Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thebes, Ai Cập

Mục lục Thebes, Ai Cập

Thebes (tiếng Hy Lạp: Θῆβαι Thēbai; tiếng Ả Rập: طيبة) là một trong những thành phố quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại; hai vương triều thứ 11 và thứ 18 đã dùng nó làm thủ đô.

52 quan hệ: Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Ai Cập học, Alexandros Đại đế, Amenemhat I, Amun, Đền Karnak, Đền Luxor, Địa Trung Hải, Canaan, Danh sách di sản thế giới tại châu Phi, Di sản thế giới, Hatshepsut, Hạ Ai Cập, Homer, Hy Lạp, Iliad, Intef Già, Intef I, Intef III, Khonsu, Macedonia (định hướng), Memphis (Ai Cập), Mentuhotep II, Mentuhotep IV, Merneferre Ay, Mut, Người Hyksos, Nhà Ptolemaios, Nyuserre Ini, Pharaon, Sông Nin, Senusret I, Tân Vương quốc Ai Cập, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, Thebes, Hy Lạp, Thung lũng các vị Vua, Thượng Ai Cập, Tiếng Ả Rập, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Trung Vương quốc Ai Cập, Tutankhamun, Vương triều thứ Chín của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập, Vương triều thứ Mười của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Một của Ai Cập, ..., Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập, Vương triều thứ Năm của Ai Cập. Mở rộng chỉ mục (2 hơn) »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Ai Cập học

Đại Nhân sư Giza trước Kim tự tháp Khafre Ai Cập học (tiếng Anh: Egyptology, là ghép từ Egypt (Ai Cập) và logy bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp logia, λογία, là sự hiểu biết) là ngành nghiên cứu lịch sử, văn học, tôn giáo và nghệ thuật Ai Cập cổ đại, ứng với một thời đại từ thiên niên kỷ thứ 5 trước Công nguyên tới khoảng thế kỉ 4 sau Công nguyên.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Ai Cập học · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Amenemhat I

Amenemhat I, hay Amenemhet I, là vị pharaon đầu tiên của Vương triều thứ 12 của Ai Cập cổ đại vào thời Trung Vương quốc.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Amenemhat I · Xem thêm »

Amun

Amun (tên khác Amon (/ɑːmən/), Amen; tiếng Hy Lạp cổ đại: μμων Ammon, μμων Hammon), vợ là nữ thần Amunet, là 2 trong 8 vị thần sơ khai đầu tiên trong tôn giáo Ai Cập cổ đại (Ogdoad).

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Amun · Xem thêm »

Đền Karnak

Quần thể đền Karnak, thường gọi tắt là đền Karnak, là một di tích nổi tiếng nằm ở thành phố Thebes, kinh đô cũ của Ai Cập.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Đền Karnak · Xem thêm »

Đền Luxor

Đền Luxor là một quần thể đền thờ nằm ở bờ đông sông Nin thuộc thành phố Thebes cổ xưa và Luxor, Ai Cập ngày nay, được xây dựng vào năm 1400 TCN.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Đền Luxor · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Canaan

Canaan, một vùng ở Cận Đông cổ đại, trong suốt cuối thiên niên kỷ thứ 2 TCN.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Canaan · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại châu Phi

Dưới đây là danh sách các Di sản thế giới do UNESCO công nhận tại châu Phi.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Danh sách di sản thế giới tại châu Phi · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Di sản thế giới · Xem thêm »

Hatshepsut

Hatshepsut hay Hatchepsut, (khoảng 1508-1458 TCN) là con gái của pharaon Thutmosis I cũng như vợ và em gái của pharaon Thutmosis II, trị vì Ai Cập trong khoảng 1479-1458 TCN thuộc Vương triều 18 sau khi Thutmosis II mất.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Hatshepsut · Xem thêm »

Hạ Ai Cập

Hạ Ai Cập (tiếng Ả Rập: الدلتا‎ al-Diltā) là phần cực bắc nhất của Ai Cập.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Hạ Ai Cập · Xem thêm »

Homer

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây. Theo truyền thuyết thì ông bị mù và là một người hát rong tài năng. Herodotus ước tính rằng Homer sống 400 năm trước thời đại của ông, điều này đặt Homer vào khoảng 850 trước Công nguyên. Trong khi nguồn khác cho rằng ông sống trong khoảng thời gian của cuộc chiến thành Troy, tức là vào những năm đầu thế kỷ XII trước Công nguyên. Hầu hết các học giả sau này đặt Homer vào giai đoạn lịch sử thế kỷ VIII hoặc VII trước Công nguyên. Ảnh hưởng cơ bản của các thiên anh hùng ca Homer trong việc hình thành văn hóa Hy Lạp đã được công nhận rộng rãi, và Homer đã được mô tả như là người thầy của Hy Lạp. Các tác phẩm của Homer, trong đó khoảng một nửa là các bài hùng biện, đã cung cấp các bài mẫu về văn nói và văn viết có sức thuyết phục trong suốt thế giới Hy Lạp cổ đại và trung cổ. Các đoạn rời rạc của các tác phẩm Homer được ghi lại trong gần một nửa của tất cả các tác phẩm văn chương Hy Lạp được phát hiện trên giấy cói. Hai tác phẩm nổi tiếng, Iliad và Odyssey, của ông được ghi chép lại chính thức vào thế kỷ thứ VI TCN theo lệnh của Bạo chúa (Tyrannos) Athena lúc bấy giờ là Peisistratos. Tác phẩm Iliad có nội dung dựa trên các thần thoại về Cuộc chiến thành Troia. Còn nội dung của Odyssey là trường ca kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính Odyssey và hành trình trở về quê hương gian nan của người anh hùng này.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Homer · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Hy Lạp · Xem thêm »

Iliad

Truyện Iliad (tiếng Hy Lạp cổ: Ιλιάς, Iliás, nghĩa là Bài ca thành Ilium hay Truyện về thành Ilium) kể về một phần câu chuyện về sự bao vây thành phố Ilium, cùng với Odyssey, là bộ thơ anh hùng ca cổ Hy Lạp được coi là của Homer, nhà thơ mù Ionia.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Iliad · Xem thêm »

Intef Già

Intef, với tên thường đi kèm với các biệt hiệu như là Già, Vĩ Đại (.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Intef Già · Xem thêm »

Intef I

Sehertawy Intef I là một lãnh chúa địa phương ở Thebes trong giai đoạn đầu Thời kỳ chuyển tiếp thứ Nhất và là vị vua đầu tiên của của vương triều thứ 11 sử dụng một tên Horus.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Intef I · Xem thêm »

Intef III

Intef III là vị pharaon thứ ba thuộc Vương triều thứ 11, ông cai trị trong giai đoạn cuối Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất và vào thế kỷ 21 TCN, đây là thời điểm khi Ai Cập bị chia thành hai vương quốc.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Intef III · Xem thêm »

Khonsu

Khonsu (cũng viết là Chonsu, Khensu, Khons, Chons, Khonshu) là thần cai quản Mặt trăng của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Khonsu · Xem thêm »

Macedonia (định hướng)

Macedonia có thể là.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Macedonia (định hướng) · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Mentuhotep II

Nebhotepre Mentuhotep II (cai trị: 2046 TCN - 1995 TCN) là vị pharaon đã sáng lập ra Vương triều thứ 11 thuộc Ai Cập cổ đại, vương triều đầu tiên của thời Trung Vương quốc.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Mentuhotep II · Xem thêm »

Mentuhotep IV

Nebtawyre Mentuhotep IV là vị pharaon cuối cùng thuộc Vương triều thứ 11 của Ai Cập cổ đại thuộc thời kì Trung Vương quốc (cai trị: 1998-1991 TCN), ông chỉ ở ngôi vua được 7 năm.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Mentuhotep IV · Xem thêm »

Merneferre Ay

Merneferre Ay, hay Aya hoặc Eje, là một vị pharaon của Vương triều thứ 13 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Merneferre Ay · Xem thêm »

Mut

Mut (nghĩa là Mẹ trong tiếng Ai Cập cổ), là một vị thần nguyên thủy của Ai Cập cổ đại và được biết đến như mẹ của các vị nữ thần và nhiều khía cạnh khác nhau trong nền văn hóa thay đổi qua hàng ngàn năm.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Mut · Xem thêm »

Người Hyksos

Người Hyksos (or; tiếng Ai Cập: heqa khasewet, "các ông vua ngoại quốc"; tiếng Hy Lạp: Ὑκσώς hay Ὑξώς, tiếng Ả Rập: الملوك الرعاة, có nghĩa là: "các vị vua chăn cừu") là một dân tộc có nguồn gốc hỗn tạp, có thể đến từ Tây Á, họ đã định cư ở phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile vào khoảng thời gian trước năm 1650 TCN.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Người Hyksos · Xem thêm »

Nhà Ptolemaios

Các thuộc địa của tộc Hy Lạp Nhà Ptolemaios (tiếng Anh: The Ptolemaic dynasty; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαίος, Ptolemaioi), cũng thường gọi là Nhà Lagids hay Lagidae vì đây là tên của cha Ptolemaios I Soter, vị quốc vương sáng lập ra nhà này.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Nhà Ptolemaios · Xem thêm »

Nyuserre Ini

Nyuserre Ini (còn được viết là Neuserre Ini hay Niuserre Ini, và đôi khi là Nyuserra; trong tiếng Hy Lạp tên của ông được gọi là Rathoris, Ραθούρης), là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ sáu của vương triều thứ năm thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Nyuserre Ini · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Pharaon · Xem thêm »

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Sông Nin · Xem thêm »

Senusret I

Senusret I, hay Sesostris I, là vị pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 12 của Ai Cập.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Senusret I · Xem thêm »

Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Tân Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập là một thời đại của lịch sử Ai Cập, đánh dấu một khoảng thời gian khi Vương quốc Ai Cập bị rơi vào tình trạng hỗn loạn và dẫn đến sự kết thúc của Trung Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Thebes, Hy Lạp

Diện tích: 143,9 km² Độ cao: 215 m Mã bưu chính: 32200 Mã vùng: 22620 Đơn vị khu vực: Boeotia.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Thebes, Hy Lạp · Xem thêm »

Thung lũng các vị Vua

Một góc của Thung lũng các vị vua Thung lũng các vị Vua (وادي الملوك‎), một số ít thường gọi là Thung lũng cổng vào các vị vua (tiếng Ả Rập: وادي ابواب الملوك‎ Wādī Abwāb al Mulūk), là một thung lũng ở Ai Cập, trong khoảng thời gian gần 500 năm từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 11 TCN người Ai Cập đã xây dựng tại đây nhiều lăng mộ cho các Pharaon và những viên quan Ai Cập có quyền lực lớn của thời kì Tân vương quốc (1570 – khoảng 1100 TCN).

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Thung lũng các vị Vua · Xem thêm »

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Thượng Ai Cập · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Tiếng Ả Rập · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Trung Vương quốc Ai Cập

Trung Vương quốc Ai Cập là một giai đoạn trong lịch sử của Ai Cập cổ đại, tồn tại trong thời gian giữa khoảng năm 2050 trước Công nguyên, và 1800 trước Công nguyên, trải dài từ sự thống nhất Ai Cập dưới sự thúc đẩy của Mentuhotep II của Vương triều thứ Mười một đến sự kết thúc của Vương triều thứ Mười Hai.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Trung Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Tutankhamun

Tutankhamun (có thể viết bằng một trong hai cách với Tutenkh-, -amen, -amon) là một pharaon Ai Cập thuộc Vương triều thứ 18 (trị vì vào khoảng năm 1332-1323 TCN theo bảng niên đại quy ước), trong giai đoạn Tân Vương quốc của Lịch sử Ai Cập.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Tutankhamun · Xem thêm »

Vương triều thứ Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Chín của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều IX) cùng với các Vương triều thứ Bảy, thứ Tám, thứ Mười và thứ Mười một, nó là vương triều đầu tiên trong Thời kỳ Chuyển tiếp đầu tiên.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Vương triều thứ Chín của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập

Tượng của một người thuộc hoàng gia và người quản lý cao cấp Gebu, vương triều thứ 13, 1700 TCN, lấy từ đền thờ Amun ở Karnak. Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị trong khoảng thời gian của Trung Vương quốc.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập

Vương triều thứ Mười bốn của Ai Cập cổ đại được một loạt các vị pharaon trị vì trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười của Ai Cập

Vương tiều thứ Mười của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều X) là một vương triều các pharaon cai trị trong thời gian khoảng từ năm 2160 đến năm 2025 trước Công nguyên.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Vương triều thứ Mười của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập

Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XII) là một vương triều thuộc thời kỳ Trung Vương quốc, bắt đầu từ năm 1991 đến năm 1802 trước Công nguyên.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Một của Ai Cập

Vương triều thứ Mười một của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XI) là một vương triều pharaon của Ai Cập cổ đại, trong khoảng thời gian từ năm 2025 − 1991 trước Công nguyên.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Vương triều thứ Mười Một của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập

Vương thứ Mười tám của Ai Cập cổ đại (còn gọi là Vương triều đặc biệt) (khởi đầu 1543-1292 TCN) là vương triều nổi tiếng nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Năm của Ai Cập

Vương triều thứ Năm của Ai Cập cổ đại được các vua Ai Cập cai trị từ năm 2494 đến năm 2345 trước Công nguyên (một khoảng thời gian của thời kỳ Cổ Vương quốc).

Mới!!: Thebes, Ai Cập và Vương triều thứ Năm của Ai Cập · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thebes (Ai Cập).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »