Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thế vận hội

Mục lục Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Mục lục

  1. 231 quan hệ: Albertville, Alexandros Đại đế, Alexandros I của Macedonia, Amsterdam, Anh, Antwerpen, Apartheid, Armenia, Úc, Athens, Atlanta, Áo, Đế quốc La Mã, Đế quốc Ottoman, Đức, Đức Quốc Xã, Địa Trung Hải, Ý, Ủy ban Olympic Quốc tế, Barcelona, Bài hát Thế vận hội, Bóng bầu dục, Bóng chày, Bắc Kinh, Bắc Mỹ, Bỉ, Berlin, Brasil, Bơi, Calgary, Canada, Carl Lewis, Công Nguyên, Cử tạ, Chamonix, Châu Á, Châu Đại Dương, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Chạy nước rút, Chạy việt dã, Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chicago, Cortina d'Ampezzo, Danh sách các lần tẩy chay Thế vận hội, Do Thái, Doping, Ethiopia, ... Mở rộng chỉ mục (181 hơn) »

  2. Phát minh Pháp
  3. Sự kiện thể thao đa môn

Albertville

Albertville là một xã thuộc tỉnh Savoie trong vùng Auvergne-Rhône-Alpes ở đông nam nước Pháp.

Xem Thế vận hội và Albertville

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Xem Thế vận hội và Alexandros Đại đế

Alexandros I của Macedonia

Alexandros I là vua của Macedonia từ 498 TCN đến 454 TCN.

Xem Thế vận hội và Alexandros I của Macedonia

Amsterdam

Kênh ở Amsterdam là thủ đô chính thức của Hà Lan, nằm trên các bờ vịnh IJ và sông Amstel.

Xem Thế vận hội và Amsterdam

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Thế vận hội và Anh

Antwerpen

Onze-Lieve-Vrouwekathedraal và sông Scheldt. ''Grote Markt'' Antwerpen, tiếng Pháp: Anvers, tiếng Anh: Antwerp) là một thành phố và đô thị của Bỉ, thủ phủ của tỉnh tỉnh Antwerpen ở Flanders, một trong 3 vùng của Bỉ.

Xem Thế vận hội và Antwerpen

Apartheid

Apartheid (tiếng Hà Lan: Apartheid, tiếng Afrikaan: ɐˈpartɦɛit) là một từ Afrikaan, nghĩa là chính sách phân biệt chủng tộc trước đây đã được tiến hành ở Nam Phi, từ Apartheid trong tiếng Hà Lan dùng ở châu Phi có nghĩa là sự riêng biệt, nó miêu tả sự phân chia chủng tộc giữa thiểu số người da trắng và phần đông dân số người da đen.

Xem Thế vận hội và Apartheid

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Xem Thế vận hội và Armenia

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Thế vận hội và Úc

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Xem Thế vận hội và Athens

Atlanta

Vị trí của Atlanta, Georgia Atlanta (IPA: hay) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tiểu bang Georgia, là vùng đô thị lớn thứ 9 Hoa Kỳ.

Xem Thế vận hội và Atlanta

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Thế vận hội và Áo

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Thế vận hội và Đế quốc La Mã

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Thế vận hội và Đế quốc Ottoman

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Thế vận hội và Đức

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Thế vận hội và Đức Quốc Xã

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Thế vận hội và Địa Trung Hải

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Thế vận hội và Ý

Ủy ban Olympic Quốc tế

Trụ sở IOC tại Lausanne. Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) là một tổ chức phi chính phủ đặt trụ sở tại Lausanne, Thụy Sĩ.

Xem Thế vận hội và Ủy ban Olympic Quốc tế

Barcelona

Barcelona (tiếng Catalunya; tiếng Tây Ban Nha); tiếng Hy Lạp: (Ptolemy, ii. 6. § 8); tiếng Latin: Barcino, Barcelo (Avienus Or. Mar.), và Barceno (Itin. Ant.) – là thành phố lớn thứ 2 Tây Ban Nha, thủ phủ của Catalonia và tỉnh có cùng tên.

Xem Thế vận hội và Barcelona

Bài hát Thế vận hội

Biển tượng năm vòng tròn tượng trưng cho năm châu lục Bài hát Thế Vận Hội, hay bài ca Olympic, là bài hát do Spyros Samaras soạn dựa trên lời một bài thơ của nhà thơ và nhà văn Hy Lạp Kostis Palamas.

Xem Thế vận hội và Bài hát Thế vận hội

Bóng bầu dục

Trong tiếng Việt, cụm từ bóng bầu dục có thể chỉ các loại thể thao sau.

Xem Thế vận hội và Bóng bầu dục

Bóng chày

Zack Greinke đang ném bóng Quang cảnh của sân chơi tại Busch Stadium II ở St. Louis, Missouri. Bóng chày hay còn gọi là dã cầu (theo tiếng Nhật: 野球) là một môn thể thao đồng đội; trong đó một cầu thủ của đội này (cầu thủ giao bóng) sẽ nỗ lực ném banh (kích thước vừa nắm ở tay) thật mạnh về phía cầu thủ của đội kia, và người này sẽ cố gắng đánh bật trái bóng chày bằng một cây gậy đánh bóng chày, trước khi nó được tóm gọn lại bởi đồng đội của anh đứng sau cầu thủ đội bạn (cầu thủ bắt bóng) Một đội chỉ ghi điểm khi đánh xong, chạy vượt qua 4 điểm mốc gọi là căn cứ (base) đặt ở 4 góc của hình vuông.

Xem Thế vận hội và Bóng chày

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Thế vận hội và Bắc Kinh

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Thế vận hội và Bắc Mỹ

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Xem Thế vận hội và Bỉ

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Thế vận hội và Berlin

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Xem Thế vận hội và Brasil

Bơi

Bơi là sự vận động trong nước, thường không có sự trợ giúp nhân tạo.

Xem Thế vận hội và Bơi

Calgary

Calgary là một thành phố phía nam của tỉnh Alberta, Canada.

Xem Thế vận hội và Calgary

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Thế vận hội và Canada

Carl Lewis

Carl Lewis thi đấu tại đại học Houston Carl Lewis Frederick Carlton "Carl" Lewis (sinh 1 tháng 7 năm 1961) là một cựu vận động viên điền kinh người Mỹ và đại sứ thiện chí Liên Hiệp Quốc.

Xem Thế vận hội và Carl Lewis

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Xem Thế vận hội và Công Nguyên

Cử tạ

Một vận động viên Iraq với thanh tạ 180kg. Cử tạ là một môn thể thao trong đó người tham dự phải thực hiện một cú đẩy với trọng lượng tối đa của một thanh gậy được gắn với những tấm đĩa trọng lượng.

Xem Thế vận hội và Cử tạ

Chamonix

Chamonix-Mont-Blanc or, more commonly, Chamonix là một xã trong tỉnh Haute-Savoie thuộc vùng Rhône-Alpes đông nam Pháp.

Xem Thế vận hội và Chamonix

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Thế vận hội và Châu Á

Châu Đại Dương

Châu Đại Dương không_khung Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia.

Xem Thế vận hội và Châu Đại Dương

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Thế vận hội và Châu Âu

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Xem Thế vận hội và Châu Mỹ

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Thế vận hội và Châu Phi

Chạy nước rút

Usain Bolt, người giữ kỷ lục thế giới chạy nước rút 100 m và 200 m Thế vận hội 2012 Chạy nước rút là hình thức chạy cự ly ngắn trong một khoảng thời gian giới hạn.

Xem Thế vận hội và Chạy nước rút

Chạy việt dã

Giải vô địch trẻ IAAF thế giới môn điền kinh (''IAAF World Junior Championships in Athletics'') do Liên đoàn điền kinh quốc tế tổ chức năm 2008 tại Ba Lan. Khởi đầu chạy vượt núi tại Na Uy Chạy việt dã (tiếng Anh: Fell running, Mountain running) hay là việt dã là môn chạy bộ vượt chướng ngại vật tự nhiên được tiến hành luyện tập và thi đấu trong môi trường thiên nhiên (ngoài thành phố, đồi, rừng,..).

Xem Thế vận hội và Chạy việt dã

Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp

Cuộc Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp (1821–1829), cũng được biết đến với tên gọi Cuộc chiến tranh cách mạng Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελληνική Επανάσταση Elliniki Epanastasi; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: يؤنان ئسياني Yunan İsyanı), là cuộc cách mạng của nhân dân Hy Lạp nằm dưới sự cai trị của Đế quốc Ottoman, nhằm mục đích giành độc lập khỏi Thổ.

Xem Thế vận hội và Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Thế vận hội và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chicago

Chicago (phiên âm tiếng Việt: Si-ca-gô)là thành phố đông dân thứ ba tại Hoa Kỳ, và là thành phố đông dân nhất tiểu bang Illinois và Trung Tây Hoa Kỳ.

Xem Thế vận hội và Chicago

Cortina d'Ampezzo

Cortina d'Ampezzo (tiếng Đức: Petsch-Hayden) là một đô thị ở ở tỉnh Belluno, Veneto, phía bắc Italia.

Xem Thế vận hội và Cortina d'Ampezzo

Danh sách các lần tẩy chay Thế vận hội

Thế vận hội là một sự kiện thể thao lớn của thế giới.

Xem Thế vận hội và Danh sách các lần tẩy chay Thế vận hội

Do Thái

Do Thái có thể chỉ đến.

Xem Thế vận hội và Do Thái

Doping

Doping là tên gọi chung của các chất kích thích bị cấm trong thi đấu thể thao.

Xem Thế vận hội và Doping

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Xem Thế vận hội và Ethiopia

Garmisch-Partenkirchen

Garmisch-Partenkirchen là một đô thị ở huyện Garmisch-Partenkirchen bang Bavaria thuộc nước Đức.

Xem Thế vận hội và Garmisch-Partenkirchen

Grenoble

Grenoble là tỉnh lỵ của tỉnh Isère, thuộc vùng hành chính Auvergne-Rhône-Alpes của nước Pháp, có dân số là 158.000 người (thời điểm 2005).

Xem Thế vận hội và Grenoble

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Thế vận hội và Hà Lan

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Thế vận hội và Hàn Quốc

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Xem Thế vận hội và Hồng Kông

Helsinki

Một số hình ảnh Helsinki Helsinki (phiên âm tiếng Việt: Hen-xin-ki; trong tiếng Phần Lan), Helsingfors (trong tiếng Thụy Điển) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Phần Lan.

Xem Thế vận hội và Helsinki

Heracles

Heracles (tiếng Hy Lạp: Ηρακλης - Herakles).

Xem Thế vận hội và Heracles

Hiến chương Olympic

Đuốc Olympic Hiến chương Olympic là bộ các quy tắc và hướng dẫn để tổ chức Thế vận hội, và điều hành phong trào Olympic.

Xem Thế vận hội và Hiến chương Olympic

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Thế vận hội và Hoa Kỳ

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Thế vận hội và Hoàng đế

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Thế vận hội và Hy Lạp

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Xem Thế vận hội và Hy Lạp cổ đại

Innsbruck

Innsbruck là thủ phủ của bang Tirol miền tây nước Áo.

Xem Thế vận hội và Innsbruck

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Thế vận hội và Iran

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Thế vận hội và Israel

Jimmy Carter

James Earl "Jimmy" Carter, Jr (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1977–1981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm 2002.

Xem Thế vận hội và Jimmy Carter

Khúc côn cầu trên băng

Khúc côn cầu trên băng là một môn thể thao đồng đội chơi trên băng, trong đó người tham gia sử dụng cây gậy trượt ván của mình để đánh bóng vào lưới đối phương.

Xem Thế vận hội và Khúc côn cầu trên băng

Khủng bố

Hình ảnh Sự kiện 11 tháng 9 Khủng bố là hoạt động phá hoại, đe dọa bằng lời nói, hình ảnh hoặc video giết người do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện làm thiệt mạng người, đặc biệt là thường dân, hoặc gây tổn thất cho xã hội và cộng đồng để tác động vào tâm lý đối phương gây hoang mang khiếp sợ, nhằm mục đích chính trị hoặc tôn giáo (tuy nhiên, các cuộc tấn công nhằm vào các mục tiêu quân sự khi đang diễn ra xung đột vũ trang dù có gây thiệt mạng cho dân thường vẫn không được coi là khủng bố).

Xem Thế vận hội và Khủng bố

Khu nghỉ dưỡng Trượt tuyết Squaw Valley

Khu nghỉ dưỡng Trượt tuyết Squaw Valley thuộc Thung lũng Olympic, California, là một trong những khu trượt tuyết lớn nhất Hoa Kỳ, và là một trong những địa điểm tổ chức Thế vận hội Mùa đông 1960.

Xem Thế vận hội và Khu nghỉ dưỡng Trượt tuyết Squaw Valley

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Thế vận hội và Kitô giáo

Konstantinos Karamanlis

Konstantinos G. Karamanlis (tiếng Hy Lạp: Κωνσταντίνος Γ. Καραμανλής) (8 tháng 3 năm 1907 - 23 tháng 4 năm 1998), thường được Anh hóa là Constantine Karamanlis hoặc Caramanlis, bốn lần làm Thủ tướng Chính phủ, là Tổng thống thứ 3 và thứ năm của Đệ tam Cộng hòa Hy Lạp và một trong số các nhân vật chính trị cấp cao trong nền chính trị Hy Lạp có sự nghiệp chính trị kéo dài nhiều của nửa cuối của thế kỷ 20.

Xem Thế vận hội và Konstantinos Karamanlis

Lake Placid, New York

Lake Placid là một làng nằm trên Núi Adirondack thuộc Quận Essex, New York, Hoa Kỳ.

Xem Thế vận hội và Lake Placid, New York

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Thế vận hội và Liên Xô

Lillehammer

Lillehammer là một thị xã và đơn vị hành chánh ở hạt Oppland, Na Uy, nơi đăng cai Thế vận hội mùa Đông năm 1994.

Xem Thế vận hội và Lillehammer

Los Angeles

Los Angeles (viết tắt LA; phát âm tiếng Anh:; phiên âm Lốt An-giơ-lét) là thành phố lớn nhất tiểu bang California và lớn thứ nhì tại Hoa Kỳ, thuộc về Quận Los Angeles.

Xem Thế vận hội và Los Angeles

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Thế vận hội và Luân Đôn

Ma túy

Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất kích thích khi dùng một lần có thể gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.

Xem Thế vận hội và Ma túy

Marathon

Một cuộc đua Marathon tại Frankfurt, Đức Marathon (phát âm tiếng Việt: ma-ra-tông) là một cuộc đua chạy bộ đường trường với chiều dài chính thức là 42,195 km.

Xem Thế vận hội và Marathon

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Xem Thế vận hội và México

München

München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Thế vận hội và München

Melbourne

Melbourne là thủ phủ và thành phố lớn nhất bang Victoria, và là thành phố lớn thứ hai ở Úc.

Xem Thế vận hội và Melbourne

Michael Jordan

Michael Jeffrey Jordan (sinh ngày 17 tháng 2 năm 1963) là một cầu thủ bóng rổ nhà nghề nổi tiếng thế giới của Hoa Kỳ đã giải nghệ.

Xem Thế vận hội và Michael Jordan

Montréal

Vận động trường chính của Thế vận hội 1976 Montréal (tiếng Anh: Montreal) là thành phố lớn nhất của tỉnh bang Québec và thành phố đông dân thứ nhì của Canada.

Xem Thế vận hội và Montréal

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Thế vận hội và Moskva

Muhammad Ali

Muhammad Ali (tên khai sinh: Cassius Marcellus Clay Jr.; 17 tháng 1 năm 1942 – 3 tháng 6 năm 2016) là một cựu vận động viên quyền Anh người Mỹ, người từng 3 lần giành chức vô địch hạng nặng và một lần dành huy chương vàng Olympic hạng vừa.

Xem Thế vận hội và Muhammad Ali

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Xem Thế vận hội và Na Uy

Nagano

là một tỉnh của Nhật Bản, thuộc vùng Chūbu, trên đảo Honshū.

Xem Thế vận hội và Nagano

Nagano (thành phố)

Thành phố Nagano (長野市, Nagano-shi, Trường Dã thị) là một thành phố cấp vùng ở Nhật Bản và là thành phố trung tâm hành chính của tỉnh Nagano ở vùng Chūbu trên đảo Honshu.

Xem Thế vận hội và Nagano (thành phố)

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Xem Thế vận hội và Nam Mỹ

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Xem Thế vận hội và Nam Tư

National Basketball Association

National Basketball Association (NBA) là giải đấu bóng rổ chuyên nghiệp những cầu thủ ưu việt ở Bắc Mỹ, và được nhiều người coi là giải đấu bóng rổ chuyên nghiệp những cầu thủ hàng đầu của thế giới.

Xem Thế vận hội và National Basketball Association

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Thế vận hội và New Zealand

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Thế vận hội và Nga

Nhảy cao

úp lưng Nhảy cao là một nội dung trong môn điền kinh.

Xem Thế vận hội và Nhảy cao

Nhảy xa

Vận động viên Emmanuelle Chazal thực hiện cú nhảy xa trong cuộc thi Vô địch điền kinh Pháp 2013 tại sân vận động Charléty, Paris. thumb Nhảy xa là một nội dung trong môn điền kinh mà vận động viên chạy một đoạn lấy đà từ xa, chạy và giậm nhảy đúng vị trí ván giậm.

Xem Thế vận hội và Nhảy xa

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Thế vận hội và Nhật Bản

Olympia, Hy Lạp

Olympia (tiếng Hy Lạp: Olympí'a hay Olýmpia, là một nơi chứa đựng các công trình văn hóa của Hy Lạp cổ đại ở Elis, trứ danh là địa điểm của các Thế vận hội trong thời kỳ cổ đại, về tầm quan trọng ngang hàng với Pythian Games được tổ chức ở Delphi.

Xem Thế vận hội và Olympia, Hy Lạp

Oslo

Oslo (hay) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy.

Xem Thế vận hội và Oslo

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Xem Thế vận hội và Palestine (định hướng)

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Thế vận hội và Paris

Peloponnesos

Peloponnese, các tuyến giao thông năm 2007 Peloponnesos (Πελοπόννησος) là một bán đảo lớn đồng thời cũng là một vùng ở phía nam Hy Lạp, tạo thành khu vực phía nam quốc gia tại vịnh Corinth.

Xem Thế vận hội và Peloponnesos

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Thế vận hội và Pháp

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Thế vận hội và Phần Lan

Philippos II của Macedonia

Philippos II của Macedonia (Φίλιππος Β' ὁ Μακεδών — φίλος (phílos).

Xem Thế vận hội và Philippos II của Macedonia

Pierre de Coubertin

Pierre Frèdy de Coubertin (1 tháng 1 năm 1863 - 2 tháng 9 năm 1937) là vị Nam tước người Pháp, người sáng lập Thế vận hội hiện đại và là Chủ tịch đầu tiên của Uỷ ban Olympic Quốc tế từ năm 1896 đến năm 1925.

Xem Thế vận hội và Pierre de Coubertin

Pyeongchang

Pyeongchang (Hán Việt: Bình Xương) là một huyện ở tỉnh Gangwon của Hàn Quốc, đây là huyện lớn thứ 3 quốc gia này.

Xem Thế vận hội và Pyeongchang

Quần vợt

Vợt và bóng Quần vợt là môn thể thao chơi giữa hai người (đánh đơn) hay hai đội trong đó mỗi đội hai người (đánh đôi).

Xem Thế vận hội và Quần vợt

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Xem Thế vận hội và Quốc gia

Quyền Anh

Một trận đấu Quyền Anh chuyên nghiệp ở Uruguay Quyền Anh, còn gọi là đấm bốc (bốc bắt nguồn từ từ tiếng Pháp boxe /bɔks/) hay boxing là môn võ và thể thao đối kháng giữa 2 người xuất phát từ phương Tây, sử dụng cú đấm kết hợp với di chuyển chân, đầu và thân mình.

Xem Thế vận hội và Quyền Anh

Rio de Janeiro

Bản đồ Rio de Janeiro, 1895 Rio de Janeiro (phát âm IPA; theo tiếng Bồ Đào Nha nghĩa là "sông tháng Giêng") (phiên âm: Ri-ô đề Gia-nây-rô) là thành phố tại bang cùng tên (Bang Rio de Janeiro) ở phía Nam Brasil với diện tích 1260 km² và dân số đăng ký là 5,940,224 người.

Xem Thế vận hội và Rio de Janeiro

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Thế vận hội và Roma

Sapporo

Sapporo (tiếng Nhật: 札幌市 Sapporo-shi, Trát Hoảng thị) là thành phố có dân số lớn thứ năm, diện tích lớn thứ ba ở Nhật Bản.

Xem Thế vận hội và Sapporo

Sarajevo

Sarajevo là thủ đô và thành phố lớn nhất của Bosna và Hercegovina, với dân số 275.524 trong vùng nội ô hành chính hiện tại.

Xem Thế vận hội và Sarajevo

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai.

Xem Thế vận hội và Sứ đồ Phaolô

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Xem Thế vận hội và Scandinavie

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Xem Thế vận hội và Seoul

Sochi

Sochi (tiếng Nga: Сочи, phát âm là) là một thành phố ở vùng Krasnodar, Nga, nằm ngay phía bắc biên giới của Nga với nước cộng hòa Abkhazia trên bờ Biển Đen.

Xem Thế vận hội và Sochi

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Xem Thế vận hội và Sparta

St. Louis

St.

Xem Thế vận hội và St. Louis

St. Moritz

St Moritz (tiếng Đức: Sankt Moritz, tiếng Romansh: San Murezzan) là một thị trấn nghỉ mát ở thung lũng Engadine ở Thụy Sĩ.

Xem Thế vận hội và St. Moritz

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị.

Xem Thế vận hội và Stockholm

Sydney

Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.

Xem Thế vận hội và Sydney

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Xem Thế vận hội và Tây Đức

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Thế vận hội và Tây Ban Nha

Thành phố México

Thành phố México (tiếng Tây Ban Nha: Ciudad de México) hay Đặc khu Liên bang (Distrito Federal), là thủ đô của México.

Xem Thế vận hội và Thành phố México

Thành phố Salt Lake

Trung tâm Salt Lake City Vị trí của Salt Lake City, Utah Salt Lake City (đôi khi được gọi Thành phố Salt Lake hay Salt Lake) là thành phố thủ phủ và lớn nhất tiểu bang Utah, Hoa Kỳ.

Xem Thế vận hội và Thành phố Salt Lake

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Thế vận hội và Thế kỷ 19

Thế vận hội Mùa đông

Một vận động viên cầm Ngọn đuốc Olympic trong lễ rước đuốc năm 2002 Thế vận hội Mùa đông là sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần với nhiều môn thể thao, đây là sự kiện được tổ chức bởi Ủy ban Olympic quốc tế.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông

Thế vận hội Mùa đông 1924

Thế vận hội Mùa đông 1924 là sự kiện thể thao mùa đông diễn ra năm 1924 tại Chamonix, Pháp.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 1924

Thế vận hội Mùa đông 1928

Thế vận hội Mùa đông 1928, tên chính thức là Thế vận hội Mùa đông thứ II, là một sự kiện thể thao mùa đông tổ chức từ ngày 11-19 tháng 2 năm 1928 tại St. Moritz, Thụy Sĩ.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 1928

Thế vận hội Mùa đông 1932

Thế vận hội Mùa đông 1932, tên chính thức là Thế vận hội Mùa đông thứ III, là một sự kiện thể thao mùa đông tổ chức từ 4-15 tháng 2 năm 1932 tại Lake Placid, New York, Hoa Kỳ.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 1932

Thế vận hội Mùa đông 1936

Thế vận hội Mùa đông 1936, tên chính thức Thế vận hội Mùa đông thứ IV, là một sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức từ ngày 6-16 tháng 2 năm 1936 tại Garmisch-Partenkirchen, Bayern, Đức.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 1936

Thế vận hội Mùa đông 1948

Thế vận hội Mùa đông 1948, tên chính thức Thế vận hội Mùa đông thứ V, là một sự kiện thể thao quốc tế tổ chức năm 1948 ở St. Moritz, Thụy Sĩ.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 1948

Thế vận hội Mùa đông 1952

Thế vận hội Mùa đông 1952, tên chính thức Thế vận hội Mùa đông thứ VI, là một sự kiện thể thao quốc tế tổ chức năm 1952 ở Oslo, Na Uy.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 1952

Thế vận hội Mùa đông 1956

Thế vận hội Mùa đông 1956, hay Thế vận hội Mùa đông VII, được tổ chức từ 26 tháng 1 đến 5 tháng 2 năm 1956 tại Cortina d'Ampezzo (Ý), một khu nghỉ mát mùa đông tại dãy Alps.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 1956

Thế vận hội Mùa đông 1960

Thế vận hội Mùa đông 1960, hay Thế vận hội Mùa đông VIII, được tổ chức từ 18 tháng 2 đến 28 tháng 2 năm 1960 tại Squaw Valley, California (Hoa Kỳ).

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 1960

Thế vận hội Mùa đông 1964

Thế vận hội Mùa đông 1964, hay Thế vận hội Mùa đông IX, được tổ chức từ 29 tháng 1 đến 9 tháng 2 năm 1964 tại Innsbruck (Áo).

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 1964

Thế vận hội Mùa đông 1968

Thế vận hội Mùa đông 1968, hay Thế vận hội Mùa đông X, được tổ chức từ 6 tháng 2 đến 18 tháng 2 năm 1968 tại Grenoble (Pháp).

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 1968

Thế vận hội Mùa đông 1972

Thế vận hội Mùa đông 1972, hay Thế vận hội Mùa đông XI, được tổ chức từ 3 tháng 2 đến 13 tháng 2 năm 1972 tại Sapporo (Nhật Bản).

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 1972

Thế vận hội Mùa đông 1976

Thế vận hội Mùa đông 1976, hay Thế vận hội Mùa đông XII, được tổ chức từ 4 tháng 2 đến 15 tháng 2 năm 1976 tại Innsbruck (Áo).

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 1976

Thế vận hội Mùa đông 1980

Thế vận hội Mùa đông 1980, hay Thế vận hội Mùa đông XIII, được tổ chức từ 13 tháng 2 đến 24 tháng 2 năm 1980 tại Lake Placid, New York (Hoa Kỳ).

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 1980

Thế vận hội Mùa đông 1984

Thế vận hội Mùa đông 1984, hay Thế vận hội Mùa đông XIV, được tổ chức từ 8 tháng 2 đến 19 tháng 2 năm 1984 tại Sarajevo, Nam Tư (nay thuộc Bosnia và Herzegovina).

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 1984

Thế vận hội Mùa đông 1988

Thế vận hội Mùa đông 1988, hay Thế vận hội Mùa đông XV, được tổ chức từ 13 tháng 2 đến 28 tháng 2 năm 1988 tại Calgary, Alberta, Canada.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 1988

Thế vận hội Mùa đông 1992

Thế vận hội Mùa đông 1992, hay Thế vận hội Mùa đông XVI, được tổ chức từ 8 tháng 2 đến 23 tháng 2 năm 1992 tại Albertville, Pháp.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 1992

Thế vận hội Mùa đông 1994

Thế vận hội Mùa đông 1994, hay Thế vận hội Mùa đông XVII, được tổ chức từ 12 tháng 2 đến 27 tháng 2 năm 1994 tại Lillehammer, Na Uy.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 1994

Thế vận hội Mùa đông 1998

Thế vận hội Mùa đông 1998, hay Thế vận hội Mùa đông XVIII, được tổ chức từ 7 tháng 2 đến 22 tháng 2 năm 1998 tại Nagano, Nhật Bản.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 1998

Thế vận hội Mùa đông 2002

Thế vận hội Mùa đông 2002, hay Thế vận hội Mùa đông XIX, được tổ chức tại Thành phố Salt Lake, Utah (Hoa Kỳ) từ 8 tháng 2 đến 24 tháng 2 năm 2002.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 2002

Thế vận hội Mùa đông 2006

Thế vận hội Mùa đông 2006, hay Thế vận hội Mùa đông XX, là Thế vận hội Mùa đông thứ 20, được tổ chức tại Torino (Ý) từ ngày 10 tháng 2 đến 26 tháng 2 năm 2006.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 2006

Thế vận hội Mùa đông 2010

Thế vận hội Mùa đông 2010, hay Thế vận hội Mùa đông XXI, là Thế vận hội Mùa đông thứ 21, diễn ra từ ngày 12 đến ngày 28 tháng 2 năm 2010 tại Vancouver cùng vùng ngoại vi (Richmond, West Vancouver và University Endowment Lands) và Whistler (Canada).

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 2010

Thế vận hội Mùa đông 2014

Thế vận hội Mùa đông 2014, hay Thế vận hội Mùa đông XXII, là Thế vận hội Mùa đông thứ 22, được tổ chức tại Sochi (Nga) vào đầu tháng 2 năm 2014.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 2014

Thế vận hội Mùa đông 2018

Thế vận hội Mùa đông năm 2018, tên gọi chính thức tiếng Anh XXIII Olympic Winter Games, là một sự kiện thể thao nhiều môn Mùa đông được tổ chức từ ngày 9-25 tháng 2 năm 2018.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 2018

Thế vận hội Mùa đông 2022

Thế vận hội Mùa đông 2022, (XXIV Olympic Winter Games, Les XXIVème Jeux olympiques d'hiver), và thường được gọi là Bắc Kinh 2022, là một sự kiện thể thao đa môn quốc tế sẽ diễn ra ở Bắc Kinh và các thị trấn ở vùng lận cận tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, từ ngày 4–20 tháng 2 năm 2022.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa đông 2022

Thế vận hội Mùa hè

Thế vận hội mùa hè là một sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức bốn năm một lần với nhiều môn thể thao, được tổ chức bởi Ủy ban Olympic quốc tế.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè

Thế vận hội Mùa hè 1896

Thế vận hội Mùa hè 1896, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè lần thứ I, là sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức tại thành phố Athena, thủ đô của Hy Lạp, từ ngày 6 đến 15 tháng 4 năm 1896.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1896

Thế vận hội Mùa hè 1900

Sân vận động Vélodrome de Vincennes Thế vận hội Mùa hè năm 1900, với tên gọi chính thức Games of the II Olympiad, được tổ chức tại thành phố Paris, nước Pháp.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1900

Thế vận hội Mùa hè 1904

Thế vận hội Mùa hè 1904 là một sự kiện thể thao quốc tế tổ chức tại St. Louis, Missouri, Hoa Kỳ từ ngày 1 tháng 7 năm 1904 tới 23 tháng 11 năm 1904 tại sân Francis Field thuộc Đại học Washington tại St. Louis.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1904

Thế vận hội Mùa hè 1908

Thế vận hội Mùa hè 1908 là một sự kiện thể thao được tổ chức tại London năm 1908.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1908

Thế vận hội Mùa hè 1912

Thế vận hội Mùa hè 1912 là thế vận hội lần thứ 5 được tổ chức tại thành phố Stockholm, Thụy Điển từ 5 tháng 5 tới 27 tháng 7 năm 1912.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1912

Thế vận hội Mùa hè 1916

Thế vận hội Mùa hè 1916 hay còn gọi là Thế vận hội thứ VI, được dự định tổ chức tại Berlin, Đức.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1916

Thế vận hội Mùa hè 1920

Thế vận hội Mùa hè 1920 hay còn gọi là Thế vận hội lần thứ VII, là một sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức năm 1920 tại Antwerp, Bỉ.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1920

Thế vận hội Mùa hè 1924

Thế vận hội Mùa hè 1924 hay còn là Thế vận hội thứ VIII, là một sự kiện đa thể thao quốc tế tổ chức năm 1924 tại Paris, Pháp.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1924

Thế vận hội Mùa hè 1928

Sân vận động Olympisch năm 1928 Thế vận hội Mùa hè 1928 hay còn gọi là Thế vận hội thứ IX, là sự kiện đa thể thao quốc tế tổ chức năm 1928 tại thủ đô Amsterdam của Hà Lan.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1928

Thế vận hội Mùa hè 1932

Thế vận hội Mùa hè 1932 hay còn gọi là Thế vận hội thứ X, là một sự kiện đa thể thao quốc tế tổ chức năm 1932 tại thành phố Los Angeles, Hoa Kỳ.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1932

Thế vận hội Mùa hè 1936

Thế vận hội Mùa hè 1936 hay còn gọi là Thế vận hội thứ XI là một sự kiện đa thể thao quốc tế tổ chức năm 1936 tại Berlin, Đức.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1936

Thế vận hội Mùa hè 1948

Thế vận hội Mùa hè 1948, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XIV, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô London của Anh Quốc.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1948

Thế vận hội Mùa hè 1952

Thế vận hội Mùa hè 1952, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XV, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô Helsinki, Phần Lan năm 1952.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1952

Thế vận hội Mùa hè 1956

Thế vận hội Mùa hè 1956, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XVI, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại Melbourne của Úc, ngoại trừ môn cưỡi ngựa không được tổ chức do kiểm dịch, thay vào đó nó được tổ chức sớm hơn 5 tháng tại Stockholm, Thụy Điển.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1956

Thế vận hội Mùa hè 1960

Thế vận hội Mùa hè 1960, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XVI, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô Roma của Ý năm 1960.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1960

Thế vận hội Mùa hè 1964

Thế vận hội Mùa hè 1964, gọi chính thức là Thế vận hội lần thứ XVIII (Games of the XVIII Olympiad) là một sự kiện thể thao tổng hợp được tổ chức tại Tokyo, Nhật Bản từ ngày 10 đến 24 tháng 10 năm 1964.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1964

Thế vận hội Mùa hè 1968

Thế vận hội Mùa hè 1968, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XIX, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô Thành phố México năm 1968.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1968

Thế vận hội Mùa hè 1972

Thế vận hội Mùa hè 1972, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XX, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại Munich của Tây Đức từ ngày 26 tháng 8 đến 11 tháng 9 năm 1972.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1972

Thế vận hội Mùa hè 1976

Thế vận hội Mùa hè 1976, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XXI, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại Montréal, Québec, Canada năm 1976.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1976

Thế vận hội Mùa hè 1980

Thế vận hội Mùa hè 1980, tên chính thức Thế vận hội Mùa hè lần thứ XXIII, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô Moskva của Liên bang Xô Viết.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1980

Thế vận hội Mùa hè 1984

Thế vận hội Mùa hè 1984, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XXIII, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại Los Angeles, California, Hoa Kỳ năm 1984.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1984

Thế vận hội Mùa hè 1988

Thế vận hội Mùa hè 1988, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XXIV, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô Seoul của Hàn Quốc từ ngày 17 tháng 9 đến 2 tháng 10 năm 1988.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1988

Thế vận hội Mùa hè 1992

Thế vận hội Mùa hè 1992, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XXV, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thành phố Barcelona (Tây Ban Nha) từ ngày 25 tháng 7 đến 9 tháng 8 năm 1992.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1992

Thế vận hội Mùa hè 1996

Thế vận hội Mùa hè 1996 là sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức tại Atlanta, Georgia, Hoa Kỳ.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 1996

Thế vận hội Mùa hè 2000

Thế vận hội Mùa hè 2000, hoặc Thế vận hội Mùa hè XXVII là thế vận hội Mùa hè lần 27, diễn ra tại Sydney, Úc ngày 15 tháng 9, kết thúc ngày 1 tháng 10 năm 2000.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 2000

Thế vận hội Mùa hè 2004

Thế vận hội Mùa hè 2004 hoặc Thế vận hội Mùa hè XXVIII là thế vận hội lần thứ 28, diễn ra tại Athena, Hy Lạp ngày 13 tháng 8 và bế mạc ngày 29 tháng 8 năm 2004.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 2004

Thế vận hội Mùa hè 2008

Thế vận hội Mùa hè 2008, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XXIX, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) từ ngày 8 (riêng môn bóng đá bắt đầu thi đấu từ ngày 6 tháng 8) đến 24 tháng 8 năm 2008.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 2008

Thế vận hội Mùa hè 2012

Thế vận hội Mùa hè 2012, hay Thế vận hội Mùa hè XXX, là Thế vận hội Mùa hè thứ 30, diễn ra tại Luân Đôn từ ngày 27 tháng 7 đến 12 tháng 8 năm 2012.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 2012

Thế vận hội Mùa hè 2016

Thế vận hội Mùa hè 2016 (Jogos Olímpicos de Verão de 2016), tên chính thức là Games of the XXXI Olympiad (Jogos da XXXI Olimpíada) hay còn được gọi là Rio 2016, là một sự kiện thi đấu nhiều môn thể thao được tổ chức theo truyền thống của Thế vận hội, diễn ra tại Rio de Janeiro, Brasil từ ngày 5 tới 21 tháng 8 năm 2016 (môn bóng đá diễn ra sớm hơn, mở màn ngày 3 tháng 8 với bóng đá nữ và 4 tháng 8 với bóng đá nam).

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 2016

Thế vận hội Mùa hè 2020

Thế vận hội Mùa hè năm 2020, tên gọi chính thức tiếng Anh là, là một sự kiện thể thao Mùa hè dự kiến sẽ được tổ chức từ ngày 24 tháng 7 đến 09 tháng 8 năm 2020 tại Tokyo, Nhật Bản.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 2020

Thế vận hội Mùa hè 2024

Thế vận hội Mùa hè năm 2024, tên gọi chính thức tiếng Anh là Games of the XXXIII Olympiad (Les Jeux olympiques d'été de 2024), là một sự kiện thể thao Mùa hè dự kiến sẽ được tổ chức từ ngày 26 tháng 7 đến ngày 11 tháng 8 năm 2024 tại Paris, Pháp.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 2024

Thế vận hội Mùa hè 2028

Thế vận hội Mùa hè năm 2028, tên gọi chính thức tiếng Anh là Games of the XXXIV Olympiad, là một sự kiện thể thao Mùa hè dự kiến sẽ được tổ chức từ ngày 21 tháng 7 đến ngày 6 tháng 8 năm 2028 tại Los Angeles, Hoa Kỳ.

Xem Thế vận hội và Thế vận hội Mùa hè 2028

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Thế vận hội và Thụy Điển

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Thế vận hội và Thụy Sĩ

Thể dục

Tập thể dục buổi sáng bên bờ biển Nha Trang. Thể dục là tất cả những hoạt động của cơ thể nhằm nâng cao hoặc duy trì sự vừa vặn của cơ thể và sức khỏe nói chung.

Xem Thế vận hội và Thể dục

Thể dục dụng cụ

Nữ vận động viên với bài tập nhào lộn trên sàn. Thể dục dụng cụ là môn thể thao liên quan đến thực hiện các bài tập đòi hỏi thể lực, tính linh hoạt, nhanh nhẹn, sự phối hợp, cân bằng, uyển chuyển và niềm đam mê thể thao.

Xem Thế vận hội và Thể dục dụng cụ

Theodosius I

Flavius Theodosius Augustus (11 tháng 1 năm 347 – 17 tháng 1 năm 395), cũng được gọi là Theodosius I hay Theodosius Đại đế, là hoàng đế đầu tiên của Vương triều Theodosius (La Mã), trị vì từ năm 379 đến khi chết năm 395.

Xem Thế vận hội và Theodosius I

Theodosius II

Theodosius II (tiếng Latin: Flavius Theodosius Junior Augustus; 401 – 450) thường gọi là Theodosius Trẻ hoặc Theodosius Nhà thư pháp, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 408 đến 450.

Xem Thế vận hội và Theodosius II

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Xem Thế vận hội và Tokyo

Torino

Bản đồ miền Piemonte với Torino được tô màu xanh và các nơi Thế vận hội được chỉ ra Torino (tiếng Ý; còn được gọi là Turin trong tiếng Piemonte và các tiếng Anh, Pháp, Đức) là một thành phố kỹ nghệ quan trọng tại tây bắc của Ý.

Xem Thế vận hội và Torino

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Thế vận hội và Trung Đông

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Thế vận hội và Trung Quốc

Trượt băng nghệ thuật

Trượt băng nghệ thuật (tiếng Anh: Figure skating) là môn thể thao trong đó các cá nhân, đôi hoặc nhóm biểu diễn bằng giày trượt băng trên sân băng.

Xem Thế vận hội và Trượt băng nghệ thuật

Trượt tuyết

Một người trượt tuyết ở dãy An pơ Nhiều hình trượt tuyết khác nhau Trượt tuyết là môn thể thao xuất hiện từ thế kỷ từ rất sớm, khoảng từ năm 2500 đến 4500 trước Công nguyên, ở Thụy Điển, và là hoạt động giải trí sử dụng ván trượt làm phương tiện di chuyển trên tuyết, ván trượt được ghép với giày khi trượt.

Xem Thế vận hội và Trượt tuyết

Vancouver

Vancouver (phát âm tiếng Anh: hay), gọi chính thức là Thành phố Vancouver (City of Vancouver), là một đô thị hải cảng duyên hải thuộc tỉnh British Columbia, Canada và là thành phố lớn nhất tỉnh.

Xem Thế vận hội và Vancouver

Vận động viên

Jim Thorpe tại Thế vận hội Mùa hè 1912 Vận động viên hay lực sĩ là những người được đào tạo để thi đấu các môn thể thao đòi hỏi sức bền, sức khỏe và tốc đ. Vận động viên có thể là người thi đấu thể thao chuyên nghiệp hoặc nghiệp dư.

Xem Thế vận hội và Vận động viên

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Thế vận hội và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Macedonia

Macedonia hay Macedon (tiếng Hy Lạp: Μακεδονία), đôi khi cũng được gọi là đế quốc Macedonia là tên một vương quốc cổ ở phía bắc của Hy Lạp, có biên giới phía tây với vương quốc Epirus và lãnh thổ Thrace ở phía đông.

Xem Thế vận hội và Vương quốc Macedonia

Will Durant

William James Durant (5 tháng 11 năm 1885 – 7 tháng 11 năm 1981) là một nhà sử học, triết gia và tác giả người Hoa Kỳ.

Xem Thế vận hội và Will Durant

Xe đạp

Xe đạp có pêđan ở bánh trước của thế kỷ 19. accessdate.

Xem Thế vận hội và Xe đạp

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Xem Thế vận hội và Zeus

1821

1821 (số La Mã: MDCCCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Thế vận hội và 1821

1829

1829 (số La Mã: MDCCCXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Thế vận hội và 1829

1896

Theo lịch Gregory, năm 1896 (số La Mã: MDCCCXCVI) là năm bắt đầu từ ngày thứ Tư.

Xem Thế vận hội và 1896

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Thế vận hội và 1904

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Thế vận hội và 1913

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Thế vận hội và 1914

1924

1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Thế vận hội và 1924

1932

1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Thế vận hội và 1932

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Thế vận hội và 1956

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Thế vận hội và 1964

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Thế vận hội và 1972

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Thế vận hội và 1976

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Thế vận hội và 1982

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Thế vận hội và 1994

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Xem Thế vận hội và 1998

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Thế vận hội và 2002

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Thế vận hội và 2008

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Thế vận hội và 2012

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Thế vận hội và 2014

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Thế vận hội và 2016

2018

Năm 2018 (MMXVIII) là năm thường bắt đầu ngày Thứ Hai trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu ngày Thứ Sáu trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Xem Thế vận hội và 2018

2020

Năm 2020 (số La Mã: MMXX).

Xem Thế vận hội và 2020

2022

Năm 2022 (số La Mã: MMXXII).

Xem Thế vận hội và 2022

2024

Năm 2024 (số La Mã: MMXXIV).

Xem Thế vận hội và 2024

2028

Năm 2028 (số La Mã: MMXXVIII).

Xem Thế vận hội và 2028

394

Năm 394 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thế vận hội và 394

426

Năm 426 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thế vận hội và 426

Xem thêm

Phát minh Pháp

Sự kiện thể thao đa môn

Còn được gọi là Olimpic, Olympic, Olympic Games, TVH, Thế vận hội Olympic, Đại hội Thể thao Olympic.

, Garmisch-Partenkirchen, Grenoble, Hà Lan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Helsinki, Heracles, Hiến chương Olympic, Hoa Kỳ, Hoàng đế, Hy Lạp, Hy Lạp cổ đại, Innsbruck, Iran, Israel, Jimmy Carter, Khúc côn cầu trên băng, Khủng bố, Khu nghỉ dưỡng Trượt tuyết Squaw Valley, Kitô giáo, Konstantinos Karamanlis, Lake Placid, New York, Liên Xô, Lillehammer, Los Angeles, Luân Đôn, Ma túy, Marathon, México, München, Melbourne, Michael Jordan, Montréal, Moskva, Muhammad Ali, Na Uy, Nagano, Nagano (thành phố), Nam Mỹ, Nam Tư, National Basketball Association, New Zealand, Nga, Nhảy cao, Nhảy xa, Nhật Bản, Olympia, Hy Lạp, Oslo, Palestine (định hướng), Paris, Peloponnesos, Pháp, Phần Lan, Philippos II của Macedonia, Pierre de Coubertin, Pyeongchang, Quần vợt, Quốc gia, Quyền Anh, Rio de Janeiro, Roma, Sapporo, Sarajevo, Sứ đồ Phaolô, Scandinavie, Seoul, Sochi, Sparta, St. Louis, St. Moritz, Stockholm, Sydney, Tây Đức, Tây Ban Nha, Thành phố México, Thành phố Salt Lake, Thế kỷ 19, Thế vận hội Mùa đông, Thế vận hội Mùa đông 1924, Thế vận hội Mùa đông 1928, Thế vận hội Mùa đông 1932, Thế vận hội Mùa đông 1936, Thế vận hội Mùa đông 1948, Thế vận hội Mùa đông 1952, Thế vận hội Mùa đông 1956, Thế vận hội Mùa đông 1960, Thế vận hội Mùa đông 1964, Thế vận hội Mùa đông 1968, Thế vận hội Mùa đông 1972, Thế vận hội Mùa đông 1976, Thế vận hội Mùa đông 1980, Thế vận hội Mùa đông 1984, Thế vận hội Mùa đông 1988, Thế vận hội Mùa đông 1992, Thế vận hội Mùa đông 1994, Thế vận hội Mùa đông 1998, Thế vận hội Mùa đông 2002, Thế vận hội Mùa đông 2006, Thế vận hội Mùa đông 2010, Thế vận hội Mùa đông 2014, Thế vận hội Mùa đông 2018, Thế vận hội Mùa đông 2022, Thế vận hội Mùa hè, Thế vận hội Mùa hè 1896, Thế vận hội Mùa hè 1900, Thế vận hội Mùa hè 1904, Thế vận hội Mùa hè 1908, Thế vận hội Mùa hè 1912, Thế vận hội Mùa hè 1916, Thế vận hội Mùa hè 1920, Thế vận hội Mùa hè 1924, Thế vận hội Mùa hè 1928, Thế vận hội Mùa hè 1932, Thế vận hội Mùa hè 1936, Thế vận hội Mùa hè 1948, Thế vận hội Mùa hè 1952, Thế vận hội Mùa hè 1956, Thế vận hội Mùa hè 1960, Thế vận hội Mùa hè 1964, Thế vận hội Mùa hè 1968, Thế vận hội Mùa hè 1972, Thế vận hội Mùa hè 1976, Thế vận hội Mùa hè 1980, Thế vận hội Mùa hè 1984, Thế vận hội Mùa hè 1988, Thế vận hội Mùa hè 1992, Thế vận hội Mùa hè 1996, Thế vận hội Mùa hè 2000, Thế vận hội Mùa hè 2004, Thế vận hội Mùa hè 2008, Thế vận hội Mùa hè 2012, Thế vận hội Mùa hè 2016, Thế vận hội Mùa hè 2020, Thế vận hội Mùa hè 2024, Thế vận hội Mùa hè 2028, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thể dục, Thể dục dụng cụ, Theodosius I, Theodosius II, Tokyo, Torino, Trung Đông, Trung Quốc, Trượt băng nghệ thuật, Trượt tuyết, Vancouver, Vận động viên, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Macedonia, Will Durant, Xe đạp, Zeus, 1821, 1829, 1896, 1904, 1913, 1914, 1924, 1932, 1956, 1964, 1972, 1976, 1982, 1994, 1998, 2002, 2008, 2012, 2014, 2016, 2018, 2020, 2022, 2024, 2028, 394, 426.