Mục lục
199 quan hệ: Advance Australia Fair, Anh giáo, ANZUS, Auslan, Đô la Úc, Đông Timor, Đại học Yale, Đảng Quốc gia Úc, Đảng Tự do Úc, Đảo Giáng Sinh, Đảo Heard và quần đảo McDonald, Đảo Norfolk, Đế quốc Anh, Đế quốc La Mã, Độc lập, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Bahá'í giáo, Bán đảo Cape York, Bính âm Hán ngữ, Bạch đàn, Bầu cử thay thế, Bộ Đơn huyệt, Biển Arafura, Biển San Hô, Biển Tasman, Biển Timor, Bob Hawke, Cabernet Sauvignon, Cambridge University Press, Canberra, Cate Blanchett, Cát kết, Công ty Đông Ấn Hà Lan, Công ước Ramsar, Chardonnay, Châu Úc, Châu Âu, Châu Nam Cực, Chó Dingo, Chó sói Tasmania, Chi Keo, Chiến dịch Gallipoli, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Cricket, Dacelo, Danh sách quốc gia theo diện tích, Dãy núi Great Dividing, De jure, ... Mở rộng chỉ mục (149 hơn) »
- Quốc gia Australasia
- Quốc gia Châu Đại Dương
- Thành viên G20
Advance Australia Fair
Advance Australia Fair là quốc ca của Liên bang Úc.
Xem Úc và Advance Australia Fair
Anh giáo
Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).
Xem Úc và Anh giáo
ANZUS
ANZUS hoặc ANZUS Treaty (viết tắt của: Australia, New Zealand, United States Security Treaty (Khối hiệp ước An ninh quân sự Úc - New Zealand - Mỹ)) Khối hiệp ước An ninh quân sự Úc- New Zealand - Mỹ là khối quân sự bao gồm Úc và Mỹ, và riêng lẻ giữa Úc và New Zealand.
Xem Úc và ANZUS
Auslan
Auslan là ngôn ngữ ký hiệu cộng đồng của người khiếm thính Úc.
Xem Úc và Auslan
Đô la Úc
Đô la Úc (ký hiệu: $, mã: AUD) là tiền tệ chính thức của Thịnh vượng chung Australia, bao gồm Đảo Giáng Sinh, Quần đảo Cocos (Keeling), Đảo Norfolk.
Xem Úc và Đô la Úc
Đông Timor
Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.
Xem Úc và Đông Timor
Đại học Yale
Viện Đại học Yale (tiếng Anh: Yale University), còn gọi là Đại học Yale, là viện đại học tư thục ở New Haven, Connecticut.
Đảng Quốc gia Úc
Đảng Quốc gia Úc (tiếng Anh: National Party of Australia) là một đảng chính trị lớn của nước Úc.
Đảng Tự do Úc
Đảng Tự do Úc (tiếng Anh:Liberal Party of Australia) là một đảng phái chính trị lớn của nước Úc.
Đảo Giáng Sinh
Lãnh thổ Đảo Christmas hay Lãnh thổ Đảo Giáng Sinh là một lãnh thổ của Úc nằm ở Ấn Độ Dương, 2600 kilômét (1600 mi) về phía tây bắc của Perth ở Tây Úc và 500 kilômét (300 mi) về phía nam của Jakarta, Indonesia.
Đảo Heard và quần đảo McDonald
Đảo Heard và quần đảo McDonald (viết tắt là HIMI) là một quần đảo cằn cỗi không người ở nằm ở Nam Đại Dương, khoảng hai phần ba khoảng cách từ Madagascar đến châu Nam Cực, hoặc từ phía nam Rajapur, Maharashtra.
Xem Úc và Đảo Heard và quần đảo McDonald
Đảo Norfolk
Đảo Norfolk (phát âm:; Norfuk: Norf'k Ailen) là một đảo nhỏ tại Thái Bình Dương nằm giữa Australia, New Zealand, và New Caledonia, về phía đông của Evans Head, Úc theo đường chim bay, và khoảng từ Đảo Lord Howe.
Đế quốc Anh
Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Độc lập
Độc lập là quyền bất khả xâm phạm của một đất nước, một quốc gia bởi chính người dân sinh sống ở đó, có nghĩa là có chủ quyền tối cao.
Xem Úc và Độc lập
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Xem Úc và Ấn Độ
Ấn Độ giáo
Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ.
Xem Úc và Ấn Độ giáo
Bahá'í giáo
Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.
Bán đảo Cape York
Bản đồ bán đảo Cape York Bán đảo Cape York, Queensland Bán đảo Cape York là một là một bán đảo nằm xa nhất về phía Bắc của tiểu bang Queensland, Úc.
Bính âm Hán ngữ
Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.
Bạch đàn
Bạch đàn, Khuynh diệp là chi thực vật có hoa Eucalyptus trong họ Đào kim nương (Myrtaceae).
Xem Úc và Bạch đàn
Bầu cử thay thế
Một mẫu phiếu bầu cử thay thế Chế độ bầu cử thay thế là chế độ bầu cử mà theo đó cử tri sẽ đánh dấu ứng cử viên mình lựa chọn theo thứ tự ưu tiên và kết quả sẽ được phân định bằng việc đếm số phiếu của các ứng cử viên theo thứ tự ưu tiên này.
Bộ Đơn huyệt
Động vật đơn huyệt (danh pháp khoa học: Monotremata-trong tiếng Hy Lạp: μονός monos "đơn" + τρῆμα trema "huyệt") dùng để chỉ những loài động vật có vú đẻ trứng (Prototheria) thay vì sinh con như thú có túi (Metatheria) và Eutheria.
Biển Arafura
Bản đồ biển Arafura Biển Arafura nằm ở phía tây Thái Bình Dương trên thềm lục địa giữa Australia và New Guinea.
Biển San Hô
Bản đồ Quần đảo biển San hô Biển San Hô là một biển ven lục địa ở ngoài bờ đông bắc Úc.
Biển Tasman
Bản đồ biển Tasman Hình biển Tasman chụp từ vệ tinh Biển Tasman là vùng biển rộng giữa Úc và New Zealand, khoảng 2.000 km (1.250 dặm).
Biển Timor
Biển Timor nằm phía tây Ấn Độ Dương Biển Timor (tiếng Indonesia: Laut Timor; tiếng Bồ Đào Nha: Mar Timor) là một biển bị vây quanh bởi đảo Timor ở phía bắc, biển Arafura về phía đông, Úc về phía nam, và Ấn Độ Dương về phía tây.
Xem Úc và Biển Timor
Bob Hawke
Robert James Lee (Bob) Hawke, AC (sinh ngày 9 tháng 12 năm 1929) là Thủ tướng Úc thứ 23 và là vị thủ tướng lâu năm nhất của Đảng Lao động Úc.
Xem Úc và Bob Hawke
Cabernet Sauvignon
Cabernet Sauvignon là một trong những loại nho đỏ để làm rượu nổi tiếng nhất thế giới.
Cambridge University Press
Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.
Xem Úc và Cambridge University Press
Canberra
Canberra (phát âm tiếng Anh: hoặc) là thành phố thủ đô của Úc.
Xem Úc và Canberra
Cate Blanchett
Catherine Élise "Cate" Blanchett, sinh ngày 14 tháng 5 năm 1969, là một nữ diễn viên điện ảnh nổi tiếng người Australia.
Cát kết
Cát kết gần Stadtroda, Đức. Cát kết hay sa thạch (đá cát) là đá trầm tích vụn cơ học với thành phần gồm các hạt cát chủ yếu là fenspat và thạch anh được gắn kết bởi xi măng silic, canxi, oxit sắt...
Xem Úc và Cát kết
Công ty Đông Ấn Hà Lan
Xưởng đóng tàu của công ty Đông Ấn tại Amsterdam, Hà Lan. Cổ phiếu ngày 26/9/1606 của công ty Đông Ấn Hà Lan Công ty Đông Ấn Hà Lan (Vereenigde Oost-Indische Compagnie hay VOC trong tiếng Hà Lan, có nghĩa: Công ty liên hiệp Đông Ấn Hà Lan) là một công ty thương mại, thành lập năm 1602 khi quốc hội Hà Lan trao 21 năm nắm độc quyền thực thi những hoạt động thực dân tại châu Á.
Xem Úc và Công ty Đông Ấn Hà Lan
Công ước Ramsar
Công ước Ramsar là một công ước quốc tế về bảo tồn và sử dụng một cách hợp lý và thích đáng các vùng đất ngập nước, với mục đích ngăn chặn quá trình xâm lấn ngày càng gia tăng vào các vùng đất ngập nước cũng như sự mất đi của chúng ở thời điểm hiện nay cũng như trong tương lai, công nhận các chức năng sinh thái học nền tảng của các vùng đất ngập nước và các giá trị giải trí, khoa học, văn hóa và kinh tế của chúng.
Chardonnay
Chardonnay là một xã ở tỉnh Saône-et-Loire trong vùng Bourgogne-Franche-Comté của Pháp.
Xem Úc và Chardonnay
Châu Úc
Châu Úc 200px Hình chụp tô pô của châu Úc Châu Úc (còn gọi là Úc-New Guinea, Australinea, Sahul hay Meganesia) là một châu lục bao phủ Australia (Úc) lục địa, Tasmania, Tân Guinea, cùng các đảo ở giữa chúng.
Xem Úc và Châu Úc
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Xem Úc và Châu Âu
Châu Nam Cực
Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.
Chó Dingo
Dingo Chó Dingo (Canis dingo hay Canis familiaris dingo hay Canis lupus dingo) là một loài chó hoang duy nhất lục địa của Úc, chủ yếu tìm thấy trong vùng hẻo lánh.
Xem Úc và Chó Dingo
Chó sói Tasmania
Chó sói Tasmania, hay còn gọi là hổ Tasmania, chó sói túi (tên khoa học: Thylacinus cynocephalus) là một loài thú ăn thịt có túi, bề ngoài giống như chó hoặc chó sói, với những sọc vằn trên lưng giống như loài hổ với hình dạng đầu chó mình hổ.
Chi Keo
''Acacia drepanolobium'' ''Acacia sp.'' Chi Keo (danh pháp khoa học: Acacia) là một chi của một số loài cây thân bụi và thân gỗ có nguồn gốc tại đại lục cổ Gondwana, thuộc về phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) thuộc họ Đậu (Fabaceae), lần đầu tiên được Linnaeus miêu tả năm 1773 tại châu Phi.
Xem Úc và Chi Keo
Chiến dịch Gallipoli
Chiến dịch Gallipoli còn gọi là Trận Gallipoli, kéo dài từ tháng 4 tới tháng 12 năm 1915, do quân Đồng minh Anh - Pháp phát động nhằm chiếm thủ đô của Đế chế Ottoman là Constantinopolis (nay là Istanbul).
Xem Úc và Chiến dịch Gallipoli
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Úc và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Úc và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Cricket
Một trận cricket. Dải đất nhạt là chỗ giao và đánh bóng. Trong một trận đấu test, người chơi mặc đồ toàn trắng. Trọng tài mặc quần đen. ''Tam trụ môn'' - 3 cọc ''trụ môn'' (stumps) và 2 thanh ''hoành mộc'' (bail) Kích thước phương cầu trường Cricket (phiên âm: Crích-kê; cũng gọi: bóng gậy, bản cầu, mộc cầu, tường cầu) là một môn thể thao dùng gậy đánh bóng, phổ biến tại nhiều quốc gia trong cộng đồng Thịnh vượng chung Anh, chơi giữa hai đội, mỗi đội 11 đấu thủ, trên sân cỏ hình tròn.
Xem Úc và Cricket
Dacelo
Dacelo là một chi chim trong họ Alcedinidae.
Xem Úc và Dacelo
Danh sách quốc gia theo diện tích
Đây là một danh sách các nước trên Thế giới xếp hạng theo tổng diện tích.
Xem Úc và Danh sách quốc gia theo diện tích
Dãy núi Great Dividing
Great Dividing Range, Cao nguyên Đông, là dãy núi lớn nhất của Úc và phạm vi đất liền dài thứ ba trên thế giới.
Xem Úc và Dãy núi Great Dividing
De jure
De jure (trong tiếng Latinh cổ: de iure) là một thành ngữ có nghĩa là "dựa trên luật" hay "luật định", ngược với de facto, là thành ngữ mang nghĩa "trên thực tế".
Xem Úc và De jure
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương.
Xem Úc và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương
Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương (tiếng Anh: Pacific Islands Forum, PIF) là một tổ chức liên chính phủ nhằm mục đích tăng cường sự hợp tác giữa các quốc gia độc lập tại Thái Bình Dương.
Xem Úc và Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương
Do Thái giáo
Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.
Dotdash
About.com là một trang web thông tin và lời khuyên trực tuyến.
Xem Úc và Dotdash
El Niño
Các dòng khí đối lưu trên Nam Thái Bình Dương El Niño (phát âm là "eo ni-nhô" hoặc "en ni-nô") là hiện tượng trái ngược với La Niña, là một trong những hiện tượng thời tiết bất thường gây thảm họa cho con người từ hơn 5000 năm nay.
Xem Úc và El Niño
Elizabeth II
Elizabeth II (Elizabeth Alexandra Mary) hay Elizabeth Đệ Nhị, sinh vào ngày 21 tháng 4 năm 1926 là đương kim Nữ vương của 16 Vương quốc Thịnh vượng chung bao gồm: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Canada, Úc, New Zealand, Jamaica, Barbados, Bahamas, Grenada, Papua New Guinea, Quần đảo Solomon, Tuvalu, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadies, Antigua và Barbuda, Belize và Saint Kitts và Nevis.
Encyclopædia Britannica
Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc.
Xem Úc và Encyclopædia Britannica
Errol Flynn
Errol Leslie Thomson Flynn (20 tháng 6 1909 - 14 tháng 10 1959) là một diễn viên điện ảnh người Úc, nổi tiếng nhất với các vai du công trong các phim Hollywood và lối sống khoa trương của mình.
G20
G20 có thể là một trong các nhóm sau đây.
Xem Úc và G20
Gấu túi mũi trần
Gấu túi mũi trần (danh pháp khoa học: Vombatidae) là một họ động vật có vú trong bộ Hai răng cửa.
Giá cánh kéo
Giá cánh kéo là một thuật ngữ chỉ tỷ số giữa giá của sản phẩm này với giá của sản phẩm khác.
Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.
Xem Úc và Giáo hội Công giáo Rôma
Giải đua ô tô Công thức 1 Úc
Đường đua Grand Prix Melbourne Giải đua ô tô công thức 1 Úc là một trong nhiều giải thuộc giải đua xe Công thức 1 vô địch thế giới diễn ra hàng năm.
Xem Úc và Giải đua ô tô Công thức 1 Úc
Giải Man Booker
Giải Man Booker (tiếng Anh: Man Booker Prize), tên đầy đủ là Giải thưởng văn học Man Booker (Man Booker Prize for Fiction), đôi khi còn được gọi tắt là Giải Booker (Booker Prize) là một giải thưởng văn học được trao hàng năm cho một tiểu thuyết dài được coi là hay nhất được viết bằng tiếng Anh và có tác giả là công dân quốc gia thuộc Khối Thịnh vượng chung Anh hay công dân Cộng hòa Ireland.
Giải Nobel Văn học
Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").
Giải quần vợt Úc Mở rộng
Giải quần vợt Úc Mở rộng (tiếng Anh: Australian Open) là một trong 4 giải Grand Slam quần vợt trong năm.
Xem Úc và Giải quần vợt Úc Mở rộng
God Save the Queen
God Save the Queen (tiếng Anh có nghĩa là: "Thượng đế hãy phù hộ cho nữ vương") là quốc ca hay hoàng ca các nước Vương quốc Thịnh vượng chung, lãnh thổ của các nước này và Lãnh thổ phụ thuộc Vương miện của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Gough Whitlam
Gough Whitlam (11 tháng 7 năm 1916 – 21 tháng 10 năm 2014) là một nhà chính trị thuộc Đảng Lao động Úc.
Hàn Quốc
Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.
Xem Úc và Hàn Quốc
Hồi giáo
Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.
Xem Úc và Hồi giáo
Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ
Hiệp hội địa lý Quốc gia hay Hội Địa dư Quốc gia Hoa Kỳ (tên tiếng Anh: National Geographic Society, viết tắt NGS) là một hiệp hội tư nhân, được thành lập ngày 27 tháng 1 năm 1888, bởi 33 thành viên với mong muốn "thành lập một hiệp hội nhằm nâng cao và phổ biến kiến thức địa lý".
Xem Úc và Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ
Hội nghị cấp cao Đông Á
Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) là một diễn đàn gồm các quốc gia ở châu Á được các lãnh đạo của 16 quốc gia Đông Á và khu vực lân cận tổ chức mà Khối ASEAN là trung tâm.
Xem Úc và Hội nghị cấp cao Đông Á
Heath Ledger
Heathcliff Andrew Ledger (4 tháng 4 năm 1979 – 22 tháng 1 năm 2008) là một diễn viên Úc từng đoạt giải Oscar.
Hoang mạc Victoria Lớn
228x228px Hoang mạc Victoria Lớn nằm ở miền nam của Úc, cằn cỗi và rất ít dân cư sinh sống.
Xem Úc và Hoang mạc Victoria Lớn
Hollywood
Biển báo Hollywood Đường phố Hollywood nhìn từ Kodak Theatre Hollywood là một khu của thành phố Los Angeles, California, Hoa Kỳ, nằm về phía tây bắc của thành phố này.
Xem Úc và Hollywood
Hugh Jackman
Hugh Michael Jackman (sinh ngày 12 tháng 10 năm 1968) là một nam diễn viên đồng thời là nhà sản xuất phim người Australia có liên quan tới điện ảnh, nhạc kịch và truyền hình.
Indonesia
Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.
Xem Úc và Indonesia
James Cook
Thuyền trưởng James Cook (27 tháng 10 năm 1728 – 14 tháng 2 năm 1779) là một nhà thám hiểm, nhà hàng hải và người chuyên vẽ bản đồ người Anh.
Xem Úc và James Cook
Joan Sutherland
Dame Joan Alston Sutherland (7 tháng 11 năm 1926-10 tháng 10 năm 2010 là một ca sĩ opera vĩ đại người Australia. Bà được xưng tụng là giọng nữ cao màu sắc vĩ đại nhất thế kỷ XX. Bà được người hâm mộ gọi với biệt hiệu: La Stupenda có nghĩa là Tuyệt diệu.
John Gorton
Sir John Grey Gorton GCMG AC CH (9 tháng 9 năm 1911 – 19 tháng 5 năm 2002), là một nhà chính trị Australia, Thủ tướng Australia thứ 19.
Kangaroo
Kangaroo, còn được Việt hóa thành Kăng-ga-ru hay Chuột túi, là một nhóm các loài thú có túi thuộc họ Chân to (Macropodidae).
Xem Úc và Kangaroo
Kevin Rudd
Kevin Michael Rudd (21 tháng 9 năm 1957) là Lãnh tụ Đảng Lao động Úc và là Thủ tướng thứ 26 của Úc.
Xem Úc và Kevin Rudd
Khúc côn cầu
Khúc côn cầu hay hockey là một thể loại các môn thể thao, trong đó hai đội thi đấu với nhau bằng cách cố gắng điều khiển một quả bóng hay một đĩa tròn và cứng, gọi là bóng khúc côn cầu, vào trong lưới hay khung thành của đội kia, bằng gậy chơi khúc côn cầu.
Khối Thịnh vượng chung Anh
Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh.
Xem Úc và Khối Thịnh vượng chung Anh
Kiribati
Kiribati (phiên âm:"Ki-ri-bát-xư"), tên chính thức là Cộng hòa Kiribati (tiếng Gilbert: Ribaberiki Kiribati),.
Xem Úc và Kiribati
Koala
Koala, hay gấu túi (danh pháp khoa học: Phascolarctos cinereus) là một loài thú có túi ăn thực vật sống tại Úc và là loài vật duy nhất hiện còn sống trong họ Phascolarctidae, và họ hàng gần gũi nhất còn sinh tồn của nó là wombat.
Xem Úc và Koala
Lãnh thổ Bắc Úc
Lãnh thổ Bắc Úc (Northern Territory, viết tắt NT) là một vùng lãnh thổ liên bang của Úc, bao phủ phần lớn vùng trung tâm lục địa Úc cũng như các khu vực phía bắc.
Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Úc
Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Úc (Australian Antarctic Territory) là một phần của châu Nam Cực.
Xem Úc và Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Úc
Lãnh thổ Thủ đô Úc
Lãnh thổ Thủ đô Úc (tiếng Anh: Australian Capital Territory, viết tắt ACT) là một vùng lãnh thổ phía đông nam Úc, nằm trong New South Wales.
Lãnh thổ vô chủ
Lãnh thổ vô chủ (tiếng Latin là: Terra nullius) là một thuật ngữ pháp lý trong Luật Quốc tế (Công pháp quốc tế) trong đó quy định về một vùng đất (lãnh thổ) mà chưa được bất kỳ một quốc gia nào tuyên bố chủ quyền hay là lãnh thổ chưa từng đặt dưới sự quản trị của quốc gia nhất định nào, lãnh thổ đó chưa có một tổ chức quốc gia, có thể có cư dân sống trong vùng lãnh thổ đó nhưng chưa có một tổ chức nhà nước nào trên đó.
Lãnh thổ Vịnh Jervis
Lãnh thổ Vịnh Jervis (Jervis Bay Territory; hay) là một lãnh thổ của Thịnh vượng chung Úc nằm trên vịnh Jervis.
Xem Úc và Lãnh thổ Vịnh Jervis
Lực lượng Quốc phòng Úc
Lực lượng Quốc phòng Úc (ADF) là lực lượng quân sự của Úc.
Xem Úc và Lực lượng Quốc phòng Úc
Liên bang hóa Úc
Liên bang hóa Úc là một quá trình mà sáu thuộc địa tự quản của Anh Quốc gồm Queensland, New South Wales, Victoria, Tasmania, Nam Úc, và Tây Úc tạo thành một quốc gia.
Liên Hiệp Quốc
Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Malcolm Turnbull
Malcolm Bligh Turnbull (sinh ngày 24 tháng 10 1954) là một chính khách thuộc Đảng Tự do Úc, hiện nay là Thủ tướng Úc kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2015.
Matthew Flinders
Thuyền trưởng Mathew Flinders sinh năm 1774 tại Lincolnshire - Anh quốc.
Mảng Ấn-Úc
2.
Xem Úc và Mảng Ấn-Úc
Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)
Sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914, Quân đội Đế quốc Đức đã mở ra Mặt trận phía tây, khi họ tràn qua Luxembourg và Bỉ, rồi giành quyền kiểm soát quân sự tại những vùng công nghiệp quan trọng tại Pháp.
Xem Úc và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)
Melanesia
Melanesia trong khung màu hồng Melanesia (tiếng Việt: Mê-la-nê-di) là tiểu vùng của châu Đại Dương từ Tây Thái Bình Dương đến biển Arafura và đông bắc Úc.
Xem Úc và Melanesia
Microsoft Excel
Microsoft Excel là chương trình xử lý bảng tính nằm trong bộ Microsoft Office của hãng phần mềm Microsoft được thiết kế để giúp ghi lại, trình bày các thông tin xử lý dưới dạng bảng, thực hiện tính toán và xây dựng các số liệu thống kê trực quan có trong bảng từ Excel.
Murray (sông)
Sông Murray (tiếng Anh: Murray River, tại bang Nam Úc gọi là: River Murray) là sông dài nhất Úc.
Nam Úc
Nam Úc (South Australia, viết tắt SA) là một bang ở phần nam trung của Úc. Bang này có một số bộ phận khô hạn nhất của lục địa. Với tổng diện tích là, đây là bang lớn thứ tư tại Úc.
Xem Úc và Nam Úc
Nam Đại Dương
Nam Đại Dương, còn gọi là Nam Băng Dương, là vùng nước nằm xa nhất về phía nam của đại dương thế giới, nhìn chung nó nằm ở phía nam vĩ tuyến 60°N và bao quanh châu Nam Cực.
Naomi Watts
Naomi Ellen Watts (sinh ngày 28 tháng 9 năm 1968) là một nữ diễn viên người Anh, cô bắt đầu sự nghiệp tại Úc với các vai diễn trong các series phim truyền hình "Hey Dad..!" (1990), "Brides of Christ" (1991), "E Street" (1991), "Home and Away" (1991).
Núi Kosciuszko
Núi Kosciuszko (Mount Kosciuszko; Jagungal) là ngọn núi tại Công viên Quốc gia Kosciuszko.
New South Wales
New South Wales (viết tắt NSW) là tiểu bang đông dân nhất của Úc, nằm ở phía đông nam nước Úc.
New Zealand
New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.
News Corporation
News Corporation (tên rút gọn là News Corp.) là tập đoàn truyền thông lớn thứ ba trên thế giới (sau Công ty Walt Disney và Time Warner) vào năm 2008, và đồng thời là tập đoàn giải trí lớn thứ ba thế giới vào năm 2009.
Nghệ thuật thân thể
Trang điểm Kadakali là một dạng của nghệ thuật thân thể Nghệ thuật thân thể (tiếng Anh: Body art) là một dạng của Nghệ thuật Trình diễn tạo ra trên thân thể con người hay thân thể người là một bộ phận cấu thành nghệ thuật.
Nghị định thư Kyōto
Các bên tham gia Kyoto với các mục tiêu giới hạn phát thải khí nhà kính giai đoạn một (2008–12), và phần trăm thay đổi trong lượng phát thải cacbon dioxit từ đốt cháy nhiên liệu của quốc gia đó từ năm 1990 đến 2009.
Người bản địa Úc
Thổ dân Úc hay người bản địa Úc được xác định một cách hợp pháp là những thành viên "của các chủng tộc thổ dân của nước Úc" tại lục địa Úc hoặc đảo Tasmania.
Nhà Windsor
Nhà Windsor là hoàng gia của Khối Thịnh vượng chung Anh.
Nhóm Cairns
Nhóm Cairns là một liên minh gồm 18 nước xuất khẩu hàng nông sản, bao gồm: Argentina, Úc, Bolivia, Brasil, Canada, Chile, Colombia, Costa Rica, Guatemala, Indonesia, Malaysia, New Zealand, Pakistan, Paraguay, Philippines, Nam Phi, Thái Lan và Uruguay.
Nicole Kidman
Nicole Mary Kidman (sinh ngày 20 tháng 6, năm 1967) là một nữ diễn viên, ca sĩ và nhà sản xuất phim người Úc.
Nouvelle-Calédonie
Nouvelle-Calédonie (Nouvelle-Calédonie; Tiếng Việt: Tân Ca-lê-đô-ni-a hay Tân Thế Giới) là một tập thể đặc biệt của Pháp nằm tại tây nam Thái Bình Dương, cách Úc 1.210 km và cách Mẫu quốc Pháp 16.136 km.
Opan
cháy opal Opan là một chất rắn hydrat hóa vô định hình có thành phần chính là silic (công thức hóa học: SiO2·nH2O).
Xem Úc và Opan
Papua New Guinea
Papua New Guinea (Papua Niugini; Hiri Motu: Papua Niu Gini, phiên âm tiếng Việt: Pa-pua Niu Ghi-nê), tên đầy đủ là Quốc gia Độc lập Pa-pua Niu Ghi-nê là một quốc gia ở Thái Bình Dương, gồm phía Đông của đảo Tân Ghi-nê và nhiều đảo xa bờ biển (phía Tây của New Guinea là hai tỉnh Papua và Tây Papua của Indonesia).
Patrick White
Patrick Victor Martindale White (28 tháng 5 năm 1912 – 30 tháng 9 năm 1990) là nhà văn Úc đoạt giải Nobel Văn học năm 1973.
Peter Cosgrove
Tướng Sir Peter John Cosgrove, (sinh ngày 28 tháng 7 năm 1947) là cựu Tư lệnh Lục quân Úc đã nghỉ hưu, và hiện đang là vị Tổng Toàn quyền thứ 26 của Úc.
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Úc và Pháp
Phóng viên không biên giới
Phóng viên không biên giới hay Ký giả không biên giới (tiếng Pháp: Reporters sans frontières) là một tổ chức phi chính phủ hoạt động toàn cầu, với mục đích bảo vệ tự do báo chí trên thế giới, chống kiểm duyệt và tạo áp lực giúp đỡ những nhà báo đang bị giam giữ.
Xem Úc và Phóng viên không biên giới
Phật giáo
Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).
Xem Úc và Phật giáo
Port Jackson
Nhà hát Opera Sydney và Cầu cảng Sydney tại Port Jackson Port Jackson, bao gồm Sydney Harbour (Cảng Sydney), là một cảng tự nhiên của Sydney, Úc.
Quan thoại
Quan thoại (tiếng Trung: 官話), còn gọi là phương ngôn quan thoại (官話方言, âm Hán Việt: quan thoại phương ngôn), tiếng phương Bắc (北方話 Bắc phương thoại), phương ngôn phương Bắc (北方方言 Bắc phương phương ngôn), là một phương ngôn của tiếng Hán.
Xem Úc và Quan thoại
Quân chủ lập hiến
Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó.
Quần đảo Ashmore và Cartier
Lãnh thổ Quần đảo Ashmore và Cartier là một lãnh thổ của Úc gồm bốn đảo nhiệt đới thấp nằm trong hai ám tiêu riêng rẽ, cùng với vùng lãnh hải mười hai hải lý xung quanh các đảo này.
Xem Úc và Quần đảo Ashmore và Cartier
Quần đảo Biển San hô
Quần đảo Biển San Hô Lãnh thổ Quần đảo Biển San hô là tập hợp của các nhóm đảo và bãi đá ngầm có diện tích nhỏ và hầu như không có dân cư sinh sống tại Biển San hô.
Xem Úc và Quần đảo Biển San hô
Quần đảo Cocos (Keeling)
Lãnh thổ Quần đảo Cocos (Keeling) (tiếng Anh: Territory of the Cocos (Keeling) Islands) - còn gọi là Quần đảo Cocos và quần đảo Keeling - là một quần đảo đồng thời là lãnh thổ của Úc trong Ấn Độ Dương, nằm về phía tây nam đảo Christmas và ở vào khoảng giữa quãng đường từ Úc đến Sri Lanka.
Xem Úc và Quần đảo Cocos (Keeling)
Quần đảo Solomon
Quần đảo Solomon (tiếng Anh: Solomon Islands) là một đảo quốc của người Melanesia, nằm ở phía Đông Papua New Guinea, bao gồm gần một ngàn đảo nhỏ trải dài trên một diện tích khoảng 28.400 km² (10.965 dặm vuông).
Quỹ Tiền tệ Quốc tế
Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.
Queensland
Queensland (viết tắt Qld) là bang có diện tích lớn thứ nhì và đông dân thứ ba tại Úc.
Xem Úc và Queensland
Rạn san hô Great Barrier
Rạn san hô Great Barrier ("Đại Bảo Tiều" hoặc “Bờ Đá Lớn”) là hệ thống rạn san hô lớn nhất thế giới, bao gồm khoảng chừng 3.000 tảng đá ngầm riêng rẽ và 900 hòn đảo, kéo dài khoảng 2.600 km, bao phủ một vùng có diện tích xấp xỉ 344.400 km2.
Xem Úc và Rạn san hô Great Barrier
Sở giao dịch chứng khoán Úc
Sở giao dịch chứng khoán Úc (ASX) là sở giao dịch chứng khoán sơ cấp của Úc.
Xem Úc và Sở giao dịch chứng khoán Úc
Soprano
Soprano là một loại giọng nữ và có âm vực cao nhất trong tất cả các loại giọng.
Xem Úc và Soprano
Sydney
Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.
Xem Úc và Sydney
Tachyglossidae
Tachyglossidae là một họ động vật có vú trong bộ Monotremata.
Tasmania
Tasmania là một bang hải đảo của Thịnh vượng chung Úc, nằm cách về phía nam của Úc đại lục, tách biệt qua eo biển Bass.
Xem Úc và Tasmania
Tài khoản vãng lai
Lũy kế cán cân tài khoản vãng lai trong khoảng thời gian từ năm 1980 tới năm 2008 (Triệu Đô-la) dựa trên dữ liệu của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Tài khoản vãng lai (còn gọi là cán cân vãng lai) trong cán cân thanh toán của một quốc gia ghi chép những giao dịch về hàng hóa và dịch vụ giữa người cư trú trong nước với người cư trú ngoài nước.
Tây Úc
Tây Úc (Western Australia, viết tắt WA) là tiểu bang miền tây chiếm một phần ba diện tích nước Úc.
Xem Úc và Tây Úc
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.
Tính từ
Trong ngữ pháp, tính từ, riêng trong tiếng Việt cũng gọi là phụ danh từ là từ mà vai trò cú pháp chính của nó dùng để xác định một danh từ hoặc đại từ, đưa thêm thông tin về referent của danh từ hoặc đại từ (referent là đối tượng hoặc ý tưởng mà từ hay đoạn văn hướng đến).
Xem Úc và Tính từ
Tập
Trong tiếng Việt, từ tập có thể có các nghĩa sau.
Xem Úc và Tập
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).
Xem Úc và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.
Xem Úc và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Tổ chức Thủy văn học Quốc tế
Tổ chức Thủy đạc Quốc tế (tiếng Anh: International Hydrographic Organization, viết tắt là IHO) là một tổ chức liên chính phủ đại diện cho cộng đồng thuỷ văn học.
Xem Úc và Tổ chức Thủy văn học Quốc tế
Tổ chức Thương mại Thế giới
Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.
Xem Úc và Tổ chức Thương mại Thế giới
Thái Bình Dương
Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.
Thú có túi
Thú có túi (Danh pháp khoa học: Marsupialia) là một cận lớp của Lớp Thú, đặc trưng của các loài thuộc cận lớp này là có túi ở giống cái để mang con nhỏ.
Xem Úc và Thú có túi
Thú mỏ vịt
Thú mỏ vịt (danh pháp hai phần: Ornithorhynchus anatinus) là một loài động vật có vú bán thủy sinh đặc hữu miền đông Úc, bao gồm cả Tasmania.
Xem Úc và Thú mỏ vịt
Thế vận hội Mùa hè 1956
Thế vận hội Mùa hè 1956, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XVI, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại Melbourne của Úc, ngoại trừ môn cưỡi ngựa không được tổ chức do kiểm dịch, thay vào đó nó được tổ chức sớm hơn 5 tháng tại Stockholm, Thụy Điển.
Xem Úc và Thế vận hội Mùa hè 1956
Thế vận hội Mùa hè 2000
Thế vận hội Mùa hè 2000, hoặc Thế vận hội Mùa hè XXVII là thế vận hội Mùa hè lần 27, diễn ra tại Sydney, Úc ngày 15 tháng 9, kết thúc ngày 1 tháng 10 năm 2000.
Xem Úc và Thế vận hội Mùa hè 2000
Thủ tướng Úc
Thủ tướng Úc là người đứng đầu chính phủ của Úc, giữ chức này theo ủy nhiệm của quan Toàn quyền.
Thể chế đại nghị
Thể chế đại nghị hoặc Đại nghị chế với đặc điểm là nhánh hành pháp của chính quyền phụ thuộc vào sự hậu thuẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của quốc hội, thường được biểu thị qua quyền bỏ phiếu tín nhiệm.
Thổ dân châu Úc
Thổ dân Úc là thổ dân ở lục địa Úc và các đảo của eo biển Torres, là hậu duệ của nhóm người tồn tại ở Úc và các đảo chung quanh lục địa này trước quá trình thực dân hóa của người châu Âu diễn ra.
The Economist
The Economist là một ấn bản tin tức và các vấn đề quốc tế bằng tiếng Anh được phát hành hàng tuần, The Economist được sở hữu bởi The Economist Newspaper Ltd.
The Independent
The Independent là một nhật báo Anh quốc, xuất bản bởi nhà xuất bản Independent Print Limited thuộc sở hữu của tỉ phú Alexander Lebedev.
The New York Times
Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O.
The Sydney Morning Herald
The Sydney Morning Herald (SMH) là nhật báo được xuất bản và lưu hành tại Sydney bởi Tập đoàn truyền thông Fairfax.
Xem Úc và The Sydney Morning Herald
The World Factbook
The World Factbook (ISSN; cũng gọi là CIA World Factbook; tiếng Việt: Sách Dữ kiện Thế giới) là một ấn bản phẩm thường niên của CIA Hoa Kỳ theo kiểu thông tin niên giám về các quốc gia trên thế giới.
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Xem Úc và Tiếng Anh
Tiếng Ý
Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).
Xem Úc và Tiếng Ý
Tiếng Ả Rập
Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.
Tiếng Hà Lan
Tiếng Hà Lan hay tiếng Hòa Lan là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ— và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người.
Tiếng Latinh
Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).
Tiếng Quảng Đông
Tiếng Quảng Đông, còn gọi là Việt ngữ, là một nhánh chính của tiếng Trung được nói tại miền Nam Trung Quốc, đặc biệt là hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây.
Tiếng Trung Quốc
Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.
Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn
Bản đồ các phương ngôn tiếng Hán tại Trung Quốc. Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn dựa phần lớn trên phương ngôn Quan thoại. Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn hay tiếng Hán Tiêu chuẩn (tiếng Trung: 標準漢語, âm Hán Việt: Tiêu chuẩn Hán ngữ) là một dạng tiếng Trung được chuẩn hóa và được chấp nhận là ngôn ngữ chính thức của Trung Quốc và Đài Loan.
Xem Úc và Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn
Tiếng Việt
Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.
Xem Úc và Tiếng Việt
Tiểu thuyết
Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.
Toàn quyền Úc
Toàn quyền Úc là một chức vụ có tính chất nghi thức trong tổ chức chính phủ Úc.
Tranh hang động
Tranh hang động là các bức tranh vẽ trong hang động hay trên các thành và trần đá, thường có niên đại thời tiền s. Những bức tranh hang động sớm nhất mà người ta biết được có niên đại 40.000 năm trong khi các bức tranh hang động châu Âu sớm nhất có niên đại 32.000 năm về trước.
Trung Cổ
''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.
Xem Úc và Trung Cổ
Trung Quốc đại lục
Khu vực tô đậm thường được xem là Trung Hoa đại lục Trung Quốc đại lục (chữ Hán giản thể: 中国大陆; chữ Hán phồn thể: 中國大陸; bính âm: Zhōnggúo Dàlù), còn gọi là Hoa Lục, là một tên gọi thường đồng nghĩa với khu vực hiện đang dưới sự quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; tuy nhiên, nó thường không tính hai đặc khu hành chính Hồng Kông và Ma Cao, đang được quản lý dưới chính sách "một nước hai chế độ".
Tuvalu
Tuvalu (IPA), còn được biết với tên Quần đảo Ellice, là một đảo quốc thuộc vùng phía Nam Thái Bình Dương, nằm giữa Hawaii và Úc.
Xem Úc và Tuvalu
Vanuatu
Vanuatu, tên chính thức Cộng hòa Vanuatu, là đảo quốc gồm quần đảo vùng Melanesia, tây nam Thái Bình Dương.
Xem Úc và Vanuatu
Vành đai Thái Bình Dương
Các nước trong Vùng Bờ Thái Bình Dương Vành đai Thái Bình Dương là thuật ngữ dùng để ám chỉ các quốc gia và thành phố nằm quanh bờ viền Thái Bình Dương.
Xem Úc và Vành đai Thái Bình Dương
Vùng đặc quyền kinh tế
Trong luật biển quốc tế, vùng đặc quyền kinh tế (tiếng Anh: Exclusive Economic Zone - EEZ; tiếng Pháp: zone économique exclusive- ZEE) là vùng biển mở rộng từ các quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo, nằm bên ngoài và tiếp giáp với lãnh hải.
Xem Úc và Vùng đặc quyền kinh tế
Vịnh Carpentaria
Vị trí vịnh Carpentaria. Vịnh Carpentaria là một vùng biển lớn và nông bị bao vây ba mặt bởi phần phía bắc Úc và giáp với biển Arafura về phía bắc.
Victoria (Úc)
Victoria là một tiểu bang nằm tại góc đông nam của Úc.
Vương quốc Anh (1707-1801)
Vương quốc Anh (tiếng Anh: Kingdom of Great Britain) là phần của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland nằm hoàn toàn trên đảo Anh (Great Britain).
Xem Úc và Vương quốc Anh (1707-1801)
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.
Xem Úc và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Thịnh vượng chung
Vương quốc Khối thịnh vượng chung hiện tại là màu xanh nước biển. Vương quốc Khối thịnh vượng chung ngày xưa thì là màu đỏ. Vương quốc Thịnh vượng chung (tiếng Anh: Commonwealth realm) là một quốc gia tự trị nằm trong Khối Thịnh vượng chung các Quốc gia và có nữ hoàng Elizabeth II là vị vua trị vì theo hiến pháp của họ.
Xem Úc và Vương quốc Thịnh vượng chung
Wicca
Một ngôi sao năm cánh, được nhiều tín đồ Wicca sử dụng như một biểu tượng. Wicca hay Pagan Witchcraft (ma thuật) là một đức tin đa thần dựa vào thiên nhiên với nguồn gốc từ nhiều nền văn hóa thuộc các bộ lạc tiền Kitô giáo ở châu Âu.
Xem Úc và Wicca
William Dampier
William Dampier, nhà hàng hải, thám hiểm người Anh William Dampier (1651-1715) là 1 nhà thám hiểm người Anh đã từng 3 lần đi vòng quanh Thế giới.
.au
.au là tên miền Internet quốc gia (ccTLD) dành cho Úc.
Xem Úc và .au
1 tháng 1
Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.
Xem Úc và 1 tháng 1
12 tháng 12
Ngày 12 tháng 12 là ngày thứ 346 (347 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
1521
Năm 1521 (số La Mã:MDXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.
Xem Úc và 1521
1625
Năm 1625 (số La Mã: MDCXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
Xem Úc và 1625
1638
Năm 1638 (số La Mã: MDCXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
Xem Úc và 1638
1676
Năm 1676 (Số La Mã:MDCLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
Xem Úc và 1676
1693
Năm 1693 (Số La Mã:MDCXCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
Xem Úc và 1693
1793
Năm 1793 (số La Mã: MDCCXCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Úc và 1793
1814
1814 (số La Mã: MDCCCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Úc và 1814
1817
1817 (số La Mã: MDCCCXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Úc và 1817
1824
1824 (số La Mã: MDCCCXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
Xem Úc và 1824
1901
1901 (số La Mã: MCMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.
Xem Úc và 1901
1986
Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.
Xem Úc và 1986
3 tháng 3
Ngày 3 tháng 3 là ngày thứ 62 (63 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Úc và 3 tháng 3
Xem thêm
Quốc gia Australasia
Quốc gia Châu Đại Dương
- Úc
- Fiji
- Kiribati
- Liên bang Micronesia
- Nauru
- New Zealand
- Niue
- Palau
- Papua New Guinea
- Quần đảo Cook
- Quần đảo Marshall
- Quần đảo Solomon
- Samoa
- Tonga
- Tuvalu
- Vanuatu
Thành viên G20
- Úc
- Ý
- Argentina
- Brasil
- Canada
- Cộng hòa Nam Phi
- Hàn Quốc
- Hoa Kỳ
- Indonesia
- Liên minh châu Âu
- Liên minh châu Phi
- México
- Nga
- Nhật Bản
- Pháp
- Thổ Nhĩ Kỳ
- Trung Quốc
- Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
- Đức
- Ả Rập Xê Út
- Ấn Độ
Còn được gọi là Australia, Liên bang Úc, Nước Úc, Thịnh vượng chung Úc, Úc Đại Lợi, Ô-xtrây-li-a, Ô-xtơ-rây-li-a, Ôx-trây-li-a, Ôx-trây-lia, Ôxtrâylia, Ôxtơrâylia.