Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Văn hóa Đan Mạch và Đan Mạch

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Văn hóa Đan Mạch và Đan Mạch

Văn hóa Đan Mạch vs. Đan Mạch

Văn hóa Đan Mạch có một di sản kiến thức và nghệ thuật phong phú. Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Những điểm tương đồng giữa Văn hóa Đan Mạch và Đan Mạch

Văn hóa Đan Mạch và Đan Mạch có 39 điểm chung (trong Unionpedia): Aage Niels Bohr, Aalborg, Aarhus, Bóng đá, Bóng ném, Bille August, Breaking the Waves, Carl Theodor Dreyer, Cành cọ vàng, Cá trích, Copenhagen, Expo 2010 Thượng Hải Trung Quốc, Grande Arche, Hans Christian Andersen, Henrik Pontoppidan, Herman Bang, Jørn Utzon, Karen Blixen, Kiến trúc Gothic, Kiến trúc Roman, Kiến trúc Tân cổ điển, Lars von Trier, Lone Scherfig, Ludvig Holberg, Nhà hát Opera Sydney, Niels Bohr, Odense, Phục Hưng, Quân chủ Đan Mạch, Søren Kierkegaard, ..., Scandinavie, Smørrebrød, Susanne Bier, Thần thoại Bắc Âu, Thời đại đồ đồng, Thời đại đồ sắt, Thời đại Viking, Thomas Vinterberg, Trung Cổ. Mở rộng chỉ mục (9 hơn) »

Aage Niels Bohr

Aage Niels Bohr (19.6.1922 – 8.9.2009) là nhà vật lý người Đan Mạch, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1975.

Aage Niels Bohr và Văn hóa Đan Mạch · Aage Niels Bohr và Đan Mạch · Xem thêm »

Aalborg

Đường phố Jomfru Ane. Aalborg là thành phố lớn thứ tư của Đan Mạch (sau Copenhagen, Aarhus và Odense).

Aalborg và Văn hóa Đan Mạch · Aalborg và Đan Mạch · Xem thêm »

Aarhus

Esbjerg, on Denmark's Jutland peninsula. Mặt trước nhà hát Aarhus Aarhus (ở Đan Mạch thường viết là Århus) là thành phố lớn thứ nhì của Đan Mạch, nằm bên Vịnh Århus, phía đông bán đảo Jutland.

Aarhus và Văn hóa Đan Mạch · Aarhus và Đan Mạch · Xem thêm »

Bóng đá

| nhãn đt.

Bóng đá và Văn hóa Đan Mạch · Bóng đá và Đan Mạch · Xem thêm »

Bóng ném

| name.

Bóng ném và Văn hóa Đan Mạch · Bóng ném và Đan Mạch · Xem thêm »

Bille August

Bille August Bille August (sinh ngày 9 tháng 11 năm 1948 tại Brede, Đan Mạch) là một đạo diễn phim truyện và phim truyền hình người Đan Mạch.

Bille August và Văn hóa Đan Mạch · Bille August và Đan Mạch · Xem thêm »

Breaking the Waves

Breaking the Waves là một phim của đạo diễn Lars von Trier, được sản xuất xong trong năm 1996 với ngôi sao Emily Watson.

Breaking the Waves và Văn hóa Đan Mạch · Breaking the Waves và Đan Mạch · Xem thêm »

Carl Theodor Dreyer

Carl Theodor Dreyer Carl Theodor Dreyer, tên đầy đủ là Carl Theodor Dreyer Nilsson, thường được biết đên dưới tên quen thuộc Carl Th.

Carl Theodor Dreyer và Văn hóa Đan Mạch · Carl Theodor Dreyer và Đan Mạch · Xem thêm »

Cành cọ vàng

Cành cọ vàng (tiếng Pháp: Palme d'or) là giải thưởng cao nhất do ban giám khảo Liên hoan phim Cannes trao cho bộ phim hay nhất của năm, bầu trọn trong số các phim tham gia.

Cành cọ vàng và Văn hóa Đan Mạch · Cành cọ vàng và Đan Mạch · Xem thêm »

Cá trích

Cá trích (danh pháp khoa học: Sardinella) là một chi cá biển thuộc chi cá xương, họ Cá trích (Clupeidae).

Cá trích và Văn hóa Đan Mạch · Cá trích và Đan Mạch · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Copenhagen và Văn hóa Đan Mạch · Copenhagen và Đan Mạch · Xem thêm »

Expo 2010 Thượng Hải Trung Quốc

Expo 2010 Thượng Hải Trung Quốc (chữ Hán giản thể: 中国2010年上海世界博览会; chữ Hán chính thể: 中國2010年上海世界博覽會, bính âm: Zhōngguó Èrlíngyīlíng Nian Shànghǎi Shìjìe Bólǎnhuì), gọi tắt là Expo 2010, đang được tổ chức trên cả hai bờ của sông Hoàng Phố trong thành phố Thượng Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, từ ngày 1 tháng 5 đến 31 tháng 10 năm 2010.

Expo 2010 Thượng Hải Trung Quốc và Văn hóa Đan Mạch · Expo 2010 Thượng Hải Trung Quốc và Đan Mạch · Xem thêm »

Grande Arche

Grande Arche Grande Arche, tên chính thức Grande Arche de la Fraternité hay còn được gọi Arche de la Défense, là một công trình nằm ở khu La Défense, thuộc ngoại ô về phía Tây thành phố Paris trên địa phận hạt Puteaux.

Grande Arche và Văn hóa Đan Mạch · Grande Arche và Đan Mạch · Xem thêm »

Hans Christian Andersen

Hans Christian Andersen.Hình chụp bởi Thora Hallager.Nguồn: http://www.odmus.dk/ Odense Bys Museer Hans Christian Andersen (2 tháng 4 năm 1805 – 4 tháng 8 năm 1875; tiếng Việt thường viết là Han-xơ Crít-xtian An-đéc-xen) là nhà văn người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích cho thiếu nhi.

Hans Christian Andersen và Văn hóa Đan Mạch · Hans Christian Andersen và Đan Mạch · Xem thêm »

Henrik Pontoppidan

Henrik Pontoppidan Henrik Pontoppidan (24 tháng 7 năm 1857 – 21 tháng 8 năm 1943) là nhà văn Đan Mạch được trao giải Nobel Văn học cùng với Karl Adolph Gjellerup.

Henrik Pontoppidan và Văn hóa Đan Mạch · Henrik Pontoppidan và Đan Mạch · Xem thêm »

Herman Bang

Herman Bang thời trẻ Herman Bang (1857 - 1912) là một nhà văn người Đan Mạch.

Herman Bang và Văn hóa Đan Mạch · Herman Bang và Đan Mạch · Xem thêm »

Jørn Utzon

Nhà hát Opera Sydney Tòa nhà Quốc hội Kuwait City, 1972 Jørn Utzon (sinh ngày 9 tháng 4 năm 1918, mất ngày 29 tháng 11 năm 2008. tại Copenhagen, Đan Mạch) là một kiến trúc sư nổi tiếng toàn thế giới với công trình để đời: Nhà hát Opera Sydney.

Jørn Utzon và Văn hóa Đan Mạch · Jørn Utzon và Đan Mạch · Xem thêm »

Karen Blixen

Baroness Karen von Blixen-Finecke (  17 tháng 4 năm 1885 - 7 tháng 9 năm 1962), nhũ danh Karen Christenze Dinesen, là một nhà văn người Đan Mạch.

Karen Blixen và Văn hóa Đan Mạch · Karen Blixen và Đan Mạch · Xem thêm »

Kiến trúc Gothic

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims, một thí dụ đặc sắc của kiến trúc Gothic Pháp Mặt phía Tây của Nhà thờ chính tòa Wells, khoảng 1260 Kiến trúc Gothic (Gô-tích) ra đời sau thời kì kiến trúc Roman.

Kiến trúc Gothic và Văn hóa Đan Mạch · Kiến trúc Gothic và Đan Mạch · Xem thêm »

Kiến trúc Roman

Kiến trúc Roman là phong cách kiến trúc của các vùng Trung và Tây Âu vào khoảng thế kỷ 11 và thế kỷ 12.

Kiến trúc Roman và Văn hóa Đan Mạch · Kiến trúc Roman và Đan Mạch · Xem thêm »

Kiến trúc Tân cổ điển

The Cathedral of Vilnius Kiến trúc tân cổ điển là một phong cách kiến ​​trúc được tạo ra bởi phong trào tân cổ điển bắt đầu vào giữa thế kỷ 18, thể hiện cả trong chi tiết của nó như là một phản ứng chống lại kiến trúc Rococo mang đậm phong cách trang trí tự nhiên, trong công thức kiến ​​trúc của nó như là một quả tự nhiên của một số tính năng cổ điển hóa Cuối Baroque.

Kiến trúc Tân cổ điển và Văn hóa Đan Mạch · Kiến trúc Tân cổ điển và Đan Mạch · Xem thêm »

Lars von Trier

Lars von Trier tại Cannes năm 2000 Lars von Trier (sinh 30 tháng 4 năm 1956 tại Copenhagen) là một đạo diễn điện ảnh người Đan Mạch.

Lars von Trier và Văn hóa Đan Mạch · Lars von Trier và Đan Mạch · Xem thêm »

Lone Scherfig

Lone Scherfig (sinh ngày 2 tháng 5 năm 1959) là một nữ đạo diễn phim người Đan Mạch, đã được nhiều người biết đến khi đạo diễn các phim Italiensk for begyndere (Tiếng Ý cho người mới bắt đầu học) năm 2000, một phim hài lãng mạn đã đoạt giải Gấu bạc (giải của Ban Giám khảo) tại Liên hoan phim Berlin năm 2001, và mới đây là phim An Education năm 2009 Scherfig sinh tại Copenhagen.

Lone Scherfig và Văn hóa Đan Mạch · Lone Scherfig và Đan Mạch · Xem thêm »

Ludvig Holberg

Ludvig Holberg, Baron of Holberg, nam tước của Holberg (3 tháng 12 năm 1684 - 28 tháng 1 năm 1754) là một nhà văn, nhà viết luận, nhà triết học, nhà sử học và nhà biên kịch sinh ra ở Bergen, Na Uy, trong thời kỳ quân chủ đôi Đan Mạch-Na Uy.

Ludvig Holberg và Văn hóa Đan Mạch · Ludvig Holberg và Đan Mạch · Xem thêm »

Nhà hát Opera Sydney

Nhà hát opera Sydney về đêm Sydney Opera House Nhà hát opera Sydney và cầu Sydney Harbour Nhà hát Opera Sydney, được người Việt gọi là Nhà hát Con Sò) là một công trình nhà hát tại thành phố Sydney, Úc. Nhà hát có kiến trúc độc đáo hình con sò hay những cánh buồm no gió ra khơi. Đây là công trình kiến trúc độc đáo của Sydney nói riêng và nước Úc nói chung, thu hút nhiều du khách đến thăm. Đây là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu nhất thế kỷ 20 và là một trong các địa điểm biểu diễn nghệ thuật nổi tiếng nhất thế giới. Tọa lạc tại Bennelong Point ở bến cảng Sydney, gần với cây cầu Sydney Harbour cũng nổi tiếng, tòa nhà và khu xung quanh tạo nên một hình ảnh nước Úc đặc trưng. Đây là nhà hát ballet, kịch và sản xuất ca nhạc. Nhà hát này cũng là trụ sở của Sydney Theatre Company và Sydney Symphony Orchestra. Nhà hát được Quỹ Opera House Trust quản lý (Quỹ này thuộc Sở Nghệ thuật New South Wales).

Nhà hát Opera Sydney và Văn hóa Đan Mạch · Nhà hát Opera Sydney và Đan Mạch · Xem thêm »

Niels Bohr

Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.

Niels Bohr và Văn hóa Đan Mạch · Niels Bohr và Đan Mạch · Xem thêm »

Odense

Thành phố Odense (tiếng Đan Mạch) là thành phố lớn thứ ba của Đan Mạch (sau Copenhagen và Aarhus).

Odense và Văn hóa Đan Mạch · Odense và Đan Mạch · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Phục Hưng và Văn hóa Đan Mạch · Phục Hưng và Đan Mạch · Xem thêm »

Quân chủ Đan Mạch

Chế độ quân chủ của Đan Mạch là một chế độ chính trị đang hiện hành theo Hiến pháp và có hệ thống tổ chức ở Vương quốc Đan Mạch.

Quân chủ Đan Mạch và Văn hóa Đan Mạch · Quân chủ Đan Mạch và Đan Mạch · Xem thêm »

Søren Kierkegaard

Søren Kierkegaard (IPA:, phát âm theo tiếng Anh) (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1813 – mất ngày 11 tháng 11 năm 1855) là triết gia, nhà thần học, nhà thơ, nhà phê bình xã hội, và tác gia người Đan Mạch thế kỷ 19.

Søren Kierkegaard và Văn hóa Đan Mạch · Søren Kierkegaard và Đan Mạch · Xem thêm »

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Scandinavie và Văn hóa Đan Mạch · Scandinavie và Đan Mạch · Xem thêm »

Smørrebrød

Smørrebrød (gốc ban đầu smør og brød; tiếng Đan Mạch nghĩa là "bơ và bánh mì") gồm bánh mỳ lúa mạch đen (rugbrød), ăn cùng với thịt nguội, cá hun khói, pho mát hoặc ba tê ngon tuyệt được người Copenhagen gọi là Smorrebrod.

Smørrebrød và Văn hóa Đan Mạch · Smørrebrød và Đan Mạch · Xem thêm »

Susanne Bier

Susanne Bier (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1960) là đạo diễn điện ảnh, nhà sản xuất phim và nhà biên kịch người Đan Mạch.

Susanne Bier và Văn hóa Đan Mạch · Susanne Bier và Đan Mạch · Xem thêm »

Thần thoại Bắc Âu

Rune. Đặt ở Rök, Thụy Điển. Thần thoại Bắc Âu bao gồm tôn giáo và tín ngưỡng thời kỳ tiền Kitô giáo, cùng với các truyền thuyết của cư dân vùng Scandinavia, kể cả những người định cư trên đảo Iceland - nơi tìm thấy nhiều tư liệu viết của thần thoại Bắc Âu.

Thần thoại Bắc Âu và Văn hóa Đan Mạch · Thần thoại Bắc Âu và Đan Mạch · Xem thêm »

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).

Thời đại đồ đồng và Văn hóa Đan Mạch · Thời đại đồ đồng và Đan Mạch · Xem thêm »

Thời đại đồ sắt

Trong khảo cổ học, thời đại đồ sắt là một giai đoạn trong phát triển của loài người, trong đó việc sử dụng các dụng cụ bằng sắt như là các công cụ và vũ khí là nổi bật.

Thời đại đồ sắt và Văn hóa Đan Mạch · Thời đại đồ sắt và Đan Mạch · Xem thêm »

Thời đại Viking

Các chuyến viễn chinh của người Viking (đường màu xanh): mô tả các chuyến viễn chinh của người Viking trên hầu hết khu vực châu Âu, Địa Trung Hải, vùng Bắc châu Phi, Tiểu Á, Vùng Bắc Cực và Bắc Mỹ Người Viking qua tranh vẽ của Nicholas Roerich Thời đại Viking là một thời đại trong lịch sử Bắc Âu từ khoảng năm 793 tới năm 1066.

Thời đại Viking và Văn hóa Đan Mạch · Thời đại Viking và Đan Mạch · Xem thêm »

Thomas Vinterberg

Thomas Vinterberg tại Liên hoan Phim Karlovy Vary Thomas Vinterberg (sinh ngày 19.5.1969 tại Copenhagen) là đạo diễn điện ảnh người Đan Mạch.

Thomas Vinterberg và Văn hóa Đan Mạch · Thomas Vinterberg và Đan Mạch · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Trung Cổ và Văn hóa Đan Mạch · Trung Cổ và Đan Mạch · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Văn hóa Đan Mạch và Đan Mạch

Văn hóa Đan Mạch có 110 mối quan hệ, trong khi Đan Mạch có 326. Khi họ có chung 39, chỉ số Jaccard là 8.94% = 39 / (110 + 326).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Văn hóa Đan Mạch và Đan Mạch. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »