Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thể chế đại nghị

Mục lục Thể chế đại nghị

Thể chế đại nghị hoặc Đại nghị chế với đặc điểm là nhánh hành pháp của chính quyền phụ thuộc vào sự hậu thuẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của quốc hội, thường được biểu thị qua quyền bỏ phiếu tín nhiệm.

146 quan hệ: Albania, Anh, Antigua và Barbuda, Úc, Áo, Đan Mạch, Đài Loan, Đông Âu, Đại hội Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc, Đại Hiến chương, Đại Khural Quốc gia, Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ), Đức, Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp, Đệ Tứ Cộng hòa Pháp, Ý, Ấn Độ, Ba Lan, Bahamas, Bangladesh, Barbados, Bồ Đào Nha, Bỉ, Belarus, Belize, Bhutan, Bill Clinton, Botswana, Brasil, Bulgaria, Burkina Faso, Campuchia, Canada, Cộng hòa Ireland, Cộng hòa Macedonia, Cộng hòa Nam Phi, Cộng hòa Séc, Châu Âu, Chính trị Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Chúng Nghị viện, Chiến tranh thế giới thứ hai, Croatia, Dominica, Estonia, Ethiopia, Grenada, Hà Lan, Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Hạ viện Úc, Hạ viện Hoa Kỳ, ..., Hạ viện Italia, Hạ viện Myanmar, Hệ thống Westminster, Hội đồng Đại diện Khu vực, Hội đồng Đại diện Nhân dân, Hội nghị Hiệp thương Nhân dân, Hoa Kỳ, Hungary, Hy Lạp, Iceland, Indonesia, Iraq, Israel, Jamaica, Jimmy Carter, Khối Thịnh vượng chung Anh, Kosovo, Kuwait, Latvia, Lịch sử thể chế đại nghị, Liban, Litva, Lok Sabha, Luxembourg, Malaysia, Malta, Mauritius, Mông Cổ, Moldova, Montenegro, Myanmar, Na Uy, Nepal, New Zealand, Ngân hàng Thế giới, Nghị viện Liban, Nhà Trắng, Nhật Bản, Pakistan, Palestine (định hướng), Papua New Guinea, Pháp, Phần Lan, Philippines, Quốc hội Úc, Quốc hội Ấn Độ, Quốc hội Campuchia, Quốc hội Canada, Quốc hội Hoa Kỳ, Quốc hội Israel, Quốc hội Liên bang Myanmar, Quốc hội Nhật Bản, Quốc hội Philippines, Quốc hội Tây Ban Nha, Quốc hội Thái Lan, Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Rajya Sabha, România, Saint Kitts và Nevis, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadines, Samoa, Scotland, Serbia, Singapore, Slovakia, Slovenia, Sri Lanka, Tanzania, Tây Ban Nha, Tổng thống chế, Tổng thống Hoa Kỳ, Tham Nghị viện, Tham nhũng, Thái Lan, Thập niên 1990, Thế giới thứ ba, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thổ Nhĩ Kỳ, Thượng Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Thượng viện Ý, Thượng viện Campuchia, Thượng viện Hoa Kỳ, Thượng viện Myanmar, Thượng viện Philippines, Thượng viện Tây Ban Nha, Trinidad và Tobago, Ukraina, Vanuatu, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Weimar, 19 tháng 9, 1974, 1989, 2006. Mở rộng chỉ mục (96 hơn) »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Albania · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Anh · Xem thêm »

Antigua và Barbuda

Antigua và Barbuda (phiên âm Tiếng Việt: "An-ti-goa và Bác-bu-đa") là một quốc đảo ở phía đông biển Caribe, gồm 2 đảo chính là Antigua và Barbuda.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Antigua và Barbuda · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Úc · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Áo · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Đan Mạch · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Đài Loan · Xem thêm »

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Đông Âu · Xem thêm »

Đại hội Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc

Quốc dân đại hội (tiếng Trung: 國民大會) là một cơ quan tồn tại trong giai đoạn 1947 - 2005 của chính quyền Trung Hoa Dân Quốc, có chức năng soạn thảo, sửa đổi Hiến pháp, bầu cử - bãi miễn Tổng thống, hiện nay chức năng của cơ quan này được chuyển sang cho Viện lập pháp.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Đại hội Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Đại Hiến chương

Magna Carta (tiếng Latin: "Đại Hiến chương"), còn được gọi là Magna Carta Libertatum (Latin: "Đại Hiến chương về những quyền tự do"), là một văn kiện thời Trung cổ, được vua John của Anh chuẩn thuận ở Runnymede, gần Windsor, vào ngày 15 tháng 6 năm 1215.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Đại Hiến chương · Xem thêm »

Đại Khural Quốc gia

Đại Khural Quốc gia (Tiếng Mông Cổ: Улсын Их Хурал, Ulsyn Ikh Khural, tiếng Anh: State Great Assembly/State Great Khural) là tên gọi của quốc hội đơn viện Mông Cổ.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Đại Khural Quốc gia · Xem thêm »

Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ)

Đảng Cộng hòa (tiếng Anh: Republican Party, thường được gọi là GOP, viết tắt của "Grand Old Party") là một trong hai đảng chính trị lớn trong hệ thống đa đảng của chính trị Hoa Kỳ, cùng với Đảng Dân chủ.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Đức · Xem thêm »

Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp

Đệ Ngũ Cộng hòa là chế độ cộng hòa của Pháp ngày nay.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Đệ Tứ Cộng hòa Pháp

Đệ Tứ Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Quatrième République) là chính phủ cộng hòa tại Pháp từ năm 1946 tới năm 1958, được quy định bởi hiến pháp cộng hòa thứ tư.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Đệ Tứ Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Ấn Độ · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Ba Lan · Xem thêm »

Bahamas

Bahamas hay tên chính thức Thịnh vượng chung Bahamas (phiên âm Tiếng Việt: Ba-ha-mát), hay Quần đảo Bahamas là một quốc gia nói tiếng Anh tại Tây Ấn.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Bahamas · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Bangladesh · Xem thêm »

Barbados

Barbados (phiên âm Tiếng Việt: Bác-ba-đốt) là một đảo quốc độc lập ở phía tây của Đại Tây Dương, phía đông của biển Caribe.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Barbados · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Bỉ · Xem thêm »

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Belarus · Xem thêm »

Belize

Belize (phiên âm Tiếng Việt: Bê-li-xê), trước đây là Honduras thuộc Anh (British Honduras), là một quốc gia ở Trung Mỹ. Belize phía bắc giáp México, tây và nam giáp Guatemala, đông là Vịnh Honduras, một nhánh của biển Caribe. Belize là nước duy nhất ở Trung Mỹ dùng tiếng Anh làm ngôn ngữ chính thức.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Belize · Xem thêm »

Bhutan

Bhutan (phiên âm tiếng Việt: Bu-tan), tên chính thức là Vương quốc Bhutan (druk gyal khap), là một quốc gia nội lục tại miền đông Dãy Himalaya thuộc Nam Á. Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, đông và tây.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Bhutan · Xem thêm »

Bill Clinton

William Jefferson Clinton (tên khai sinh là William Jefferson Blythe III) sinh ngày 19 tháng 8 năm 1946, là tổng thống thứ 42 của Hoa Kỳ từ năm 1993 đến năm 2001.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Bill Clinton · Xem thêm »

Botswana

Botswana, tên chính thức Cộng hoà Botswana (phiên âm Tiếng Việt: Bốt-xoa-na; tiếng Tswana: Lefatshe la Botswana), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Nam Phi.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Botswana · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Brasil · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Bulgaria · Xem thêm »

Burkina Faso

Bản đồ Burkina Faso Burkina Faso (phiên âm Tiếng Việt: Buốc-ki-na Pha-xô) là một quốc gia nằm ở Tây Phi.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Burkina Faso · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Campuchia · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Canada · Xem thêm »

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Cộng hòa Ireland · Xem thêm »

Cộng hòa Macedonia

Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Cộng hòa Macedonia · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Châu Âu · Xem thêm »

Chính trị Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Huy hiệu Chính quyền Anh (một biến thể của Huy hiệu Hoàng gia Anh) Chính trị Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland lập nền trên thể chế quân chủ lập hiến với thủ tướng đảm nhiệm vị trí đứng đầu chính phủ.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Chính trị Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Chúng Nghị viện

hay Hạ viện là một trong hai viện của Quốc hội Nhật Bản, viện còn lại là Tham Nghị viện tức Thượng viện.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Chúng Nghị viện · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Croatia · Xem thêm »

Dominica

Dominica là một đảo quốc trong vùng Biển Caribê.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Dominica · Xem thêm »

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Estonia · Xem thêm »

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Ethiopia · Xem thêm »

Grenada

Grenada (tiếng Anh: Grenada, Tiếng Việt: Grê-na-đa) là một quốc đảo thuộc vùng biển Caribê gồm một đảo chính và sáu đảo nhỏ hơn nằm gần Grenadines.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Grenada · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Hà Lan · Xem thêm »

Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, cũng gọi ngắn gọn là Hạ viện Anh, là hạ nghị viện trong Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, và hiện nay là viện quan trọng hơn trong Nghị viện.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Hạ viện Úc

Hình phòng họp Hạ viện Úc Hạ viện là một trong hai viện của Quốc hội Úc, gồm 150 đại biểu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Hạ viện Úc · Xem thêm »

Hạ viện Hoa Kỳ

Viện Dân biểu Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States House of Representatives), còn gọi là Hạ viện Hoa Kỳ, là một trong hai viện của Quốc hội Hoa Kỳ; viện kia là Thượng viện Hoa Kỳ.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Hạ viện Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hạ viện Italia

Viện Dân biểu (Camera dei deputati) là cơ quan trong lưỡng viện Nghị viện Italy (cơ quan khác là Thượng viện Cộng hòa).

Mới!!: Thể chế đại nghị và Hạ viện Italia · Xem thêm »

Hạ viện Myanmar

Pyithu Hluttaw (ပြည်သူ့ လွှတ်တော်, là hạ viện của Pyidaungsu Hluttaw (lưỡng viện lập pháp của Myanmar). Bao gồm 440 thành viên trong đó 330 được bầu trực tiếp và 110 được lực lượng vũ trang Myanmar bổ nhiệm. Cuộc bầu cử được tổ chức gần đây nhất của Hluttaw Pyithu được tổ chức tháng 11 năm 2010. Tại phiên họp đầu tiên vào ngày 31 tháng 1 năm 2011, Thura Shwe Mann được bầu làm Chủ tịch Pyithu Hluttaw.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Hạ viện Myanmar · Xem thêm »

Hệ thống Westminster

Nghị viện Anh, thường được biết đến với tên Cung điện Westminster ở, London. Hệ thống Westminster là hệ thống nhà nước dân chủ nghị viện theo mô hình chính trị của Vương quốc Anh.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Hệ thống Westminster · Xem thêm »

Hội đồng Đại diện Khu vực

Hội đồng Đại diện Khu vực (Dewan Perwakilan Daerah, DPD) là một trong 2 viện của Indonesia.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Hội đồng Đại diện Khu vực · Xem thêm »

Hội đồng Đại diện Nhân dân

Hội đồng Đại diện Nhân dân (Dewan Perwakilan Rakyat, DPR) còn được gọi là Hạ viện.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Hội đồng Đại diện Nhân dân · Xem thêm »

Hội nghị Hiệp thương Nhân dân

Hội nghị Hiệp thương Nhân dân (Majelis Permusyawaratan Rakyat (MPR)) còn được gọi Hội nghị Tư vấn Nhân dân là cơ quan lập pháp nằm trong hệ thống chính trị của Indonesia.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Hội nghị Hiệp thương Nhân dân · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Hungary · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Hy Lạp · Xem thêm »

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Iceland · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Indonesia · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Iraq · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Israel · Xem thêm »

Jamaica

Jamaica (phiên âm Tiếng Việt: Gia-mai-ca hoặc Ha-mai-ca; tiếng Anh) là một quốc đảo ở Đại Antilles, có chiều dài và chiều rộng với diện tích 11.100 km2.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Jamaica · Xem thêm »

Jimmy Carter

James Earl "Jimmy" Carter, Jr (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1977–1981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm 2002.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Jimmy Carter · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Kosovo

Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Mới!!: Thể chế đại nghị và Kosovo · Xem thêm »

Kuwait

Kuwait (phát âm tiếng Việt: Cô-oét, الكويت), tên chính thức là Nhà nước Kuwait (دولة الكويت), là một quốc gia tại Tây Á. Kuwait nằm tại rìa phía bắc của miền đông bán đảo Ả Rập, và tại đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq và Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Kuwait · Xem thêm »

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Latvia · Xem thêm »

Lịch sử thể chế đại nghị

Khái niệm đương đại về thể chế đại nghị được cho là có nguồn gốc tại Vương quốc Anh vào thế kỷ 18, mặc dù Thụy Điển đã áp dụng thể chế đại nghị từ 1721 đến 1772, nhưng do Thụy Điển là một nước nhỏ nên hình thức thể chế này không tạo ra nhiều ảnh hưởng đến các nước khác.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Lịch sử thể chế đại nghị · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Liban · Xem thêm »

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Litva · Xem thêm »

Lok Sabha

Lok Sabha (Hindi:लोक सभा) còn được gọi Hạ viện Nhân dân hay Viện dân biểu, là hạ viện của trong hệ thống Quốc hội lưỡng viện của Ấn Đ. Tất cả các thành viên của hạ viện được các cử tri Ấn Độ trực tiếp bầu chọn trên cơ sở phổ thông đầu phiếu, ngoại trừ hai người do Tổng thống Ấn Độ chỉ định.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Lok Sabha · Xem thêm »

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Luxembourg · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Malaysia · Xem thêm »

Malta

Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Malta · Xem thêm »

Mauritius

Cộng hòa Maurice (tiếng Pháp: République de Maurice) là đảo quốc nằm hướng tây nam Ấn Độ Dương, cách đảo Madagascar khoảng 900 km về hướng đông.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Mauritius · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Mông Cổ · Xem thêm »

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Moldova · Xem thêm »

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Montenegro · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Myanmar · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Na Uy · Xem thêm »

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á. Dân số quốc gia Himalaya này đạt 26,4 triệu vào năm 2011, sống trên lãnh thổ lớn thứ 93 thế giới.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Nepal · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Thể chế đại nghị và New Zealand · Xem thêm »

Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Ngân hàng Thế giới · Xem thêm »

Nghị viện Liban

Nghị viện Liban (مجلس النواب Majlis an-Nuwwab; Chambre des députés) là cơ quan lập pháp cao nhất của nước Cộng hòa Liban.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Nghị viện Liban · Xem thêm »

Nhà Trắng

Nhà Trắng, nhìn từ phía nam Nhà Trắng (tiếng Anh: White House, cũng được dịch là Bạch Ốc hay Bạch Cung) là nơi ở chính thức và là nơi làm việc chính của Tổng thống Hoa Kỳ.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Nhà Trắng · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Nhật Bản · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Pakistan · Xem thêm »

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Palestine (định hướng) · Xem thêm »

Papua New Guinea

Papua New Guinea (Papua Niugini; Hiri Motu: Papua Niu Gini, phiên âm tiếng Việt: Pa-pua Niu Ghi-nê), tên đầy đủ là Quốc gia Độc lập Pa-pua Niu Ghi-nê là một quốc gia ở Thái Bình Dương, gồm phía Đông của đảo Tân Ghi-nê và nhiều đảo xa bờ biển (phía Tây của New Guinea là hai tỉnh Papua và Tây Papua của Indonesia).

Mới!!: Thể chế đại nghị và Papua New Guinea · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Pháp · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Phần Lan · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Philippines · Xem thêm »

Quốc hội Úc

Quốc hội Úc (Canberra) Quốc hội Úc là cơ quan đứng đầu của hệ thống lập pháp của chính phủ Úc, đặt tại một toà nhà lớn ở thủ đô Canberra.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Quốc hội Úc · Xem thêm »

Quốc hội Ấn Độ

Quốc hội Ấn Độ là cơ quan lập pháp tối cao ở Ấn Đ. Được thành lập vào năm 1919, Quốc hội có quyền tối cao về lập pháp và do đó là cơ quan quyền lực cao nhất trên tất cả các cơ quan chính trị ở Ấn Đ. Quốc hội Ấn Độ bao gồm Tổng thống và hai viện Lok Sabha (Hạ viện Nhân dân) và Rajya Sabha (Hội đồng các bang).

Mới!!: Thể chế đại nghị và Quốc hội Ấn Độ · Xem thêm »

Quốc hội Campuchia

Quốc hội Campuchia (Radhsphea ney Preah Recheanachakr Kampuchea) - tức hạ viện, một trong hai viện của Nghị viện Campuchia, viện còn lại là Thượng viện.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Quốc hội Campuchia · Xem thêm »

Quốc hội Canada

Quốc hội Canada (tiếng Anh: Parliament of Canada, tiếng Pháp: Parlement du Canada) là cơ quan lập pháp của Canada, tọa lạc trên Đồi Quốc hội ở thủ đô Ottawa (Ontario).

Mới!!: Thể chế đại nghị và Quốc hội Canada · Xem thêm »

Quốc hội Hoa Kỳ

Quốc hội Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Congress) là cơ quan lập pháp của Chính quyền Liên bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Quốc hội Hoa Kỳ · Xem thêm »

Quốc hội Israel

Trụ sở Knesset Knesset (הַכְּנֶסֶת; lit. the gathering hay quốc hội; الكنيست) là cơ quan lập pháp của Israel.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Quốc hội Israel · Xem thêm »

Quốc hội Liên bang Myanmar

Quốc hội Liên bang (ပြည်ထောင်စု လွှတ်တော် Pyidaungsu Hluttaw) là cơ quan lập pháp lưỡng viện cấp quốc gia của Myanmar (tên chính thức Cộng hòa Liên bang Myanmar) được thành lập theo Hiến pháp Quốc gia 2008.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Quốc hội Liên bang Myanmar · Xem thêm »

Quốc hội Nhật Bản

Tòa nhà Quốc hội thời xưa Phòng họp Nghị viện là cơ quan lập pháp lưỡng viện cao nhất ở Nhật Bản.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Quốc hội Nhật Bản · Xem thêm »

Quốc hội Philippines

Quốc hội Philippines (tiếng Filipino: Kongreso ng Pilipinas) là cơ quan lập pháp quốc gia của Cộng hòa Philippines.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Quốc hội Philippines · Xem thêm »

Quốc hội Tây Ban Nha

Cortes Generales (General Courts) là cơ quan lập pháp của Tây Ban Nha.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Quốc hội Tây Ban Nha · Xem thêm »

Quốc hội Thái Lan

Phòng họp Quốc hội Thái Lan Tòa nhà Quốc hội Thái Lan 100px Quốc hội Thái Lan (รัฐสภา, Rathasapha) là cơ quan lập pháp của Thái Lan.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Quốc hội Thái Lan · Xem thêm »

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là thiết chế lập pháp tối cao của Anh Quốc và các lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Rajya Sabha

Rajya Sabha (Hindi: राज्य सभा) còn được gọi là Hội đồng Nghị sĩ Bang, là thượng viện trong hệ thống Quốc hội lưỡng viện Ấn Độ (Sau đây gọi tắt là "Thượng viện").

Mới!!: Thể chế đại nghị và Rajya Sabha · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Thể chế đại nghị và România · Xem thêm »

Saint Kitts và Nevis

Liên bang Saint Kitts và Nevis (tên gọi khác: Liên bang Saint Christopher và Nevis) là một đảo quốc nằm trong Quần đảo Leeward, Tây Ấn.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Saint Kitts và Nevis · Xem thêm »

Saint Lucia

Saint Lucia (phiên âm IPA) là một đảo quốc nằm trong lòng Đại Tây Dương, phía đông vùng biển Caribe.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Saint Lucia · Xem thêm »

Saint Vincent và Grenadines

Saint Vincent và Grenadines là một đảo quốc thuộc chuỗi đảo Tiểu Antilles trong lòng biển Caribe.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Saint Vincent và Grenadines · Xem thêm »

Samoa

Không có mô tả.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Samoa · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Scotland · Xem thêm »

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Serbia · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Singapore · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Slovakia · Xem thêm »

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Slovenia · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Sri Lanka · Xem thêm »

Tanzania

Cộng hòa Thống nhất Tanzania (phiên âm Tiếng Việt: Tan-da-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri ya Muungano wa Tanzania) là một đất nước ở bờ biển phía đông châu Phi.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Tanzania · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tổng thống chế

Các nước "cộng hòa tổng thống" với mức độ "tổng thống chế toàn phần" được biểu thị bằng màu '''Xanh biển'''. Các quốc gia có một mức độ "tổng thống chế bán phần" được biểu thị bằng màu '''Vàng'''. Các nước cộng hòa có tổng thống mà trong đó chức vụ tổng thống được quốc hội bầu lên được biểu thị bằng màu '''Xanh lá'''. '''Cam''' là các nước "Cộng hòa đại nghị". '''Màu đỏ''' là các nước "Quân chủ lập hiến". '''Màu tím''' là các nước "Quân chủ chuyên chế". '''Màu nâu''' là các nước đơn đảng. Tổng thống chế hay Hệ thống tổng thống (tiếng Anh: Presidential system) là một hệ thống chính phủ mà trong đó có một ngành hành pháp tồn tại và ngự trị (như tên gọi) tách biệt khỏi ngành lập pháp.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Tổng thống chế · Xem thêm »

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Tham Nghị viện

là Thượng viện của Quốc hội Nhật Bản, còn Chúng Nghị viện là Hạ viện.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Tham Nghị viện · Xem thêm »

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Tham nhũng · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Thái Lan · Xem thêm »

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Mới!!: Thể chế đại nghị và Thập niên 1990 · Xem thêm »

Thế giới thứ ba

Thế giới thứ ba Những từ ngữ "Thế giới thứ nhất", "Thế giới thứ hai", và đặc biệt "Thế giới thứ ba" được dùng để phân chia các quốc gia trên thế giới thành ba nhóm lớn.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Thế giới thứ ba · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Thụy Điển · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thượng Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Tranh vẽ Viện Quý Tộc ngày xưa. Viện này bị cháy năm 1834. Thượng Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là thượng nghị viện trong Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, với tên chính thức là Viện Quý tộc (tiếng Anh: House of Lords).

Mới!!: Thể chế đại nghị và Thượng Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Thượng viện Ý

Thượng viện Cộng hòa (Senato della Repubblica) hay còn được gọi Thượng viện Italia là một trong 2 viện thuộc Nghị viện Ý. Viện hiện nay được thành lập ngày 8/5/1948, trước đó cũng tồn tại trong chính thể Vương quốc Ý với tên gọi Senato del Regno (thượng viện vương quốc) và là sự tiếp nối của Senato Subalpino (Thượng viện rặng núi) thành lập 8/5/1848.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Thượng viện Ý · Xem thêm »

Thượng viện Campuchia

Thượng viện Campuchia là một trong hai cơ quan lập pháp của Nghị viện Campuchia; viện kia là Quốc hội Campuchia - tức hạ viện.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Thượng viện Campuchia · Xem thêm »

Thượng viện Hoa Kỳ

Thượng viện Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Senate) là một trong hai viện của Quốc hội Hoa Kỳ, viện kia là Hạ viện Hoa Kỳ.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Thượng viện Hoa Kỳ · Xem thêm »

Thượng viện Myanmar

Amyotha Hluttaw (အမျိုးသားလွှတ်တော်) là Thượng viện của Pyidaungsu Hluttaw (là cơ quan lưỡng viện của Myanmar), gồm có 224 thành viên trong đó 168 được bầu trực tiếp và 56 do lực lượng vũ trang Myanmar bổ nhiệm.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Thượng viện Myanmar · Xem thêm »

Thượng viện Philippines

Thượng viện Philippines (Filipino: Senado ng Pilipinas, hoặc Mataas na Kapulungan ng Pilipinas) là thượng viện của lưỡng viện lập pháp của Philippines - Quốc hội Philippines; viện còn lại là Viện dân biểu -tức hạ viện.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Thượng viện Philippines · Xem thêm »

Thượng viện Tây Ban Nha

Thượng viện Tây Ban Nha (Senado de España) là thượng nghị viện của Tây Ban Nha.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Thượng viện Tây Ban Nha · Xem thêm »

Trinidad và Tobago

Trinidad và Tobago, tên chính thức Cộng hoà Trinidad và Tobago, là một nước nằm ở phía nam Biển Caribe, 11 km (7 dặm) ngoài khơi bờ biển Venezuela.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Trinidad và Tobago · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Ukraina · Xem thêm »

Vanuatu

Vanuatu, tên chính thức Cộng hòa Vanuatu, là đảo quốc gồm quần đảo vùng Melanesia, tây nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Vanuatu · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Weimar

Weimar là một thành phố trong bang Thüringen (Đức) nổi tiếng vì có di sản văn hóa thế giới.

Mới!!: Thể chế đại nghị và Weimar · Xem thêm »

19 tháng 9

Ngày 19 tháng 9 là ngày thứ 262 (263 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thể chế đại nghị và 19 tháng 9 · Xem thêm »

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Thể chế đại nghị và 1974 · Xem thêm »

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Thể chế đại nghị và 1989 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Thể chế đại nghị và 2006 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hệ thống đại nghị, Thể chế Đại nghị, Đại nghị chế.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »