Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tưởng Kinh Quốc

Mục lục Tưởng Kinh Quốc

Tưởng Kinh Quốc (POJ: ChiúⁿKeng-kok; phương ngữ Thượng Hải/phương ngữ Ninh Bá: tɕiã.tɕiŋ.ko?) (27 tháng 4 năm 1910 - 13 tháng 1 năm 1988 là một nhà chính trị Đài Loan. Ông đã là tổng thống Trung Hoa Dân Quốc. Ông là con trai Tưởng Giới Thạch. Ông kế nhiệm cha làm Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1972 - 1978, rồi Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1978 tới khi mất năm 1988. Dưới thời của ông, chính quyền Trung Hoa Dân Quốc, dù vẫn độc đảng, bắt đầu cởi mở hơn với các phong trào chính trị đối lập. Về cuối đời, Tưởng giảm bớt sự kiểm soát của chính quyền với các phương tiện truyền thông, cũng như cho phép người bản địa Đài Loan tham gia nắm quyền, như người kế nhiệm ông là Lý Đăng Huy.

73 quan hệ: Đài Bắc, Đài Loan, Đào Viên, Đông Á, Đại học Trung Sơn Moskva, Đại thanh trừng, Đảng cộng sản, Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Dân chủ Tiến bộ (Đài Loan), Đặng Tiểu Bình, Đỗ Nguyệt Sanh, Bắc Kinh, Chính khách, Chính trị Trung Hoa Dân Quốc, Chôn cất, Chảy máu, Chủ nghĩa Trotsky, Chữ Quốc ngữ, Chiến tranh Trung-Nhật, Chiết Giang, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Giang Tây, Iosif Vissarionovich Stalin, Jimmy Carter, Karl Radek, Khổng Tường Hy, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc, Lý Đăng Huy, Liên Xô, Mao Trạch Đông, Moskva, Nội chiến Trung Quốc, Ngô Quốc Trinh, Người Đài Loan, Người Hoa, Nhà Thanh, Nhồi máu cơ tim, Paraguay, Phật giáo, Phụng Hóa, Phiên âm Bạch thoại, Phong trào Giám Lý, Tân Bắc, Tên gọi Trung Quốc, Tôn Lập Nhân, Tôn Vận Tuyền, Tống Ái Linh, Tống Mỹ Linh, Tống Tử Văn, ..., Tổng thống Hoa Kỳ, Tổng thống Trung Hoa Dân quốc, Tịch Chỉ, Tân Bắc, Thanh Hải (định hướng), Thành Đô, Thượng Hải, Trùng Khánh, Trần Thủy Biển, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Tưởng Giới Thạch, Tưởng Phương Lương, Vạn lý Trường chinh, Viện trưởng Hành chính viện, Viễn Đông, Xô viết, Yekaterinburg, 13 tháng 1, 1972, 1975, 1978, 1988, 20 tháng 5, 5 tháng 4. Mở rộng chỉ mục (23 hơn) »

Đài Bắc

Đài Bắc (Hán Việt: Đài Bắc thị; đọc theo IPA: tʰǎipèi trong tiếng Phổ thông) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan") và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Đài Bắc · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Đài Loan · Xem thêm »

Đào Viên

Thành phố Đào Viên (Bạch Thoại tự: Thô-hn̂g-chhī; chú âm phù hiệu: ㄊㄠˊ ㄩㄢˊ ㄕˋ) là một thành phố của Đài Loan, thành phố này nằm ở tây bắc của đảo Đài Loan, kế bên huyện Đài Bắc.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Đào Viên · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Đông Á · Xem thêm »

Đại học Trung Sơn Moskva

Giảng viên và sinh viên của trường năm 1926 Đại học Tôn Trung Sơn Moscow (tiếng Trung giản thể: 莫斯科中山大学, tiếng Trung phồn thể:莫斯科中山大学) (tiếng Nga: Коммунистический университет трудящихся Китая имени Сунь Ятсена) là một trường do Quốc tế Cộng sản tổ chức.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Đại học Trung Sơn Moskva · Xem thêm »

Đại thanh trừng

Đại thanh trừng là một loạt các biện pháp trấn áp tại Liên Xô kéo dài từ mùa thu 1936 cho tới cuối năm 1938.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Đại thanh trừng · Xem thêm »

Đảng cộng sản

Trong cách dùng hiện đại, thuật ngữ đảng cộng sản được dùng phổ biến để chỉ bất kỳ đảng nào theo chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Đảng cộng sản · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Liên Xô (Коммунистическая партия Советского Союза, Kommunisticheskaya partiya Sovetskogo Soyuza; viết tắt: КПСС, KPSS) là tổ chức chính trị cầm quyền và chính đảng hợp pháp duy nhất tại Liên Xô (cho tới khi nó bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991) và là một trong những tổ chức cộng sản lớn nhất thế giới.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Đảng Cộng sản Liên Xô · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đảng Dân chủ Tiến bộ (Đài Loan)

Dân chủ Tiến bộ Đảng (tiếng Anh: Democratic Progressive Party) thường được gọi tắt là Dân Tiến Đảng (DPP; 民進黨) là một chính đảng tại Đài Loan, và là đảng chiếm ưu thế trong Phiếm Lục.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Đảng Dân chủ Tiến bộ (Đài Loan) · Xem thêm »

Đặng Tiểu Bình

Đặng Tiểu Bình (giản thể: 邓小平; phồn thể: 鄧小平; bính âm: Dèng Xiǎopíng; 22 tháng 8 năm 1904 - 19 tháng 2 năm 1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤), là một lãnh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Đặng Tiểu Bình · Xem thêm »

Đỗ Nguyệt Sanh

Đỗ Nguyệt Sanh Đỗ Nguyệt Sanh (tiếng Hoa: 杜月笙; Wade–Giles: Tu Yüeh-sheng; Cantonese Yale: Dou Yut-sang), thường được biết tới với biệt danh "Đỗ Đại Nhĩ" (22 tháng 8 năm 1888 - 16 tháng 8 năm 1951) là một trùm xã hội đen Thượng Hải.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Đỗ Nguyệt Sanh · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Bắc Kinh · Xem thêm »

Chính khách

London 2 tháng 4 năm 2009. Chính khách, Chính trị gia hay Nhà chính trị, là một người tham gia trong việc gây ảnh hưởng tới chính sách công và ra quyết định.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Chính khách · Xem thêm »

Chính trị Trung Hoa Dân Quốc

Chính trị Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) được tổ chức theo chính thể cộng hòa dân chủ đại diện, trong đó Tổng thống là nguyên thủ quốc gia và Thủ tướng (Viện trưởng Hành chính Viện) là người đứng đầu chính phủ, với một chế độ lưỡng đảng.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Chính trị Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Chôn cất · Xem thêm »

Chảy máu

Chảy máu hay còn gọi là xuất huyết là tình trạng máu, bao gồm đủ 2 thành phần: huyết tương và thành phần hữu hình thoát ra khỏi hệ thống tuần hoàn.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Chảy máu · Xem thêm »

Chủ nghĩa Trotsky

Các lãnh đạo của những người theo chủ nghĩa Trotsky Đối lập Cánh tả ở Moscow, 1927. Ngồi: Leonid Serebryakov, Karl Radek, Leon Trotsky, Mikhail Boguslavsky, và Yevgeni Preobrazhensky. Đứng: Christian Rakovsky, Yakov Drobnis, Alexander Beloborodov, và Lev Sosnovsky. Chủ nghĩa Trotsky (ở Việt Nam còn gọi là Tờ rốt-kít) là lý thuyết được Leon Trotsky phát triển kế thừa từ chủ nghĩa Mác.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Chủ nghĩa Trotsky · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Chiết Giang · Xem thêm »

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Giang Tây · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Jimmy Carter

James Earl "Jimmy" Carter, Jr (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1977–1981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm 2002.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Jimmy Carter · Xem thêm »

Karl Radek

Karl Berngardovich Radek (tiếng Nga: Карл Бернгардович Радек) (31 tháng 10 năm 1885 - 19 tháng 5 năm 1939) là một người theo chủ nghĩa Mác hoạt động ở Ba Lan và các phong trào dân chủ xã hội Đức trước thế chiến I và một nhà lãnh đạo Cộng sản quốc tế tại Liên Xô sau cách mạng Nga.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Karl Radek · Xem thêm »

Khổng Tường Hy

Khổng Tường Hy (11 tháng 9 năm 1881 – 16 tháng 8 năm 1967) hay còn gọi là tiến sĩ Dr.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Khổng Tường Hy · Xem thêm »

Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Trung Hoa Dân Quốc (chữ Hán: 中華民國; bính âm: Zhōnghuá Mínguó) là một chính thể tiếp nối sau triều đình nhà Thanh năm 1912, chấm dứt hơn 2.000 năm phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Lý Đăng Huy

Lý Đăng Huy (李登輝, bính âm: Lǐ Dēnghuī; sinh ngày 15 tháng 1 năm 1923) là một chính trị gia của Trung Hoa Dân Quốc (thường được gọi là Đài Loan).

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Lý Đăng Huy · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Liên Xô · Xem thêm »

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Moskva · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Nội chiến Trung Quốc · Xem thêm »

Ngô Quốc Trinh

Ngô Quốc Trinh Ngô Quốc Trinh (chữ Hán: 吳國楨; bính âm: Wú Gúozhēn; Wade–Giles: Wu Kuo-Chen) (21 tháng 10 năm 1903 – 6 tháng 6 năm 1984) là một chính gia và sử gia Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Ngô Quốc Trinh · Xem thêm »

Người Đài Loan

Người Đài Loan (Đài Loan nhân) có thể được sử dụng để chỉ các cá nhân tự coi mình mang bản sắc văn hóa đảo Đài Loan hay khu vực Đài Loan do Trung Hoa Dân Quốc kiểm soát từ năm 1945.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Người Đài Loan · Xem thêm »

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Người Hoa · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhồi máu cơ tim

Nhồi máu cơ tim (NMCT) là bệnh lý nguy hiểm đe doạ tính mạng do tắc nghẽn đột ngột mạch máu nuôi tim.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Nhồi máu cơ tim · Xem thêm »

Paraguay

Paraguay (phiên âm Tiếng Việt: Pa-ra-goay,; Paraguái), tên chính thức là Cộng hòa Paraguay (República del Paraguay, Tetã Paraguái) là một trong hai quốc gia nằm kín trong nội địa tại cả tại Nam Mỹ và Tây Bán cầu.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Paraguay · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Phật giáo · Xem thêm »

Phụng Hóa

Phụng Hóa (chữ Hán phồn thể:奉化區, chữ Hán giản thể:奉化区, âm Hán Việt: Phụng Hóa thị) là một khu thuộc địa cấp thị Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Phụng Hóa · Xem thêm »

Phiên âm Bạch thoại

Phiên âm Bạch thoại hay Bạch thoại tự (Pe̍h-ōe-jī, viết tắt là POJ, có nghĩa là văn bản tiếng địa phương, còn được gọi là Church Romanization) là một hệ thống chữ viết dùng để chú âm các biến thể của tiếng Mân Nam, một dạng của tiếng Hoa hay phương ngữ Trung Quốc, đặc biệt là tiếng Đài Loan và phương ngữ Hạ Môn.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Phiên âm Bạch thoại · Xem thêm »

Phong trào Giám Lý

Phong trào Giám Lý là một nhóm các giáo hội có mối quan hệ lịch sử với nhau thuộc Cộng đồng Kháng Cách (Protestant).

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Phong trào Giám Lý · Xem thêm »

Tân Bắc

Tân Bắc là một thành phố trực thuộc Trung ương nằm ở phía bắc của Đài Loan, bao quanh thành phố Đài Bắc, nam của Cơ Long, bắc Đào Viên và tây Nghi Lan.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Tân Bắc · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tôn Lập Nhân

Tôn Lập Nhân (phồn thể: 孫立人; giản thể: 孙立人; bính âm: Sūn Lìrén) (8 tháng 12 năm 1900 – 19 tháng 11 năm 1990) là một tướng lĩnh Trung Hoa Dân quốc, nổi tiếng trong Chiến tranh Trung-Nhật và Nội chiến Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Tôn Lập Nhân · Xem thêm »

Tôn Vận Tuyền

Tôn Vận Tuyền (ngày 11 tháng 11 năm 1913 - 15 tháng 2 năm 2006), một nhà kinh tế, một chính trị gia Đài Loan.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Tôn Vận Tuyền · Xem thêm »

Tống Ái Linh

Tống Ái Linh (宋藹齡, bính âm: Sòng Àilíng) (15 tháng 7 năm 1888 – 18 tháng 10 năm 1973) là chị cả trong ba chị em họ Tống, con của Tống Gia Thụ và Nhiếp Quế Sương; vợ của nhà tài phiệt Khổng Tường Hy - cháu 75 đời của Khổng T. Tên tiếng Anh của bà là Eling Soong, tên thánh là Nancy.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Tống Ái Linh · Xem thêm »

Tống Mỹ Linh

Tống Mỹ Linh và Tưởng Giới Thạch trong ngày cưới 1927 Tống Mỹ Linh, cũng được gọi là Bà Tưởng Giới Thạch (sinh ngày 5 tháng 3 năm 1897 tại Thượng Hải, Trung Quốc, qua đời ngày 23 tháng 10 năm 2003 tại New York, Mỹ, hưởng thọ 106 tuổi; là một trong 3 chị em họ Tống và được mô tả là người yêu quyền lực. Bà là phu nhân của Tưởng Giới Thạch (tổng thống Trung Hoa Dân quốc), người lãnh đạo Quốc dân Đảng Trung Quốc nắm giữ chính quyền ở Trung Quốc từ năm 1925 - 1949 và sau này ở Đài Loan; bà đã đóng một vai trò quan trọng trong chính trị của Trung Hoa Dân quốc. Tống Mỹ Linh là người bảo trợ Ủy ban Chữ Thập đỏ quốc tế, Chủ tịch danh dự của Quỹ Viện trợ thống nhất Vương quốc Anh, Thành viên danh dự Hội Kỷ niệm Bản Tuyên ngôn nhân quyền. Vào cuối thập niên 60 của thế kỷ XX, bà là một trong mười phụ nữ được ngưỡng mộ nhất nước Mỹ, và là người phụ nữ thứ hai được đọc diễn văn trước Quốc hội Mỹ.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Tống Mỹ Linh · Xem thêm »

Tống Tử Văn

Tống Tử Văn (chữ Hán: 宋子文; bính âm: Sòng Zǐwén; 1894–1971) là một doanh nhân và chính trị gia nổi bật đầu thế kỷ 20 tại Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Tống Tử Văn · Xem thêm »

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Tổng thống Trung Hoa Dân quốc

Tổng thống Trung Hoa Dân quốc (chữ Hán: 中華民國總統, phiên âm Hán Việt: Trung Hoa Dân quốc Tổng thống, còn gọi là Tổng thống Đài Loan) là nguyên thủ quốc gia của chính quyền Trung Hoa Dân quốc, chịu trách nhiệm chính trị tối cao về mặt đối ngoại và đối nội, động thời là Tổng tư lệnh tối cao Quốc quân Trung Hoa Dân quốc.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Tổng thống Trung Hoa Dân quốc · Xem thêm »

Tịch Chỉ, Tân Bắc

Tịch Chỉ là một khu (quận) của thành phố Tân Bắc, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Tịch Chỉ, Tân Bắc · Xem thêm »

Thanh Hải (định hướng)

Thanh Hải có thể là một trong các nội dung sau.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Thanh Hải (định hướng) · Xem thêm »

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Thành Đô · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Thượng Hải · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trần Thủy Biển

Trần Thủy Biển (Chữ Hán: 陳水扁, Bính âm Hán ngữ: Chén Shuǐbiǎn, Bính âm thông dụng: Tân Chúi-píⁿ, Sinh ngày 12 tháng 10 năm 1950) là tổng thống thứ 22 của Trung Hoa Dân Quốc, tại vị 2 nhiệm kỳ từ ngày 20 tháng 5 năm 2000 đến ngày 20 tháng 5 năm 2008.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Trần Thủy Biển · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Tưởng Phương Lương

Faina Tưởng Phương Lương (tiếng Anh: Faina Chiang Fang-liang; 15 tháng 5 năm 1916 – 15 tháng 12 năm 2004) là phu nhân của Tổng thống Tưởng Kinh Quốc, bà là Đệ nhất phu nhân của chính quyền Trung Hoa Dân Quốc tại Đài Loan từ năm 1978 đến năm 1988.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Tưởng Phương Lương · Xem thêm »

Vạn lý Trường chinh

Bản đồ tổng quan các tuyến đường của cuộc Vạn lý Trường chinhVạn lý Trường chinh (wanli changzheng), tên đầy đủ là Nhị vạn ngũ thiên lý trường chinh, là một cuộc rút lui quân sự của Hồng Quân Công Nông Trung Hoa, với hành trình dài 25 ngàn dặm (12.000 km)Zhang, Chunhou.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Vạn lý Trường chinh · Xem thêm »

Viện trưởng Hành chính viện

Viện trưởng Hành chính viện (行政院院長, Hành chính viện viện trưởng), thường được gọi là Thủ tướng (閣揆, các quỹ) là người đứng đầu Hành chính viện, nhánh hành pháp của chính quyền Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), tức chính phủ Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Viện trưởng Hành chính viện · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Viễn Đông · Xem thêm »

Xô viết

Xô viết (tiếng Nga: совет, nghĩa là hội đồng) là tên gọi chung cho các cơ quan đại biểu dân cử của chính quyền nhà nước tại Liên Xô và một vài quốc gia khác từ giai đoạn 1917 tới đầu thập niên 1990 (chính quyền Xô viết), mặc dù ý nghĩa ban đầu của nó là hội đồng công nhân địa phương.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Xô viết · Xem thêm »

Yekaterinburg

''Aquamarine'' apartment complex Yekaterinburg (Екатеринбу́рг, cũng được Latinh hóa là Ekaterinburg), trứớc đây là Sverdlovsk (Свердло́вск) là một thành phố chính ở miền trung Nga, là trung tâm hành chính của Tỉnh Sverdlovsk.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và Yekaterinburg · Xem thêm »

13 tháng 1

Ngày 13 tháng 1 là ngày thứ 13 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và 13 tháng 1 · Xem thêm »

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và 1972 · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và 1975 · Xem thêm »

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và 1978 · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và 1988 · Xem thêm »

20 tháng 5

Ngày 20 tháng 5 là ngày thứ 140 (141 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và 20 tháng 5 · Xem thêm »

5 tháng 4

Ngày 5 tháng 4 là ngày thứ 95 trong mỗi năm thường (ngày thứ 96 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Tưởng Kinh Quốc và 5 tháng 4 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »