Mục lục
191 quan hệ: An Bình, Đài Nam, An Hải (định hướng), Anh hùng dân tộc, Đa Đạc, Đài Đông, Đài Bắc, Đài Loan, Đài Nam, Đông Nam Á, Đồng An, Ôn Châu, Ôn Lĩnh, Bình Đông (định hướng), Bình Hòa (định hướng), Bắc Kinh, Bắc phạt, Bộ Binh, Bộ Công, Bộ Hình, Bộ Hộ, Bộ Lại, Bộ Lễ, Cao Kỳ, Công ty Đông Ấn Hà Lan, Cố Thủy, Châu Sơn, Chính trị, Chôn cất, Chiến dịch Từ Táo, Chiến dịch Tiền Sơn, Chiến dịch Tiểu Doanh Lĩnh, Chiết Giang, Chiếu An, Chu Do Lang, Chu Do Tung, Chu Duật Kiện, Chuẩn Đô đốc, Chương Châu, Chương Hóa (huyện), Chương Phố, Cơ Long, Cướp biển, Dương Châu, Dương Sơn, Gia Nghĩa, Giai Đông, Bình Đông, Giang Đông, Giang Ninh, Giang Tây, Hà Lan, ... Mở rộng chỉ mục (141 hơn) »
- Lịch sử hải quân Trung Quốc
- Mất năm 1662
- Người Nagasaki
- Người Nhật Bản gốc Hoa
- Người Đài Loan gốc Mân Nam
- Sinh năm 1624
- Võ tướng nhà Minh
- Vương quốc Đông Ninh
An Bình, Đài Nam
Vị trí tại Đài Nam An Bình là một khu (quận) của thành phố Đài Nam, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).
Xem Trịnh Thành Công và An Bình, Đài Nam
An Hải (định hướng)
An Hải có thể là.
Xem Trịnh Thành Công và An Hải (định hướng)
Anh hùng dân tộc
Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.
Xem Trịnh Thành Công và Anh hùng dân tộc
Đa Đạc
Đa Đạc (tiếng Mãn: 16px, phiên âm Latinh: Dodo;; 2 tháng 4 năm 1614 – 29 tháng 4 năm 1649) là một thân vương Mãn Châu và một tướng lĩnh trong thời kỳ đầu nhà Thanh.
Xem Trịnh Thành Công và Đa Đạc
Đài Đông
Huyện Đài Đông là một huyện ở phía đông Đài Loan.
Xem Trịnh Thành Công và Đài Đông
Đài Bắc
Đài Bắc (Hán Việt: Đài Bắc thị; đọc theo IPA: tʰǎipèi trong tiếng Phổ thông) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan") và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.
Xem Trịnh Thành Công và Đài Bắc
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Xem Trịnh Thành Công và Đài Loan
Đài Nam
Thành phố Đài Nam (台南 hoặc 臺南; bính âm Hán ngữ: Táinán, Wade-Giles: T'ai-nan; tiếng Đài Loan POJ: Tâi-lâm) (nghĩa là "Nam Đài Loan") là một thành phố trực thuộc trung ương của Trung Hoa Dân Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Đài Nam
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Xem Trịnh Thành Công và Đông Nam Á
Đồng An
Đồng An (tiếng Trung: (同安区), Hán Việt: Đồng An khu) Là một quận của thành phố Hạ Môn (厦门市), tỉnh Phúc Kiến, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Đồng An
Ôn Châu
Ôn Châu là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) với dân số 873.000 người ở đông nam tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Ôn Châu
Ôn Lĩnh
Ôn Lĩnh (chữ Hán phồn thể:溫嶺市, chữ Hán giản thể: 温岭市, âm Hán Việt: Ôn Lĩnh thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Thai Châu, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Ôn Lĩnh
Bình Đông (định hướng)
Bình Đông có thể là một trong số các địa danh sau đây.
Xem Trịnh Thành Công và Bình Đông (định hướng)
Bình Hòa (định hướng)
Bình Hòa có thể là.
Xem Trịnh Thành Công và Bình Hòa (định hướng)
Bắc Kinh
Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.
Xem Trịnh Thành Công và Bắc Kinh
Bắc phạt
Bắc phạt có thể đề cập đến.
Xem Trịnh Thành Công và Bắc phạt
Bộ Binh
Trong tiếng Việt, Bộ Binh có thể là.
Xem Trịnh Thành Công và Bộ Binh
Bộ Công
Bộ Công hay Công bộ (chữ Hán: 工部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam, tương đương với cấp Bộ ngày nay.
Xem Trịnh Thành Công và Bộ Công
Bộ Hình
Bộ Hình hay Hình bộ (chữ Hán:刑部) là tên gọi của một cơ quan hành chính nhà nước thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam v.v. Bộ Hình có thể coi là tương đương với bộ Tư pháp ngày nay.
Xem Trịnh Thành Công và Bộ Hình
Bộ Hộ
Tranh vẽ Bộ Hộ thời nhà Nguyễn Bộ Hộ hay Hộ bộ là tên gọi của một cơ quan hành chính thời kỳ phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v...
Bộ Lại
Bộ Lại hay Lại bộ (chữ Hán:吏部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, tương đương với cấp bộ ngày nay.
Xem Trịnh Thành Công và Bộ Lại
Bộ Lễ
Bộ Lễ hay Lễ bộ (chữ Hán:禮部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam.
Cao Kỳ
Cao Kỳ là một xã thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam.
Xem Trịnh Thành Công và Cao Kỳ
Công ty Đông Ấn Hà Lan
Xưởng đóng tàu của công ty Đông Ấn tại Amsterdam, Hà Lan. Cổ phiếu ngày 26/9/1606 của công ty Đông Ấn Hà Lan Công ty Đông Ấn Hà Lan (Vereenigde Oost-Indische Compagnie hay VOC trong tiếng Hà Lan, có nghĩa: Công ty liên hiệp Đông Ấn Hà Lan) là một công ty thương mại, thành lập năm 1602 khi quốc hội Hà Lan trao 21 năm nắm độc quyền thực thi những hoạt động thực dân tại châu Á.
Xem Trịnh Thành Công và Công ty Đông Ấn Hà Lan
Cố Thủy
Cố Thủy (chữ Hán giản thể: 固始县, Hán Việt: Cố Thủy huyện) là một huyện của địa cấp thị Tín Dương, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Cố Thủy
Châu Sơn
Châu Sơn có thể là một trong số các địa danh sau đây.
Xem Trịnh Thành Công và Châu Sơn
Chính trị
Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.
Xem Trịnh Thành Công và Chính trị
Chôn cất
Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.
Xem Trịnh Thành Công và Chôn cất
Chiến dịch Từ Táo
Chiến dịch Từ Táo (chữ Hán: 磁灶戰役, Từ Táo chiến dịch) là một chiến dịch diễn ra trong 3 ngày 25 đến 26 tháng 5 năm 1651 giữa quân Nam Minh và quân Thanh tại Từ Táo (nay thuộc Long Hải, Chương Châu).
Xem Trịnh Thành Công và Chiến dịch Từ Táo
Chiến dịch Tiền Sơn
Chiến dịch Tiền Sơn (chữ Hán: 钱山战役, Tiền Sơn đại tiệp) là một chiến dịch thắng lợi của quân Nam Minh do Trịnh Thành Công lãnh đạo trước quân Thanh từ tháng 7 đến tháng 9 năm 1651.
Xem Trịnh Thành Công và Chiến dịch Tiền Sơn
Chiến dịch Tiểu Doanh Lĩnh
Chiến dịch Tiểu Doanh Lĩnh là trận chiến giữa Trịnh Thành Công, nhà Nam Minh với nhà Thanh.
Xem Trịnh Thành Công và Chiến dịch Tiểu Doanh Lĩnh
Chiết Giang
Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Chiết Giang
Chiếu An
Huyện Chiêu An thuộc Chương Châu Diện tích1.292 km² Dân số570.000 (2002) Huyện lỵtrấn Nam Chiếu Cấp hành chínhhuyện Mã số bưu chính363500 Mã vùng điện thoại0596 Chiếu An (tiếng Trung: 诏安县, Hán Việt: Chiếu An huyện) là một huyện của thành phố Chương Châu, tỉnh Phúc Kiến, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Chiếu An
Chu Do Lang
Minh Chiêu Tông (chữ Hán: 明昭宗; 1 tháng 11 năm 1623 – 1 tháng 6 năm 1662), tên thật là Chu Do Lang (朱由榔), ông cai trị trong khoảng thời gian từ năm 1646 – 1662, là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nam Minh, cũng là vị vua cuối cùng của cơ nghiệp Đại Minh.
Xem Trịnh Thành Công và Chu Do Lang
Chu Do Tung
Hoằng Quang đế (chữ Hán: 弘光帝; 5 tháng 9 năm 1607 – 23 tháng 5 năm 1646) hay Minh An Tông (明安宗), tên thật là Chu Do Tung (chữ Hán: 朱由崧), là hoàng đế đầu tiên của nhà Nam Minh.
Xem Trịnh Thành Công và Chu Do Tung
Chu Duật Kiện
Minh Thiệu Tông (chữ Hán: 明紹宗; 25 tháng 5, 1602 - 6 tháng 10, 1646) hay Long Vũ Đế (隆武帝), cai trị trong 2 năm 1645 và 1646, tên của ông là Chu Duật Kiện (朱聿鍵), trong đời cai trị chỉ có 1 niên hiệu là Long Vũ (nghĩa là: vũ công lớn lao).
Xem Trịnh Thành Công và Chu Duật Kiện
Chuẩn Đô đốc
Chuẩn Đô đốc (tiếng Anh: Rear admiral, tiếng Pháp: Contre-amiral), còn được gọi là Đề đốc, là cấp bậc sĩ quan hải quân cao cấp đầu tiên của bậc Đô đốc, là một cấp bậc tướng hải quân, tương đương với cấp bậc Thiếu tướng, dưới bậc Phó Đô đốc.
Xem Trịnh Thành Công và Chuẩn Đô đốc
Chương Châu
Chương Châu (tiếng Trung: 漳州市 bính âm: Zhāngzhōu Shì, Hán-Việt: Chương Châu thị) là một địa cấp thị của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Chương Châu
Chương Hóa (huyện)
200px Huyện Chương Hóa (phồn thể: 彰化縣, Hán ngữ bính âm: Zhānghuà Xiàn, thông dụng bính âm: Jhanghuà Siàn) là một huyện ở phía Tây đảo Đài Loan.
Xem Trịnh Thành Công và Chương Hóa (huyện)
Chương Phố
Huyện Chương Phố thuộc Chương Châu Diện tích1.981 km² Dân số810.000 (2002) Huyện lỵtrấn Thỏa An Cấp hành chínhhuyện Mã số bưu chính363200 Mã vùng điện thoại0596 Chương Phố (tiếng Trung: 漳浦县, Hán Việt: Chương Phố huyện) là một huyện của thành phố Chương Châu, tỉnh Phúc Kiến, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Chương Phố
Cơ Long
Cơ Long là một thành phố cấp tỉnh của Đài Loan (Trung Hoa Dân Quốc).
Xem Trịnh Thành Công và Cơ Long
Cướp biển
Cờ hiệu trên tàu hải tặc thế kỷ 18 Cướp biển hay hải tặc là hành động cướp trên biển hay trên bờ biển, thường do những lực lượng hàng hải bất hợp pháp.
Xem Trịnh Thành Công và Cướp biển
Dương Châu
Dương Châu (là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nằm bên bờ bắc sông Dương Tử, Dương Châu giáp tỉnh lỵ Nam Kinh về phía tây nam, Hoài An về phía bắc, Diêm Thành về phía đông bắc, Thái Châu về phía đông, và Trấn Giang qua sông về phía nam.
Xem Trịnh Thành Công và Dương Châu
Dương Sơn
Dương Sơn có thể là.
Xem Trịnh Thành Công và Dương Sơn
Gia Nghĩa
Gia Nghĩa là thị xã tỉnh lỵ tỉnh Đắk Nông, Việt Nam.
Xem Trịnh Thành Công và Gia Nghĩa
Giai Đông, Bình Đông
Vị trí tại Bình Đông Giai Đông là một hương (xã) của huyện Bình Đông, tỉnh Đài Loan, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).
Xem Trịnh Thành Công và Giai Đông, Bình Đông
Giang Đông
Giang Đông là khu vực phía đông Trường Giang, người xưa lấy phía đông là bên trái (tả) nên khu vực này còn có tên gọi là Giang T. Trong lịch sử Trung Quốc, Giang Đông luôn là một trung tâm phát triển cao trong cả nước về văn hóa và kinh tế.
Xem Trịnh Thành Công và Giang Đông
Giang Ninh
Giang Ninh (tiếng Trung: 江寧區, Hán Việt: Giang Ninh khu) là một quận của thành phố Nam Kinh (南京市), tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Giang Ninh
Giang Tây
Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Giang Tây
Hà Lan
Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.
Xem Trịnh Thành Công và Hà Lan
Hạ Môn
Một góc Hạ Môn Vị trí Hạ Môn tại tỉnh Phúc Kiến Hạ Môn (chữ Hán giản thể: 厦门; chữ Hán phồn thể: 廈門; pinyin: Xiàmén; Wade-Giles: Hsiamen) là thành phố cấp tỉnh ven biển nằm ở phía Đông Nam tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Hạ Môn
Hải Môn
Hải Môn (chữ Hán phồn thể: 海門市, chữ Hán giản thể: 海门市) là một thị xã thuộc địa cấp thị Nam Thông, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Hải Môn
Hằng Xuân, Bình Đông
Vị trí tại Bình Đông Hằng Xuânlà một trấn của huyện Bình Đông, tỉnh Đài Loan, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).
Xem Trịnh Thành Công và Hằng Xuân, Bình Đông
Hirado, Nagasaki
là một thành phố thuộc tỉnh Nagasaki, Nhật Bản.
Xem Trịnh Thành Công và Hirado, Nagasaki
Hoa Nam
Đỏ đậm: Hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây; Đỏ tươi: Hoa Nam theo hành chính 1945-1949 Đỏ nhạt: Hoa Nam truyền thống Hoa Nam là khu vực miền nam Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Hoa Nam
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Hoàng đế
Hoàng Cương (định hướng)
Hoàng Cương có thể là.
Xem Trịnh Thành Công và Hoàng Cương (định hướng)
Hoàng Nham
Hoàng Nham (chữ Hán phồn thể:黃岩區, chữ Hán giản thể: 黄岩区, âm Hán Việt: Hoàng Nham khu) là một quận thuộc địa cấp thị Thai Châu, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Hoàng Nham
Huệ An
Huệ An (tiếng Trung: 惠安县, Hán Việt: Huệ An) Là một huyện của thành phố Tuyền Châu (泉州), tỉnh Phúc Kiến, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Huệ An
Huệ Châu
Huệ Châu là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) của tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Huệ Châu
Huy Châu
Huy Châu (chữ Hán giản thể: 徽州区, âm Hán Việt: Huy Châu khu) là một quận của địa cấp thị Hoàng Sơn, tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Huy Châu
Java
Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.
Khang Hi
Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.
Xem Trịnh Thành Công và Khang Hi
Kim Môn
Kim Môn là một quần đảo nhỏ gồm một số hòn đảo trong đó có Đại Kim Môn, Tiểu Kim Môn, Ô Khâu và một số đảo nhỏ xung quanh, nằm dưới quyền kiểm soát của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).
Xem Trịnh Thành Công và Kim Môn
Kyōto (thành phố)
Thành phố Kyōto (京都市, きょうとし Kyōto-shi, "Kinh Đô thị") là một thủ phủ của phủ Kyōto, Nhật Bản.
Xem Trịnh Thành Công và Kyōto (thành phố)
Lục bộ
Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.
Xem Trịnh Thành Công và Lục bộ
Lịch sử Đài Loan
Không rõ về những cư dân đầu tiên đã định cư tại Đài Loan, nối tiếp họ là những người Nam Đảo (Austronesia).
Xem Trịnh Thành Công và Lịch sử Đài Loan
Lý Tự Thành
Lý Tự Thành (李自成) (1606-1645) nguyên danh là Hồng Cơ (鴻基), là nhân vật nổi tiếng thời "Minh mạt Thanh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Minh sau 276 năm thống trị vào năm 1644, chiếm được kinh thành, lên ngôi hoàng đế, tự xưng là Đại Thuận hoàng đế lập ra nhà Đại Thuận.
Xem Trịnh Thành Công và Lý Tự Thành
Loạn Tam Phiên
Loạn Tam phiên (chữ Hán: 三藩之亂 tam phiên chi loạn; 1673-1681) là cuộc chiến giữa 3 phiên vương phía nam lãnh thổ Trung Quốc do Ngô Tam Quế cầm đầu chống lại vương triều nhà Thanh cuối thế kỷ 17 trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Loạn Tam Phiên
Long Hải (định hướng)
Long Hải có thể là.
Xem Trịnh Thành Công và Long Hải (định hướng)
Long Hải (thị trấn)
Long Hải là một thị trấn thuộc huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Xem Trịnh Thành Công và Long Hải (thị trấn)
Luzon
Bản đồ Philippines cho thấy các nhóm đảo Luzon, Visayas, và Mindanao. Luzon là hòn đảo lớn nhất của Philippines, nằm ở miền Bắc quốc gia này.
Manila
Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.
Xem Trịnh Thành Công và Manila
Minh Tư Tông
Minh Tư Tông (chữ Hán: 明思宗; 6 tháng 2 năm 1611 - 25 tháng 4 năm 1644) tức Sùng Trinh Đế (崇禎帝), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Minh và cũng là vị hoàng đế người Hán cuối cùng cai trị Trung Quốc trước khi triều đình rơi vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.
Xem Trịnh Thành Công và Minh Tư Tông
Myanmar
Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.
Xem Trịnh Thành Công và Myanmar
Nagasaki
là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía tây đảo Kyushu.
Xem Trịnh Thành Công và Nagasaki
Nam An
Nam An Diện tích2032 km² Dân số1.480.000 (2002) Cấp hành chínhhuyện cấp thị Mã số bưu chính362300 Mã vùng điện thoại0595 Nam An (tiếng Trung: 南安, Hán Việt: Nam An) là một thị xã thuộc thành phố Tuyền Châu, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Nam An
Nam Đầu (huyện)
Hiệp Hoan Sơn là một trong những ngọn núi cao nhất huyện. Nam Đầu là huyện lớn thứ 2 tại Đài Loan.
Xem Trịnh Thành Công và Nam Đầu (huyện)
Nam Kinh
Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Nam Kinh
Nam Minh
Nam Minh có thể là tên gọi của.
Xem Trịnh Thành Công và Nam Minh
Ngô Tam Quế
Ngô Tam Quế (tiếng Hán: 吳三桂, bính âm: Wú Sānguì, Wade-Giles: Wu San-kuei; tự: Trường Bạch 長白 hay Trường Bá 長伯; 1612 – 2 tháng 10 năm 1678), là Tổng binh cuối triều Minh, sau đầu hàng và trở thành tướng của nhà Thanh.
Xem Trịnh Thành Công và Ngô Tam Quế
Nghi Lan (huyện)
Nghi Lan là một huyện ở đông bắc Đài Loan.
Xem Trịnh Thành Công và Nghi Lan (huyện)
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Nhà Minh
Nhà Nam Minh
Nhà Nam Minh (Tiếng Trung: 南明, bính âm: Nán Míng, Hán-Việt: Nam Minh Triều; nghĩa là "triều Minh ở phía Nam") (1644 - 1662) là tên gọi của một Triều đại được chính dòng dõi con cháu của nhà Minh thành lập ở phía Nam Trung Quốc sau khi kinh đô Bắc Kinh bị Lý Tự Thành chiếm được vào năm 1644.
Xem Trịnh Thành Công và Nhà Nam Minh
Nhà Nguyên
Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Nhà Nguyên
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Xem Trịnh Thành Công và Nhà Thanh
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Trịnh Thành Công và Nhật Bản
Nhiêu Bình
Nhiêu Bình (chữ Hán giản thể: 饶平县) là một huyện thuộc địa cấp thị Triều Châu, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Nhiêu Bình
Ninh Quốc
Ninh Quốc (chữ Hán giản thể: 宁国市, Hán Việt: Ninh Quốc thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tuyên Thành, tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Ninh Quốc
Pháo đài An Bình
Tổng quan pháo đài Zeelandia tại Đài Namtại cục lưu trữ của Hà Lan Pháo đài An Bình (Hán Việt: An Bình cổ bảo) là một công trình do người Hà Lan xây dựng từ thế kỷ 17 tại quận An Bình, Đài Nam.
Xem Trịnh Thành Công và Pháo đài An Bình
Pháo đài Provintia
Pháo đài Provintia hay Providentia là một tiền đồn của người Hà Lan trên đảo Đài Loan, hiện nay tọa lạc ở Quận Trung Tây của thành phố Đài Nam thuộc Trung Hoa Dân Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Pháo đài Provintia
Phùng Tích Phạm
Phùng Tích Phạm, hiệu Hi Phạm (希範), là một quan viên và đại tướng trụ cột của chính quyền Minh Trịnh tại Đài Loan trong thế kỷ 17.
Xem Trịnh Thành Công và Phùng Tích Phạm
Phúc Châu
Phúc Châu (tiếng Hoa: 福州; bính âm: Fúzhōu; Wade-Giles: Fu-chou) là tỉnh lỵ và là thành phố cấp huyện lớn nhất của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, còn được gọi là Dung Thành/ Dong Thành (榕城, có nghĩa là "Thành phố cây đa").
Xem Trịnh Thành Công và Phúc Châu
Phúc Kiến
Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Phúc Kiến
Phổ Ninh
Phổ Ninh có thể là.
Xem Trịnh Thành Công và Phổ Ninh
Phu nhân
Chân dung một quý mệnh phụ phu nhân thời nhà Minh. Phu nhân (chữ Hán: 夫人, tiếng Anh: Lady hoặc Madame) là một danh hiệu để gọi hôn phối của một người đàn ông có địa vị trong xã hội.
Xem Trịnh Thành Công và Phu nhân
Phượng Dương
Phụng Dương (chữ Hán giản thể: 凤阳县, Hán Việt: Phụng Dương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Trừ Châu, tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Phượng Dương
Qua Châu
Qua Châu, trước đây gọi là huyện An Tây (安西县) là một huyện của địa cấp thị Tửu Tuyền, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Qua Châu
Quân sự
Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.
Xem Trịnh Thành Công và Quân sự
Quảng Đông
Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Quảng Đông
Quảng Tây
Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Quảng Tây
Sử Khả Pháp
Sử Khả Pháp Miếu thờ Sử Khả Pháp ở Dương Châu Sử Khả Pháp (Chữ Hán: 史可法; bính âm: Shi Kefa) (1601—1645) tự là Hiến Chi, hay Đạo Lân, người Tường Phù (nay là thành phố Khai Phong tỉnh Hà Nam, Trung Quốc), quê quán ở huyện Đại Hưng, phủ Thuận Thiên (nay thuộc Bắc Kinh) cháu đời thứ 49 của Lật Dương Hầu Sử Sùng nhà Đông Hán, từng giữ chức Binh bộ Thượng thư Đông Các Đại học sĩ ở Nam Kinh nhà Minh, được nhà Nam Minh đặt thụy là Trung Tĩnh, vua Càn Long nhà Thanh đặt lại thụy là Trung Chính, các tác phẩm của ông được người đời sau biên soạn thành "Sử Trung Chính công tập".
Xem Trịnh Thành Công và Sử Khả Pháp
Sơn Hải quan
Vạn Lý Trường Thành nằm tại Sơn Hải Quan, giáp bờ biển. Mệnh danh là "lão long đầu". Sơn Hải quan (cũng gọi là Du quan (榆關), cùng với Gia Dục quan và Cư Dung quan, là một trong các cửa ải chính của Vạn lý trường thành.
Xem Trịnh Thành Công và Sơn Hải quan
Tagawa Matsu
Di tích Bia Đá Chào Đời Đứa Bé Trịnh Thành Công hiện ở Biển Senli, thành phố Hirado, Nagasaki, Nhật Bản Bức tượng hai mẹ con Trịnh Thành Công nằm ở Miếu Trịnh Thành Công, Đài Nam, Đài Loan Tagawa Matsu (田川松, Hán việt: Điền Xuyên Tùng), hoặc Ông Thị (翁氏) (1601 – 1646), người Nhật Bản sống ở thị trấn ven biển thuộc phiên Hirado, đảo Kyushu, Nhật Bản, về sau di cư sang đại lục Trung Quốc sinh sống, bà là mẹ của danh tướng, anh hùng dân tộc Trịnh Thành Công, và Điền Xuyên Thất Tả Vệ Môn (田川七左衛門), phiên sĩ của Phiên Hirado thuộc lãnh địa Hizen vào thời kỳ Edo.
Xem Trịnh Thành Công và Tagawa Matsu
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.
Xem Trịnh Thành Công và Tây Ban Nha
Tú tài
Tú tài là một bằng cấp tốt nghiệp trung học (thường là trung học phổ thông cấp 3. Bằng tú tài được cấp cho người tốt nghiệp trung học thời Pháp thuộc và người tốt nghiệp kỳ thi cuối bậc trung học thời Việt Nam Cộng hòa.
Xem Trịnh Thành Công và Tú tài
Tấn Giang
Tấn Giang (tiếng Trung: 晉江, Hán Việt: Tấn Giang) là một thị xã thuộc thành phố Tuyền Châu, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Tấn Giang
Tế Độ
Tế Độ (济度,1625 - 1689) ông là một quý tộc, chính trị gia và nhà quân sự của Mãn Châu đầu thời nhà Thanh.
Tổng binh
Tổng binh là danh xưng một chức quan võ vào hai triều Minh và Thanh tại Trung Quốc, thời gian thực thi từ cuối thế kỷ 14 đến đầu thế kỷ 20.
Xem Trịnh Thành Công và Tổng binh
Thai Châu
Thai Châu (tiếng Trung: 台州市; bính âm: Tāizhōu Shì; 台 đọc âm 胎 (Thai); Hán-Việt: Thai Châu thị) là một địa cấp thị tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Thai Châu
Thanh sử cảo
Thanh sử cảo (清史稿) là bản thảo một bộ tư liệu lịch sử về thời nhà Thanh, bắt đầu từ khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích (hay Thanh Thái Tổ) lập ra nhà Thanh vào năm 1616 đến khi Cách mạng Tân Hợi kết thúc sự thống trị của nhà Thanh vào năm 1911.
Xem Trịnh Thành Công và Thanh sử cảo
Thành Bắc
Thành Bắc (城北区) là một quận thuộc địa cấp thị Tây Ninh, tỉnh Thanh Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Thành Bắc
Thái Bình
Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.
Xem Trịnh Thành Công và Thái Bình
Thái học sinh
Thái học sinh (太學生) là học vị cấp cho những thí sinh thi đỗ kỳ thi Hội, một trong những kỳ thi Nho học do triều đình phong kiến tổ chức.
Xem Trịnh Thành Công và Thái học sinh
Tháng năm
Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Trịnh Thành Công và Tháng năm
Thế giới phương Tây
accessdate.
Xem Trịnh Thành Công và Thế giới phương Tây
Thi Lang
Thi Lang (chữ Hán: 施琅; bính âm: Shī Láng) (1621 – 1696) tự là Tôn Hầu, hiệu là Trác Công, người thôn Nha Khẩu trấn Long Hồ huyện Tấn Giang tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc, là danh tướng thời kỳ cuối Minh đầu Thanh.
Xem Trịnh Thành Công và Thi Lang
Thiên Tân
Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Thiên Tân
Thiên Thai (huyện)
Thiên Thai (chữ Hán phồn thể:天台縣, chữ Hán giản thể: 天台县) là một huyện thuộc địa cấp thị Thai Châu, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Thiên Thai (huyện)
Thiết giáp hạm
Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.
Xem Trịnh Thành Công và Thiết giáp hạm
Thuận Trị
Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.
Xem Trịnh Thành Công và Thuận Trị
Thương gia
330px Một thương gia hay thương nhân (trước đây còn gọi là nhà buôn) là người kinh doanh các giao dịch hàng hóa được sản xuất bởi những người khác để kiếm lợi nhuận.
Xem Trịnh Thành Công và Thương gia
Tiến sĩ
Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814.
Xem Trịnh Thành Công và Tiến sĩ
Tiếng Mân Nam
Tiếng Mân Nam là một ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Hán-Tạng được nói như tiếng mẹ đẻ ở miền nam của Phúc Kiến, một tỉnh thuộc miền đông nam của Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Tiếng Mân Nam
Trì Châu
Trì Châu là một thành phố địa cấp thị ở tỉnh An Huy Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Trì Châu
Trấn Giang
Trấn Giang (tiếng Hoa giản thể: 镇江市 bính âm Zhènjiāng Shì, âm Hán-Việt: Trấn Giang thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Trấn Giang
Trần Vĩnh Hoa
Trần Vĩnh Hoa (1634 - 1680), tự Phục Phủ, tương truyền còn có tên là Trần Cận Nam (陳近南), người huyện Đồng An, phủ Tuyền Châu (nay là trấn Giác Mỹ, huyện cấp thị Long Hải, thành phố Chương Châu, tỉnh Phúc Kiến), nhà chính trị, nhà kinh tế, nhà giáo dục phò tá vương triều Minh Trịnh ở Đài Loan.
Xem Trịnh Thành Công và Trần Vĩnh Hoa
Trịnh (nước)
Trịnh quốc (Phồn thể: 鄭國; giản thể: 郑国) là một nước chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này nằm trên tỉnh Hà Nam, Trung Quốc hiện nay.
Xem Trịnh Thành Công và Trịnh (nước)
Trịnh Chi Long
Tranh minh họa Trịnh Chi Long và con trai là Trịnh Thành Công Trịnh Chi Long ¬(16 tháng 4 năm 1604 – 24 tháng 11 năm 1661), hiệu Phi Hồng, Phi Hoàng, tiểu danh Iquan, tên Kitô giáo là Nicholas hoặc Nicholas Iquan Gaspard, người làng Thạch Tĩnh, Nam An, phủ Tuyền Châu, Phúc Kiến, Trung Quốc, ông là thương nhân, thủ lĩnh quân sự, quan lại triều đình kiêm cướp biển hoạt động mạnh ở vùng bờ biển Hoa Nam, Đài Loan và Nhật Bản vào cuối đời nhà Minh.
Xem Trịnh Thành Công và Trịnh Chi Long
Trịnh Khắc Sảng
Trịnh Khắc Sảng (chữ Hán: 鄭克塽, bính âm: Zhèng Kèshuǎng) (18 tháng 3 năm 1670 - 22 tháng 9 năm 1717), húy là Tần (秦), tự Thực Hoằng (實弘), hiệu Hối Đường (晦堂) là con thứ của Trịnh Kinh, cháu nội Trịnh Thành Công, kế thừa tước vị của cha làm Diên Bình quận vương, Chiêu thảo đại tướng quân.
Xem Trịnh Thành Công và Trịnh Khắc Sảng
Trịnh Khắc Tang
Trịnh Khắc Tang (chữ Hán phồn thể: 鄭克𡒉; giản thể: 郑克臧; bính âm: Zhèng Kè Zāng) (1664 – 1681) lúc nhỏ tên Khâm, thường gọi là Khâm Xá, là con trưởng của Trịnh Kinh, do người thiếp của ông sinh ra.
Xem Trịnh Thành Công và Trịnh Khắc Tang
Trịnh Kinh
Trịnh Kinh (chữ Hán phồn thể: 鄭經; giản thể: 郑经; bính âm: Zhèng Jìng) (1642 – 1681), tên Cẩm, tự Hiền Chi, Nguyên Chi, hiệu Thức Thiên, biệt danh Cẩm Xá, là con trưởng của Trịnh Thành Công, người thống trị Đài Loan thứ hai của vương triều họ Trịnh và là Quốc chủ Đông Ninh, một trong những lực lượng chống Thanh của nhà Nam Minh.
Xem Trịnh Thành Công và Trịnh Kinh
Triều Châu
Triều Châu (tại Mỹ và Hồng Kông thường đọc là "Chiu Chow"; Teochew theo bính âm bưu chính; nghĩa là "châu thủy triều"), là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Triều Châu
Triều Dương
140px Triều Dương (tiếng Hoa giản thể: 朝阳; bính âm: Cháoyáng) là một địa cấp thị ở tỉnh Liêu Ninh của Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Triều Dương
Triệu Khánh
Triệu Khánh (肇庆) là một địa cấp thị của tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Triệu Khánh
Triệu Văn Trác
Triệu Văn Trác (Vincent Triệu; Phồn thể: 趙文卓; Giản thể: 赵文卓) là một ngôi sao kungfu của Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Triệu Văn Trác
Trung Nguyên
Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.
Xem Trịnh Thành Công và Trung Nguyên
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Trịnh Thành Công và Trung Quốc
Trung Quốc Quốc dân Đảng
do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.
Xem Trịnh Thành Công và Trung Quốc Quốc dân Đảng
Trường Giang
Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.
Xem Trịnh Thành Công và Trường Giang
Trường Lạc, Phúc Châu
Trường Lạc (tiếng Trung: 长乐市, Hán Việt: Trường Lạc thị) là một thị xã thuộc thành phố Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Trường Lạc, Phúc Châu
Tuần phủ
Tuần phủ (巡撫), còn được gọi là tuần vũ, là một chức quan địa phương ở Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.
Xem Trịnh Thành Công và Tuần phủ
Tuyền Châu
Tuyền Châu hay Toàn Châu là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Tuyền Châu
Tư Minh
Tư Minh (tiếng Trung: 思明区, Hán Việt: Tư Minh khu) Là một quận của thành phố Hạ Môn (厦门市), tỉnh Phúc Kiến, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Tư Minh
Tưởng Giới Thạch
Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.
Xem Trịnh Thành Công và Tưởng Giới Thạch
Vân Nam
Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.
Xem Trịnh Thành Công và Vân Nam
Vân Tiêu
Vân Tiêu (tiếng Trung: 云霄县, Hán Việt: Vân Tiêu huyện) là một huyện của thành phố Chương Châu, tỉnh Phúc Kiến, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Vân Tiêu
Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Sơ đồ kiến trúc quần thể ''Văn Miếu - Quốc Tử Giám'' ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long.
Xem Trịnh Thành Công và Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Vương quốc Đông Ninh
Vương quốc Đông Ninh là một chính quyền cai quản hòn đảo Đài Loan từ năm 1661 đến năm 1683.
Xem Trịnh Thành Công và Vương quốc Đông Ninh
Vương quốc Đại Đỗ
Vương quốc Đại Đỗ hay vương quốc Middag là một vương quốc hay một liên minh siêu bộ lạc nằm ở trung tâm vùng đồng bằng phía tây Đài Loan.
Xem Trịnh Thành Công và Vương quốc Đại Đỗ
Xuân Thu
Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh Thành Công và Xuân Thu
Yết Dương
Yết Dương (phồn thể:揭陽) là một thành phố cấp địa khu (địa cấp thị) ở tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trịnh Thành Công và Yết Dương
1 tháng 2
Ngày 1 tháng 2 là ngày thứ 32 trong lịch Gregory.
Xem Trịnh Thành Công và 1 tháng 2
1565
Năm 1565 (số La Mã: MDLXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.
1601
Năm 1601 (số La Mã: MDCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Năm (Julian-1601) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1603
Năm 1603 (số La Mã: MDCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1624
Năm 1624 (số La Mã: MDCXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1638
Năm 1638 (số La Mã: MDCXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1639
Năm 1639 (số La Mã: MDCXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1641
Năm 1641 (số La Mã: MDCXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1644
Năm 1644 (số La Mã: MDCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1645
Năm 1645 (số La Mã: MDCXLV) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1646
Năm 1646 (số La Mã: MDCXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1647
Năm 1647 (số La Mã: MDCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1648
Năm 1648 (số La Mã: MDCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1649
Năm 1649 (số La Mã: MDCXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1650
Năm 1650 (số La Mã: MDCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory, hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (Julian-1650) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày.
1651
Năm 1651 (số La Mã: MDCLI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (Julian-1651) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1652
Năm 1652 (số La Mã: MDCLII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1653
Năm 1653 (số La Mã: MDCLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1654
Năm 1654 (số La Mã: MDCLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1655
Năm 1655 (số La Mã: MDCLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1656
Năm 1656 (số La Mã: MDCLVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1657
Năm 1657 AD (số La Mã: MDCLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1658
Năm 1658 (số La Mã: MDCLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1659
Năm 1659 (số La Mã: MDCLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1660
Năm 1660 (số La Mã: MDCLX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm (xem liên kết cho lịch) của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1661
Năm 1661 (Số La Mã:MDCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1662
Năm 1662 (Số La Mã:MDCLXII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1670
Năm 1670 (MDCLXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1671
Năm 1671 (Số La Mã:MDCLXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1681
Năm 1681 (Số La Mã:MDCLXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1683
Năm 1683 (Số La Mã:MDCLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1699
Năm 1699 (MDCXCIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory, hay một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (Julian-1699) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
2 tháng 8
Ngày 2 tháng 8 là ngày thứ 214 (215 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Trịnh Thành Công và 2 tháng 8
2001
2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.
2002
2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.
22 tháng 5
Ngày 22 tháng 5 là ngày thứ 142 (143 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Trịnh Thành Công và 22 tháng 5
23 tháng 3
Ngày 23 tháng 3 là ngày thứ 82 trong mỗi năm thường (ngày thứ 83 trong mỗi năm nhuận).
Xem Trịnh Thành Công và 23 tháng 3
23 tháng 6
Ngày 23 tháng 6 là ngày thứ 174 (175 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Trịnh Thành Công và 23 tháng 6
24 tháng 3
Ngày 24 tháng 3 là ngày thứ 83 trong mỗi năm thường (ngày thứ 84 trong mỗi năm nhuận)trong lịch Gregory.
Xem Trịnh Thành Công và 24 tháng 3
Xem thêm
Lịch sử hải quân Trung Quốc
- Hạm đội Bắc Dương
- Hứa Thế Hanh
- Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 1
- Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2
- Nụy khấu
- Tái Tuần
- Thuyền buồm Trung Quốc
- Trịnh Hòa
- Trịnh Thành Công
- Tả Tông Đường
- Từ Phúc
- Đại Vận Hà
Mất năm 1662
- Blaise Pascal
- Chu Do Lang
- Chu Dĩ Hải
- Lê Thần Tông
- Lý Định Quốc
- Simon Ives
- Trịnh Thành Công
Người Nagasaki
- Trịnh Thành Công
- Yamaguchi Tsutomu
- Yamashita Hirofumi
Người Nhật Bản gốc Hoa
- Trịnh Thành Công
Người Đài Loan gốc Mân Nam
- Châu Kiệt Luân
- Lâm Ngữ Đường
- Lâm Phụng Kiều
- Lý Viễn Triết
- Lại Thanh Đức
- Ngô Đôn Nghĩa
- Thái Y Lâm
- Thi Minh Đức
- Trác Y Đình
- Trương Tuấn Hùng
- Trần Cúc
- Trần Thủy Biển
- Trịnh Khắc Sảng
- Trịnh Thành Công
- Vương Kim Bình
Sinh năm 1624
- Anrê Phú Yên
- Pierre Lambert de la Motte
- Thiên hoàng Meishō
- Trang Liệt Vương hậu
- Trần Viên Viên
- Trịnh Thành Công
- Đổng Tiểu Uyển
Võ tướng nhà Minh
- Du Đại Du
- Hồ Tông Hiến
- Hồng Thừa Trù
- Lý Như Bá
- Lý Thành Lương
- Lý Định Quốc
- Lam Ngọc
- Minh Thành Tổ
- Mộc Anh
- Mộc Thạnh
- Ngô Tam Quế
- Sử Khả Pháp
- Tôn Truyền Đình
- Thích Kế Quang
- Thường Ngộ Xuân
- Trương Phụ
- Trần Lân
- Trịnh Kinh
- Trịnh Thành Công
- Tả Lương Ngọc
- Tổ Đại Thọ
- Từ Đạt
- Viên Sùng Hoán
- Vương Dương Minh
- Đàm Luân
Vương quốc Đông Ninh
- Phùng Tích Phạm
- Thi Lang
- Trần Vĩnh Hoa
- Trịnh Khắc Sảng
- Trịnh Khắc Tang
- Trịnh Kinh
- Trịnh Thành Công
- Vương quốc Đông Ninh