTiếng Thụy Điển Trụ sởCopenhagen Tổng Thư kýJan-Erik Enestam Diện tích - Thành viên - Gồm cả GreenlandHạng 191.318.412 km²3.493.000 km² (thứ 7)¹ Dân số - Tổng - Mật độHạng 4524.299.61018,7/km² (6,9/km²)¹ Thành lập1952 (1971)² Tiền tệkrone Đan Mạchkrone Na Uykróna Icelandkrona Thụy Điểneuro (Phần Lan) Múi giờUTC 0 đến +2 (-3)¹ ¹ Gồm cả Greenland² Hội đồng các bộ trưởng Bắc Âu Hội đồng Bắc Âu là một cơ quan hợp tác liên nghị viện của các nước Bắc Âu và là cơ quan sánh đôi với Hội đồng bộ trưởng Bắc Âu, một cơ quan hợp tác liên chính phủ các nước Bắc Âu.

Xem Đan Mạch và Hội đồng Bắc Âu

Helle Thorning-Schmidt

Helle Thorning-Schmidt (sinh ngày 14.12.1966) là nữ chính trị gia Đan Mạch, hiện là người lãnh đạo Đảng Dân chủ Xã hội.

Xem Đan Mạch và Helle Thorning-Schmidt

Henrik Dam

Henrik Dam tên đầy đủ là Carl Peter Henrik Dam (21.2.1895 -17.4.1976) là nhà hóa sinh và sinh lý học người Đan Mạch, đoạt giải Nobel dành cho Sinh lý và Y học năm 1943 Henrik Dam sinh tại Copenhagen, tốt nghiệp Viện kỹ thuật bách khoa Đan Mạch năm 1920.

Xem Đan Mạch và Henrik Dam

Henrik Pontoppidan

Henrik Pontoppidan Henrik Pontoppidan (24 tháng 7 năm 1857 – 21 tháng 8 năm 1943) là nhà văn Đan Mạch được trao giải Nobel Văn học cùng với Karl Adolph Gjellerup.

Xem Đan Mạch và Henrik Pontoppidan

Herman Bang

Herman Bang thời trẻ Herman Bang (1857 - 1912) là một nhà văn người Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Herman Bang

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Xem Đan Mạch và Hiến pháp

Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu

Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu (tiếng Anh: European Free Trade Association, viết tắt là EFTA) được thành lập ngày 3.5.1960 như một khối mậu dịch khác cho các nước châu Âu, do không đủ khả năng hoặc chọn không gia nhập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) thời đó (nay là Liên minh châu Âu (EU)).

Xem Đan Mạch và Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu

Hiệp ước Maastricht

Tòa nhà Hành chính tỉnh trên sông Meuse nơi Hiệp ước Maastricht được ký ngày 7.2.1992. Hiệp ước Maastricht (tên chính thức: Hiệp ước về Liên minh châu Âu, tiếng Anh: Treaty on European Union, TEU) là hiệp ước được ký ngày 7.2.1992 ở Maastricht, Hà Lan sau khi thương thuyết xong ngày 7.12.1991 giữa các nước thành viên của Cộng đồng châu Âu, và có hiệu lực từ ngày 1.1.1993 dưới thời Ủy ban Delors.

Xem Đan Mạch và Hiệp ước Maastricht

Hillerød

Hillerød là thành phố của Đan Mạch, và là thành phố lớn thứ ba của đảo Sjælland, sau Copenhagen và Helsingør, với dân số 30.350 (ngày 1.1. 2011).

Xem Đan Mạch và Hillerød

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Đan Mạch và Hoa Kỳ

Hoẵng châu Âu

Capreolus capreolus là một loài động vật có vú trong họ Hươu nai, bộ Guốc chẵn.

Xem Đan Mạch và Hoẵng châu Âu

Hươu đỏ

Hươu đỏ (danh pháp hai phần: Cervus elaphus) là một trong những loài hươu lớn nhất.

Xem Đan Mạch và Hươu đỏ

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Xem Đan Mạch và Iceland

Inuit

Inuit (còn gọi là Eskimo) là tên gọi một nhóm những người bản địa sống ở các vùng Bắc cực của Canada, Đan Mạch (Greenland), Nga (Siberia) và Hoa Kỳ (Alaska) Inuit có nghĩa là "người" trong tiếng Inuktitut.

Xem Đan Mạch và Inuit

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Đan Mạch và Iran

James Rainwater

Leo James Rainwater (9.12.1917 – 31.5.1986) là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1975 chung với Aage Niels Bohr và Ben Roy Mottelson cho công trình của ông trong xác định các hình dạng không đối xứng của một số hạt nhân nguyên t.

Xem Đan Mạch và James Rainwater

Jørn Utzon

Nhà hát Opera Sydney Tòa nhà Quốc hội Kuwait City, 1972 Jørn Utzon (sinh ngày 9 tháng 4 năm 1918, mất ngày 29 tháng 11 năm 2008. tại Copenhagen, Đan Mạch) là một kiến trúc sư nổi tiếng toàn thế giới với công trình để đời: Nhà hát Opera Sydney.

Xem Đan Mạch và Jørn Utzon

Jens Christian Skou

Jens Christian Skou (8 tháng 10, 1918 - 28 tháng 5, 2018) là một nhà sinh lý học người Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Jens Christian Skou

Johannes Fibiger

Johannes Fibiger, tên đầy đủ Johannes Andreas Grib Fibiger, (23 tháng 4 năm 1867 - 30 tháng 1 năm 1928) là một giáo sư khoa bệnh lý học của Đại học Copenhagen (Đan Mạch), được giải Nobel dành cho Sinh lý và Y học năm 1926 vì đã tìm ra một sinh vật mà ông ta gọi là Spiroptera carcinoma được cho là gây ra bệnh ung thư nơi loài chuột.

Xem Đan Mạch và Johannes Fibiger

Johannes Vilhelm Jensen

Johannes Vilhelm Jensen Johannes Vilhelm Jensen (20 tháng 1 năm 1873 – 25 tháng 11 năm 1950) là nhà thơ, nhà văn Đan Mạch đoạt giải Nobel Văn học năm 1944.

Xem Đan Mạch và Johannes Vilhelm Jensen

John E. Walker

John Ernest Walker (sinh 7 tháng 1 năm 1941) là nhà hóa học người Anh đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1997.

Xem Đan Mạch và John E. Walker

Jylland

Bán đảo Jylland Jylland (tiếng Anh: Jutland) là bán đảo làm thành miền tây Đan Mạch và là phần đất liền duy nhất của Đan Mạch nối với lục địa châu Âu.

Xem Đan Mạch và Jylland

Karen Blixen

Baroness Karen von Blixen-Finecke (  17 tháng 4 năm 1885 - 7 tháng 9 năm 1962), nhũ danh Karen Christenze Dinesen, là một nhà văn người Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Karen Blixen

Karl Gjellerup

Karl Gjellerup Karl Adolph Gjellerup (2 tháng 6 năm 1857 – 11 tháng 10 năm 1919) là nhà văn, nhà thơ Đan Mạch được trao giải Nobel Văn học năm 1917 cùng với Henrik Pontoppidan, cũng là nhà văn Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Karl Gjellerup

Kênh đào Kiel

Các cửa cống tại Brunsbüttel kết nối kênh đào với cửa sông Elbe, từ đó tới biển Bắc Bản đồ tuyến kênh đào Kênh đào Kiel (Nord-Ostsee-Kanal, NOK), được gọi là Kaiser-Wilhelm-Kanal cho đến năm 1948, là một kênh đào dài tại bang Schleswig-Holstein của Đức.

Xem Đan Mạch và Kênh đào Kiel

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Đan Mạch và Kháng Cách

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Xem Đan Mạch và Khí thiên nhiên

Khu vực đồng euro

Khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu là một nhóm các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu sử dụng đồng Euro làm đơn vị tiền tệ chính thức của mình.

Xem Đan Mạch và Khu vực đồng euro

Kiến trúc Gothic

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims, một thí dụ đặc sắc của kiến trúc Gothic Pháp Mặt phía Tây của Nhà thờ chính tòa Wells, khoảng 1260 Kiến trúc Gothic (Gô-tích) ra đời sau thời kì kiến trúc Roman.

Xem Đan Mạch và Kiến trúc Gothic

Kiến trúc Roman

Kiến trúc Roman là phong cách kiến trúc của các vùng Trung và Tây Âu vào khoảng thế kỷ 11 và thế kỷ 12.

Xem Đan Mạch và Kiến trúc Roman

Kiến trúc Tân cổ điển

The Cathedral of Vilnius Kiến trúc tân cổ điển là một phong cách kiến ​​trúc được tạo ra bởi phong trào tân cổ điển bắt đầu vào giữa thế kỷ 18, thể hiện cả trong chi tiết của nó như là một phản ứng chống lại kiến trúc Rococo mang đậm phong cách trang trí tự nhiên, trong công thức kiến ​​trúc của nó như là một quả tự nhiên của một số tính năng cổ điển hóa Cuối Baroque.

Xem Đan Mạch và Kiến trúc Tân cổ điển

Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại

Phân bố các kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại trên thế giới Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại (tiếng Anh: Masterpieces of the Oral and Intangible Heritage of Humanity) hay cũng thường gọi là Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới, là danh sách được UNESCO đưa ra để công nhận giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể trên thế giới.

Xem Đan Mạch và Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Đan Mạch và Kinh tế

Kinh tế hỗn hợp

Nền kinh tế hỗn hợp là một nền kinh tế pha trộn những đặc điểm của các hệ thống kinh tế khác nhau.

Xem Đan Mạch và Kinh tế hỗn hợp

Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

Xem Đan Mạch và Kinh tế thị trường

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Đan Mạch và Kitô giáo

Klas Pontus Arnoldson

frame Mộ K.P. Arnoldson ở nghĩa trang Norra, Solna. Klas Pontus Arnoldson sinh ngày 27.10.

Xem Đan Mạch và Klas Pontus Arnoldson

Kong Christian stod ved højen mast

Kong Christian stod ved højen mast ("Vua Christian được kề bên bởi bề tôi cao thượng"), hay được gọi cách ngắn gọn: Kong Christian (Vua Christian) là vương thất ca của Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Kong Christian stod ved højen mast

Krone Đan Mạch

krone Đan Mạch (ký hiệu: kr; mã ISO 4217: DKK) là đơn vị tiền tệ của Đan Mạch bao gồm cả các lãnh thổ tự trị Greenland và Quần đảo Faroe.

Xem Đan Mạch và Krone Đan Mạch

Lars Løkke Rasmussen

Lars Løkke Rasmussen (sinh ngày 15/5/1964 ở Vejle) là đương kim thủ tướng Đan Mạch, lãnh đạo Đảng Venstre tự do.

Xem Đan Mạch và Lars Løkke Rasmussen

Lars von Trier

Lars von Trier tại Cannes năm 2000 Lars von Trier (sinh 30 tháng 4 năm 1956 tại Copenhagen) là một đạo diễn điện ảnh người Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Lars von Trier

Lasse Spang Olsen

Lasse Spang Olsen (sinh ngày 23.4.1965 tại Virum, Đan Mạch) là đạo diễn điện ảnh, người viết kịch bản phim.

Xem Đan Mạch và Lasse Spang Olsen

Lâu đài Kronborg

Hình chụp lâu đài Kronborg từ trên không Lâu đài Kronborg (tiếng Đan Mạch: Kronborg Slot) là một lâu đài của Đan Mạch, nằm ở thành phố Helsingør (được làm cho bất tử dưới tên Elsinore trong tác phẩm Hamlet của Shakespeare), tại mỏm cực đông của đảo Zealand, nơi hẹp nhất của eo biển Oresund, giữa Đan Mạch và Thụy Điển.

Xem Đan Mạch và Lâu đài Kronborg

Lãnh thổ

Lãnh thổ là một phần bề mặt của Trái Đất có giới hạn gồm cả đất liền, nước và không gian.

Xem Đan Mạch và Lãnh thổ

Lego

Những viên gạch Lego Lego (cách điệu là LEGO) là một dòng sản phẩm đồ chơi xây dựng được Tập đoàn Lego chế tạo, một công ty tư nhân có trụ sở tại Billund, Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Lego

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Đan Mạch và Liên Hiệp Quốc

Liên hoan phim Cannes

Liên hoan phim Cannes (tiếng Pháp: le Festival international du film de Cannes hay đơn giản le Festival de Cannes) là một trong những liên hoan phim có uy tín nhất thế giới, được tổ chức lần đầu từ 20 tháng 9 đến 5 tháng 10 năm 1946 tại thành phố nghỉ mát Cannes, nằm phía nam Pháp.

Xem Đan Mạch và Liên hoan phim Cannes

Liên hoan phim quốc tế Berlin

Liên hoan phim quốc tế Berlin (Internationale Filmfestspiele Berlin), còn được gọi là "Berlinale", là một trong những đại hội điện ảnh quan trọng nhất châu Âu và thế giới và đón nhận nhiều khách nhất thế giới.

Xem Đan Mạch và Liên hoan phim quốc tế Berlin

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Đan Mạch và Liên minh châu Âu

Limfjorden

Vị trí ''Limfjorden'' trên bản đồ bán đảo Jutland. Một cầu ngang qua Limfjorden nối 2 thành phố Aalborg và Nørresundby) Limfjorden là tên 1 Vịnh hẹp khoét sâu vào đất liền của Đan Mạch, ở phần bắc bán đảo Jutland, nay đã thành 1 eo biển, ngăn cách đảo Nørrejysk với phần bán đảo Jutland còn lại ở phía nam.

Xem Đan Mạch và Limfjorden

Lolland

Vị trí đảo Lolland trên bản đồ Đan Mạch Đảo Lolland là đảo lớn thứ tư của Đan Mạch, có diện tích 1.242,86 km² với 68.224 cư dân (1.1.2006).

Xem Đan Mạch và Lolland

Lone Scherfig

Lone Scherfig (sinh ngày 2 tháng 5 năm 1959) là một nữ đạo diễn phim người Đan Mạch, đã được nhiều người biết đến khi đạo diễn các phim Italiensk for begyndere (Tiếng Ý cho người mới bắt đầu học) năm 2000, một phim hài lãng mạn đã đoạt giải Gấu bạc (giải của Ban Giám khảo) tại Liên hoan phim Berlin năm 2001, và mới đây là phim An Education năm 2009 Scherfig sinh tại Copenhagen.

Xem Đan Mạch và Lone Scherfig

Ludvig Holberg

Ludvig Holberg, Baron of Holberg, nam tước của Holberg (3 tháng 12 năm 1684 - 28 tháng 1 năm 1754) là một nhà văn, nhà viết luận, nhà triết học, nhà sử học và nhà biên kịch sinh ra ở Bergen, Na Uy, trong thời kỳ quân chủ đôi Đan Mạch-Na Uy.

Xem Đan Mạch và Ludvig Holberg

Maersk

Tập đoàn A.P. Moller-Maersk (tiếng Đan Mạch: A.P. Møller-Mærsk Gruppen) là một tập đoàn kinh doanh quốc tế do người Đan Mạch làm chủ, thường được biết dưới tên đơn giản Maersk.

Xem Đan Mạch và Maersk

Margrethe II của Đan Mạch

230px Nữ vương Đan Mạch Margrethe II (tên đầy đủ Margrethe Alexandrine Þorhildur Ingrid) sinh 16 tháng 4 năm 1940 tại Amalienborg.

Xem Đan Mạch và Margrethe II của Đan Mạch

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Đan Mạch và Mặt Trời

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Đan Mạch và Mặt Trăng

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Xem Đan Mạch và Mực nước biển

Muối

Muối có thể có các nghĩa.

Xem Đan Mạch và Muối

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Xem Đan Mạch và Na Uy

Nam Đan Mạch

Vùng Nam Đan Mạch (Region Syddanmark) là một vùng hành chính của Đan Mạch được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 2007 trong một cuộc cải cách hành chính trên quy mô toàn quốc.

Xem Đan Mạch và Nam Đan Mạch

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Đan Mạch và NATO

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Đan Mạch và Nông nghiệp

Nữ hoàng

Nữ hoàng (chữ Hán: 女皇, tiếng Anh: Empress Regnant) là từ dùng để chỉ người phụ nữ làm Hoàng đế, tức là gọi tắt của Nữ hoàng đế (女皇帝).

Xem Đan Mạch và Nữ hoàng

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Xem Đan Mạch và Năng lượng

Năng lượng hạt nhân

Nhà máy điện hạt nhân Ikata, lò phản ứng nước áp lực làm lạnh bằng chất lỏng trao đổi nhiệt thứ cấp với đại dương. Einstein lên sàn tàu. Năng lượng hạt nhân hay năng lượng nguyên tử là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát.

Xem Đan Mạch và Năng lượng hạt nhân

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Đan Mạch và New Zealand

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Đan Mạch và Nga

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Xem Đan Mạch và Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ tộc German

Ngữ tộc German (phiên âm tiếng Việt: Giéc-manh) là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và Trung, Tây và Bắc Âu.

Xem Đan Mạch và Ngữ tộc German

Người Anh

Người Anh (tiếng Anh cổ: Englisc) là một dân tộc và nhóm dân tộc bản địa Anh, với ngôn ngữ chính là tiếng Anh.

Xem Đan Mạch và Người Anh

Người Đan Mạch

Người Đan Mạch là những người có tổ tiên bản địa ở Đan Mạch đang sinh sống ở Đan Mạch hay ở quốc gia và vùng lãnh thổ khác.

Xem Đan Mạch và Người Đan Mạch

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Xem Đan Mạch và Người Đức

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Xem Đan Mạch và Người Do Thái

Người Mỹ

Người Mỹ (tiếng Anh: people of the United States, U.S. Americans, hay đơn giản là Americans hay American people) là một dân tộc và là những công dân của Hoa Kỳ.

Xem Đan Mạch và Người Mỹ

Người Viking

Một chiếc thuyền của người Viking tại bảo tàng Oslo, Na Uy Thuỷ thủ Đan Mạch, tranh vẽ giữa thế kỷ XII Người Viking dùng để chỉ những nhà thám hiểm, thương nhân, chiến binh, hải tặc ở Bắc Âu vào thời đại đồ đá muộn, trên bán đảo Scandinavia, vùng Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển và Phần Lan ngày nay.

Xem Đan Mạch và Người Viking

Nhà hát Opera Sydney

Nhà hát opera Sydney về đêm Sydney Opera House Nhà hát opera Sydney và cầu Sydney Harbour Nhà hát Opera Sydney, được người Việt gọi là Nhà hát Con Sò) là một công trình nhà hát tại thành phố Sydney, Úc.

Xem Đan Mạch và Nhà hát Opera Sydney

Nhà nước

Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.

Xem Đan Mạch và Nhà nước

Nhà nước đơn nhất

Liên bang Con đường sáp nhập khu vực hay tách rời Một nhà nước đơn nhất hay nhất thể là một nhà nước quản lý như một nhà nước duy nhất, trong đó chính quyền trung ương là tối cao nhất và các chính quyền địa phương (đơn vị hành chính cấp dưới) chỉ có các quyền hạn nhất định mà chính quyền trung ương ủy thác.

Xem Đan Mạch và Nhà nước đơn nhất

Nhà thờ chính tòa Roskilde

Nhà thờ chính tòa Roskilde (tiếng Đan Mạch: Roskilde Domkirke), tại thành phố Roskilde trên đảo Sjælland là 1 nhà thờ kiểu kiến trúc Gothic được xây bằng gạch đầu tiên ở Bắc Âu.

Xem Đan Mạch và Nhà thờ chính tòa Roskilde

Nhà xuất bản Đại học Princeton

Nhà xuất bản Đại học Princeton là một nhà xuất bản độc lập có liên kết gần gũi với Đại học Princeton.

Xem Đan Mạch và Nhà xuất bản Đại học Princeton

Nhím gai

Nhím gai, tên khoa học Erinaceinae, là từ để chỉ các loài thuộc phân họ Erinaceidae (Nhím chuột), trong họ Erinaceomorpha.

Xem Đan Mạch và Nhím gai

Niels Bohr

Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.

Xem Đan Mạch và Niels Bohr

Niels Kaj Jerne

Niels Kaj Jerne (23.12.1911 - 7.10.1994) là nhà miễn dịch học Đan Mạch đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1984 chung với Georges J. F. Köhler và César Milstein cho "Các lý thuyết liên quan tới nét đặc trưng trong sự phát triển và kiểm soát hệ miễn dịch và sự khám phá ra nguyên lý cho việc sản xuất các kháng thể đơn dòng".

Xem Đan Mạch và Niels Kaj Jerne

Niels Ryberg Finsen

Niels R. Finsen Niels Ryberg Finsen (15.12.1860 - 24.9.1904) là nhà khoa học và bác sĩ người Đan Mạch gốc quần đảo Faroe.

Xem Đan Mạch và Niels Ryberg Finsen

Odense

Thành phố Odense (tiếng Đan Mạch) là thành phố lớn thứ ba của Đan Mạch (sau Copenhagen và Aarhus).

Xem Đan Mạch và Odense

Odin

Thần Odin (tiếng Bắc Âu cổ: Óðinn) là vị thần đứng đầu trong thế giới thần thoại Bắc Âu và cũng là vua của "thị tộc" thần thánh Aesir.

Xem Đan Mạch và Odin

Ole Bornedal

Ole Bornedal (sinh ngày 26 tháng 5 năm 1959 tại Nørresundby, Đan Mạch) là đạo diễn điện ảnh, diễn viên và chủ nhiệm phim.

Xem Đan Mạch và Ole Bornedal

Paul D. Boyer

Paul Delos Boyer (31 tháng 7 năm 1918 - 2 tháng 6 năm 2018) là nhà hóa học người Mỹ.

Xem Đan Mạch và Paul D. Boyer

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Đan Mạch và Pháp

Phê bình văn học

Phê bình văn học là sự phán đoán, bình phẩm, đánh giá và giải thích tác phẩm văn học150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân chủ biên, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003.

Xem Đan Mạch và Phê bình văn học

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Đan Mạch và Phật giáo

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998).

Xem Đan Mạch và Phục Hưng

Phim câm

128px Phim câm là những bộ phim không có tiếng động hoặc lời thoại đồng bộ với hình ảnh, đó có thể là các bộ phim được chiếu hoàn toàn không có âm thanh hoặc những bộ phim được chiếu kèm với âm thanh tạo ra bên ngoài (từ dàn nhạc, người đọc thoại, bộ phận tạo tiếng động hoặc các phần thu âm tách rời).

Xem Đan Mạch và Phim câm

Picea abies

Picea abies, có tên gọi khác là Vân sam Na-uy, là một loài thực vật hạt trần trong họ Thông.

Xem Đan Mạch và Picea abies

Quân chủ Đan Mạch

Chế độ quân chủ của Đan Mạch là một chế độ chính trị đang hiện hành theo Hiến pháp và có hệ thống tổ chức ở Vương quốc Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Quân chủ Đan Mạch

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó.

Xem Đan Mạch và Quân chủ lập hiến

Quần đảo Faroe

Quần đảo Faroe hay Quần đảo Faeroe (phiên âm: "Pha-rô"; Føroyar; Færøerne,; tiếng Ireland: Na Scigirí) là một nhóm đảo nằm trong vùng biển Na Uy, phía Bắc Đại Tây Dương, ở giữa Iceland, Na Uy và Scotland.

Xem Đan Mạch và Quần đảo Faroe

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Xem Đan Mạch và Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Quốc giáo

Thế tục Quốc giáo (còn được gọi là một tôn giáo chính thức, hay tôn giáo quốc gia) là hệ thống tôn giáo hay tín ngưỡng chính thức của một quốc gia được nhà nước nước đó công nhận.

Xem Đan Mạch và Quốc giáo

Quy ước giờ mùa hè

DST chưa bao giờ được áp dụng Quy ước giờ mùa hè hay giờ tiết kiệm ánh sáng ban ngày (DST) là quy ước chỉnh đồng hồ tăng thêm một khoảng thời gian (thường là 1 giờ) so với giờ tiêu chuẩn, tại một số địa phương của một số quốc gia, trong một giai đoạn (thường là vào mùa hè) trong năm.

Xem Đan Mạch và Quy ước giờ mùa hè

Quyền hành pháp

Quyền hành pháp là một trong ba quyền trong cơ cấu quyền lực Nhà nước, bên cạnh quyền lập pháp và quyền tư pháp.

Xem Đan Mạch và Quyền hành pháp

Rừng nguyên sinh

Rừng nguyên sinh là rừng trong quá trình phát sinh chưa bị tác động của con người.

Xem Đan Mạch và Rừng nguyên sinh

Robert

*Robert Schumann.

Xem Đan Mạch và Robert

Roskilde

Vị trí thành phố Roskilde trên bản đồ Đan Mạch Roskilde (là thành phố của Đan Mạch, nằm ở phía đông nam Vịnh hẹp Roskilde, miền trung đảo Zealand. Roskilde có 45.824 cư dân (2008) và là thành phố đông dân thứ 10 ở Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Roskilde

Rune

Rune là trò chơi máy tính thuộc thể loại hành động chặt chém góc nhìn thứ ba lấy bối cảnh thần thoại Bắc Âu về cuộc xung đột giữa thần Odin và Loki cùng sự kiện Ragnarok do hãng Human Head Studios phát triển và Gathering of Developers phát hành vào cuối năm 2000.

Xem Đan Mạch và Rune

Samsø

Vị trí đảo Samsø trên bản đồ Đan Mạch Samsø Samsø là 1 đảo của Đan Mạch trong vùng nước Kattegat cách bán đảo Jutland 15 km về phía đông.

Xem Đan Mạch và Samsø

Saxo Grammaticus

Bìa trước cuốn Gesta Danorum, in tại Paris năm 1514. Bản in lại lấy từ sách "Apoteker Sibbernsens Saxobog", C. A. Reitzels Forlag, Copenhagen, 1927 Saxo Grammaticus (1150-1220) là một nhà văn Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Saxo Grammaticus

Sân bay Aalborg

Sân bay Aalborg là một sân bay hỗn hợp dân sự/quân sự nằm ờ Nørresundby, Đan Mạch, cách Aalborg 6,5 km về phía tây bắc.

Xem Đan Mạch và Sân bay Aalborg

Sân bay Aarhus

Sân bay Aarhus là một sân bay dân sự nằm ở Tirstrup (phía đông bán đảo Jutland), Đan Mạch, cách Aarhus 35,9 km về phía đông bắc.

Xem Đan Mạch và Sân bay Aarhus

Sân bay Billund

Sân bay Billund là một sân bay ở Billund (bán đảo Jutland), Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Sân bay Billund

Sân bay Copenhagen

Bản đồ phi trường Copenhagen Phi trường Copenhagen có tên chính thức là Phi trường Copenhagen, Kastrup (để phân biệt với Phi trường Copenhagen, Roskilde), cũng thường gọi tắt là Phi trường Kastrup (mã IATA: CPH, mã ICAO: EKCH) là phi trường quốc tế lớn nhất Đan Mạch và Bắc Âu, và là phi trường lớn thứ 17 châu Âu.

Xem Đan Mạch và Sân bay Copenhagen

Søren Kierkegaard

Søren Kierkegaard (IPA:, phát âm theo tiếng Anh) (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1813 – mất ngày 11 tháng 11 năm 1855) là triết gia, nhà thần học, nhà thơ, nhà phê bình xã hội, và tác gia người Đan Mạch thế kỷ 19.

Xem Đan Mạch và Søren Kierkegaard

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Xem Đan Mạch và Scandinavie

Schleswig-Holstein

Cổng Holstentor ở Lübeck là một biểu tượng của Schleswig-Holstein và là một trong những công trình tiêu biểu của kiến trúc gạch nung theo phong cách Gô-tích. Schleswig-Holstein (Slesvig-Holsten) là bang cực Bắc của Cộng hoà Liên bang Đức.

Xem Đan Mạch và Schleswig-Holstein

Sjælland

Bản đồ Đan Mạch với đảo Sjælland được tô đậm Sjælland (tiếng Anh: Zealand, tiếng Latin: Selandia), có diện tích 7.031 km², là đảo lớn nhất của Đan Mạch và là đảo lớn thứ 95 của thế giới.

Xem Đan Mạch và Sjælland

Smørrebrød

Smørrebrød (gốc ban đầu smør og brød; tiếng Đan Mạch nghĩa là "bơ và bánh mì") gồm bánh mỳ lúa mạch đen (rugbrød), ăn cùng với thịt nguội, cá hun khói, pho mát hoặc ba tê ngon tuyệt được người Copenhagen gọi là Smorrebrod.

Xem Đan Mạch và Smørrebrød

Snorri Sturluson

Snorri Sturluson (1179 – 23 tháng 9 năm 1241) là một nhà sử học, nhà thơ và chính trị gia Iceland.

Xem Đan Mạch và Snorri Sturluson

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Xem Đan Mạch và Somalia

Sorø

Sorø là một thành phố ở Sorø ở khu vực Sjælland trên đảo Zealand (Sjælland) ở phía đông Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Sorø

Susanne Bier

Susanne Bier (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1960) là đạo diễn điện ảnh, nhà sản xuất phim và nhà biên kịch người Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Susanne Bier

Tài chính

Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị.

Xem Đan Mạch và Tài chính

Tàu điện ngầm

nh trong ga Kiep của tàu điện ngầm Moskva, Nga kính đóng mở tự động trên nhà ga Tàu điện ngầm là hệ thống rộng lớn dùng chuyên chở hành khách trong một vùng đô thị, thường chạy trên đường ray.

Xem Đan Mạch và Tàu điện ngầm

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Đan Mạch và Tây Âu

Tórshavn

Thành phố Tórshavn nằm ở phía đông của đảo Streymoy, là thủ phủ và là trung tâm kinh tế, văn hóa của quần đảo Faroe.

Xem Đan Mạch và Tórshavn

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Đan Mạch và Tôn giáo

Tự do kinh tế

Tự do kinh tế trong kinh tế học là một môi trường xã hội mà trong đó người dân được tự do sản xuất, buôn bán và tiêu thụ hàng hóa hay dịch vụ mà không bị hà hiếp, ép buộc, hoặc giới hạn bởi các người khác, các tổ chức khác, hay bởi chính phủ.

Xem Đan Mạch và Tự do kinh tế

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.

Xem Đan Mạch và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Xem Đan Mạch và Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Đan Mạch và Tổng sản phẩm nội địa

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Xem Đan Mạch và Tham nhũng

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Đan Mạch và Tháng mười

Thần thoại Bắc Âu

Rune. Đặt ở Rök, Thụy Điển. Thần thoại Bắc Âu bao gồm tôn giáo và tín ngưỡng thời kỳ tiền Kitô giáo, cùng với các truyền thuyết của cư dân vùng Scandinavia, kể cả những người định cư trên đảo Iceland - nơi tìm thấy nhiều tư liệu viết của thần thoại Bắc Âu.

Xem Đan Mạch và Thần thoại Bắc Âu

Thập niên 1830

Thập niên 1830 là thập niên diễn ra từ năm 1830 đến 1839.

Xem Đan Mạch và Thập niên 1830

Thập niên 1980

Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.

Xem Đan Mạch và Thập niên 1980

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Xem Đan Mạch và Thập niên 1990

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Đan Mạch và Thế giới

Thế kỷ 11

Thế kỷ 11 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1001 đến hết năm 1100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Đan Mạch và Thế kỷ 11

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Xem Đan Mạch và Thế vận hội

Thỏ đồng

Lepus là một chi thỏ trong họ Leporidae, bộ Thỏ.

Xem Đan Mạch và Thỏ đồng

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).

Xem Đan Mạch và Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ sắt

Trong khảo cổ học, thời đại đồ sắt là một giai đoạn trong phát triển của loài người, trong đó việc sử dụng các dụng cụ bằng sắt như là các công cụ và vũ khí là nổi bật.

Xem Đan Mạch và Thời đại đồ sắt

Thời đại Viking

Các chuyến viễn chinh của người Viking (đường màu xanh): mô tả các chuyến viễn chinh của người Viking trên hầu hết khu vực châu Âu, Địa Trung Hải, vùng Bắc châu Phi, Tiểu Á, Vùng Bắc Cực và Bắc Mỹ Người Viking qua tranh vẽ của Nicholas Roerich Thời đại Viking là một thời đại trong lịch sử Bắc Âu từ khoảng năm 793 tới năm 1066.

Xem Đan Mạch và Thời đại Viking

Thời kỳ băng hà

Ka BP Thời kỳ băng hà hay còn gọi là thời kỳ đóng băng là một giai đoạn trong kỷ băng hà mà trong đó nhiệt độ lạnh hơn và băng phát triển nhiều hơn.

Xem Đan Mạch và Thời kỳ băng hà

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Đan Mạch và Thụy Điển

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Đan Mạch và Thụy Sĩ

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Xem Đan Mạch và Thủ tướng

Thủy điện

Tuốc bin nước và máy phát điện Mặt cắt ngang đập thuỷ điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.

Xem Đan Mạch và Thủy điện

Thể chế đại nghị

Thể chế đại nghị hoặc Đại nghị chế với đặc điểm là nhánh hành pháp của chính quyền phụ thuộc vào sự hậu thuẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của quốc hội, thường được biểu thị qua quyền bỏ phiếu tín nhiệm.

Xem Đan Mạch và Thể chế đại nghị

Thomas Vinterberg

Thomas Vinterberg tại Liên hoan Phim Karlovy Vary Thomas Vinterberg (sinh ngày 19.5.1969 tại Copenhagen) là đạo diễn điện ảnh người Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Thomas Vinterberg

Thor (thần thoại)

Thor và bọn khổng lồ Thor, trong thần thoại Bắc Âu, là vị thần của sấm sét, giông bão và sức mạnh; là con trai lớn nhất của thần Odin và Jord, nữ thần của đất.

Xem Đan Mạch và Thor (thần thoại)

Thuyết bất khả tri

Thuyết bất khả tri (Tiếng Anh: agnosticism) là quan điểm triết học cho rằng tính đúng hay sai của một số tuyên bố nhất định - đặc biệt là các tuyên bố thần học về sự tồn tại của Chúa Trời hay các vị thần - là chưa biết và không thể biết được hay không mạch lạc.

Xem Đan Mạch và Thuyết bất khả tri

Thượng viện

Thượng viện hoặc thượng nghị viện là một trong hai viện của quốc hội lưỡng viện (viện còn lại là hạ viện hay thường được gọi là viện dân biểu).

Xem Đan Mạch và Thượng viện

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Đan Mạch và Tiếng Anh

Tiếng Đan Mạch

Tiếng Đan Mạch (dansk; dansk sprog) là một ngôn ngữ German Bắc nói bởi khoảng 5,5 đến 6 triệu người, chủ yếu tại Đan Mạch và vùng Nam Schleswig ở miền bắc Đức, nơi nó được công nhận như một ngôn ngữ thiểu số.

Xem Đan Mạch và Tiếng Đan Mạch

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Xem Đan Mạch và Tiếng Đức

Tiếng Faroe

Tiếng Faroe (føroyskt) là một ngôn ngữ German Bắc, là ngôn ngữ thứ nhất của khoảng 66.000 người, 45.000 trong đó cư ngụ trên quần đảo Faroe và 21.000 còn lại ở những nơi khác, chủ yếu là Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và Tiếng Faroe

Tiếng Greenland

Tiếng Greenland là một ngôn ngữ Eskimo–Aleut được sử dụng bởi chừng 57.000 người Inuit Greenland tại Greenland.

Xem Đan Mạch và Tiếng Greenland

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Đan Mạch và Tiếng Latinh

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Đan Mạch và Tiếng Pháp

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Đan Mạch và Tiếng Trung Quốc

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Xem Đan Mạch và Tiểu thuyết

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Xem Đan Mạch và Triết học

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Đan Mạch và Trung Đông

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Đan Mạch và Trung Cổ

Trung Jutland

vùng Trung Đan Mạch hay vùng Trung Jutland (Region Midtjylland) là một vùng hành chính của Đan Mạch được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 2007 trong một cuộc cải cách hành chính toàn quốc.

Xem Đan Mạch và Trung Jutland

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Đan Mạch và Trung Quốc

Trường phái ấn tượng

n tượng (tiếng Pháp: Impressionnisme; tiếng Anh: Impressionism) là một trào lưu nghệ thuật bắt đầu tại Paris (Pháp) vào cuối thế kỷ 19.

Xem Đan Mạch và Trường phái ấn tượng

Trưng cầu dân ý

Trưng cầu ý dân hay bỏ phiếu toàn dân là một cuộc bỏ phiếu trực tiếp, trong đó toàn bộ các cử tri được yêu cầu chấp nhận hay phủ quyết một đề xuất đặc biệt.

Xem Đan Mạch và Trưng cầu dân ý

Tyr

"Týr" bởi Lorenz Frølich (1895). Trong thần thoại Bắc Âu, Tyr hay Týr là thần của những trận đấu tay đôi, chiến thắng, và hào quang anh hùng.

Xem Đan Mạch và Tyr

Tư pháp

Theo luật học, cơ quan tư pháp hay hệ thống tư pháp là một hệ thống tòa án nhân danh quyền tối cao hoặc nhà nước để thực thi công lý, một cơ chế để giải quyết các tranh chấp.

Xem Đan Mạch và Tư pháp

Vùng

Trong địa lý, các vùng là các khu vực rộng được phân chia bởi các đặc tính vật lý (Địa lý tự nhiên), các đặc tính tác động của con người (Địa lý nhân văn), và các tương tác con người và môi trường (Địa lý tích hợp).

Xem Đan Mạch và Vùng

Vùng thủ đô Đan Mạch

Vùng thủ đô của Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Region Hovedstaden) là một khu vực hành chính của Đan Mạch thành lập vào ngày 1 Tháng 1 năm 2007 như là một phần của cải cách các khu tự quản Đan Mạch năm 2007, thay thế các hạt truyền thống ("amter") với năm khu vực lớn hơn.

Xem Đan Mạch và Vùng thủ đô Đan Mạch

Vejle

Vị trí thị xã Vejle sông Vejle chảy qua thành phố Vejle Vejle là một thành phố của Đan Mạch, nằm ở cuối vịnh hẹp Vejle - nơi thung lũng của sông nhỏ Vejle và thung lũng của sông nhỏ Grejs gặp nhau - ở phía nam bán đảo Jutland.

Xem Đan Mạch và Vejle

Vestas

Một tuốc bin gió của Vestas Tuốc bin gió V47-660kW của Vestas ở Trung tâm Năng lượng gió Hoa Kỳ ở Lubbock, Texas Vestas, hoặc Vestas Wind Systems, là công ty sản xuất tuốc bin gió lớn nhất trên thế giới, chiếm 28% thị phần.

Xem Đan Mạch và Vestas

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Đan Mạch và Việt Nam

Viborg

Vị trí Viborg Tòa thị chính Viborg Biểu đồ khí hậu Viborg Viborg, là thành phố của Đan Mạch, nằm ở miền trung bán đảo Jutland.

Xem Đan Mạch và Viborg

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Xem Đan Mạch và Vua

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Xem Đan Mạch và Vương quốc Anh

Vương quốc Đan Mạch

Vương quốc Đan Mạch (Kongeriget Danmark, là một nước quân chủ lập hiến và là một cộng đồng gồm bản thân Đan Mạch ở Bắc Âu và hai quốc gia tự trị cấu thành là Faroe ở Bắc Đại Tây Dương và Greenland ở Bắc Mỹ.

Xem Đan Mạch và Vương quốc Đan Mạch

Vương quốc Phổ

Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.

Xem Đan Mạch và Vương quốc Phổ

Zealand (vùng)

Vùng Zealand (Region Sjælland) là vùng hành chính cực nam của Đan Mạch, được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 2007 trong một cuộc cải cách hành chính trên quy mô toàn quốc.

Xem Đan Mạch và Zealand (vùng)

.dk

.dk là tên miền Internet cấp cao nhất dành cho quốc gia (ccTLD) của Đan Mạch.

Xem Đan Mạch và .dk

1035

Năm 1035 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đan Mạch và 1035

1380

Năm 1380 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày Chủ Nhật trong lịch Julius.

Xem Đan Mạch và 1380

1658

Năm 1658 (số La Mã: MDCLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Đan Mạch và 1658

1814

1814 (số La Mã: MDCCCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Đan Mạch và 1814

1848

1848 (số La Mã: MDCCCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Đan Mạch và 1848

1864

1864 (số La Mã: MDCCCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Đan Mạch và 1864

1905

1905 (số La Mã: MCMV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Đan Mạch và 1905

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Đan Mạch và 1917

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Đan Mạch và 1920

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Đan Mạch và 1940

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Đan Mạch và 1943

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Đan Mạch và 1944

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Đan Mạch và 1953

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Đan Mạch và 1973

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Đan Mạch và 1989

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Đan Mạch và 1992

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Đan Mạch và 1993

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Đan Mạch và 1996

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Đan Mạch và 1999

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Đan Mạch và 2000

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Đan Mạch và 2003

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Đan Mạch và 2004

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Đan Mạch và 2005

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Đan Mạch và 2006

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Đan Mạch và 2007

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Xem Đan Mạch và 2010

2020

Năm 2020 (số La Mã: MMXX).

Xem Đan Mạch và 2020

23 tháng 11

Ngày 23 tháng 11 là ngày thứ 327 trong mỗi năm thường (thứ 328 trong mỗi năm nhuận).

Xem Đan Mạch và 23 tháng 11

7 tháng 2

Ngày 7 tháng 2 là ngày thứ 38 trong lịch Gregory.

Xem Đan Mạch và 7 tháng 2

9 tháng 4

Ngày 9 tháng 4 là ngày thứ 99 trong mỗi năm thường (ngày thứ 100 trong mỗi năm nhuận).

Xem Đan Mạch và 9 tháng 4

980

Năm 980 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đan Mạch và 980

Xem thêm

Các nước Bắc Âu

Lãnh thổ chính hoặc nội địa của các quốc gia

Quân chủ Đan Mạch

Quốc gia Scandinavia

Quốc gia thành viên Liên minh châu Âu

Quốc gia thành viên Liên minh Địa Trung Hải

Quốc gia thành viên NATO

Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Đan Mạch

Còn được gọi là Denmark, Ðan Mạch, Đan-mạch.

, Châu Á, Châu Âu, Chính phủ, Chính quyền địa phương, Chính thống giáo Đông phương, Chính trị, Chính trị cánh hữu, Chính trị cánh tả, Chủ nghĩa vô thần, Chữ rune, Chồn hôi châu Âu, Chỉ số hòa bình toàn cầu, Chỉ số nhận thức tham nhũng, Chiến tranh Schleswig lần thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Copenhagen, Cướp biển, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Dân chủ, Dân chủ xã hội, Dầu mỏ, Dẻ gai châu Âu, Dịch vụ, Du lịch, Edda, Eo biển Lillebælt, Eo biển Storebælt, Erik Balling, Ertholmene, Euro, Expo 2010 Thượng Hải Trung Quốc, Falster, Forbes, Frederik VII của Đan Mạch, Frederiksberg, Fredrik Bajer, Freyja, Fyn, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Luther, Giải Bodil, Giải César, Giải Nobel, Giải Nobel Hòa bình, Giải Nobel Vật lý, Giải Nobel Văn học, Giải Oscar, Giải Quả cầu vàng, Giờ chuẩn Trung Âu, Giờ mùa hè Trung Âu, Grande Arche, Greenland, Hans Christian Andersen, Hài kịch, Hòa ước Roskilde, Hạ viện, Hạt nhân nguyên tử, Hải lưu Gulf Stream, Hồi giáo, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Bắc Âu, Helle Thorning-Schmidt, Henrik Dam, Henrik Pontoppidan, Herman Bang, Hiến pháp, Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu, Hiệp ước Maastricht, Hillerød, Hoa Kỳ, Hoẵng châu Âu, Hươu đỏ, Iceland, Inuit, Iran, James Rainwater, Jørn Utzon, Jens Christian Skou, Johannes Fibiger, Johannes Vilhelm Jensen, John E. Walker, Jylland, Karen Blixen, Karl Gjellerup, Kênh đào Kiel, Kháng Cách, Khí thiên nhiên, Khu vực đồng euro, Kiến trúc Gothic, Kiến trúc Roman, Kiến trúc Tân cổ điển, Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại, Kinh tế, Kinh tế hỗn hợp, Kinh tế thị trường, Kitô giáo, Klas Pontus Arnoldson, Kong Christian stod ved højen mast, Krone Đan Mạch, Lars Løkke Rasmussen, Lars von Trier, Lasse Spang Olsen, Lâu đài Kronborg, Lãnh thổ, Lego, Liên Hiệp Quốc, Liên hoan phim Cannes, Liên hoan phim quốc tế Berlin, Liên minh châu Âu, Limfjorden, Lolland, Lone Scherfig, Ludvig Holberg, Maersk, Margrethe II của Đan Mạch, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mực nước biển, Muối, Na Uy, Nam Đan Mạch, NATO, Nông nghiệp, Nữ hoàng, Năng lượng, Năng lượng hạt nhân, New Zealand, Nga, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ tộc German, Người Anh, Người Đan Mạch, Người Đức, Người Do Thái, Người Mỹ, Người Viking, Nhà hát Opera Sydney, Nhà nước, Nhà nước đơn nhất, Nhà thờ chính tòa Roskilde, Nhà xuất bản Đại học Princeton, Nhím gai, Niels Bohr, Niels Kaj Jerne, Niels Ryberg Finsen, Odense, Odin, Ole Bornedal, Paul D. Boyer, Pháp, Phê bình văn học, Phật giáo, Phục Hưng, Phim câm, Picea abies, Quân chủ Đan Mạch, Quân chủ lập hiến, Quần đảo Faroe, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quốc giáo, Quy ước giờ mùa hè, Quyền hành pháp, Rừng nguyên sinh, Robert, Roskilde, Rune, Samsø, Saxo Grammaticus, Sân bay Aalborg, Sân bay Aarhus, Sân bay Billund, Sân bay Copenhagen, Søren Kierkegaard, Scandinavie, Schleswig-Holstein, Sjælland, Smørrebrød, Snorri Sturluson, Somalia, Sorø, Susanne Bier, Tài chính, Tàu điện ngầm, Tây Âu, Tórshavn, Tôn giáo, Tự do kinh tế, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tổng sản phẩm nội địa, Tham nhũng, Tháng mười, Thần thoại Bắc Âu, Thập niên 1830, Thập niên 1980, Thập niên 1990, Thế giới, Thế kỷ 11, Thế vận hội, Thỏ đồng, Thời đại đồ đồng, Thời đại đồ sắt, Thời đại Viking, Thời kỳ băng hà, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thủ tướng, Thủy điện, Thể chế đại nghị, Thomas Vinterberg, Thor (thần thoại), Thuyết bất khả tri, Thượng viện, Tiếng Anh, Tiếng Đan Mạch, Tiếng Đức, Tiếng Faroe, Tiếng Greenland, Tiếng Latinh, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiểu thuyết, Triết học, Trung Đông, Trung Cổ, Trung Jutland, Trung Quốc, Trường phái ấn tượng, Trưng cầu dân ý, Tyr, Tư pháp, Vùng, Vùng thủ đô Đan Mạch, Vejle, Vestas, Việt Nam, Viborg, Vua, Vương quốc Anh, Vương quốc Đan Mạch, Vương quốc Phổ, Zealand (vùng), .dk, 1035, 1380, 1658, 1814, 1848, 1864, 1905, 1917, 1920, 1940, 1943, 1944, 1953, 1973, 1989, 1992, 1993, 1996, 1999, 2000, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2010, 2020, 23 tháng 11, 7 tháng 2, 9 tháng 4, 980.