Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thị trường ngoại hối

Mục lục Thị trường ngoại hối

Các tỷ giá ngoại hối chủ yếu đối với USD, 1981-1990. Thị trường ngoại hối (Forex, FX, hoặc thị trường tiền tệ) là một thị trường phi tập trung toàn cầu cho việc trao đổi các loại tiền tệ.

77 quan hệ: Alan Greenspan, Đòn bẩy (tài chính), Đô la Mỹ, Ấn Độ, Bong bóng kinh tế, Cán cân thương mại, Cạnh tranh hoàn hảo, Chính phủ, Chính sách tài khóa, Chính sách tiền tệ, Chế độ tỷ giá hối đoái, Chu kỳ kinh tế, Citigroup, Credit Suisse, Cung ứng tiền tệ, Dự trữ ngoại hối nhà nước, Deutsche Bank, Doanh thu, Euro, George Soros, Gian lận ngoại hối, Giao dịch tần suất cao, GMT, Hợp đồng kỳ hạn, Hợp đồng tương lai, Hồng Kông, Hệ thống Bretton Woods, Hoa Kỳ, HSBC, ISO 4217, Joseph Stiglitz, JPMorgan Chase, Kiểm soát vốn, Kim bản vị, Lãi suất, Lạm phát, Liên minh châu Âu, Lisboa, Luân Đôn, Mahathir bin Mohamad, México, Milton Friedman, Morgan Stanley, Mua bán và sáp nhập, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng Thanh toán Quốc tế, Ngân hàng thương mại, Ngân hàng trung ương, Nhật Bản, Phái sinh (tài chính), ..., Phân tích kỹ thuật, Philippines, Quỹ phòng hộ, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quyền rút vốn đặc biệt, Reuters, Sức mua, Sức mua tương đương, Singapore, Talmud, Tài khoản Nostro và tài khoản Vostro, Tỷ giá hối đoái, Tỷ giá hối đoái cố định, Tổ chức tài chính, Tổng sản phẩm nội địa, Telex, Thanh khoản (tài chính), Thành phố New York, Thâm hụt ngân sách, Thị trường tiền tệ, The New York Times, The Wall Street Journal, Tiền tệ, Tokyo, Trung Quốc, Vương quốc Anh, Xu hướng thị trường. Mở rộng chỉ mục (27 hơn) »

Alan Greenspan

Alan Greenspan (sinh ngày 6 tháng 3 năm 1926 tại Thành phố New York) là nhà kinh tế học Mỹ và là Chủ tịch Hội đồng Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ từ 1987 đến 2006.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Alan Greenspan · Xem thêm »

Đòn bẩy (tài chính)

Đòn bẩy tài chính liên quan đến việc sử dụng nợ để thu lợi nhuận trên tài sản.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Đòn bẩy (tài chính) · Xem thêm »

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Đô la Mỹ · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Ấn Độ · Xem thêm »

Bong bóng kinh tế

Hiện tượng bong bóng kinh tế là hiện tượng chỉ tình trạng thị trường trong đó giá hàng hóa hoặc tài sản giao dịch tăng đột biến đến một mức giá vô lý hoặc mức giá không bền vững.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Bong bóng kinh tế · Xem thêm »

Cán cân thương mại

Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Cán cân thương mại · Xem thêm »

Cạnh tranh hoàn hảo

Cạnh tranh hoàn hảo là cạnh tranh trong một mô hình kinh tế được mô tả là một mẫu kinh tế thị trường lý tưởng, ở đó không có người sản xuất hay người tiêu dùng nào có quyền hay khả năng khống chế được thị trường, làm ảnh hưởng đến giá c. Cạnh tranh hoàn hảo được cho là sẽ dẫn đến hiệu quả kinh tế cao.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Cạnh tranh hoàn hảo · Xem thêm »

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Chính phủ · Xem thêm »

Chính sách tài khóa

Chính sách tài khóa (fiscal policy) trong kinh tế học vĩ mô là chính sách thông qua chế độ thuế và đầu tư công cộng để tác động tới nền kinh tế.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Chính sách tài khóa · Xem thêm »

Chính sách tiền tệ

Chính sách lưu thông tiền tệ hay chính sách tiền tệ (monetary policy) là quá trình quản lý cung tiền (money supply) của cơ quan quản lý tiền tệ (có thể là ngân hàng trung ương), thường là hướng tới một lãi suất mong muốn (targeting interest rate) để đạt được những mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế - như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Chính sách tiền tệ · Xem thêm »

Chế độ tỷ giá hối đoái

Chế độ tỷ giá hối đoái là cách thức một đất nước quản lý đồng tiền của mình liên quan đến các đồng tiền nước ngoài và quản lý thị trường ngoại hối.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Chế độ tỷ giá hối đoái · Xem thêm »

Chu kỳ kinh tế

Chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ).

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Chu kỳ kinh tế · Xem thêm »

Citigroup

Citigroup Inc. hay Citi là một công ty đa quốc gia dịch vụ tài chính có trụ sở tại Manhattan, thành phố New York, New York, Hoa Kỳ.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Citigroup · Xem thêm »

Credit Suisse

Tập đoàn Credit Suisse Group AG là một ngân hàng chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính, trụ sở tại Zürich, Thụy Sĩ.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Credit Suisse · Xem thêm »

Cung ứng tiền tệ

Cung ứng tiền tệ, gọi tắt là cung tiền, chỉ lượng cung cấp tiền tệ trong nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản, v.v...

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Cung ứng tiền tệ · Xem thêm »

Dự trữ ngoại hối nhà nước

Dự trữ ngoại hối nhà nước, thường gọi tắt là dự trữ ngoại hối hoặc dự trữ ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà ngân hàng trung ương hoặc cơ quan hữu trách tiền tệ của một quốc gia hay lãnh thổ nắm giữ.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Dự trữ ngoại hối nhà nước · Xem thêm »

Deutsche Bank

Deutsche Bank hay Deutsche Bank AG (theo tiếng Đức tức là Công ty cổ phần Ngân hàng Đức) là tập đoàn ngân hàng tư nhân lớn nhất nước Đức có trụ sở chính đặt tại Frankfurt am Main, được thành lập vào năm 1870.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Deutsche Bank · Xem thêm »

Doanh thu

Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Doanh thu · Xem thêm »

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Euro · Xem thêm »

George Soros

George Soros (sinh ngày 12 tháng 8 năm 1930) là một tỷ phú người Mỹ gốc Do thái Hungary, và là ông chủ của tập đoàn Soros Quantum Fund.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và George Soros · Xem thêm »

Gian lận ngoại hối

Gian lận ngoại hối là bất kỳ ý đồ mua bán nào được sử dụng để lừa đảo thương nhân bằng cách thuyết phục họ rằng họ có thể kỳ vọng thu được lợi nhuận cao bằng trao đổi trên thị trường ngoại hối.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Gian lận ngoại hối · Xem thêm »

Giao dịch tần suất cao

Giao dịch tần suất cao (viết tắt trong các tài liệu về tài chính bằng tiếng Anh: HFT, từ High-frequency trading) là một loại giao dịch thuật toán với tốc độ cao, tốc độ quay vòng nhanh, và các tỷ số lệnh trên giao dích (OTR) cao tận dụng các dữ liệu tài chính tần suất cao và các công cụ giao dịch điện t. Trong khi không có một định nghĩa duy nhất được chấp nhận rộng khắp về HFT thì trong số các thuộc tính cơ bản của nó là các thuật toán có độ phức tạp cao, chuyên biệt hóa về các kiểu lệnh, cùng vị trí, các khoảng thời gian đầu tư rất ngắn hạn, và tốc độ hủy lệnh cao.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Giao dịch tần suất cao · Xem thêm »

GMT

Giờ GMT (viết tắt từ tiếng Anh Greenwich Mean Time nghĩa là "Giờ Trung bình tại Greenwich") là giờ Mặt Trời tại Đài thiên văn Hoàng Gia Greenwich tại Greenwich gần Luân Đôn, Anh.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và GMT · Xem thêm »

Hợp đồng kỳ hạn

Hợp đồng kỳ hạn là một thoả thuận giữa hai bên về việc mua hay bán một tài sản nào đó vào một thời điểm định trước trong tương lai.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Hợp đồng kỳ hạn · Xem thêm »

Hợp đồng tương lai

Trong lĩnh vực tài chính, hợp đồng tương lai (futures contract) là một hợp đồng chuẩn hóa giữa hai bên nhằm trao đổi một tài sản cụ thể có chất lượng và khối lượng chuẩn hóa với giá thỏa thuận hôm nay (gọi là giá tương lai (futures price) hay giá xuất phát) nhưng lại giao hàng vào một thời điểm cụ thể trong tương lai, ngày giao hàng). Các hợp đồng này được giao dịch thông qua sàn giao dịch tương lai (futures exchange). Một bên đồng ý mua tài sản cơ sở trong tương lai, hay "bên mua" trong hợp đồng, gọi là "trường vị" (long), còn một bên đồng ý bán trong tương lai, hay "bên bán" trong hợp đồng, gọi là "đoản vị" (short). Thuật ngữ trên phản ánh kỳ vọng của các bên - người bán hy vọng giá hàng hóa sẽ giảm, còn người mua hy vọng giá hàng hóa sẽ tăng. Lưu ý rằng tự bản thân hợp đồng không tốn phí khi ký kết; thuật ngữ mua/bán chỉ là công cụ ngôn ngữ thuận tiện để phản ánh vị thế của các bên (trường vị hoặc đoản vị). Trong nhiều trường hợp, tài sản cơ sở trong hợp đồng tương lai có thể hoàn toàn không phải là "hàng hóa" truyền thống - nghĩa là, đối với hợp đồng tài chính tương lai, tài sản hoặc mặt hàng cơ sở có thể là các loại tiền tệ, chứng khoán hay công cụ tài chính và tài sản vô hình hoặc các khoản mục tham chiếu như chỉ số chứng khoán và lãi suất. Trong khi hợp đồng tương lai nói đến việc mua bán trong tương lai thì mục đích của sở giao dịch tương lai là giảm thiểu rủi ro phá vỡ hợp đồng giữa hai bên. Do đó, việc mua bán đòi hỏi cả hai bên đặt cọc một khoản tiền ban đầu, gọi là tiền ký quỹ (hay "biên", margin). Ngoài ra, thông thường do giá tương lai thay đổi hàng ngày nên mức chênh lệch giữa giữa giá đã ấn định trước và giá tương lai mỗi ngày cũng được tính toán lại mỗi ngày. Trung tâm giao dịch sẽ rút tiền trong tài khoản ký quỹ của một bên và chuyển vào tài khoản của bên kia, sao cho mỗi bên sẽ nhận được khoản lãi hay lỗ thích hợp mỗi ngày. Nếu tài khoản ký quỹ xuống thấp hơn một giá trị nào đó thì người ta sẽ yêu cầu thêm khoản ký quỹ (gọi là "gọi vốn biên") và chủ sở hữu sẽ phải bổ sung thêm tiền vào tài khoản này. Quy trình này gọi là neo giá thị trường (marking to the market). Do đó, vào ngày giao hàng, số tiền mua bán không phải theo giá ghi trong hợp đồng mà là giá trị giao ngay (do mọi khoản lãi và lỗ trước đó đã được thanh quyết toán thông qua quá trình neo giá thị trường). Một dạng hợp đồng gần gũi với hợp đồng tương lai là hợp đồng kỳ hạn. Hợp đồng kỳ hạn giống như hợp đồng tương lai ở chỗ trong đó nêu rõ cuộc mua bán hàng hóa với mức giá cụ thể tại một thời điểm cụ thể trong tương lai. Tuy nhiên, hợp đồng kỳ hạn không giao dịch thông qua một sàn giao dịch nên không nhất thiết phải tạm thời thanh toán từng phần thông qua neo giá thị trường. Hợp đồng cũng không cần chuẩn hóa như trên sàn giao dịch nhưng phải rõ hai đối tác mua bán trong khi hợp đồng tương lai được giao dịch thông qua sở giao dịch nên bên bán không nhất thiết cần phải biết bên mua là ai và ngược lại. Không giống như hợp đồng quyền chọn, cả hai bên trong hợp đồng tương lai đều phải thực hiện hợp đồng vào ngày giao hàng. Người bán giao hàng hóa hữu quan cho người mua, hoặc nếu đó là một hợp đồng tương lai thanh toán bằng tiền thì tiền sẽ được chuyển từ thương nhân chịu lỗ đến thương nhân có lãi. Để thoát khỏi giao kết trước ngày thanh toán, người giữ một vị thế tương lai có thể kết thúc các nghĩa vụ hợp đồng của mình bằng cách nắm lấy vị thế ngược lại trong một hợp đồng tương lai khác đối với cùng tài sản đó vào cùng một ngày thanh toán. Chênh lệch trong các mức giá tương lai khi đó là lãi hay lỗ.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Hợp đồng tương lai · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Hồng Kông · Xem thêm »

Hệ thống Bretton Woods

Hội nghị Bretton Woods diễn ra ở Bretton Woods (New Hamshire, Hoa Kỳ) năm 1944, thống nhất mức tỷ giá cố định cho các đồng tiền chính và cho phép ngân hàng trung ương được can thiệp vào thị trường tiền tệ.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Hệ thống Bretton Woods · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Hoa Kỳ · Xem thêm »

HSBC

HSBC Holdings plc là tập đoàn tài chính lớn nhất thế giới về giá trị vốn hóa thị trường.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và HSBC · Xem thêm »

ISO 4217

. (ở phía dưới bên trái tấm vé) ISO 4217 là tiêu chuẩn quốc tế gồm những mã ba ký tự (còn được gọi là mã tiền tệ) để định nghĩa cho tên của tiền tệ do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và ISO 4217 · Xem thêm »

Joseph Stiglitz

Joseph Eugene Stiglitz, Ủy viên Hội Hoàng gia FBA (sinh ngày 9 tháng 2 năm 1943) là một nhà kinh tế Hoa Kỳ và là một giáo sư tại Đại học Columbia.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Joseph Stiglitz · Xem thêm »

JPMorgan Chase

JPMorgan Chase là một trong những hãng dịch vụ tài chính lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và JPMorgan Chase · Xem thêm »

Kiểm soát vốn

Kiểm soát vốn là thực hiện các biện pháp can thiệp của chính phủ dưới nhiều hình thức khác nhau, để tác động (hạn chế) lên dòng vốn nước ngoài chảy vào và chảy ra khỏi một quốc gia để nhằm đạt mục tiêu nhất định của chính phủ.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Kiểm soát vốn · Xem thêm »

Kim bản vị

200px Bản vị vàng hay kim bản vị là chế độ tiền tệ mà phương tiện tính toán kinh tế tiêu chuẩn được ấn định bằng hàm lượng vàng.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Kim bản vị · Xem thêm »

Lãi suất

Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ một người cho vay.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Lãi suất · Xem thêm »

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Lạm phát · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Lisboa

nhỏ ''Parque das Nações'' (công viên quốc gia), nơi diễn ra Expo'98 Trung tâm Lisbon Quảng trường Restauradores Tượng vua Afonso Henriques, người chiếm thành phố vào năm 1147 Hình ảnh động đất Lisbon 1755 José I, do Machado de Castro, ở quảng trường thương mại (''Praça do Comércio''. Tượng đồng nhà thơ Fernando Pessoa ở ''Café A Brasileira'', tại khu Chiado Lisboa (IPA) hay Lisbon, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Bồ Đào Nha.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Lisboa · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Luân Đôn · Xem thêm »

Mahathir bin Mohamad

Tun Mahathir bin Mohamad (sinh ngày 10 tháng 7 năm 1925) là một chính trị gia và là Thủ tướng thứ bảy của Malaysia.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Mahathir bin Mohamad · Xem thêm »

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và México · Xem thêm »

Milton Friedman

Milton Friedman (31 tháng 7 năm 1912 – 16 tháng 11 năm 2006) là một nhà kinh tế học đoạt giải Nobel người Mỹ.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Milton Friedman · Xem thêm »

Morgan Stanley

The Morgan Stanley Building. Morgan Stanley (mã số tại NYSE: MS) là một ngân hàng đầu tư, công ty chứng khoán có trụ sở chính tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Morgan Stanley · Xem thêm »

Mua bán và sáp nhập

M&A (viết tắt của cụm từ tiếng Anh mergers and acquisitions có nghĩa là mua bán và sáp nhập) là việc mua bán và sáp nhập các doanh nghiệp trên thị trường.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Mua bán và sáp nhập · Xem thêm »

Ngân hàng đầu tư

Ngân hàng đầu tư (tiếng Anh: investment bank) là một định chế đóng vai trò như một trung gian tài chính để thực hiện hàng loạt các dịch vụ liên quan tới tài chính như bảo lãnh: làm trung gian giữa các tổ chức phát hành chứng khoán và nhà đầu tư, tư vấn giúp dàn xếp các thương vụ mua lại và sáp nhập cùng các hoạt động tái cơ cấu doanh nghiệp khác và môi giới cho khách hàng là các tổ chức (định nghĩa của Investopedia).

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Ngân hàng đầu tư · Xem thêm »

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (tiếng Anh: Bank for International Settlements; viết tắt: BIS) là một tổ chức quốc tế của các ngân hàng trung ương, thậm chí có thể nói nó là ngân hàng trung ương của các ngân hàng trung ương trên thế giới.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Ngân hàng Thanh toán Quốc tế · Xem thêm »

Ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Ngân hàng thương mại · Xem thêm »

Ngân hàng trung ương

Ngân hàng trung ương (có khi gọi là ngân hàng dự trữ, hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Ngân hàng trung ương · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Nhật Bản · Xem thêm »

Phái sinh (tài chính)

Phái sinh (thuật ngữ tiếng Anh: Derivative), hay còn gọi là Chứng khoán phái sinh, là một công cụ tài chính thừa hưởng giá trị của nó từ giá trị của các thực thể cơ sở chẳng hạn như tài sản, chỉ số, hay lãi suất — bản thân nó không có giá trị nội tại.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Phái sinh (tài chính) · Xem thêm »

Phân tích kỹ thuật

Trong tài chính, phân tích kỹ thuật là một phương pháp phân tích chứng khoán dự báo hướng của giá cả thông qua việc nghiên cứu các dữ liệu thị trường quá khứ, chủ yếu là giá cả và khối lượng.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Phân tích kỹ thuật · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Philippines · Xem thêm »

Quỹ phòng hộ

Các quỹ phòng hộ (Hedge funds) là các quỹ đầu tư tư nhân được quản lý chủ động.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Quỹ phòng hộ · Xem thêm »

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Quỹ Tiền tệ Quốc tế · Xem thêm »

Quyền rút vốn đặc biệt

Quyền rút vốn đặc biệt, viết tắt là SDRs (từ các chữ tiếng Anh Special Drawing Rights) là đơn vị tiền tệ qui ước của một số nước thành viên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Quyền rút vốn đặc biệt · Xem thêm »

Reuters

Tập đoàn Reuters (tiếng Anh: Reuters Group plc) là một trong những hãng thông tấn lớn nhất thế giới.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Reuters · Xem thêm »

Sức mua

Sức mua hay mãi lực là số lượng hàng hóa/dịch vụ có thể mua được bằng một đơn vị tiền tệ.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Sức mua · Xem thêm »

Sức mua tương đương

Sức mua tương đương (hay được viết tắt là PPP xuất phát từ purchasing power parity) là một kiểu tính tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ của hai nước.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Sức mua tương đương · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Singapore · Xem thêm »

Talmud

Talmud (/ tɑ ː lmʊd, - məd, ˈtæl-/;, tiếng Do Thái: תַּלְמוּד Talmud nghĩa là "giảng dạy, học tập", từ một gốc LMD " giảng dạy, nghiên cứu ") là một văn bản trung tâm của giáo sĩ Do Thái giáo (rabbinic).

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Talmud · Xem thêm »

Tài khoản Nostro và tài khoản Vostro

Định nghĩa: + Tài khoản Nostro là tài khoản của ngân hàng A mở tại ngân hàng B nhằm phục vụ cho các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng A, theo cách gọi của ngân hàng A. + Tài khoản Vostro là tài khoản do ngân hàng B mở cho ngân hàng A theo đề nghị của ngân hàng A, cũng nhằm phục vụ cho các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng A, nhưng theo cách gọi của ngân hàng B. Ví dụ như sau: Ngân hàng A ở Việt Nam có nhu cầu mở tài khoản USD tại nước Mỹ để phục vụ cho nghiệp vụ thanh toán bằng đồng USD, ngân hàng A làm thủ tục mở tài khoản USD tại ngân hàng B tại Mỹ.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Tài khoản Nostro và tài khoản Vostro · Xem thêm »

Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái (còn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ, tỷ giá Forex, tỷ giá FX hoặc Agio) giữa hai tiền tệ là tỷ giá mà tại đó một đồng tiền này sẽ được trao đổi cho một đồng tiền khác.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Tỷ giá hối đoái · Xem thêm »

Tỷ giá hối đoái cố định

Tỷ giá hối đoái cố định (TGHĐCĐ) là tỷ giá hối đoái mà được giữ cố định trong một thời gian dài với biên độ dao động nhỏ ở mức cho phép.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Tỷ giá hối đoái cố định · Xem thêm »

Tổ chức tài chính

Trong kinh tế học tài chính, tổ chức tài chính là tổ chức có chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính cho các khách hàng hoặc các thành viên.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Tổ chức tài chính · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Telex

Telex (hay TELEX) là một kiểu gõ tiếng Việt theo hình thức bỏ dấu của tín hiệu điện tín tiếng Việt, khi nhập văn bản vào máy tính từ bàn phím quốc tế.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Telex · Xem thêm »

Thanh khoản (tài chính)

Tính thanh khoản, một khái niệm trong tài chính, chỉ mức độ mà một tài sản bất kì có thể được mua hoặc bán trên thị trường mà không làm ảnh hưởng nhiều đến giá thị trường của tài sản đó.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Thanh khoản (tài chính) · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Thành phố New York · Xem thêm »

Thâm hụt ngân sách

Thâm hụt ngân sách trong kinh tế học vĩ mô và kinh tế học công cộng là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Thâm hụt ngân sách · Xem thêm »

Thị trường tiền tệ

Thị trường tiền tệ có thể là.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Thị trường tiền tệ · Xem thêm »

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O. Sulzberger Jr. và được phân phối ở khắp Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và The New York Times · Xem thêm »

The Wall Street Journal

The Wall Street Journal (WSJ) là một nhật báo có ảnh hưởng lớn trên thế giới, xuất bản tại Thành phố New York, tiểu bang New York với lượng phát hành trung bình trên 2 triệu bản mỗi ngày trên toàn thế giới (trong năm 2006).

Mới!!: Thị trường ngoại hối và The Wall Street Journal · Xem thêm »

Tiền tệ

Tiền tệ là tiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh toán, là đồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Tiền tệ · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Tokyo · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Trung Quốc · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Xu hướng thị trường

Bức tượng của hai con thú biểu tượng của tài chính, con gấu và con bò, ở phía trước của Sàn giao dịch chứng khoán Frankfurt. Xu hướng thị trường (thuật ngữ tiếng Anh: Market trend) là xu thế của một thị trường tài chính di chuyển theo một hướng cụ thể qua thời gian.

Mới!!: Thị trường ngoại hối và Xu hướng thị trường · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cầu về tiền, Thị trường ngoại tệ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »