Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Triết học và Triết học khoa học

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Triết học và Triết học khoa học

Triết học vs. Triết học khoa học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ. Triết học khoa học là một nhánh của triết học quan tâm đến nền tảng, phương pháp và các hậu quả của khoa học.

Những điểm tương đồng giữa Triết học và Triết học khoa học

Triết học và Triết học khoa học có 22 điểm chung (trong Unionpedia): Aristoteles, Bản thể luận, Chân lý, Giá trị, Gottfried Leibniz, Immanuel Kant, Không gian, Khoa học, Kinh tế học, Logic, René Descartes, Siêu hình học, Siêu nhiên, Sinh học, Tâm lý học, Tự nhiên, Thời gian, Thomas Kuhn, Trí tuệ nhân tạo, Tri thức luận, Vật lý học, Xã hội học.

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Aristoteles và Triết học · Aristoteles và Triết học khoa học · Xem thêm »

Bản thể luận

Bản thể luận (Ontology – Οντολογία, từ Hy Lạp cổ đại do sự kết hợp giữa oντος: tồn tại và λόγος: học thuyết) là một khuynh hướng chủ đạo của triết học phương Tây cổ đại, nghiên cứu các khái niệm về thực tại và bản chất của sự tồn tại, bản thể luận được hình thành trên cơ sở của siêu hình học (metaphysics).

Bản thể luận và Triết học · Bản thể luận và Triết học khoa học · Xem thêm »

Chân lý

Họa phẩm về nữ thần Chân Lý Chân lý là khái niệm để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan; sự phù hợp đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn.

Chân lý và Triết học · Chân lý và Triết học khoa học · Xem thêm »

Giá trị

Giá trị là khái niệm có thể đề cập đến.

Giá trị và Triết học · Giá trị và Triết học khoa học · Xem thêm »

Gottfried Leibniz

Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp. Ông được giáo dục về luật và triết học, và phục vụ như là factotum cho hai gia đình quý tộc lớn người Đức, Leibniz đã đóng một vai trò quan trọng trong chính trị của châu Âu và các vấn đề ngoại giao trong thời đại của ông. Ông chiếm vị trí quan trọng ngang nhau trong cả lịch sử triết học và lịch sử toán học. Ông khám phá ra vi tích phân độc lập với Isaac Newton, và ký hiệu của ông được sử dụng rộng rãi từ đó. Ông cũng khám phá ra hệ thống số nhị phân, nền tảng của hầu hết các cấu trúc máy tính hiện đại. Trong triết học, ông được nhớ đến nhiều nhất với chủ nghĩa lạc quan, i.e., kết luận của ông là vũ trụ của chúng ta là, trong một nghĩa giới hạn, là một vũ trụ tốt nhất mà God có thể tạo ra. Ông, cùng với René Descartes và Baruch Spinoza, là một trong ba nhà lý luận (rationalist) nổi tiếng của thế kỉ 17, nhưng triết học của ông cũng nhìn ngược về truyền thống Scholastic và dự đoán trước logic hiện đại và triết học phân tích. Leibniz cũng có nhiều đóng góp lớn vào vật lý và kỹ thuật, và dự đoán những khái niệm sau này nổi lên trong sinh học, y học, địa chất, lý thuyết xác suất, tâm lý học, ngôn ngữ học và công nghệ thông tin. Ông cũng viết về chính trị, luật, đạo đức học, thần học, lịch sử và ngữ văn, đôi khi làm cả vài câu thơ. Đóng góp của ông trong nhiều lĩnh vực khác nhau xuất hiện rải rác trong các tạp chí và trong trên mười ngàn lá thư và những bản thảo chưa xuất bản. Nhiều bản thảo của ông được viết bằng tốc ký sử dụng sáng chế của riêng ông sử dụng số nhị phân để mã hóa các chuỗi ký tự. Cho đến nay, không có sưu tập đầy đủ về những tác phẩm và bản thảo của Leibniz, và do đó thống kê hết những thành tựu ông đạt được là không thể biết được.

Gottfried Leibniz và Triết học · Gottfried Leibniz và Triết học khoa học · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Immanuel Kant và Triết học · Immanuel Kant và Triết học khoa học · Xem thêm »

Không gian

Minh họa hệ tọa độ Descartes 3 chiều thuận tay phải sử dụng để tham chiếu vị trí trong không gian. Không gian là một mở rộng ba chiều không biên giới trong đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau.

Không gian và Triết học · Không gian và Triết học khoa học · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Khoa học và Triết học · Khoa học và Triết học khoa học · Xem thêm »

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Kinh tế học và Triết học · Kinh tế học và Triết học khoa học · Xem thêm »

Logic

Logic hay luận lý học, từ tiếng Hy Lạp cổ điển λόγος (logos), nghĩa nguyên thủy là từ ngữ, hoặc điều đã được nói, (nhưng trong nhiều ngôn ngữ châu Âu đã trở thành có ý nghĩa là suy nghĩ hoặc lập luận hay lý trí).

Logic và Triết học · Logic và Triết học khoa học · Xem thêm »

René Descartes

René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại.

René Descartes và Triết học · René Descartes và Triết học khoa học · Xem thêm »

Siêu hình học

Raphael (Stanza della Segnatura, Roma). Aristotle được xem như là "cha đẻ" của siêu hình học. Siêu hình học (tiếng Anh: Metaphysics bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: μετά (meta).

Siêu hình học và Triết học · Siêu hình học và Triết học khoa học · Xem thêm »

Siêu nhiên

Siêu nhiên (hay Supernatural, Supranatural) là cụm từ dùng để diễn tả những điều vượt lên trên tự nhiên, không thể giải thích được bằng các quy luật tự nhiên như những bí mật tôn giáo, thần chú, lời nguyền, sự tiên tri, cõi âm,...

Siêu nhiên và Triết học · Siêu nhiên và Triết học khoa học · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Sinh học và Triết học · Sinh học và Triết học khoa học · Xem thêm »

Tâm lý học

Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, về mọi mặt của ý thức, vô thức và tư duy.

Tâm lý học và Triết học · Tâm lý học và Triết học khoa học · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Triết học và Tự nhiên · Triết học khoa học và Tự nhiên · Xem thêm »

Thời gian

Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.

Thời gian và Triết học · Thời gian và Triết học khoa học · Xem thêm »

Thomas Kuhn

Thomas Samuel Kuhn (18/5/1922 – 17/6/1996) là một nhà vật lý học, nhà triết học khoa học người Mỹ.

Thomas Kuhn và Triết học · Thomas Kuhn và Triết học khoa học · Xem thêm »

Trí tuệ nhân tạo

Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (tiếng Anh: artificial intelligence hay machine intelligence, thường được viết tắt là AI) là trí tuệ được biểu diễn bởi bất cứ một hệ thống nhân tạo nào.

Trí tuệ nhân tạo và Triết học · Trí tuệ nhân tạo và Triết học khoa học · Xem thêm »

Tri thức luận

Nhận thức luận hay Tri thức luận (Epistemology – επιστημολογία, gốc Hy Lạp kết hợp giữa επιστήμη: tri thức và λόγος: học thuyết) là khuynh hướng triết học nghiên cứu về bản chất, nguồn gốc, và phạm vi của quá trình nhận thức.

Tri thức luận và Triết học · Tri thức luận và Triết học khoa học · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Triết học và Vật lý học · Triết học khoa học và Vật lý học · Xem thêm »

Xã hội học

Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.

Triết học và Xã hội học · Triết học khoa học và Xã hội học · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Triết học và Triết học khoa học

Triết học có 229 mối quan hệ, trong khi Triết học khoa học có 42. Khi họ có chung 22, chỉ số Jaccard là 8.12% = 22 / (229 + 42).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Triết học và Triết học khoa học. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »