Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Mục lục Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mục lục

  1. 318 quan hệ: Abuja, Accra, Addis Ababa, Afghanistan, Ai Cập, Algérie, Almaty, Amman, Anh, Antigua và Barbuda, Anwar Ibrahim, Apia, Argentina, Armenia, Aruba, Audrey Azoulay, Azerbaijan, Đài Loan, Đông Timor, Đại sứ thiện chí (định hướng), Đại sứ thiện chí UNESCO, Ả Rập Xê Út, Ấn Độ, Bahamas, Bahrain, Bamako, Bang, Bangladesh, Barbados, Báo, Bénin, Bắc Kinh, Bờ Biển Ngà, Băng Cốc, Beirut, Belarus, Belize, Beograd, Bhutan, Bolivia, Bonn, Botswana, Brasília, Brasil, Brazzaville, Brunei, Bruxelles, Bucharest, Buenos Aires, Bujumbura, ... Mở rộng chỉ mục (268 hơn) »

  2. Cơ quan chuyên môn thuộc Liên Hợp Quốc
  3. Khởi đầu năm 1945 ở Pháp
  4. Nhóm Phát triển Liên Hợp Quốc
  5. Tổ chức bảo tồn và phục hồi
  6. Tổ chức có trụ sở tại Paris
  7. Tổ chức di sản văn hóa
  8. Tổ chức giáo dục quốc tế
  9. Tổ chức hòa bình
  10. Tổ chức khoa học quốc tế
  11. Tổ chức thành lập năm 1945
  12. UNESCO

Abuja

Aso Rock Abuja, chính thức là Hội đồng khu vực đô thị Abuja hay AMAC, là thủ đô của Nigeria.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Abuja

Accra

Accra là thành phố đông dân nhất và là thủ đô của Ghana.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Accra

Addis Ababa

Addis Ababa (đôi khi viết Addis Abeba, cách viết sử dụng bởi cơ quan bản đồ chính thức Ethiopia; tiếng Amharic አዲስ አበባ, Āddīs Ābebā "hoa mới,"; tiếng Oromo Finfinne) là thủ đô của Ethiopia và của Liên minh châu Phi, cũng như của tiền thân tổ chức này là OAU.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Addis Ababa

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Afghanistan

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ai Cập

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Algérie

Almaty

Almaty (Алматы; tên trước đây là Alma-Ata, cũng gọi là Verniy, (Верный)) là thành phố lớn nhất, thủ đô thương mại của Kazakhstan, với dân số ngày 1 tháng 8 năm 2005 là 1.226.000 người, chiếm 8% dân số quốc gia này.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Almaty

Amman

Amman (عمّان) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Jordan, và là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa của đất nước.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Amman

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Anh

Antigua và Barbuda

Antigua và Barbuda (phiên âm Tiếng Việt: "An-ti-goa và Bác-bu-đa") là một quốc đảo ở phía đông biển Caribe, gồm 2 đảo chính là Antigua và Barbuda.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Antigua và Barbuda

Anwar Ibrahim

Dato' Seri Anwar bin Ibrahim (sinh ngày 10 tháng 8 năm 1947) là một nhà chính trị Malaysia, làm Phó Thủ tướng nước này từ năm 1993 đến 1998.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Anwar Ibrahim

Apia

Apia là thủ đô và là thành phố lớn nhất ở Samoa.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Apia

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Argentina

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Armenia

Aruba

Aruba là một hòn đảo dài 32 km của Antilles nhỏ trong Biển Caribe, cách 27 km về phía bắc Bán đảo Paraguaná, Bang Falcón, Venezuela.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Aruba

Audrey Azoulay

Audrey Azoulay (sinh ngày 4 tháng 8 năm 1972 tại Paris) là một chính trị gia người Pháp đồng thời là cựu Bộ trưởng Văn hoá Pháp.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Audrey Azoulay

Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Azerbaijan

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Đài Loan

Đông Timor

Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Đông Timor

Đại sứ thiện chí (định hướng)

Đại sứ thiện chí có thể là.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Đại sứ thiện chí (định hướng)

Đại sứ thiện chí UNESCO

Các Đại sứ thiện chí của UNESCO là người sử dụng tài năng hay sự nổi tiếng của mình để truyền bá tư tưởng của UNESCO, đặc biệt là thu hút sự chú ý của giới truyền thông.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Đại sứ thiện chí UNESCO

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ả Rập Xê Út

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ấn Độ

Bahamas

Bahamas hay tên chính thức Thịnh vượng chung Bahamas (phiên âm Tiếng Việt: Ba-ha-mát), hay Quần đảo Bahamas là một quốc gia nói tiếng Anh tại Tây Ấn.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Bahamas

Bahrain

Bahrain (phát âm tiếng Việt: Ba-ranh; البحرين), gọi chính thức là Vương quốc Bahrain (مملكة البحرين), là một quốc gia quân chủ Ả Rập trên vịnh Ba Tư.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Bahrain

Bamako

Bamako là thủ đô và thành phố lớn nhất của Mali, với dân số hơn 1,8 triệu người (thống kê địa phương 2009).

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Bamako

Bang

Bang hoặc tiểu bang (tiếng Anh: federated state nhưng state được dùng thường xuyên hơn) là một cộng đồng lãnh thổ có hiến pháp riêng và hình thành nên một phần của một liên bang.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Bang

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Bangladesh

Barbados

Barbados (phiên âm Tiếng Việt: Bác-ba-đốt) là một đảo quốc độc lập ở phía tây của Đại Tây Dương, phía đông của biển Caribe.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Barbados

Báo

Báo có thể là.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Báo

Bénin

Không nên nhầm lẫn với Vương quốc Benin, hiện ở vùng Benin của Nigeria, hay Thành phố Benin tại vùng đó Bénin (tiếng Việt đọc là Bê-nanh), tên chính thức Cộng hoà Bénin (tiếng Pháp: République du Bénin), là một quốc gia Tây Phi, tên cũ là Dahomey (cho tới năm 1975) hay Dahomania.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Bénin

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Bắc Kinh

Bờ Biển Ngà

Bờ Biển Ngà Cộng hòa Côte d'Ivoire (phiên âm là Cốt Đi-voa giống cách phát âm của Côte d'Ivoire trong tiếng Pháp), trong tiếng Việt thường được gọi là Bờ Biển Ngà, là một quốc gia nằm ở Tây Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Bờ Biển Ngà

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Băng Cốc

Beirut

Beirut hay Bayrūt, Beirut (بيروت), đôi khi được gọi bằng tên tiếng Pháp của nó là Beyrouth là thủ đô và là thành phố lớn nhất Liban, tọa lạc bên Địa Trung Hải, là thành phố cảng chính của quốc gia này.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Beirut

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Belarus

Belize

Belize (phiên âm Tiếng Việt: Bê-li-xê), trước đây là Honduras thuộc Anh (British Honduras), là một quốc gia ở Trung Mỹ. Belize phía bắc giáp México, tây và nam giáp Guatemala, đông là Vịnh Honduras, một nhánh của biển Caribe.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Belize

Beograd

Beograd (Београд / Beograd, "thành phố trắng" (beo ("trắng") + grad ("thành phố"))) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Serbia; tọa lạc cạnh nơi hợp lưu của sông Sava và Danube, nơi đồng bằng Pannonia tiếp giáp với Balkan.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Beograd

Bhutan

Bhutan (phiên âm tiếng Việt: Bu-tan), tên chính thức là Vương quốc Bhutan (druk gyal khap), là một quốc gia nội lục tại miền đông Dãy Himalaya thuộc Nam Á. Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, đông và tây.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Bhutan

Bolivia

Bolivia (phiên âm tiếng Việt: Bô-li-vi-a;; Buliwya; Wuliwya; Mborivia), tên chính thức Nhà nước Đa dân tộc Bolivia (Estado Plurinacional de Bolivia),, được đặt theo tên nhà cách mạng Simón Bolívar, là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở trung tâm Nam Mỹ.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Bolivia

Bonn

Tòa thị chính cổ của thành phố Thành phố Bonn nằm phía nam của bang Nordrhein-Westfalen, và nằm cạnh bờ sông Rhein.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Bonn

Botswana

Botswana, tên chính thức Cộng hoà Botswana (phiên âm Tiếng Việt: Bốt-xoa-na; tiếng Tswana: Lefatshe la Botswana), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Nam Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Botswana

Brasília

Brasília là thủ đô liên bang của Brasil và là nơi đặt trụ sở của chính quyền Quận Liên bang.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Brasília

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Brasil

Brazzaville

Brazzaville, thủ đô của Cộng hòa Congo, tọa lạc tại khu vực Đông Nam của Cộng hòa Congo.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Brazzaville

Brunei

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Brunei

Bruxelles

Bruxelles (tiếng Pháp: Bruxelles; tiếng Hà Lan: Brussels; tiếng Đức: Brüssel, phiên âm: Brúc-xen) là thủ đô trên thực tế của Bỉ, của khu vực Vlaanderen (gồm cả Cộng đồng Vlaanderen và Vùng Vlaanderen) và Cộng đồng Pháp tại Bỉ, và cũng là nơi đặt trụ sở chính của các cơ quan Liên minh Châu Âu.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Bruxelles

Bucharest

Bucharest (tiếng România: București, trong tiếng Việt thường được gọi là Bu-ca-rét do ảnh hưởng từ tên tiếng Pháp Bucarest) là thủ đô và là trung tâm thương mại và công nghiệp của România.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Bucharest

Buenos Aires

Buenos Aires là thủ đô và là thành phố lớn nhất cũng như là thành phố cảng lớn nhất của Argentina.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Buenos Aires

Bujumbura

Bujumbura, tên trước đây là Usumbura, là thành phố lớn nhất và thủ đô của Burundi và tỉnh lỵ của tỉnh Bujumbura Mairie, nằm góc đông bắc của hồ Tanganyika.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Bujumbura

Burkina Faso

Bản đồ Burkina Faso Burkina Faso (phiên âm Tiếng Việt: Buốc-ki-na Pha-xô) là một quốc gia nằm ở Tây Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Burkina Faso

Burundi

Burundi, tên chính thức Cộng hòa Burundi (Republika y'Uburundi,; République du Burundi, hoặc) là một quốc gia ở đông châu Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Burundi

Cabo Verde

Cộng hòa Cabo Verde (thường được biết đến trong tiếng Việt là Cáp-Ve (ý nghĩa là Mũi Xanh); tiếng Bồ Đào Nha: República de Cabo Verde) tên chính thức là Cộng hòa Cabo Verde, là một quốc đảo gồm một quần đảo san hô 10 đảo nằm ở trung tâm Đại Tây dương, cách bờ biển Tây Phi 570 kilomet.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Cabo Verde

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Cairo

Cameroon

Cameroon hay Cameroun, tên chính thức là nước Cộng hòa Cameroon (phiên âm tiếng Việt: Ca-mơ-run, République du Cameroun, Republic of Cameroon), là một quốc gia ở phía tây của khu vực Trung Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Cameroon

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Campuchia

Caracas

Caracas (phát âm IPA) là thành phố thủ đô của Venezuela.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Caracas

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (دولة الإمارات العربية المتحدة) là một quốc gia quân chủ chuyên chế liên bang tại Tây Á. Quốc gia này nằm trên bán đảo Ả Rập và giáp với vịnh Ba Tư, có biên giới trên bộ với Oman về phía đông và với Ả Rập Xê Út về phía nam, có biên giới hàng hải với Qatar về phía tây và với Iran về phía bắc.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Công lý

Nữ thần Công lý mô tả công lý bằng ba biểu tượng: một thanh kiếm tượng trưng cho sức mạnh cưỡng chế của tòa án, 2 tay cầm 2 quả cân thể hiện cho sự cân nhắc nặng nhẹ giữa 2 bên, và bịt mắt để thể hiện tính công bằng, không thiên vị.Luban, ''Law's Blindfold'', 23 Công lý là một khái niệm đúng đắn luân lý dựa trên nền tảng đạo đức, tính hợp lý, pháp luật, quy luật tự nhiên, tôn giáo, sự tương đối hay công bằng, cũng như việc quản lý của pháp luật, có tính đến quyền bất khả nhượng và bẩm sinh của tất cả mọi người và công dân, quyền của tất cả mọi người, cá nhân để bảo vệ bình đẳng trước pháp luật của các quyền dân sự của họ, mà không phân biệt đối xử dưa trên sắc tộc, giới tính, định hướng giới tính, nguồn gốc dân tộc, màu da, tôn giáo, tuổi tác, hoặc các đặc tính khác, và hơn nữa, coi như là bao gồm các luật công bằng xã hội.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Công lý

Công viên địa chất

Cao nguyên đá Đồng Văn Công viên địa chất (tiếng Anh: geopark) là một khu vực tự nhiên, độc đáo, có ranh giới rõ ràng, trong đó chứa đựng một tập hợp các di sản địa chất có giá trị khoa học, phân bố trong phạm vi nhất định, hài hòa với cảnh quan thiên nhiên, đồng thời chứa đựng các giá trị về đa dạng sinh học, khảo cổ, lịch sử, văn hóa xã hội và có diện tích lớn để phát triển kinh tế địa phương, thông qua hình thức phát triển du lịch và các dịch vụ phụ trợ khác.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Công viên địa chất

Cộng hòa Congo

Cộng hòa Congo (République du Congo), cũng được gọi là Congo-Brazzaville hay đơn giản là Congo, là một quốc gia có chủ quyền nằm ở Trung Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Congo

Cộng hòa Dân chủ Congo

Cộng hòa dân chủ Congo Cộng hòa Dân chủ Congo (Tiếng Việt: Cộng hòa Dân chủ Công-gô; tiếng Pháp: République Démocratique du Congo, viết tắt là DR Congo, DRC, RDC) là một quốc gia ở Trung Châu Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Dân chủ Congo

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dominica

Cộng hoà Dominicana (tiếng Tây Ban Nha: República Dominicana, Tiếng Việt: Cộng hòa Đô-mi-ni-ca-na) là một quốc gia tại Caribe.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Dominica

Cộng hòa Trung Phi

Cộng hòa Trung Phi (tiếng Pháp: République Centrafricaine; tiếng Sango: Ködörösêse tî Bêafrîka) là một quốc gia tại miền trung châu Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Trung Phi

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Chính phủ

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Chủ nghĩa cộng sản

Chủng tộc

Chủng tộc thường dùng để chỉ những phân loại của con người trong quần thể hoặc dựa vào nhóm tổ tiên, trên cơ sở tập hợp khác nhau của đặc tính di truyền.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Chủng tộc

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Chile

Colombia

Cộng hoà Colombia (tiếng Tây Ban Nha:, IPA, Tiếng Việt: Cộng hòa Cô-lôm-bi-a) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Colombia

Comoros

Comores Comoros (tiếng Việt: Cô-mô-rô), tên đầy đủ là Liên bang Comoros (tiếng Pháp: Union des Comores; tiếng Shikomor: Udzima wa Komori; tiếng Ả Rập: اتحاد القمر) là một quốc gia ở Châu Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Comoros

Costa Rica

Costa Rica (Phiên âm: Cô-xta-ri-ca), tên chính thức Cộng hòa Costa Rica (Tiếng Tây Ban Nha: República de Costa Rica, IPA), là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp giới với Nicaragua ở mặt Bắc, Panamá ở phía Nam và Đông Nam, Thái Bình Dương ở phía Tây và Nam, biển Caribe ở phía Đông.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Costa Rica

Cuba

Cuba, tên gọi chính thức là Cộng hòa Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Cuba hay República de Cuba, IPA) là Quốc gia bao gồm đảo Cuba (hòn đảo hình con cá sấu vươn dài trên biển Caribe, cũng là hòn đảo lớn nhất của quần đảo Đại Antilles), cùng với đảo Thanh Niên (Isla de la Juventud) và các đảo nhỏ xung quanh.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Cuba

Curaçao

Lãnh thổ Curaçao (/ Cu-ra-xao; Curaçao, Land Curaçao; tiếng Papiamento: Kòrsou, Pais Kòrsou) là một đảo quốc nằm vào phía nam của biển Caribe, gần bờ biển Venezuela.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Curaçao

Dakar

N'gor - a northern suburb of Dakar, near the Yoff Airport Dakar là thành phố phía Tây Sénégal tọa lạc trên mũi của Bán đảo Vert (điểm cực Tây của lục địa châu Phi), nằm bên bờ Đại Tây Dương.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Dakar

Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam

Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam gồm danh sách các di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển thế giới, di sản tư liệu thế giới, công viên địa chất toàn cầu, di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại...

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam

Dar es Salaam

Dar es Salaam (tiếng Ả Rập: دار السلام‎ Dār as-Salām), tên trước đây là Mzizima, thành phố lớn nhất ở Tanzania.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Dar es Salaam

Dân tộc

Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Dân tộc

Dự án

Dự án là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau được thực hiện trong một khoảng thời gian có hạn, với những nguồn lực đã được giới hạn; nhất là nguồn tài chính có giới hạn để đạt được những mục tiêu cụ thể, rõ ràng, làm thỏa mãn nhu cầu của đối tượng mà dự án hướng đến.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Dự án

Delft

Tập tin:Ltspkr.png Delft là một thành phố ở tỉnh Zuid-Holland (Nam Hà Lan), Hà Lan, nằm giữa 2 thành phố Rotterdam và Den Haag.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Delft

Dhaka

Dhaka (tiếng Bengal: ঢাকা, pronounced; tên cũ là Dacca, và Jahangirnagar, trong thời kỳ Mughal), là thủ đô của Bangladesh, là thành phố chính ở Dhaka Division, miền Trung Bangladesh.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Dhaka

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Di sản thế giới

Di sản tư liệu thế giới

Di sản tư liệu thế giới (còn gọi là Chương trình Ký ức thế giới) của UNESCO ra đời từ năm 1994.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Di sản tư liệu thế giới

Djibouti

Djibouti Cộng hòa Djibouti (Tiếng Việt: Cộng hòa Gi-bu-ti; tiếng Ả Rập: جمهورية جيبوتي Jumhuriyaa Jibuti; tiếng Pháp: République de Djibouti) là một quốc gia ở Đông Châu Phi (sừng châu Phi).

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Djibouti

Doha

Doha (الدوحة, hay), dân số 400.051 (số liệu điều tra năm 2005), là thủ đô của Qatar có tọa độ, bên bờ Vịnh Ba Tư.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Doha

Dominica

Dominica là một đảo quốc trong vùng Biển Caribê.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Dominica

Ecuador

Ecuador (tiếng Tây Ban Nha: Ecuador), tên chính thức Cộng hoà Ecuador (tiếng Tây Ban Nha: República del Ecuador, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa Ê-cu-a-đo), là một nhà nước cộng hoà đại diện dân chủ ở Nam Mỹ, có biên giới với Colombia ở phía bắc, Peru ở phía đông và nam, và với Thái Bình Dương ở phía tây.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ecuador

El Salvador

El Salvador (tiếng Tây Ban Nha: República de El Salvador, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa En Xan-va-đo) là một quốc gia tại Trung Mỹ. Tên nguyên thủy tiếng Nahuatl của đất này là "Cuzhcatl", có nghĩa là "Đất của báu vật".

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và El Salvador

Eritrea

Eritrea (Tiếng Việt: Ê-ri-tơ-rê-a;, tiếng Ả Rập: إرتريا Iritriya), tên chính thức Nhà nước Eritrea, là một quốc gia châu Phi, giáp Sudan về phía tây, Ethiopia về phía nam và Djibouti về phía đông nam.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Eritrea

Fiji

Fiji (tiếng Fiji: Matanitu Tu-Vaka-i-koya ko Viti, Tiếng Việt: Cộng hòa Quần đảo Phi-gi) là một đảo quốc tại châu Đại Dương, thuộc phía nam Thái Bình Dương, phía tây Vanuatu, phía đông Tonga và phía nam Tuvalu.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Fiji

Firenze

Thành phố Firenze Firenze hay là Florence trong tiếng Anh, tiếng Pháp, là thủ phủ của vùng Toscana, Ý. Từ 1865 đến 1870 đây cũng là thủ đô của vương quốc Ý. Firenze nằm bên sông Arno, dân số khoảng 400.000 người, khoảng 200.000 sinh sống trong các khu vực nội thành.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Firenze

Gabon

Cộng hòa Gabon (Tiếng Việt: Cộng hòa Ga-bông; tiếng Pháp: "République Gabonaise") là một quốc gia ở Trung Châu Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Gabon

Gambia

Gambia (phiên âm tiếng Việt: Găm-bi-a), tên chính thức Cộng hòa Gambia (tiếng Anh: Republic of The Gambia) là một quốc gia tại Tây Phi, được vây quanh bởi Sénégal với một đường bờ biển ngắn giáp với Đại Tây Dương ở cực tây.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Gambia

Genève

Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Genève

Ghana

Ghana (Tiếng Việt: Ga-na), tên chính thức là Cộng hòa Ghana (Republic of Ghana) là một quốc gia tại Tây Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ghana

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Giáo dục

Giới tính

Giới tính của động vật bao gồm sự kết hợp của một tinh trùng và một noãn tử. Trong sinh vật học, giới tính là một quá trình kết hợp và pha trộn những đặc điểm di truyền học của sinh vật, thường dẫn đến kết quả là sự chuyên môn hóa thành giống đực và giống cái (các giới).

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Giới tính

Grenada

Grenada (tiếng Anh: Grenada, Tiếng Việt: Grê-na-đa) là một quốc đảo thuộc vùng biển Caribê gồm một đảo chính và sáu đảo nhỏ hơn nằm gần Grenadines.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Grenada

Guatemala

Guatemala, tên chính thức Cộng hoà Guatemala (República de Guatemala, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa Goa-tê-ma-la), là một quốc gia tại Trung Mỹ, ở phần phía nam Bắc Mỹ, giáp biên giới với México ở phía tây bắc, Thái Bình Dương ở phía tây nam, Belize và Biển Caribe ở phía đông bắc, và Honduras cùng El Salvador ở phía đông nam.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Guatemala

Guiné-Bissau

Guiné-Bissau (phiên âm Tiếng Việt: Ghi-nê Bít-xao), tên đầy đủ là Cộng hòa Guiné-Bissau (tiếng Bồ Đào Nha: República da Guiné-Bissau) là một quốc gia ở Tây Châu Phi và trong những nước nhỏ nhất trên lục địa này.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Guiné-Bissau

Guinée

Guinée (tên chính thức Cộng hòa Guinée République de Guinée, Tiếng Việt: Cộng hòa Ghi-nê), là một đất nước nằm ở miền Tây Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Guinée

Guinea Xích Đạo

Cộng hòa Guinea Xích Đạo (phiên âm tiếng Việt: Ghi-nê Xích Đạo; tiếng Tây Ban Nha: República de Guinea Ecuatorial) là một quốc gia ở khu vực Tây Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Guinea Xích Đạo

Guyana

Guyana (phát âm tiếng Anh là; thỉnh thoảng được Anh hoá thành hay, Tiếng Việt: Guy-a-nahttp://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/), tên chính thức Cộng hoà Hợp tác Guyana, là quốc gia duy nhất thuộc Khối thịnh vượng chung Anh nằm trên lục địa Nam Mỹ.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Guyana

Haiti

Haiti (tiếng Pháp Haïti,; tiếng Haiti: Ayiti), tên chính thức Cộng hòa Haiti (République d'Haïti; Repiblik Ayiti, Tiếng Việt: Cộng hòa Ha-i-ti), là một quốc gia ở vùng biển Ca-ri-bê nói tiếng Creole Haiti- và tiếng Pháp.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Haiti

Hamburg

Thành phố Hansatic Hamburg tên đầy đủ là Freie und Hansestadt Hamburg (đọc như "Hăm-buốc") là một tiểu bang và là thành phố lớn thứ hai của Đức, có cảng Hamburg lớn thứ 2 trong Liên minh châu Âu.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Hamburg

Harare

Harare (gọi chính thức là Salisbury cho đến năm 1982) là thủ đô của Zimbabwe.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Harare

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Hà Nội

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Hàn Quốc

Hình ảnh

Hình trên là hình được chụp ảnh lại. Hình dưới là hình được xây dựng bằng đồ họa máy tính. Hình ảnh right Một bức hình, tấm ảnh, hay hình ảnh thứ ghi lại hay thể hiện/tái tạo được cảm nhận thị giác, tương tự với cảm nhận thị giác từ vật thể có thật, do đó mô tả được những vật thể đó.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Hình ảnh

Hội đồng Điện ảnh, Truyền hình và Truyền thông nghe nhìn Quốc tế

Hội đồng Điện ảnh, Truyền hình và Truyền thông nghe nhìn Quốc tế, viết tắt là ICFT (International Council for Film Television and Audiovisual Communication) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế, là cơ quan tư vấn của UNESCO về lĩnh vực các sản phẩm điện ảnh, truyền hình và truyền thông nghe nhìn.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Điện ảnh, Truyền hình và Truyền thông nghe nhìn Quốc tế

Hội đồng Âm nhạc Quốc tế

Hội đồng Âm nhạc Quốc tế, viết tắt là IMC (International Music Council) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế, là tổ chức của các hiệp hội và cá nhân hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Âm nhạc Quốc tế

Hội đồng Bảo tàng Quốc tế

Hội đồng Bảo tàng Quốc tế viết tắt là ICOM (International Council of Museums), là tổ chức phi chính phủ phi lợi nhuận quốc tế, tổ chức duy nhất của các bảo tàng và các chuyên gia bảo tàng trên toàn thế giới, cam kết vì tiến bộ và sự bảo vệ các di sản thiên nhiên và văn hóa, hiện tại và tương lai, hữu hình và vô hình.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Bảo tàng Quốc tế

Hội đồng Di tích và Di chỉ Quốc tế

Hội đồng Di tích và Di chỉ Quốc tế, viết tắt là ICOMOS (International Council on Monuments and Sites, Conseil international des monuments et des sites) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ các di sản văn hóa.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Di tích và Di chỉ Quốc tế

Hội đồng Khoa học Quốc tế

Hội đồng Khoa học Quốc tế (tiếng Anh: International Council for Science), được viết tắt là ICSU theo tên cũ của nóː Hội đồng Quốc tế các Liên hiệp Khoa học, là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế cao nhất dành cho hợp tác quốc tế vì sự tiến bộ của khoa học.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Khoa học Quốc tế

Hội đồng Khoa học Xã hội Quốc tế

Hội đồng Khoa học Xã hội Quốc tế viết tắt theo tiếng Anh là ISSC (International Social Science Council) là một tổ chức quốc tế dành cho hợp tác quốc tế vì sự tiến bộ của khoa học xã hội.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Khoa học Xã hội Quốc tế

Hội đồng Lưu trữ Quốc tế

Hội đồng Lưu trữ Quốc tế, viết tắt là ICA (International Council on Archives) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực lưu trữ và ứng dụng của nó.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Lưu trữ Quốc tế

Hiệp hội Báo chí thế giới

Hiệp hội Báo chí thế giới có tên ban đầu là World Association of Newspapers (WAN) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế được thành lập vào năm 1948 bao gồm các hiệp hội báo chí trên thế giới.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Hiệp hội Báo chí thế giới

Hiệp hội Quốc tế các trường Đại học

Hiệp hội Quốc tế các trường Đại học, viết tắt là IAU (International Association of Universities) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế được UNESCO bảo trợ, hoạt động trong lĩnh vực kết nối trường Đại học và đào tạo.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Hiệp hội Quốc tế các trường Đại học

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Hoa Kỳ

Honduras

Honduras, tên chính thức Cộng hoà Honduras, (đọc là Ôn-đu-rát) trước kia thường được gọi là Honduras Tây Ban Nha, là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp biên giới với Guatemala ở phía tây, El Salvador ở phía tây nam, Nicaragua ở phía đông nam, phía nam giáp với Thái Bình Dương và phía bắc là Vịnh Honduras và Biển Caribe, Belize (trước kia là Honduras Anh Quốc) nằm cách 75 kilômét (50 dặm), phía bên kia vịnh Honduras.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Honduras

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Indonesia

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Iran

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Iraq

Irina Bokova

Irina Georgieva Bokova (tiếng Bungary: Ирина Георгиева Бокова) (sinh 12 tháng 7 năm 1952) là một chính trị gia Bungary.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Irina Bokova

Islamabad

Islamabad (Urdu: اسلام آباد, nơi ở của Hồi Giáo), là thủ đô của Pakistan, tọa lạc tại cao nguyên Potohar ở Tây-Bắc Pakistan, trong Lãnh thổ thủ đô Islamabad, dù khu vực này trong lịch sử là một phần của giao lộ của vùng Punjab và Tỉnh Biên Giới Tây-Bắc đèo (đồi Margalla là một cửa ngõ lịch sử đến Tỉnh Biên Giới Tây Bắc và Cao nguyên Potwar là một phần của Punjab).

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Islamabad

Jakarta

Jakarta (phiên âm tiếng Việt: Gia-các-ta), tên đầy đủ là Tỉnh Đặc khu Thủ đô Jakarta (tiếng Indonesia: Propinsi Daerah Khusus Ibukota Jakarta, viết tắt là Propinsi DKI Jakarta hoặc DKI Jakarta) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Indonesia.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Jakarta

Jamaica

Jamaica (phiên âm Tiếng Việt: Gia-mai-ca hoặc Ha-mai-ca; tiếng Anh) là một quốc đảo ở Đại Antilles, có chiều dài và chiều rộng với diện tích 11.100 km2.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Jamaica

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Jordan

Julian Assange

Julian Paul Assange (sinh 3 tháng 7 năm 1971) là một nhà báo người Úc.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Julian Assange

Kabul

Quận Wazir Akbar Khan, Kabul Kābul là thành phố ở phía Đông miền Trung của Afghanistan, là thủ đô của quốc gia này và là thủ phủ của tỉnh Kabul.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Kabul

Kathmandu

Kathmandu là thành phố, thủ đô của Nepal, nằm ở miền trung của nước này.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Kathmandu

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Kazakhstan

Kenya

Cộng hòa Kenya (phiên âm tiếng Việt: Kê-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri Ya Kenya; tiếng Anh: Republic of Kenya) là một quốc gia tại miền đông châu Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Kenya

Khartoum

Bản đồ Sudan và vị trí Khartoum. Khartoum (phiên âm: Khác-tum; tiếng Ả-rập: الخرطوم al-Kharṭūm nghĩa đen là "vòi con voi") là thủ đô Sudan cùng là lỵ sở tiểu bang Khartoum.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Khartoum

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Khoa học

Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Số khu dự trữ sinh quyển thế giới tại các nước Khu dự trữ sinh quyển thế giới là một danh hiệu do UNESCO trao tặng cho các khu bảo tồn thiên nhiên có hệ động thực vật độc đáo, phong phú đa dạng.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại

Phân bố các kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại trên thế giới Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại (tiếng Anh: Masterpieces of the Oral and Intangible Heritage of Humanity) hay cũng thường gọi là Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới, là danh sách được UNESCO đưa ra để công nhận giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể trên thế giới.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại

Kingston, Jamaica

Kingston là thành phố lớn nhất, thủ đô và hải cảng chính của Jamaica, nằm bên một bến cảng nước sâu bên bờ biển Đông Nam của hòn đảo Caribe, dưới chân núi của dãy Núi Xanh có nhiều cây cối xanh tốt.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Kingston, Jamaica

Kinshasa

Kinshasa, trước đây gọi là Léopoldville (tiếng Pháp) hay (tiếng Hà Lan), là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Congo, tọa lạc bên sông Congo.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Kinshasa

Kiribati

Kiribati (phiên âm:"Ki-ri-bát-xư"), tên chính thức là Cộng hòa Kiribati (tiếng Gilbert: Ribaberiki Kiribati),.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Kiribati

Kraków

Đồi Wawel. Đại giáo đường Wawel. Nhà nguyện Sigismund và Waza, Wawel. Lâu đài Wawel, courtyard. Main Market Square. Nhà thờ St. Mary. Quảng trường St. Mary. Wit Stwosz Altar, St. Mary's Church, Kraków. Phố Kanonicza. Nhà thờ St.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Kraków

Kuwait

Kuwait (phát âm tiếng Việt: Cô-oét, الكويت), tên chính thức là Nhà nước Kuwait (دولة الكويت), là một quốc gia tại Tây Á. Kuwait nằm tại rìa phía bắc của miền đông bán đảo Ả Rập, và tại đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq và Ả Rập Xê Út.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Kuwait

Kyrgyzstan

Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Kyrgyzstan

La Habana

La Habana là thành phố lớn nhất, là thủ đô và là một trong 14 tỉnh của Cuba.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và La Habana

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Lào

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Lịch sử

Liên đoàn Quốc tế các Nhà báo

Liên đoàn Quốc tế các Nhà báo, viết tắt là IFJ (International Federation of Journalists) là một tổ chức nghiệp đoàn quốc tế tập hợp các nhà báo và phấn đấu cho quyền và sự tự do báo chí.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Liên đoàn Quốc tế các Nhà báo

Liên đoàn Thế giới các Tổ chức Kỹ thuật

Liên đoàn Thế giới các Tổ chức Kỹ thuật, viết tắt là WFEO (World Federation of Engineering Organizations, Federation Mondiale des Organisations d'Ingenieurs: FMOI) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động đại diện cho các hội nghề nghiệp kỹ thuật.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Liên đoàn Thế giới các Tổ chức Kỹ thuật

Liên bang Micronesia

Vị trí liên minh Micronesia. Thị trấn Kolonia, Pohnpei. Liên bang Micronesia là một đảo quốc nằm ở Thái Bình Dương, phía đông bắc của Papua New Guinea.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Liên bang Micronesia

Liên hiệp các Hiệp hội Quốc tế

Liên hiệp các Hiệp hội Quốc tế, viết tắt là UIA (Union of International Associations) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực kết nối các hiệp hội.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Liên hiệp các Hiệp hội Quốc tế

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Liên Hiệp Quốc

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên, viết tắt là IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, từ năm 1990 tới tháng 3 năm 2008 còn được gọi là World Conservation Union tức là Liên minh Bảo tồn Thế giới) là một tổ chức bảo vệ thiên nhiên, được biết đến qua việc công bố cuốn Sách đỏ hàng năm, nhằm cảnh báo thế giới về tình trạng suy thoái môi trường thiên nhiên trên toàn cầu, và những tác động của con người lên sự sống của Trái Đất.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Liên minh châu Âu

Liên minh châu Phi

Liên minh châu Phi (viết tắt bằng tiếng Anh: AU) là một tổ chức liên chính phủ bao gồm 53 quốc gia châu Phi, có trụ sở tại Addis Ababa, Ethiopia.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Liên minh châu Phi

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Liên Xô

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Liban

Liberia

Cộng hòa Liberia là một quốc gia nằm ở Tây Phi, giáp giới với các nước Sierra Leone, Guinée, và Côte d'Ivoire.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Liberia

Libreville

Libreville là thủ đô và thành phố lớn nhất của Gabon.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Libreville

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Libya

Lima

Lima là thủ đô, thành phố lớn nhất của Peru, đồng thời là thủ phủ của tỉnh Lima.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Lima

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Luật pháp

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Madagascar

Malawi

Malawi (hay maláwi), tên chính thức Cộng hòa Malawi, là một quốc gia không giáp biển tại Đông Nam Phi, từng được gọi là Nyasaland.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Malawi

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Malaysia

Maldives

Maldives hay Quần đảo Maldives (phiên âm tiếng Việt: Man-đi-vơ; hay), tên chính thức Cộng hòa Maldives, là một quốc đảo gồm nhóm các đảo san hô tại Ấn Độ Dương.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Maldives

Mali

Mali có tên chính thức là Cộng hòa Mali (République du Mali) là một quốc gia nằm trong lục địa của miền tây châu Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Mali

Maputo

Maputo, trước có tên là Lourenço Marques là thủ đô nước Mozambique.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Maputo

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Maroc

Mauritanie

290px Mauritanie (tiếng Việt: Mô-ri-ta-ni; موريتانيا موريتانية is the Arabic form for Mauritania's nationality-->Mūrītāniyā; tiếng Wolof: Gànnaar; tiếng Soninke: Murutaane; tiếng Pular: Moritani; Mauritanie, Mauritania), có tên chính thức là Cộng hòa Hồi giáo Mauritanie, là một đất nước nằm ở Tây Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Mauritanie

Mauritius

Cộng hòa Maurice (tiếng Pháp: République de Maurice) là đảo quốc nằm hướng tây nam Ấn Độ Dương, cách đảo Madagascar khoảng 900 km về hướng đông.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Mauritius

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và México

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Mông Cổ

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Moldova

Montevideo

Montevideo là thủ đô và thành phố lớn nhất của Uruguay.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Montevideo

Montréal

Vận động trường chính của Thế vận hội 1976 Montréal (tiếng Anh: Montreal) là thành phố lớn nhất của tỉnh bang Québec và thành phố đông dân thứ nhì của Canada.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Montréal

Mozambique

Mozambique, chính thức là Cộng hòa Mozambique (phiên âm Tiếng Việt: Mô-dăm-bích; Moçambique hay República de Moçambique), là một quốc gia ở đông nam châu Phi, giáp với Ấn Độ Dương về phía đông, Tanzania về phía bắc, Malawi và Zambia về phía tây bắc, Zimbabwe về phía tây, Swaziland và Nam Phi về phía tây nam.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Mozambique

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Myanmar

Nairobi

Nairobi là thủ đô và thành phố lớn nhất của Kenya ở châu Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Nairobi

Nam

Trong tiếng Việt, Nam hay nam là từ để chỉ.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Nam

Nam Sudan

Nam Sudan (phiên âm: Nam Xu-đăng, جنوب السودان, Janūb as-Sūdān), tên đầy đủ là Cộng hòa Nam Sudan, là một quốc gia ở Đông Phi, không giáp biển nằm trên phần phía nam của Cộng hòa Sudan trước đây.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Nam Sudan

Namibia

Namibia, tên chính thức là Cộng hòa Namibia (tiếng Đức:; Republiek van Namibië), là một quốc gia ở miền Nam Phi với bờ biển phía tây giáp Đại Tây Dương. Biên giới trên đất liền giáp Zambia và Angola về phía bắc, Botswana về phía đông và Nam Phi về phía đông và nam.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Namibia

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Nepal

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và New Zealand

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Nga

Ngày Đại dương Thế giới

Ngày Đại dương Thế giới được kỷ niệm không chính thức vào ngày khi nó được đề xuất năm 1992 bởi Canada trong Hội nghị Trái Đất ở Rio de Janeiro, Brasil, và sau đó được Liên Hiệp Quốc công nhận chính thức là ngày lễ quốc tế vào năm 2008 trong Nghị quyết A/RES/63/111.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Đại dương Thế giới

Ngày Di dân Quốc tế

Ngày Di dân Quốc tế, viết tắt là IMD (International Migrants Day) được cử hành vào ngày 18 tháng 12 hàng năm, là ngày lễ quốc tế do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc chọn để tuyên truyền nâng cao nhận thức về những đóng góp lớn lao của di dân trên khắp thế giới cùng trách nhiệm phải bảo vệ các quyền lợi chính đáng của họ.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Di dân Quốc tế

Ngày lễ quốc tế

Dưới đây là danh sách ngày lễ hay ngày hành động được cử hành trên toàn thế giới với mức độ nổi bật hoặc có ý nghĩa xác định.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày lễ quốc tế

Ngày Môi trường Thế giới

Ngày Môi trường Thế giới (tiếng Anh: World Environment Day - viết tắt: WED) được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã quyết định chọn ngày 5 tháng 6 từ năm 1972 và giao cho Chương trình Môi trường (UNEP) của Liên Hiệp Quốc có trụ sở tại Nairobi, Kenya tổ chức kỷ niệm sự kiện này.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Môi trường Thế giới

Ngày Nhà giáo thế giới

Ngày Nhà giáo thế giới, viết tắt là WTD (World Teachers' Day) là ngày lễ quốc tế do Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc đề xướng năm 1994, được tổ chức hàng năm vào ngày 5 tháng 10, dành để thu hút sự chú ý của xã hội đến tình trạng của các nhà giáo, vai trò của họ trong việc hình thành và phát triển xã hội, đồng thời huy động sự hỗ trợ cho các giáo viên và để đảm bảo rằng các nhu cầu của các thế hệ tương lai sẽ tiếp tục được các giáo viên đáp ứng.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Nhà giáo thế giới

Ngày Nhân quyền Quốc tế

Ngày 10 tháng 12 hàng năm được tôn vinh là Ngày Nhân quyền Quốc tế (cũng gọi là Ngày Quốc tế Nhân quyền), là ngày được Liên Hợp Quốc công bố là ngày lễ quốc tế được các nước trên thế giới kỷ niệm.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Nhân quyền Quốc tế

Ngày Nước Thế giới

Ngày Nước Thế giới hay Ngày Nước sạch Thế giới được tổ chức vào ngày 22 tháng 3 hàng năm.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Nước Thế giới

Ngày Phát thanh Thế giới

Ngày Phát thanh Thế giới, viết tắt là WRD (World Radio Day) là ngày 13 tháng Hai.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Phát thanh Thế giới

Ngày quốc tế Đa dạng sinh học

Ngày quốc tế Đa dạng sinh học (cũng gọi là Ngày Đa dạng sinh học thế giới) là một ngày do Liên Hiệp Quốc lập ra, để xúc tiến các vấn đề đa dạng sinh học.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày quốc tế Đa dạng sinh học

Ngày Quốc tế biết Chữ

Xem danh sách Ngày Quốc tế biết Chữ (tiếng Anh: World Literacy Day, còn gọi là Ngày biết Chữ Thế giới, Ngày Giáo dục Thế giới được tổ chức hàng năm vào ngày 8 tháng 9. Đây là ngày nhắc nhở hành động xóa nạn mù chữ trên thế giới.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế biết Chữ

Ngày Quốc tế Dân tộc Bản địa Thế giới

Ngày Quốc tế Dân tộc Bản địa Thế giới, viết tắt là IDWIP (International Day of the World's Indigenous Peoples) là ngày lễ quốc tế được Liên Hiệp Quốc chọn ngày 9 tháng 8 hàng năm, để tăng cường sự quan tâm của cộng đồng thế giới đến quyền của các dân tộc bản địa.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế Dân tộc Bản địa Thế giới

Ngày Quốc tế Giảm nhẹ Thiên tai

Nghị quyết số 44/236 (ngày 22 tháng 12 năm 1989) Đại hội đồng Liên hợp quốc Liên Hiệp Quốc đã lấy ngày thứ tư thứ hai của tháng 10 làm Ngày Quốc tế Giảm nhẹ Thiên tai với tư cách là một phần của tuyên bố về Thập kỷ Quốc tế Giảm nhẹ Thiên tai (1990 – 1999).

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế Giảm nhẹ Thiên tai

Ngày Quốc tế Hòa bình

Ngày quốc tế Hòa bình, cũng gọi không chính thức là Ngày Hòa bình thế giới diễn ra hàng năm vào ngày 21 tháng 9.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế Hòa bình

Ngày Quốc tế Loại bỏ Bạo lực đối với Phụ nữ

Ngày quốc tế loại bỏ bạo lực đối với Phụ nữ được cử hành vào ngày 25 tháng 11 hàng năm, là ngày do Liên Hiệp Quốc đặt ra nhằm tuyên truyền nâng cao ý thức công chúng về việc loại bỏ bạo hành đối với phụ nữ trên toàn thế giới.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế Loại bỏ Bạo lực đối với Phụ nữ

Ngày Quốc tế Nam giới

Ngày Quốc tế Nam giới là một sự kiện quốc tế được tổ chức vào ngày 19 tháng 11 hàng năm.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế Nam giới

Ngày Quốc tế Phụ nữ

Ngày Quốc tế Phụ nữ hay còn gọi là Ngày Liên Hiệp Quốc vì Nữ quyền và Hòa bình Quốc tế được tổ chức vào ngày 8 tháng 3 hàng năm.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế Phụ nữ

Ngày Quốc tế vì Dân chủ

Năm 2007, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã quyết định ngày 15 tháng 9 hàng năm là Ngày Quốc tế vì Dân chủ (tiếng Anh: International Day of Democracy), với mục đích thúc đẩy và duy trì các nguyên tắc dân chủ và mời gọi tất cả các quốc gia và các tổ chức thành viên để kỷ niệm ngày này một cách thích hợp góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế vì Dân chủ

Ngày Quốc tế xóa bỏ Kỳ thị chủng tộc

Ngày Quốc tế xóa bỏ Kỳ thị chủng tộc được xác định kỷ niệm vào ngày 21 tháng 3 hàng năm.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế xóa bỏ Kỳ thị chủng tộc

Ngày Quốc tế Xóa nghèo

Ngày quốc tế xóa nghèo, viết tắt là WDSJ (International Day for the Eradication of Poverty) được cử hành vào ngày 17 tháng 10 hàng năm trên toàn thế giới.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế Xóa nghèo

Ngày Sách và Bản quyền Thế giới

Ngày Sách Thế giới, (tiếng Anh: World Book Day) hoặc Ngày Sách và Bản quyền Thế giới, Ngày Sách Quốc tế, là một sự kiện hàng năm diễn ra vào ngày 23 tháng 4 do UNESCO tổ chức nhằm thúc đẩy việc đọc, xuất bản sách và quyền tác gi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Sách và Bản quyền Thế giới

Ngày Tự do Báo chí thế giới

Ngày Tự do Báo chí thế giới, viết tắt là WPFD (World Press Freedom Day) là ngày Liên Hiệp Quốc dành riêng để cổ vũ và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của Tự do báo chí trên toàn thế giới, ngày 3 tháng 5.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Tự do Báo chí thế giới

Ngày thế giới phòng chống bệnh AIDS

Ngày thế giới phòng chống bệnh AIDS (World AIDS Day) là ngày lễ quốc tế được cử hành vào ngày 1 tháng 12 hàng năm, nhằm nâng cao nhận thức về nạn dịch AIDS do việc lây nhiễm HIV, và để tưởng nhớ các nạn nhân đã chết vì HIV/AIDS.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày thế giới phòng chống bệnh AIDS

Ngày Thống kê thế giới

Ngày Thống kê thế giới được cử hành vào ngày 20 tháng 10 hàng năm trên khắp thế giới, bắt đầu từ năm 2010.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Thống kê thế giới

Ngày Thơ Thế giới

Ngày Thơ Thế giới được cử hành vào ngày 21 tháng 3 hàng năm, nhằm nhấn mạnh thơ là nhu cầu xã hội, khuyến khích con người, đặc biệt là thế hệ trẻ tìm về cội nguồn.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày Thơ Thế giới

Ngày tiếng mẹ đẻ Quốc tế

Ngày tiếng mẹ đẻ Quốc tế, viết tắt là IMLD (International Mother Language Day) là ngày 21 tháng 2 hàng năm được UNESCO chọn là ngày lễ quốc tế tại hội nghị ngày 17 tháng 11 năm 1999.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngày tiếng mẹ đẻ Quốc tế

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Ngôn ngữ

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Nghệ thuật

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Người

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Nhân quyền

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Nhật Bản

Nicaragua

Nicaragua (phiên âm Tiếng Việt: Ni-ca-ra-goa; tiếng Tây Ban Nha: República de Nicaragua, IPA) là một quốc gia dân chủ cộng hoà tại Trung Mỹ.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Nicaragua

Niger

Niger (phiên âm tiếng Việt: Ni-giê; phát âm tiếng Anh), có tên chính thức Cộng hoà Niger (République du Niger) là một quốc gia ở Tây Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Niger

Nigeria

Nigeria, tên chính thức: Cộng hòa Liên bang Nigeria (tiếng Anh: Federal Republic of Nigeria; phiên âm Tiếng Việt: Ni-giê-ri-a) là một quốc gia thuộc khu vực Tây Phi và cũng là nước đông dân nhất tại châu Phi với dân số đông thứ 7 trên thế giới.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Nigeria

Niue

Niue là một đảo quốc ở Nam Thái Bình Dương, thường được biết đến như " Đảo đá Polynesia", và cư dân bản địa trên đảo gọi tắt là "Đảo đá".

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Niue

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Nước

Oman

Oman (phiên âm tiếng Việt: Ô-man; عمان), tên chính thức là Vương quốc Oman (سلطنة عُمان), là một quốc gia nằm tại duyên hải đông nam của bán đảo Ả Rập.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Oman

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Pakistan

Palau

Palau (còn được gọi là Belau hay Pelew), tên đầy đủ là Cộng hòa Palau (Beluu er a Belau), là một đảo quốc ở Tây Thái Bình Dương.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Palau

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Palestine (định hướng)

Panama

Panama (Panamá), gọi chính thức là nước Cộng hoà Panama (República de Panamá), là một quốc gia tại Trung Mỹ.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Panama

Papua New Guinea

Papua New Guinea (Papua Niugini; Hiri Motu: Papua Niu Gini, phiên âm tiếng Việt: Pa-pua Niu Ghi-nê), tên đầy đủ là Quốc gia Độc lập Pa-pua Niu Ghi-nê là một quốc gia ở Thái Bình Dương, gồm phía Đông của đảo Tân Ghi-nê và nhiều đảo xa bờ biển (phía Tây của New Guinea là hai tỉnh Papua và Tây Papua của Indonesia).

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Papua New Guinea

Paraguay

Paraguay (phiên âm Tiếng Việt: Pa-ra-goay,; Paraguái), tên chính thức là Cộng hòa Paraguay (República del Paraguay, Tetã Paraguái) là một trong hai quốc gia nằm kín trong nội địa tại cả tại Nam Mỹ và Tây Bán cầu.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Paraguay

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Paris

Peru

Peru (Perú), tên chính thức là nước Cộng hòa Peru (República del Perú), là một quốc gia tại tây bộ Nam Mỹ.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Peru

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Pháp

Phân biệt chủng tộc

Phân biệt chủng tộc thường được định nghĩa là một niềm tin hoặc giáo lý rằng sự khác biệt cố hữu về sinh học giữa các chủng tộc khác nhau của loài người quyết định thành tựu phát triển cá nhân, với hệ quả rằng chủng tộc của mình siêu việt hơn và có quyền cai trị các chủng tộc khác.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Phân biệt chủng tộc

Phần mềm tự do

Phần mềm tự do (tiếng Anh: free software hay software libre) là phần mềm có thể được sử dụng, sao chép, nghiên cứu, thay đổi và tái phân phối không hạn chế, hơn nữa còn có thể được sao chép, phân phối lại cả dạng đã được thay đổi hoặc giữ nguyên mà không có hạn chế, hoặc chỉ bị hạn chế một cách tối thiểu nhằm đảm bảo những người tiếp nhận sau đó cũng có thể làm những việc tương tự, đồng thời cũng nhằm tránh việc các nhà sản xuất phần cứng ngăn chặn các sửa đổi của người dùng đối với phần cứng của họ.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Phần mềm tự do

Phụ nữ

Tranh của Sandro Botticelli: ''The Birth of Venus'' (khoảng 1485) Biểu tượng của sinh vật cái trong sinh học và nữ giới, hình chiếc gương và chiếc lược. Đây cũng là biểu tượng của Sao Kim trong chiêm tinh học, của thần Vệ nữ trong thần thoại La Mã và của đồng trong thuật giả kim.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Phụ nữ

Phnôm Pênh

Một nhà sư bước đi qua trước Cung điện Hoàng gia Campuchia ở Phnôm Pênh Phnôm Pênh (tiếng Khmer: ភ្ន៓ពេញ; chuyển tự: Phnum Pénh; IPA), hay Phnom Penh, còn gọi là Nam Vang hay Nam Vinh, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Vương quốc Campuchia.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Phnôm Pênh

Port-au-Prince

Port-au-Prince Port-au-Prince, (tiếng Creole Haiti: Pòtoprens), với số dân 1.277.000 (2006), là thủ đô và là thành phố lớn nhất Haiti.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Port-au-Prince

Qatar

Qatar (phiên âm tiếng Việt: Ca-ta; tiếng Ả Rập: قطر, chuyển ngữ Qatar; phát âm thổ ngữ địa phương), tên chính thức là Nhà nước Qatar (Tiếng Ả Rập: دولة قطر, chuyển ngữ: Dawlat Qatar), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, nằm trên bán đảo nhỏ Qatar thuộc duyên hải đông bắc của bán đảo Ả Rập.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Qatar

Quần đảo Cayman

Quần đảo Cayman thuộc lãnh thổ hải ngoại của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, nằm ở phía Tây vùng biển Caribe, bao gồm 3 đảo: Grand Cayman, Cayman Brac và đảo Little Cayman.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Quần đảo Cayman

Quần đảo Cook

Quần đảo Cook (Tiếng Māori quần đảo Cook: Kūki 'Āirani) là một nền dân chủ nghị viện tự trị trong liên minh tự do với New Zealand.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Quần đảo Cook

Quần đảo Marshall

Quần đảo Marshall, tên chính thức Cộng hòa Quần đảo Marshall (Aolepān Aorōkin M̧ajeļ),Phát âm:* Tiếng Anh: Republic of the Marshall Islands * Tiếng Marshall: Aolepān Aorōkin M̧ajeļ là một đảo quốc nằm gần xích đạo trên Thái Bình Dương, hơn chệch về phía tây Đường đổi ngày quốc tế.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Quần đảo Marshall

Quần đảo Solomon

Quần đảo Solomon (tiếng Anh: Solomon Islands) là một đảo quốc của người Melanesia, nằm ở phía Đông Papua New Guinea, bao gồm gần một ngàn đảo nhỏ trải dài trên một diện tích khoảng 28.400 km² (10.965 dặm vuông).

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Quần đảo Solomon

Quần đảo Virgin thuộc Anh

Quần đảo Virgin (Virgin Islands), thường gọi là Quần đảo Virgin thuộc Anh (British Virgin Islands), là một lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh nằm tại khu vực Caribe, ở phía đông của Puerto Rico.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Quần đảo Virgin thuộc Anh

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Quốc gia

Quốc tế Giáo dục

Quốc tế Giáo dục, viết tắt là EI (tiếng Anh: Education International) hoặc IE (tiếng Pháp: L'Internationale de l’éducation) là Liên đoàn toàn cầu của các công đoàn giáo viên.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Quốc tế Giáo dục

Quito

Quito, tên chính thức là San Francisco de Quito, là thủ đô của nước Ecuador nằm ở phía tây bắc khu vực Nam Mỹ.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Quito

Rabat

Rabat (tiếng Ả Rập الرباط, chuyển tự ar-Rabāṭ hay ar-Ribāṭ), dân số năm 2007 là 1,7 triệu người là thành phố thủ đô của Maroc, cũng là thủ phủ của vùng Rabat-Salé-Zemmour-Zaer.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Rabat

Rwanda

290px Rwanda (U Rwanda), tên chính thức Cộng hòa Rwanda (tiếng Việt: Cộng hòa Ru-an-đa; tiếng Pháp: République Rwandaise; tiếng Anh: Republic of Rwanda; tiếng Rwanda: Repubulika y'u Rwanda), là một quốc gia nhỏ nằm kín trong lục địa tại Vùng hồ lớn trung đông Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Rwanda

Saint Kitts và Nevis

Liên bang Saint Kitts và Nevis (tên gọi khác: Liên bang Saint Christopher và Nevis) là một đảo quốc nằm trong Quần đảo Leeward, Tây Ấn.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Saint Kitts và Nevis

Saint Lucia

Saint Lucia (phiên âm IPA) là một đảo quốc nằm trong lòng Đại Tây Dương, phía đông vùng biển Caribe.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Saint Lucia

Saint Vincent và Grenadines

Saint Vincent và Grenadines là một đảo quốc thuộc chuỗi đảo Tiểu Antilles trong lòng biển Caribe.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Saint Vincent và Grenadines

San José, Costa Rica

San José (tiếng Tây Ban Nha: San José) là thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của Costa Rica. Nằm ở trung tâm của vùng đại đô thị bao gồm một số thị trấn phụ cận trong Thung lũng Trung tâm Costa Rica, San José là trung tâm kinh tế và giao thông của quốc gia Trung Mỹ này.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và San José, Costa Rica

Santiago de Chile

Andes phủ tuyết phía trên trung tam Santiago Santiago (tiếng Tây Ban Nha: Santiago de Chile,, "Santiago" chỉ Thánh Giacôbê, con ông Dêbêđê) (phiên âm: Xan-tia-gô) là thủ đô Chile và cũng là thành phố lớn nhất của Chile.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Santiago de Chile

Sách

Sách Một cuốn sách ghép bằng tre (bản chép lại của Binh pháp Tôn Tử) của Trung Quốc trong bộ sưu tập của Học viện California Sài Gòn. Sách là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Sách

São Tomé và Príncipe

São Tomé và Príncipe (phát âm tiếng Việt: Xao Tô-mê và Prin-xi-pê), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ São Tomé và Príncipe (tiếng Bồ Đào Nha: República Democrática de São Tomé e Príncipe) là một đảo quốc gần Gabon tại châu Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và São Tomé và Príncipe

Sénégal

Sénégal, tên chính thức Cộng hòa Sénégal (phiên âm: Xê-nê-gan), là một quốc gia tại Tây Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Sénégal

Seychelles

Seychelles (phiên âm tiếng Việt: Xây-sen, phát âm tiếng Pháp), tên chính thức Cộng hòa Seychelles (République des Seychelles; Creole: Repiblik Sesel), là một đảo quốc nằm trong Ấn Độ Dương.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Seychelles

Sierra Leone

Cộng hòa Sierra Leone (tên phiên âm tiếng Việt: Xi-ê-ra Lê-ôn) là một quốc gia nằm ở Tây Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Sierra Leone

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Singapore

Sint Maarten

Sint Maarten là một trong bốn quốc gia cấu thành của Vương quốc Hà Lan.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Sint Maarten

Sofia

Sofia (phiên âm: Xô-phi-a)(tiếng Bulgaria: София Sofiya), là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Cộng hòa Bulgaria với dân số 1.270.010 (là thành phố lớn thứ 14 ở Liên minh châu Âu), và dân số là 1.386.702 trong vùng đô thị, Đô thị Thủ đô.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Sofia

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Somalia

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Sri Lanka

Sudan

Sudan (phiên âm tiếng Việt: Xu-đăng), tên chính thức là Cộng hòa Sudan (tiếng Ả Rập: السودان as-Sūdān), là một quốc gia ở châu Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Sudan

Suriname

Suriname (phiên âm tiếng Việt: Xu-ri-nam), tên đầy đủ là Cộng hòa Suriname (tiếng Hà Lan: Republiek Suriname) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Suriname

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Syria

Tajikistan

Cộng hòa Tajikistan (phiên âm tiếng Việt: Ta-gi-ki-xtan; tiếng Tajik: Ҷумҳурии Тоҷикистон) là một quốc gia ở vùng Trung Á. Tajikistan giáp với Afghanistan về phía nam, Uzbekistan về phía tây, Kyrgyzstan về phía bắc, và Trung Quốc về phía đông.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Tajikistan

Tanzania

Cộng hòa Thống nhất Tanzania (phiên âm Tiếng Việt: Tan-da-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri ya Muungano wa Tanzania) là một đất nước ở bờ biển phía đông châu Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Tanzania

Tashkent

Tashkent (Toshkent, Тошкент, تاشكېنت,; Ташкент) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Uzbekistan, cũng như là thành phố đông dân nhất Trung Á với dân số 2.309.300 (2012).

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Tashkent

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Tôn giáo

Tự do

Quyền tự do hoặc tự do (tiếng Hy Lạp: ελευθερία, tiếng Latinh: libertati, tiếng Anh: liberty, tiếng Hoa: 自由) - là một khái niệm dùng trong triết học chính trị mô tả tình trạng khi một cá nhân không bị sự ép buộc, có cơ hội để lựa chọn và hành động theo đúng với ý chí nguyện vọng của chính mình.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Tự do

Tổ chức

Tổ chức là các hoạt động cần thiết để xác định cơ cấu, guồng máy của hệ thống, xác định những công việc phù hợp với từng nhóm, từng bộ phận và giao phó các bộ phận cho các nhà quản trị hay người chỉ huy với chức năng nhiệm vụ và quyền hạn nhất định để thực hiện nhiệm vụ được giao.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Tổ chức

Tổ chức phi chính phủ

Một tổ chức phi chính phủ (tiếng Anh: non-governmental organization–NGO; tiếng Pháp: organisation non gouvernementale–ONG) là một tổ chức không thuộc về bất cứ chính phủ nào.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Tổ chức phi chính phủ

Tchad

Tchad hay Chad (phát âm tiếng Việt: Sát, تشاد; Tchad), tên chính thức là nước Cộng hòa Tchad, là một quốc gia không giáp biển tại Trung Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Tchad

Tehran

Tehran (phiên âm tiếng Việt: Têhêran) (تهران Tehrān), đôi khi viết là Teheran, là thủ đô của Iran, đồng thời là thủ phủ của tỉnh Tehran.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Tehran

Thành phố Guatemala

Thành phố Guatemala là một thành phố ở phía Nam của miền Trung Guatemala, là thủ đô của quốc gia này cũng như thủ phủ của Guatemala Department.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Thành phố Guatemala

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Thành phố Hồ Chí Minh

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Thái Lan

Thí nghiệm

Thí nghiệm, hay thực nghiệm, là một bước trong phương pháp khoa học dùng để phân minh giữa mô hình khoa học hay giả thuyết.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Thí nghiệm

Thông tin

Thông tin (inform) có nghĩa là thông báo tin tức.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Thông tin

Thập niên 1970

Thập niên 1970 hay thập kỷ 1970 chỉ đến những năm từ 1970 đến 1979, kể cả hai năm đó.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Thập niên 1970

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Thập niên 1990

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Thế giới

Thế giới thứ ba

Thế giới thứ ba Những từ ngữ "Thế giới thứ nhất", "Thế giới thứ hai", và đặc biệt "Thế giới thứ ba" được dùng để phân chia các quốc gia trên thế giới thành ba nhóm lớn.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Thế giới thứ ba

Thiểu năng trí tuệ

Thiểu năng trí tuệ, tiếng Anh: intellectual disability (ID), general learning disability, mental retardation (MR), là một rối loạn phát triển thần kinh tổng quát được đặc trưng bằng việc thiểu năng của chức năng trí tuệ và khả năng thích nghi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Thiểu năng trí tuệ

Thư viện kỹ thuật số Thế giới

Thư viện kỹ thuật số Thế giới (World Digital Library - WDL) là thư viện điện tử quốc tế do tổ chức UNESCO và Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ quản lý.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Thư viện kỹ thuật số Thế giới

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Tiếng Anh

Togo

Togo (phiên âm tiếng Việt: Tô-gô, hay Cộng hòa Togo, là một quốc gia nằm ở phía Tây châu Phi có biên giới với Ghana ở phía Tây, Bénin ở phía Đông và Burkina Faso ở phía Bắc.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Togo

Tokelau

Tokelau (IPA) là một lãnh thổ thuộc chủ quyền của New Zealand.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Tokelau

Tonga

Tonga (hoặc; tiếng Tonga: Puleʻanga Fakatuʻi ʻo Tonga), tên chính thức Vương quốc Tonga, (tiếng Tonga nghĩa là "phương nam"), là một quần đảo độc lập ở phía nam Thái Bình Dương.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Tonga

Trẻ em

Trẻ em trong trường học Về mặt sinh học, trẻ em là con người ở giữa giai đoạn từ khi sinh ra và tuổi dậy thì.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Trẻ em

Trieste

Trieste (tiếng Ý: Trieste, tiếng Trièst tại Venezia: Trièst, tiếng Croatia: Trst, tiếng Đức: Triest) là một thành phố và hải cảng nằm ở đông bắc Ý. Thành phố này nằm ở dải đất giữa biển Adriatic và biên giới Ý giáp với Slovenia.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Trieste

Trinidad và Tobago

Trinidad và Tobago, tên chính thức Cộng hoà Trinidad và Tobago, là một nước nằm ở phía nam Biển Caribe, 11 km (7 dặm) ngoài khơi bờ biển Venezuela.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Trinidad và Tobago

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Trung Quốc

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Tunisia

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Turkmenistan

Tuvalu

Tuvalu (IPA), còn được biết với tên Quần đảo Ellice, là một đảo quốc thuộc vùng phía Nam Thái Bình Dương, nằm giữa Hawaii và Úc.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Tuvalu

Uganda

Uganda (phiên âm tiếng Việt: U-gan-đa; hoặc), tên gọi chính thức là "Cộng hòa Uganda", là một quốc gia không giáp biển, nằm hoàn toàn trong lục địa châu Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Uganda

Uruguay

Uruguay (phiên âm Tiếng Việt: U-ru-goay; tiếng Tây Ban Nha: República Oriental del Uruguay) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Uruguay

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Uzbekistan

Vanuatu

Vanuatu, tên chính thức Cộng hòa Vanuatu, là đảo quốc gồm quần đảo vùng Melanesia, tây nam Thái Bình Dương.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Vanuatu

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Văn hóa

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Venezia

Venezuela

Venezuela (tên chính thức là Cộng hòa Bolivar Venezuela, tiếng Tây Ban Nha: República Bolivariana de Venezuela,, tên gọi trong tiếng Việt: Cộng hoà Bô-li-va-ri-a-na Vê-nê-du-ê-la, đôi khi là Vê-nê-xu-ê-la) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Venezuela

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Việt Nam

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Vương quốc Anh

WikiLeaks

Wikileaks (được phát âm là, cấu tạo từ wiki và leak - sự rò rỉ) là một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế chuyên đăng tải các nội dung được gửi đến vô danh và các thông tin rò rỉ của các loại tài liệu chưa công bố khác nhưng vẫn giữ gìn tính nặc danh của nguồn tin.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và WikiLeaks

Windhoek

Windhoek (tiếng Đức:; ǀAiǁgams; Otjomuise) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Namibia.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Windhoek

Yaoundé

Yaoundé là thủ đô nước Cameroon và là thành phố lớn thứ nhì sau Douala.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Yaoundé

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Yemen

Zambia

Cộng hòa Zambia (tiếng Việt: Cộng hòa Dăm-bi-a; tiếng Anh: Republic of Zambia) là một quốc gia Cộng Hòa nằm ở miền Nam châu Phi.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Zambia

Zimbabwe

Zimbabwe (tên chính thức là: Cộng hòa Zimbabwe, phát âm: Dim-ba-bu-ê, trước đây từng được gọi là Nam Rhodesia, Cộng hòa Rhodesia và sau đó là Zimbabwe Rhodesia) là một quốc gia không giáp biển nằm ở phía nam lục địa Phi, bị kẹp giữa hai con sông Zambize và Limpopo.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Zimbabwe

16 tháng 11

Ngày 16 tháng 11 là ngày thứ 320 (321 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và 16 tháng 11

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và 1945

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và 1980

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và 1984

1985

Theo lịch Gregory, năm 1985 (số La Mã: MCMLXXXV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và 1985

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và 1997

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và 1998

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và 1999

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và 2003

Xem thêm

Cơ quan chuyên môn thuộc Liên Hợp Quốc

Khởi đầu năm 1945 ở Pháp

Nhóm Phát triển Liên Hợp Quốc

Tổ chức bảo tồn và phục hồi

Tổ chức có trụ sở tại Paris

Tổ chức di sản văn hóa

Tổ chức giáo dục quốc tế

Tổ chức hòa bình

Tổ chức khoa học quốc tế

Tổ chức thành lập năm 1945

UNESCO

Còn được gọi là Tổ Chức Văn Hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Giáo dục, Khoa học, và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Giáo dục, Khoa học, và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Văn hoá Khoa học Giáo dục của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức văn hóa, giáo dục Liên Hợp Quốc, UNESCO, United Nations Educational Scientific và Cultural Organization.

, Burkina Faso, Burundi, Cabo Verde, Cairo, Cameroon, Campuchia, Caracas, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Công lý, Công viên địa chất, Cộng hòa Congo, Cộng hòa Dân chủ Congo, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Dominica, Cộng hòa Trung Phi, Chính phủ, Chủ nghĩa cộng sản, Chủng tộc, Chile, Colombia, Comoros, Costa Rica, Cuba, Curaçao, Dakar, Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam, Dar es Salaam, Dân tộc, Dự án, Delft, Dhaka, Di sản thế giới, Di sản tư liệu thế giới, Djibouti, Doha, Dominica, Ecuador, El Salvador, Eritrea, Fiji, Firenze, Gabon, Gambia, Genève, Ghana, Giáo dục, Giới tính, Grenada, Guatemala, Guiné-Bissau, Guinée, Guinea Xích Đạo, Guyana, Haiti, Hamburg, Harare, Hà Nội, Hàn Quốc, Hình ảnh, Hội đồng Điện ảnh, Truyền hình và Truyền thông nghe nhìn Quốc tế, Hội đồng Âm nhạc Quốc tế, Hội đồng Bảo tàng Quốc tế, Hội đồng Di tích và Di chỉ Quốc tế, Hội đồng Khoa học Quốc tế, Hội đồng Khoa học Xã hội Quốc tế, Hội đồng Lưu trữ Quốc tế, Hiệp hội Báo chí thế giới, Hiệp hội Quốc tế các trường Đại học, Hoa Kỳ, Honduras, Indonesia, Iran, Iraq, Irina Bokova, Islamabad, Jakarta, Jamaica, Jordan, Julian Assange, Kabul, Kathmandu, Kazakhstan, Kenya, Khartoum, Khoa học, Khu dự trữ sinh quyển thế giới, Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại, Kingston, Jamaica, Kinshasa, Kiribati, Kraków, Kuwait, Kyrgyzstan, La Habana, Lào, Lịch sử, Liên đoàn Quốc tế các Nhà báo, Liên đoàn Thế giới các Tổ chức Kỹ thuật, Liên bang Micronesia, Liên hiệp các Hiệp hội Quốc tế, Liên Hiệp Quốc, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, Liên minh châu Âu, Liên minh châu Phi, Liên Xô, Liban, Liberia, Libreville, Libya, Lima, Luật pháp, Madagascar, Malawi, Malaysia, Maldives, Mali, Maputo, Maroc, Mauritanie, Mauritius, México, Mông Cổ, Moldova, Montevideo, Montréal, Mozambique, Myanmar, Nairobi, Nam, Nam Sudan, Namibia, Nepal, New Zealand, Nga, Ngày Đại dương Thế giới, Ngày Di dân Quốc tế, Ngày lễ quốc tế, Ngày Môi trường Thế giới, Ngày Nhà giáo thế giới, Ngày Nhân quyền Quốc tế, Ngày Nước Thế giới, Ngày Phát thanh Thế giới, Ngày quốc tế Đa dạng sinh học, Ngày Quốc tế biết Chữ, Ngày Quốc tế Dân tộc Bản địa Thế giới, Ngày Quốc tế Giảm nhẹ Thiên tai, Ngày Quốc tế Hòa bình, Ngày Quốc tế Loại bỏ Bạo lực đối với Phụ nữ, Ngày Quốc tế Nam giới, Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế vì Dân chủ, Ngày Quốc tế xóa bỏ Kỳ thị chủng tộc, Ngày Quốc tế Xóa nghèo, Ngày Sách và Bản quyền Thế giới, Ngày Tự do Báo chí thế giới, Ngày thế giới phòng chống bệnh AIDS, Ngày Thống kê thế giới, Ngày Thơ Thế giới, Ngày tiếng mẹ đẻ Quốc tế, Ngôn ngữ, Nghệ thuật, Người, Nhân quyền, Nhật Bản, Nicaragua, Niger, Nigeria, Niue, Nước, Oman, Pakistan, Palau, Palestine (định hướng), Panama, Papua New Guinea, Paraguay, Paris, Peru, Pháp, Phân biệt chủng tộc, Phần mềm tự do, Phụ nữ, Phnôm Pênh, Port-au-Prince, Qatar, Quần đảo Cayman, Quần đảo Cook, Quần đảo Marshall, Quần đảo Solomon, Quần đảo Virgin thuộc Anh, Quốc gia, Quốc tế Giáo dục, Quito, Rabat, Rwanda, Saint Kitts và Nevis, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadines, San José, Costa Rica, Santiago de Chile, Sách, São Tomé và Príncipe, Sénégal, Seychelles, Sierra Leone, Singapore, Sint Maarten, Sofia, Somalia, Sri Lanka, Sudan, Suriname, Syria, Tajikistan, Tanzania, Tashkent, Tôn giáo, Tự do, Tổ chức, Tổ chức phi chính phủ, Tchad, Tehran, Thành phố Guatemala, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Lan, Thí nghiệm, Thông tin, Thập niên 1970, Thập niên 1990, Thế giới, Thế giới thứ ba, Thiểu năng trí tuệ, Thư viện kỹ thuật số Thế giới, Tiếng Anh, Togo, Tokelau, Tonga, Trẻ em, Trieste, Trinidad và Tobago, Trung Quốc, Tunisia, Turkmenistan, Tuvalu, Uganda, Uruguay, Uzbekistan, Vanuatu, Văn hóa, Venezia, Venezuela, Việt Nam, Vương quốc Anh, WikiLeaks, Windhoek, Yaoundé, Yemen, Zambia, Zimbabwe, 16 tháng 11, 1945, 1980, 1984, 1985, 1997, 1998, 1999, 2003.