Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

George Washington và Tổng thống Hoa Kỳ

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa George Washington và Tổng thống Hoa Kỳ

George Washington vs. Tổng thống Hoa Kỳ

George Washington (22 tháng 2 năm 1732 – 14 tháng 12 năm 1799) (phiên âm: Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn) là nhà lãnh đạo chính trị và quân sự có ảnh hưởng lớn đối với quốc gia non trẻ Hoa Kỳ từ năm 1775 đến năm 1799. Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Những điểm tương đồng giữa George Washington và Tổng thống Hoa Kỳ

George Washington và Tổng thống Hoa Kỳ có 27 điểm chung (trong Unionpedia): Abraham Lincoln, Alexander Hamilton, Đại cử tri Đoàn (Hoa Kỳ), Đệ Nhị Quốc hội Lục địa, Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ, Các điều khoản Hợp bang, Cách mạng Mỹ, Hạ viện Hoa Kỳ, Hội nghị Hiến pháp (Hoa Kỳ), Hiến pháp Hoa Kỳ, Hiệp định Paris (1783), Hoa Kỳ, John Adams, John Jay, Nội các Hoa Kỳ, Nội chiến Hoa Kỳ, Phó Tổng thống Hoa Kỳ, Quốc hội Hoa Kỳ, Quốc hội Lục địa, Tòa án Tối cao Hoa Kỳ, Tổng tư lệnh, Theodore Roosevelt, Thomas Jefferson, Thượng viện Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Washington, D.C..

Abraham Lincoln

Abraham Lincoln (12 tháng 2, 1809 – 15 tháng 4, 1865), còn được biết đến với tên Abe Lincoln, tên hiệu Honest Abe, Rail Splitter, Người giải phóng vĩ đại (ở Việt Nam thường được biết đến là Lin-côn), là Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ từ tháng 3 năm 1861 cho đến khi bị ám sát vào tháng 4 năm 1865.

Abraham Lincoln và George Washington · Abraham Lincoln và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Alexander Hamilton

Alexander Hamilton (11 tháng 1 năm 1757 hoặc 1755–12 tháng 7 năm 1804) là một sĩ quan quân đội, nhà khai quốc, luật sư, chính trị gia, chuyên gia tài chính người Mỹ.

Alexander Hamilton và George Washington · Alexander Hamilton và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Đại cử tri Đoàn (Hoa Kỳ)

Số phiếu đại cử tri đoàn của từng tiểu bang/đặc khu liên bang trong kỳ Bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ năm 2012 tới 2020. Màu cam ám chỉ mất phiếu, màu xanh ám chỉ được thêm phiếu so với Bầu cử năm 2008. Đại cử tri đoàn (Electoral College) của Hoa Kỳ là một thuật từ dùng để chỉ 538 đại cử tri tổng thống cứ bốn năm một lần họp lại để bầu lên Tổng thống và Phó tổng thống Hoa Kỳ.

George Washington và Đại cử tri Đoàn (Hoa Kỳ) · Tổng thống Hoa Kỳ và Đại cử tri Đoàn (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Đệ Nhị Quốc hội Lục địa

Đệ nhị Quốc hội Lục địa (tiếng Anh: Second Continental Congress) tiếp theo sau Đệ nhất Quốc hội Lục địa là quốc hội từng nhóm họp ngắn ngủi suốt năm 1774 cũng tại thành phố Philadelphia.

George Washington và Đệ Nhị Quốc hội Lục địa · Tổng thống Hoa Kỳ và Đệ Nhị Quốc hội Lục địa · Xem thêm »

Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ

Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ (tiếng Anh là United States Secretary of the Treasury, song ở Việt Nam quen gọi là Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ hoặc Bộ trưởng Tài chính Mỹ) là người đứng đầu cơ quan cấp nội các đặc trách các vấn đề về tài chính và tiền tệ.

Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ và George Washington · Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ

Thư từ chức của Tổng thống Richard Nixon gửi đến Ngoại trưởng Henry Kissinger. Các nơi công du của các ngoại trưởng Hoa Kỳ lúc đang tại chức. Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Secretary of State) (hay được gọi đúng theo từ ngữ chuyên môn là Ngoại Trưởng Mỹ, cách gọi Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ là sai bản chất vì đây là chức vụ ngang Bộ trưởng Ngoại giao ở nhiều nước nhưng đã được đổi cả chức năng, nhiệm vụ lẫn tên gọi từ Secretary of Foreign Affairs thành Secretary of State) là người lãnh đạo Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, lo về vấn đề đối ngoại.

Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ và George Washington · Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Các điều khoản Hợp bang

Các điều khoản Hợp bang (tiếng Anh: Articles of Confederation and Perpetual Union thông thường được gọi là Articles of Confederation) là hiến pháp định chế của liên hiệp gồm 13 tiểu quốc độc lập và có chủ quyền với cái tên chung là "Hoa Kỳ." Việc thông qua các điều khoản này (được đề nghị vào năm 1777) được hoàn thành vào năm 1781, chính thức kết hợp các tiểu quốc nhỏ bé này thành "Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ" với một chính quyền liên hiệp.

Các điều khoản Hợp bang và George Washington · Các điều khoản Hợp bang và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Cách mạng Mỹ

Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.

Cách mạng Mỹ và George Washington · Cách mạng Mỹ và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hạ viện Hoa Kỳ

Viện Dân biểu Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States House of Representatives), còn gọi là Hạ viện Hoa Kỳ, là một trong hai viện của Quốc hội Hoa Kỳ; viện kia là Thượng viện Hoa Kỳ.

George Washington và Hạ viện Hoa Kỳ · Hạ viện Hoa Kỳ và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hội nghị Hiến pháp (Hoa Kỳ)

''Cảnh ký Hiến pháp Hoa Kỳ'', tranh của Howard Chandler Christy Hội nghị Hiến pháp của Hoa Kỳ (tiếng Anh: Constitutional Convention hay còn được biết đến với tên gọi Philadelphia Convention, Federal Convention hay Grand Convention at Philadelphia) diễn ra từ ngày 25 tháng 5 đến 17 tháng 9 năm 1787 để bàn cách xử lý các vấn đề tại Hoa Kỳ sau khi độc lập khỏi Đế quốc Anh.

George Washington và Hội nghị Hiến pháp (Hoa Kỳ) · Hội nghị Hiến pháp (Hoa Kỳ) và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hiến pháp Hoa Kỳ

Hiến pháp Hoa Kỳ là bộ luật tối cao của Hoa Kỳ được soạn thảo ngày 17 tháng 9 năm 1787, dựa trên tư tưởng tam quyền phân lập giữa nhánh lập pháp (Quốc hội), hành pháp (Tổng thống) và tư pháp (Tòa án) do Montesquieu, triết gia người Pháp đề xướng.

George Washington và Hiến pháp Hoa Kỳ · Hiến pháp Hoa Kỳ và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hiệp định Paris (1783)

Ký kết Hiệp định Paris sơ khởi, 30 tháng 11 năm 1782. Hiệp định Paris (Treaty of Paris) được ký kết vào ngày 3 tháng 9 năm 1783 và được Quốc hội Hợp bang phê chuẩn ngày 14 tháng 1 năm 1784.

George Washington và Hiệp định Paris (1783) · Hiệp định Paris (1783) và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

George Washington và Hoa Kỳ · Hoa Kỳ và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

John Adams

John Adams, Jr. (30 tháng 10 năm 1735 – 4 tháng 7 năm 1826) là Phó tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ (1789–1797) và là Tổng thống thứ 2 của Hoa Kỳ (1797–1801).

George Washington và John Adams · John Adams và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

John Jay

John Jay (23 tháng 12 năm 1745 - 17 tháng 5 năm 1829) là một chính khách, nhà ngoại giao người Mỹ, một trong những người nhóm lập quốc Hoa Kỳ, đã ký Hiệp ước Paris, và Chánh án đầu tiên của Liên hiệp quốc Các quốc gia (1789-95).

George Washington và John Jay · John Jay và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Nội các Hoa Kỳ

Nội các Hoa Kỳ là cơ quan của ngành hành pháp của chính phủ Hoa Kỳ, với nhiệm bao gồm các bộ trưởng.

George Washington và Nội các Hoa Kỳ · Nội các Hoa Kỳ và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Nội chiến Hoa Kỳ

Nội chiến Hoa Kỳ (1861–1865), hay còn gọi là cuộc Chiến tranh Giữa các Tiểu bang (War Between the States), là một cuộc tranh chấp quân sự diễn ra tại Hoa Kỳ, giữa Chính phủ Liên bang và các tiểu bang phía nam vào giữa thế kỉ 19.

George Washington và Nội chiến Hoa Kỳ · Nội chiến Hoa Kỳ và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Phó Tổng thống Hoa Kỳ

John Adams, Phó Tổng thống Hoa Kỳ đầu tiên Phó Tổng thống Hoa Kỳ (Vice President of the United States) là người giữ một chức vụ công do Hiến pháp Hoa Kỳ tạo ra.

George Washington và Phó Tổng thống Hoa Kỳ · Phó Tổng thống Hoa Kỳ và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Quốc hội Hoa Kỳ

Quốc hội Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Congress) là cơ quan lập pháp của Chính quyền Liên bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

George Washington và Quốc hội Hoa Kỳ · Quốc hội Hoa Kỳ và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Quốc hội Lục địa

Quốc hội Lục địa (tiếng Anh: Continental Congress) là một hội nghị của các đại biểu đến từ 13 thuộc địa Bắc Mỹ và trở thành bộ phận chính phủ của 13 thuộc địa này trong thời Chiến tranh Cách mạng Mỹ.

George Washington và Quốc hội Lục địa · Quốc hội Lục địa và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Tòa án Tối cao Hoa Kỳ

Tòa án Tối cao Hoa Kỳ (tiếng Anh: Supreme Court of the United States, đôi khi viết tắt SCOTUS hay USSC) là toà án liên bang cao nhất tại Hoa Kỳ, có thẩm quyền tối hậu trong việc giải thích Hiến pháp Hoa Kỳ, và có tiếng nói quyết định trong các tranh tụng về luật liên bang, cùng với quyền tài phán chung thẩm (có quyền tuyên bố các đạo luật của Quốc hội Hoa Kỳ và của các Viện lập pháp tiểu bang, hoặc các hoạt động của nhánh hành pháp liên bang và tiểu bang là vi hiến).

George Washington và Tòa án Tối cao Hoa Kỳ · Tòa án Tối cao Hoa Kỳ và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Tổng tư lệnh

Tổng tư lệnh thường được dùng để chỉ người giữ chức vụ chỉ huy toàn bộ quân đội, hay mở rộng là chỉ huy toàn bộ các lực lượng vũ trang, trên một khu vực địa lý cấp quốc gia hoặc tương đương.

George Washington và Tổng tư lệnh · Tổng thống Hoa Kỳ và Tổng tư lệnh · Xem thêm »

Theodore Roosevelt

Theodore Roosevelt, Jr. (27 tháng 10 năm 1858 – 6 tháng 1 năm 1919), cũng được gọi là T.R. và công chúng gọi là Teddy, là tổng thống thứ 26 của Hoa Kỳ, và là một lãnh đạo của Đảng Cộng hòa và của Phong trào Tiến b. Ông đã đảm trách nhiều vai trò, bao gồm: thống đốc tiểu bang New York, nhà sử học, nhà tự nhiên học, nhà phát minh, tác giả, nhà thám hiểm và quân nhân.

George Washington và Theodore Roosevelt · Theodore Roosevelt và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Thomas Jefferson

Thomas Jefferson (13 tháng 4 năm 1743–4 tháng 7 năm 1826) là tổng thống thứ ba của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, người sáng lập ra Đảng Dân chủ-Cộng hòa Hoa Kỳ (Democratic-Republican Party), và là một nhà triết học chính trị có ảnh hưởng lớn, một trong những người theo chủ nghĩa tự do nhiệt thành lớn nhất thời cận đại.

George Washington và Thomas Jefferson · Thomas Jefferson và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Thượng viện Hoa Kỳ

Thượng viện Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Senate) là một trong hai viện của Quốc hội Hoa Kỳ, viện kia là Hạ viện Hoa Kỳ.

George Washington và Thượng viện Hoa Kỳ · Thượng viện Hoa Kỳ và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

George Washington và Vương quốc Anh · Tổng thống Hoa Kỳ và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C. Trong tiếng Việt, District of Columbia cũng được dịch là Quận Columbia nhưng dễ nhầm lẫn vì có đến 8 quận tại Hoa Kỳ mang tên Columbia, đặc biệt nhất là quận Columbia, Washington, một quận nằm trong tiểu bang Washington; trong nhiệm kỳ tổng thống của George Washington, thành phố được kế hoạch bởi kỹ sư Pierre-Charles L'Enfant (1754–1825) và được xây dựng làm thủ đô.

George Washington và Washington, D.C. · Tổng thống Hoa Kỳ và Washington, D.C. · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa George Washington và Tổng thống Hoa Kỳ

George Washington có 140 mối quan hệ, trong khi Tổng thống Hoa Kỳ có 158. Khi họ có chung 27, chỉ số Jaccard là 9.06% = 27 / (140 + 158).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa George Washington và Tổng thống Hoa Kỳ. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »