Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trận Đan Mạch

Mục lục Trận Đan Mạch

Trận Đan Mạch là tên gọi cuộc tấn công của quân đội Đức Quốc xã băng qua biên giới Đan Mạch ngày 9 tháng 4 năm 1940 trên cả ba mặt trận đất liền, biển và trên không.

93 quan hệ: Aalborg, Adolf Hitler, Áo, Đan Mạch, Đại Tây Dương, Đức Quốc Xã, Øresund, Biển Baltic, Binh chủng nhảy dù, Bornholm, Chiến dịch Na Uy, Chiến dịch Weserübung, Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940), Chiến tranh Schleswig lần thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ hai, Christian X của Đan Mạch, Copenhagen, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), Dornier Do 17, Eo biển Lillebælt, Eo biển Storebælt, Erich Raeder, Falster, Fokker C.V, Fyn, Gloster Gauntlet, Hawker Nimrod, Hà Lan, Hải quân Đức Quốc Xã, Hải quân Hoàng gia Anh, Heinkel He 111, Heinkel HE 8, Helsingør, Helsingborg, Henschel Hs 126, Joachim von Ribbentrop, Junkers Ju 52, Junkers Ju 87, Jylland, Không quân Đức, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Leichter Panzerspähwagen, Liên Xô, Lolland, Masnedø, Máy bay ném bom, Máy bay tiêm kích, Messerschmitt Bf 110, Na Uy, Narvik, ..., Người Do Thái, Panzer I, Panzer II, Pháo tự động, Phó Đô đốc, Phần Lan, Phổ (quốc gia), Phương tiện chiến đấu bọc thép, Quần đảo Faroe, Rønne, Roskilde, Scandinavie, Schwerer Panzerspähwagen, Sjælland, Slagelse, Tàu chiến tuyến, Tàu kéo, Thụy Điển, Thủy phi cơ, Thiếu tướng, Trung tướng, Vịnh Bothnia, Vejle, Viborg, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Warszawa, Wehrmacht, Xe bọc thép chở quân, 1 tháng 3, 10 tháng 4, 1864, 1937, 1939, 1940, 1943, 1945, 2 tháng 4, 3 tháng 9, 5 tháng 3, 5 tháng 5, 8 tháng 4, 8 tháng 5, 9 tháng 4. Mở rộng chỉ mục (43 hơn) »

Aalborg

Đường phố Jomfru Ane. Aalborg là thành phố lớn thứ tư của Đan Mạch (sau Copenhagen, Aarhus và Odense).

Mới!!: Trận Đan Mạch và Aalborg · Xem thêm »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Adolf Hitler · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Áo · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Đan Mạch · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Trận Đan Mạch và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Øresund

Eo biển Oresund Bản đồ đường bờ biển Đan Mạch ở phía tây, đường bờ biển Thụy Điển ở phía đông. Yừ năm 1888. Eo biển Oresund (tiếng Đan Mạch: Øresund; tiếng Thụy Điển: Öresund) là eo biển ngăn cách đảo Zealand (Đan Mạch) với vùng Scania (nam Thụy Điển) và là eo biển lớn thứ nhì của Đan Mạch, sau Eo biển Storebælt và Eo biển Lillebælt.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Øresund · Xem thêm »

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Biển Baltic · Xem thêm »

Binh chủng nhảy dù

Lính dù Mỹ sử dụng loại dù MC1-B Binh chủng nhảy dù hay lính dù là lực lượng các chiến binh đặc biệt dùng dù nhảy vào các chiến tuyến, thuộc lực lượng lục quân hoặc không quân.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Binh chủng nhảy dù · Xem thêm »

Bornholm

Bornholm (Burgundaholmr) là một đảo thuộc Đan Mạch, nằm trong vùng biển Baltic gần mũi nam Thuỵ Điển.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Bornholm · Xem thêm »

Chiến dịch Na Uy

Chiến dịch Na Uy là tên gọi mà phe Đồng Minh Anh và Pháp đặt cho cuộc đối đầu trực tiếp trên bộ đầu tiên giữa họ và quân đội Đức Quốc xã trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Chiến dịch Na Uy · Xem thêm »

Chiến dịch Weserübung

Chiến dịch Weserübung là mật danh của cuộc tấn công do Đức Quốc xã tiến hành tại Đan Mạch và Na Uy trong Chiến tranh thế giới thứ hai, mở màn Chiến dịch Na Uy.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Chiến dịch Weserübung · Xem thêm »

Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh Mùa đông (talvisota, vinterkriget, r) hay Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan 1939-1940 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Phần Lan trong bối cảnh thời kỳ đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai, khi quân đội Đức đã tràn vào Áo, Tiệp Khắc, và sau đó là Ba Lan.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) · Xem thêm »

Chiến tranh Schleswig lần thứ hai

Chiến tranh Schleswig lần thứ hai (2.; Deutsch-Dänischer Krieg) là cuộc xung đột quân sự thứ hai xảy ra như một kết quả của vấn đề Schleswig-Holstein – một trong những vấn đề ngoại giao phức tạp nhất trong lịch sử thế kỷ 19.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Chiến tranh Schleswig lần thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Christian X của Đan Mạch

Christian X (Christian Carl Frederik Albert Alexander Vilhelm; ngày 26 tháng 09 năm 1870 - ngày 20 tháng 04 năm 1947) là vua của Vương quốc Đan Mạch giai đoạn 1912-1947 và là vua duy nhất của Iceland, giữa năm 1918 và năm 1944.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Christian X của Đan Mạch · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Mới!!: Trận Đan Mạch và Copenhagen · Xem thêm »

Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · Xem thêm »

Dornier Do 17

Dornier Do 17, đôi khi còn gọi là Fliegender Bleistift (tiếng Đức: "bút chì bay"), là một loại máy bay ném bom hạng nhẹ của Đức trong Chiến tranh thế giới II, do công ty của Claudius Dornier là Dornier Flugzeugwerke chế tạo.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Dornier Do 17 · Xem thêm »

Eo biển Lillebælt

Bản đồ Eo biển Lillebælt Hình Eo biển Lillebælt Eo biển Lillebælt (Eo biển nhỏ; tiếng Đan Mạch: Lillebælt) là eo biển nhỏ nhất trong 3 eo biển của Đan Mạch.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Eo biển Lillebælt · Xem thêm »

Eo biển Storebælt

Các eo biển của Đan Mạch và phía tây nam biển Baltic. Eo biển Storebælt (Eo biển lớn, tiếng Đan Mạch: Storebælt) là eo biển giữa đảo Fyn và đảo Zealand của Đan Mạch và là eo biển lớn nhất trong 3 eo biển của Đan Mạch.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Eo biển Storebælt · Xem thêm »

Erich Raeder

Erich Johann Albert Raeder (24 tháng 4 năm 1876 – 6 tháng 11 1960) là đại đô đốc chỉ huy hải quân Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Erich Raeder · Xem thêm »

Falster

Vị trí đảo Falster trên bản đồ Đan Mạch Bãi biển Marielyst của đảo Falster Đảo Falster là một đảo của Đan Mạch, nằm ở phía nam đảo Zealand.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Falster · Xem thêm »

Fokker C.V

Fokker C.V là một loại máy bay ném bom và trinh sát hai tầng cánh hạng nhẹ của Hà Lan do hãng Fokker chế tạo.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Fokker C.V · Xem thêm »

Fyn

Một ngôi nhà trên đảo Fyn Fyn (tiếng Latin: Fionia) với diện tích 2.984 km² là hòn đảo lớn thứ ba của Đan Mạch sau đảo Zealand (Sjælland, diện tích 7.031 km²) và Đảo Nørrejysk (đảo Bắc Jutland, tiếng Anh: North Jutlandic Island, diện tích 4.685 km²), và cũng là đảo lớn thứ 163 trên thế giới.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Fyn · Xem thêm »

Gloster Gauntlet

Gloster Gauntlet là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh của Anh.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Gloster Gauntlet · Xem thêm »

Hawker Nimrod

Hawker Nimrod là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh một chỗ, một động cơ của Anh, nó được trang bị cho các tàu sân bay của Hải quân Anh.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Hawker Nimrod · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Hà Lan · Xem thêm »

Hải quân Đức Quốc Xã

Kriegsmarine (Hải quân chiến tranh) là lực lượng Hải quân của Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai tồn tại từ 1935-1945.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Hải quân Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Hải quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Heinkel He 111

Thiết kế mũi "lồng kính" của He 111 Heinkel He 111 là một loại máy bay ném bom hạng trung và nhanh của Đức do anh em nhà Günter thiết kế tại công ty Heinkel Flugzeugwerke vào đầu thập niên 1930.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Heinkel He 111 · Xem thêm »

Heinkel HE 8

Heinkel HE 8 là một loại thủy phi cơ trinh sát do Đức chế tạo vào cuối thập niên 1920.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Heinkel HE 8 · Xem thêm »

Helsingør

Vị trí Helsingør trên bản đồ Đan Mạch Lâu đài Kronborg Cảng Helsingør Helsingør (là thành phố của Đan Mạch, nằm ở bờ đông bắc đảo Zealand. Helsingør có 34.350 cư dân (2008) và là thành phố đông dân thứ 17 ở Đan Mạch. Helsigør cũng là thành phố trụ sở của Thị xã Helsingør với dân số 61.012 người(2007). Helsingør được thế giới biết đến nhờ vở kịch Hamlet của William Shakespeare, trong đó ông ta gọi Helsingør là Elsinore, và nhờ lâu đài Kronborg, 1 di tích lịch sử được UNESCO đưa vào Danh sách di sản thế giới.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Helsingør · Xem thêm »

Helsingborg

Helsingborg (là một thành phố thuộc khu đô thị của Thụy Điển và là trụ sở của thị xã Helsingborg, vùng Skåne, (nam Thụy Điển) với 91.457 dân cư vào năm 2005. Dân cư thành phố Helsingborg tăng trưởng khoảng 1.700 người mỗi năm. Helsingborg là thành phố trung tâm của khu vực tây bắc Skåne với khoảng 300.000 dân, một khu vực đô thị lớn thứ tư của Thụy Điển. Helsingborg nằm ở điểm gần Đan Mạch nhất, cách thành phố Helsingør của Đan Mạch ở phía tây khoảng 4 km, bên kia eo biển Oresund. Thành phố Helsingborg lịch sử, với nhiều ngôi nhà cổ, là một thành phố đẹp bên bờ biển. Các tòa nhà pha trộn giữa kiểu cổ xây bằng đá như các nhà thờ và pháo đài Kärnan thời trung cổ - một pháo đài bảo vệ được xây dựng từ trên 600 năm – và các tòa nhà buôn bán hiện đại, với các đại lộ rộng xen lẫn các đường phố hẹp. Đường Kullagatan, đường phố chính dành cho các người đi bộ với các cửa hàng buôn bán ở 2 bên, là đường phố dành cho người đi bộ mua sắm đầu tiên ở Thụy Điển.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Helsingborg · Xem thêm »

Henschel Hs 126

Henschel Hs 126 là một loại máy bay thám sát và trinh sát hai chỗ của Đức trong Chiến tranh thế giới II, Hs 126 bắt nguồn từ loại Henschel Hs 122.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Henschel Hs 126 · Xem thêm »

Joachim von Ribbentrop

Ulrich Friedrich Wilhelm Joachim von Ribbentrop (30 tháng 4 năm 1893 – 16 tháng 10 năm 1946) là một SS-Obergruppenführer (Thượng tướng SS) và Bộ trưởng Ngoại giao của Đức Quốc xã từ 1938 đến 1945.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Joachim von Ribbentrop · Xem thêm »

Junkers Ju 52

Junkers Ju 52 (biệt danh Tante Ju ("Auntie Ju") và Iron Annie) là một loại máy bay vận tải ba động cơ của Đức quốc xã, được sản xuất trong giai đoạn 1932-1945.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Junkers Ju 52 · Xem thêm »

Junkers Ju 87

Junkers Ju 87 còn gọi là Stuka (từ tiếng Đức Sturzkampfflugzeug, "máy bay ném bom bổ nhào") là máy bay ném bom bổ nhào hai người (một phi công và một xạ thủ ngồi phía sau) của lực lượng không quân Đức Quốc xã thời Chiến tranh thế giới thứ hai, do Hermann Pohlmann thiết kế.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Junkers Ju 87 · Xem thêm »

Jylland

Bán đảo Jylland Jylland (tiếng Anh: Jutland) là bán đảo làm thành miền tây Đan Mạch và là phần đất liền duy nhất của Đan Mạch nối với lục địa châu Âu.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Jylland · Xem thêm »

Không quân Đức

(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Không quân Đức · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Leichter Panzerspähwagen

SdKfz. 222 tại một bảo tàng gồm các bộ sưu tập cổ Quân Anh bắt được chiếc SdKfz 222, Bắc Phi, 1941. Leichter Panzerspähwagen(tiếng Anh:"Light Armoured Reconnaissance Vehicle"-tạm dịch:"xe do thám bọc thép hạng nhẹ") là tên một dòng xe bọc thép hạng nhẹ do Đức Quốc xã sản xuất phục vụ trong năm 1935-1944.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Leichter Panzerspähwagen · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Liên Xô · Xem thêm »

Lolland

Vị trí đảo Lolland trên bản đồ Đan Mạch Đảo Lolland là đảo lớn thứ tư của Đan Mạch, có diện tích 1.242,86 km² với 68.224 cư dân (1.1.2006).

Mới!!: Trận Đan Mạch và Lolland · Xem thêm »

Masnedø

Masnedø CHP power station Greenhouses heated by the CHP plant Pháo đài Masnedø, nay là phòng trưng bày nghệ thuật Các ụ súng đại bác ở pháo đài Masnedø là 1 đảo nhỏ của Đan Mạch, nằm ở giữa đảo Zealand và đảo Falster.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Masnedø · Xem thêm »

Máy bay ném bom

Máy bay ném bom chiến lược B-1 Lancer-Mỹ Máy bay ném bom (tên Hán Việt là oanh tạc cơ) là loại máy bay dùng cho mục đích quân sự được sử dụng để tấn công các mục tiêu trên mặt đất, chủ yếu bằng thả bom.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Máy bay ném bom · Xem thêm »

Máy bay tiêm kích

P-51 Mustang bay biểu diễn tại căn cứ không quân Langley, Virginia, Hoa Kỳ Máy bay tiêm kích (Hán Việt: tiêm kích cơ / chiến đấu cơ, tiếng Anh: Fighter aircraft, tiếng Pháp: Avion de chasse), trước kia còn gọi là máy bay khu trục, là một loại máy bay chiến đấu trong quân chủng không quân, được thiết kế với mục đích chính là tác chiến chống lại các lực lượng không quân của đối phương.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Máy bay tiêm kích · Xem thêm »

Messerschmitt Bf 110

Chiếc Messerschmitt Bf 110 (cũng còn được gọi là kiểu Me 110) là một kiểu máy bay tiêm kích hạng nặng (Zerstörer, tiếng Đức, có nghĩa là "Kẻ hủy diệt") hai động cơ, được Không quân Đức sử dụng trong Thế Chiến II.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Messerschmitt Bf 110 · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Na Uy · Xem thêm »

Narvik

Narvik là một thị xã và đô thị ở hạt Nordland, Na Uy.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Narvik · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Người Do Thái · Xem thêm »

Panzer I

Xe tăng Panzerkampfwagen I, hay Sonderkraftfahrzeug (SdKfz) 101, được viết tắt là PzKpfw I nhưng được biết nhiều nhất dưới cái tên Panzer I là loại xe tăng hạng nhẹ được sản xuất bởi Đức vào những năm 1930.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Panzer I · Xem thêm »

Panzer II

Panzer II là tên gọi của một loại xe tăng hạng nhẹ do Đức Quốc xã sản xuất và sử dụng trong thế chiến II.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Panzer II · Xem thêm »

Pháo tự động

Pháo tự động M242 25mm Bushmaster gắn trên xe bọc thép M2 Bradley. Pháo tự động (tiếng Anh là Autocannon) là loại súng cỡ nòng lớn, có quá trình nạp đạn và thực hiện các phát bắn tiếp theo nhờ năng lượng khí thuốc hoặc năng lượng khác (điện...), không cần thao tác của con người.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Pháo tự động · Xem thêm »

Phó Đô đốc

Phó Đô đốc (Vice Admiral) là một cấp bậc tướng hải quân, tương đương với cấp bậc trung tướng.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Phó Đô đốc · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Phần Lan · Xem thêm »

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Phổ (quốc gia) · Xem thêm »

Phương tiện chiến đấu bọc thép

mẫu BMP Т-15 Armata mới nhất của Nga trong ngày 9-5-2015 Phương tiện chiến đấu bọc thép (Armoured fighting vehicle - AFV) là một phương tiện quân sự, được bảo vệ bởi lớp giáp ngoài và trang bị vũ khí.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Phương tiện chiến đấu bọc thép · Xem thêm »

Quần đảo Faroe

Quần đảo Faroe hay Quần đảo Faeroe (phiên âm: "Pha-rô"; Føroyar; Færøerne,; tiếng Ireland: Na Scigirí) là một nhóm đảo nằm trong vùng biển Na Uy, phía Bắc Đại Tây Dương, ở giữa Iceland, Na Uy và Scotland.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Quần đảo Faroe · Xem thêm »

Rønne

'''Rønne''' ở Đan Mạch. Coat of arms Rønne là một thị xã và nguyên là một đô thị (municipality) ở Đan Mạch, nằm trên đảo Bornholm ở biển Baltic.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Rønne · Xem thêm »

Roskilde

Vị trí thành phố Roskilde trên bản đồ Đan Mạch Roskilde (là thành phố của Đan Mạch, nằm ở phía đông nam Vịnh hẹp Roskilde, miền trung đảo Zealand. Roskilde có 45.824 cư dân (2008) và là thành phố đông dân thứ 10 ở Đan Mạch. Thành phố cũng là trụ sở của thị xã Roskilde với 80.687 cư dân (2008), thuộc Vùng Zealand.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Roskilde · Xem thêm »

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Scandinavie · Xem thêm »

Schwerer Panzerspähwagen

Schwerer Panzerspähwagen là tên một loại xe bọc giáp, sử dụng 6 hoặc 8 bánh gối do Đức Quốc xã thiết kế và sử dụng trong thế chiến II.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Schwerer Panzerspähwagen · Xem thêm »

Sjælland

Bản đồ Đan Mạch với đảo Sjælland được tô đậm Sjælland (tiếng Anh: Zealand, tiếng Latin: Selandia), có diện tích 7.031 km², là đảo lớn nhất của Đan Mạch và là đảo lớn thứ 95 của thế giới.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Sjælland · Xem thêm »

Slagelse

Slagelse là một thành phố của Đan Mạch, ở vùng tây nam đảo Sjælland với 31.979 cư dân (năm 2011) và là một trong những thành phố lâu đời nhất của Đan Mạch.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Slagelse · Xem thêm »

Tàu chiến tuyến

HMS ''Victory'' năm 1884, mẫu còn lại duy nhất của tàu chiến tuyến Tàu chiến tuyến (tiếng Anh:ship of the line) là loại tàu chiến hoạt động trên biển được chế tạo từ thế kỷ 17 cho đến giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Tàu chiến tuyến · Xem thêm »

Tàu kéo

nh một tàu kéo. Tàu kéo dùng để kéo các phương tiện nổi không tự hành như: xà lan, phà, đốc nổi, cần cẩu nổi, bè, mảng và cứu kéo các tàu khác bị nạn.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Tàu kéo · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Thụy Điển · Xem thêm »

Thủy phi cơ

Một chiếc De Havilland Canada DHC-3 Otter mang bản hiệu của "Harbour Air". Thủy phi cơ là một loại phi cơ có cánh cố định, có khả năng hạ và cất cánh trên mặt nước.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Thủy phi cơ · Xem thêm »

Thiếu tướng

Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Thiếu tướng · Xem thêm »

Trung tướng

Trung tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Trung tướng · Xem thêm »

Vịnh Bothnia

Vịnh Bothnia là một vịnh biển, một nhánh của biển Baltic, nằm giữa hai quốc gia Phần Lan ở phía đông và Thụy Điển ở phía tây.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Vịnh Bothnia · Xem thêm »

Vejle

Vị trí thị xã Vejle sông Vejle chảy qua thành phố Vejle Vejle là một thành phố của Đan Mạch, nằm ở cuối vịnh hẹp Vejle - nơi thung lũng của sông nhỏ Vejle và thung lũng của sông nhỏ Grejs gặp nhau - ở phía nam bán đảo Jutland.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Vejle · Xem thêm »

Viborg

Vị trí Viborg Tòa thị chính Viborg Biểu đồ khí hậu Viborg Viborg, là thành phố của Đan Mạch, nằm ở miền trung bán đảo Jutland.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Viborg · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Warszawa

Warszawa (phiên âm tiếng Việt: Vác-xa-va hoặc Vác-sa-va, một số sách báo tiếng Việt ghi là Vacsava; tên đầy đủ: Thủ đô Warszawa, tiếng Ba Lan: Miasto Stołeczne Warszawa) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Ba Lan.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Warszawa · Xem thêm »

Wehrmacht

Wehrmacht (viết bằng tiếng Đức, tạm dịch: Lực lượng Vệ quốcFrom wehren, "to defend" and Macht, "power, force". See the Wiktionary article for more information.) là tên thống nhất của các lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã từ năm 1935 đến năm 1945.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Wehrmacht · Xem thêm »

Xe bọc thép chở quân

M113, một trong những xe bọc thép chở quân chạy bằng dây xích phổ biến nhất được sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam. Một số đơn vị chiến đấu thực hiện những chiến thuật bộ binh đi cùng xe tăng (như chiếc BT-7 của Liên Xô này) rất nguy hiểm trước khi xe bọc thép chở quân được đưa vào sử dụng rộng rãi. Xe bọc thép chở quân (thiết vận xa) là phương tiện chiến đấu bọc thép được phát triển nhằm mục đích chính là chở bộ binh và nhân viên trên chiến trường.

Mới!!: Trận Đan Mạch và Xe bọc thép chở quân · Xem thêm »

1 tháng 3

Ngày 1 tháng 3 là ngày thứ 60 (61 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Đan Mạch và 1 tháng 3 · Xem thêm »

10 tháng 4

Ngày 10 tháng 4 là ngày thứ 100 trong mỗi năm thường (ngày thứ 101 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Trận Đan Mạch và 10 tháng 4 · Xem thêm »

1864

1864 (số La Mã: MDCCCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Đan Mạch và 1864 · Xem thêm »

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Đan Mạch và 1937 · Xem thêm »

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Đan Mạch và 1939 · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Đan Mạch và 1940 · Xem thêm »

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Đan Mạch và 1943 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Đan Mạch và 1945 · Xem thêm »

2 tháng 4

Ngày 2 tháng 4 là ngày thứ 92 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 93 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Trận Đan Mạch và 2 tháng 4 · Xem thêm »

3 tháng 9

Ngày 3 tháng 9 là ngày thứ 246 (247 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Đan Mạch và 3 tháng 9 · Xem thêm »

5 tháng 3

Ngày 5 tháng 3 là ngày thứ 64 (65 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Đan Mạch và 5 tháng 3 · Xem thêm »

5 tháng 5

Ngày 5 tháng 5 là ngày thứ 125 (126 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Đan Mạch và 5 tháng 5 · Xem thêm »

8 tháng 4

Ngày 8 tháng 4 là ngày thứ 98 (99 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Đan Mạch và 8 tháng 4 · Xem thêm »

8 tháng 5

Ngày 8 tháng 5 là ngày thứ 128 (129 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Đan Mạch và 8 tháng 5 · Xem thêm »

9 tháng 4

Ngày 9 tháng 4 là ngày thứ 99 trong mỗi năm thường (ngày thứ 100 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Trận Đan Mạch và 9 tháng 4 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »