Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vật lý cổ điển

Mục lục Vật lý cổ điển

Vật lý cổ điển đề cập đến các lý thuyết của vật lý hiện đại có trước, hoàn thiện hơn các lý thuyết được áp dụng rộng rãi hơn trước đó.

10 quan hệ: Các định luật về chuyển động của Newton, Cơ học cổ điển, Cơ học Hamilton, Cơ học Lagrange, Cơ học lượng tử, Hệ thống phi tuyến, Lý thuyết hỗn loạn, Nhiệt động lực học, Phương trình Maxwell, Thuyết tương đối hẹp.

Các định luật về chuyển động của Newton

Principia Mathematica''. Các định luật về chuyển động của Newton là một hệ thống gồm 3 định luật đặt nền móng cơ bản cho cơ học cổ điển.

Mới!!: Vật lý cổ điển và Các định luật về chuyển động của Newton · Xem thêm »

Cơ học cổ điển

Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng.

Mới!!: Vật lý cổ điển và Cơ học cổ điển · Xem thêm »

Cơ học Hamilton

Cơ học Hamilton là một lý thuyết phát biểu lại của cơ học cổ điển và tiên đoán cùng kết quả như của cơ học cổ điển phi-Hamilton.

Mới!!: Vật lý cổ điển và Cơ học Hamilton · Xem thêm »

Cơ học Lagrange

Joseph-Louis Lagrange (1736—1813) Cơ học Lagrange là một phương pháp phát biểu lại cơ học cổ điển, do nhà toán học và thiên văn học người Pháp-Ý Joseph-Louis Lagrange giới thiệu vào năm 1788.

Mới!!: Vật lý cổ điển và Cơ học Lagrange · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Vật lý cổ điển và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Hệ thống phi tuyến

Trong vật lý và các ngành khoa học khác, một hệ thống phi tuyến, trái ngược với một hệ thống tuyến tính, là một hệ thống mà không thỏa mãn nguyên tắc xếp chồng - nghĩa là đầu ra của một hệ thống phi tuyến bằng với đầu vào.

Mới!!: Vật lý cổ điển và Hệ thống phi tuyến · Xem thêm »

Lý thuyết hỗn loạn

Hàm Weierstrass, một loại hình phân dạng mô tả một chuyển động hỗn loạn Quỹ đạo của hệ Lorenz cho các giá trị ''r''.

Mới!!: Vật lý cổ điển và Lý thuyết hỗn loạn · Xem thêm »

Nhiệt động lực học

Thuật ngữ nhiệt động học (hoặc nhiệt động lực học) có hai nghĩa.

Mới!!: Vật lý cổ điển và Nhiệt động lực học · Xem thêm »

Phương trình Maxwell

James Clerk Maxwell Các phương trình Maxwell bao gồm bốn phương trình, đề ra bởi James Clerk Maxwell, dùng để mô tả trường điện từ cũng như những tương tác của chúng đối với vật chất.

Mới!!: Vật lý cổ điển và Phương trình Maxwell · Xem thêm »

Thuyết tương đối hẹp

Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.

Mới!!: Vật lý cổ điển và Thuyết tương đối hẹp · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »