Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thanh Hải (Trung Quốc)

Mục lục Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 223 quan hệ: Altyn-Tagh, Amdo, Amiăng, Đôn Hoàng, Đông Bắc Trung Quốc, Đông Ngụy, Đại Sài Đán, Đại Thông, Tây Ninh, Đạo Quang, Đức Linh Cáp, Đồng Nhân, Hoàng Nam, Địa cấp thị, Ürümqi, Ô Lan, Báo tuyết, Bình An, Hải Đông, Bính âm Hán ngữ, Bò nhà, Bò Tây Tạng, Bắc Chu, Bắc Kinh, Bắc Lương, Bắc Ngụy, Bồn địa Tứ Xuyên, Cam Cốc, Cam Túc, Cam thảo, Canxi cacbua, Cao nguyên Hoàng Thổ, Cao nguyên Thanh Tạng, Cách mạng Tân Hợi, Cáo đỏ, Cát Nhĩ Đan, Cải dầu, Củ cải ngọt, Củ khởi, Cừu Bharal, Cừu Mông Cổ, Cộng Hòa (huyện), Châu tự trị, Chính phủ Bắc Dương, Chủ nghĩa xã hội, Chữ Hán, Chữ Hán giản thể, Chữ Tạng, Chồn sồi, Chi Óc chó, Chi Lợn, Chi Linh miêu, Chi Sơn tra, ... Mở rộng chỉ mục (173 hơn) »

  2. Amdo
  3. Cao nguyên Thanh Tạng
  4. Khởi đầu năm 1928 ở Trung Quốc
  5. Miền Tây Trung Quốc
  6. Quốc gia và vùng lãnh thổ khởi đầu năm 1928
  7. Thanh Hải
  8. Tỉnh Trung Quốc

Altyn-Tagh

Phần phía đông của Altun Shan nằm ở phía dưới của bản đồ Altyn-Tagh, Astyn-Tagh, dãy núi Altun, Altun Shan hay A Nhĩ Kim Sơn (Altyn Tagh có nghĩa là núi Vàng trong ngôn ngữ Turk; bản thân Astyn- Tagh là một phần của dãy núi phía nam của Lop Nur), là một dãy núi ở tây bắc Trung Quốc phân tách phần phía đông của lòng chảo Tarim với cao nguyên Thanh-Tạng.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Altyn-Tagh

Amdo

Vị trí của Amdo Amdo (tiếng Tạng: ཨ༌མདོ, chuyển tự tiếng Trung: 安多, Pinyin: Ānduō) là một trong ba bang truyền thống của Tây Tạng, hai bang kia là Ü-Tsang và Kham; đây là nơi sinh của Tenzin Gyatso.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Amdo

Amiăng

Amiăng (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp amiante /amjɑ̃t/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Amiăng

Đôn Hoàng

Đôn Hoàng (chữ Hán giản thể: 敦煌市, âm Hán Việt: Đôn Hoàng thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tửu Tuyền, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Đôn Hoàng

Đông Bắc Trung Quốc

nhỏ Đông Bắc Trung Quốc bao gồm các địa phương Hắc Long Giang, Liêu Ninh và Cát Lâm.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Đông Bắc Trung Quốc

Đông Ngụy

Đông Ngụy (tiếng Trung: 東魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của Nhà nước Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ Bắc Trung Quốc từ năm 534 tới năm 550.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Đông Ngụy

Đại Sài Đán

Đại Sái Đán là một khu hành chính thuộc Châu tự trị dân tộc Mông Cổ & dân tộc Tạng Hải Tây, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Đại Sài Đán

Đại Thông, Tây Ninh

Huyện tự trị dân tộc Hồi, Thổ-Đại Thông(Hán Việt: Đại Thông Hồi tộc Thổ tộc tự trị huyện) là một huyện của địa cấp thị Tây Ninh, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Đại Thông, Tây Ninh

Đạo Quang

Thanh Tuyên Tông (chữ Hán: 清宣宗, 16 tháng 9 năm 1782 – 26 tháng 2 năm 1850), Hãn hiệu Thác Nhĩ Cách Lặc Đặc hãn (托尔格勒特汗; Төр Гэрэлт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Thanh, cai trị Trung Quốc từ năm 1820 đến 1850.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Đạo Quang

Đức Linh Cáp

Đức Linh Cáp (Chuyển tự tiếng Mông Cổ: Delhi hot, tiếng Tạng: གཏེར་ལེན་ཁ་) là thủ phủ của Châu tự trị dân tộc Mông Cổ & dân tộc Tạng Hải Tây, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Đức Linh Cáp

Đồng Nhân, Hoàng Nam

Đồng Nhân là một huyện thuộc châu tự trị dân tộc Tạng Hoàng Nam, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Đồng Nhân, Hoàng Nam

Địa cấp thị

Địa cấp thị (地级市; bính âm: dìjí shì) là một đơn vị hành chính cấp địa khu (地区级, địa khu cấp hay 地级, địa cấp) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Địa cấp thị

Ürümqi

Urumchi hay Ürümqi (tiếng Anh; Ürümchi;, tiếng Việt: U-rum-xi hoặc Urumsi, Hán-Việt: Ô Lỗ Mộc Tề) là thủ phủ khu tự trị Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Ürümqi

Ô Lan

Ô Lan là một huyện thuộc Châu tự trị dân tộc Mông Cổ & dân tộc Tạng Hải Tây, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Ô Lan

Báo tuyết

Báo tuyết (danh pháp hai phần: Panthera uncia) là một loài thuộc họ mèo lớn sống trong các dãy núi ở Trung Á. Cho đến gần đây nhiều nhà phân loại học vẫn đưa báo tuyết vào trong chi Báo cùng với một vài loài thú to lớn họ mèo khác, tuy nhiên chúng không phải là một con báo hoa mai thực thụ mà theo phân loại thì chúng có quan hệ anh em với loài hổ.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Báo tuyết

Bình An, Hải Đông

Bình An là một huyện của địa khu Hải Đông, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Bình An, Hải Đông

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Bính âm Hán ngữ

Bò nhà

Bò nhà hay bò nuôi là loại động vật móng guốc được thuần hóa phổ biến nhất.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Bò nhà

Bò Tây Tạng

Bò Tây Tạng (danh pháp khoa học: Bos grunniens) là một loài bò lông dài được tìm thấy trong suốt khu vực Himalaya ở miền nam Trung Á, bao gồm cao nguyên Thanh-Tạng và xa về phía bắc tới tận Mông Cổ.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Bò Tây Tạng

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Bắc Chu

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Bắc Kinh

Bắc Lương

Nhà Bắc Lương (397 – 439) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc do Thư Cừ Mông Tốn (368 – 433, người Tiên Ty) chiếm Trương Dịch, Tây Quận thành lập.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Bắc Lương

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Bắc Ngụy

Bồn địa Tứ Xuyên

Bồn địa Tứ Xuyên Bồn địa Tứ Xuyên là một vùng đất thấp ở tây nam Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Bồn địa Tứ Xuyên

Cam Cốc

Cam Cốc (chữ Hán phồn thể: 甘谷縣, chữ Hán giản thể: 甘谷县) là một huyện thuộc địa cấp thị Thiên Thủy, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Cam Cốc

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Cam Túc

Cam thảo

Cam thảo hay cam thảo bắc (danh pháp hai phần: Glycyrrhiza uralensis) là một loài thực vật có hoa bản địa châu Á, một trong khoảng 18 loài của chi Cam thảo (Glycyrrhiza).

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Cam thảo

Canxi cacbua

Canxi cacbua, Cacbua canxi hay đất đèn là hợp chất hóa học có công thức là CaC2.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Canxi cacbua

Cao nguyên Hoàng Thổ

Cao nguyên Hoàng Thổ được tô đậm. Cao nguyên Hoàng Thổ (Hán Việt: Hoàng Thổ cao nguyên), có diện tích khoảng 640.000 km² tại thượng và trung du Hoàng Hà ở Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Cao nguyên Hoàng Thổ

Cao nguyên Thanh Tạng

Hình vệ tinh NASA chụp phần phía nam cao nguyên Thanh Tạng Cao nguyên Thanh Tạng (gọi tắt trong tiếng Trung Quốc của cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng) hay cao nguyên Tây Tạng (25~40 độ vĩ bắc, 74-104 độ kinh đông) là một vùng đất rộng lớn và cao nhất Trung Á cũng như thế giới, với độ cao trung bình trên 4.500 mét so với mực nước biển, bao phủ phần lớn khu tự trị Tây Tạng và tỉnh Thanh Hải của Trung Quốc cũng như Ladakh tại Kashmir của Ấn Đ.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Cao nguyên Thanh Tạng

Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á khác.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Cách mạng Tân Hợi

Cáo đỏ

Cáo đỏ (tên khoa học Vulpes vulpes) là loài lớn nhất chi Cáo, phân bố ở bán cầu bắc từ vòng cực bắc đến Bắc Phi, Trung Mỹ và châu Á. Phạm vi sinh sống của nó tăng lên song song sự mở rộng của con người, khi du nhập du nhập tới Australia, chúng được xem là gây hại cho các loài chim và động vật có vú địa phương.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Cáo đỏ

Cát Nhĩ Đan

Cát Nhĩ Đan (噶爾丹, 1644–1697) cũng phiên thành Cát Lặc Đan (噶勒丹), là một đại hãn người Vệ Lạp Đặc Mông Cổ của Chuẩn Cát Nhĩ hãn quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Cát Nhĩ Đan

Cải dầu

Cải dầu (tên khoa học: Brassica napus) là một loài thực vật có hoa trong họ Cải.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Cải dầu

Củ cải ngọt

Củ cải ngọt (tên khoa học: Beta vulgaris) là một loài thực vật thuộc họ Chenopodiaceae mà ngày nay thuộc họ Dền.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Củ cải ngọt

Củ khởi

Củ khởi Củ khởi còn gọi là củ khỉ hay cẩu kỷ hay kỷ tử là tên gọi chung của ít nhất 2 trong số khoảng 90 loài thực vật của chi Lycium.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Củ khởi

Cừu Bharal

Bầy cừu hoang Hymalaya Cừu hoang Hymalaya (danh pháp hai phần: Pseudois nayaur) là một loài động vật có vú trong họ Bovidae, bộ Artiodactyla.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Cừu Bharal

Cừu Mông Cổ

Một con cừu Mông Cổ Cừu Mông Cổ là tên gọi chỉ về các giống cừu hiện đang được chăn nuôi ở Mông Cổ, kể cả vùng Nội Mông.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Cừu Mông Cổ

Cộng Hòa (huyện)

Cộng Hòa (chữ Hán giản thể: 共和县, bính âm: Gònghé Xiàn, âm Hán Việt: Cộng Hòa huyện) là một huyện thuộc châu tự trị Hải Nam, tỉnh Thanh Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Cộng Hòa (huyện)

Châu tự trị

Châu tự trị (tiếng Trung: 自治州; bính âm: zìzhìzhōu) ở Trung Quốc là các đơn vị hành chính cấp địa khu (thấp hơn tỉnh, lớn hơn huyện) nơi mà các sắc tộc thiểu số ở Trung Quốc được hưởng những quyền tự trị nhất định.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Châu tự trị

Chính phủ Bắc Dương

Chính phủ Bắc Kinh Trung Hoa Dân Quốc là chỉ chính phủ trung ương đặt thủ đô tại Bắc Kinh trong thời kỳ đầu kiến quốc Trung Hoa Dân Quốc, do nhân sĩ Bắc Dương phái nắm quyền nên được gọi là Chính phủ Bắc Dương.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Chính phủ Bắc Dương

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Chủ nghĩa xã hội

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Chữ Hán

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Chữ Hán giản thể

Chữ Tạng

Hệ chữ Tạng là một hệ chữ abugida được dùng để viết các ngôn ngữ Tạng như tiếng Tạng, cũng như tiếng Dzongkha, tiếng Sikkim, tiếng Ladakh, và đôi khi tiếng Balti.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Chữ Tạng

Chồn sồi

Bộ xương Chồn đá hay chồn sồi (danh pháp hai phần: Martes foina) là một loài chồn thuộc chi Chồn mactet, họ Chồn.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Chồn sồi

Chi Óc chó

Óc chó hay Hồ đào, Hạch đào là một Chi thực vật thuộc Họ Óc chó.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Chi Óc chó

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Chi Lợn

Chi Linh miêu

Chi Linh miêu (danh pháp khoa học: Lynx) là một chi chứa 4 loài mèo hoang kích thước trung bình.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Chi Linh miêu

Chi Sơn tra

Sơn tra thông thường (hình chụp gần của hoa) Chi Sơn tra hay chi Táo gai (danh pháp khoa học: Crataegus), một số tài liệu còn gọi là sơn trà hoặc đào gai, là một chi lớn chứa các loài cây bụi và cây gỗ trong họ Hoa hồng (Rosaceae), có nguồn gốc ở khu vực ôn đới Bắc bán cầu tại châu Âu, châu Á và Bắc Mỹ.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Chi Sơn tra

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Chiến tranh Trung-Nhật

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Con đường tơ lụa

Dân Hòa, Hải Đông

Huyện tự trị dân tộc Hồi, Thổ-Dân Hòa (Hán Việt: Dân Hòa Hồi tộc Thổ tộc tự trị huỵen)l à một huyện của địa khu Hải Đông, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Dân Hòa, Hải Đông

Dâu tây vườn

Dâu tây vườn (hay đơn giản là Dâu tây; Fragaria × ananassa) là một loài lai phát triển rộng rãi của chi Fragaria (gọi chung là chi Dâu tây).

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Dâu tây vườn

Dãy núi Côn Lôn

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Dãy núi Côn Lôn hay Côn Lôn Sơn (tiếng Trung phồn thể: 崑崙山, giản thể: 昆仑山, bính âm: Kūnlún Shān) là một trong những dãy núi dài nhất tại châu Á, nó trải dài trên 3.000 km với chiều rộng khoảng 130–200 km.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Dãy núi Côn Lôn

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Dê

Dưa hấu

Dưa hấu (tên khoa học: Citrullus lanatus) là một loài thực vật trong họ Bầu bí (Cucurbitaceae), một loại trái cây có vỏ cứng, chứa nhiều nước, có nguồn gốc từ miền nam châu Phi và là loại quả phổ biến nhất trong họ Bầu bí.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Dưa hấu

Gà tuyết

Gà tuyết là một nhóm các loài chim trong chi Tetraogallus của họ Trĩ (Phasianidae).

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Gà tuyết

Gấu nâu

Gấu nâu (danh pháp khoa học: Ursus arctos) là một loài gấu có thể nặng tới 130–700 kg (300–1.500 pao).

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Gấu nâu

Gelugpa

Gelugpa (tiếng Trung Quốc: 格魯派, Hán Việt: Cách-lỗ-phái, bo. gelugpa དགེ་ལུགས་པ་), nguyên nghĩa "tông của những hiền nhân", cũng được gọi là Phái mũ vàng vì các vị tăng phái này mang mũ màu vàng, là một trong bốn tông tại Tây Tạng do Tsongkhapa thành lập.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Gelugpa

Giáng thủy

Lượng giáng thủy trung bình hàng năm theo mm và inch trên thế giới. Vùng màu xanh nhạt là sa mạc. Lượng mưa trung bình dài hạn theo tháng. Giáng thủy là tên gọi chung các hiện tượng nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng lỏng (mưa) và dạng rắn (mưa tuyết, mưa đá, tuyết), nhằm phân biệt với các hiện tượng nước tách ra từ không khí (sương, sương móc, sương băng).

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Giáng thủy

Golmud

Golmud (chuyển tự tiếng Mông Cổ: γool modu,, Hán Việt:Cách Nhĩ Mộc), là một thành phố cấp huyện thuộc Châu tự trị dân tộc Mông Cổ & dân tộc Tạng Hải Tây, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Golmud

Golog

Châu tự trị dân tộc Tạng Golog (Quả Lạc) (tiếng Trung: (果洛藏族自治州), Hán Việt: Quả Lạc Tạng tộc Tự trị châu, là một châu tự trị tại tỉnh, Thanh Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Golog

Hàng Châu

Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hàng Châu

Hành lang Hà Tây

Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hành lang Hà Tây

Hách Liên Định

Hách Liên Định (?-432), biệt danh Trực Phần (直獖), là hoàng đế cuối cùng của nước Hạ vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hách Liên Định

Hán Bình Đế

Hán Bình Đế (chữ Hán: 漢平帝; 9 TCN – 5), tên thật là Lưu Khản (劉衎) hay Lưu Diễn, là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hán Bình Đế

Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ

Chuẩn Cát Nhĩ Hãn quốc (Chữ Hán: 準噶爾汗國) hay Hãn quốc Zunghar, là một Đế quốc du mục trên thảo nguyên châu Á. Hãn quốc nằm trên khu vực được gọi là Dzungaria và trải dài từ cực tây của Vạn Lý Trường Thành đền miền đông Kazakhstan hiện nay, và từ miền bắc Kyrgyzstan hiện nay đến miền nam Siberia, phần lớn lãnh thổ của Hãn quốc nay thuộc địa giới Tân Cương.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ

Hóa Long

Huyện tự trị dân tộc Hồi-Hóa Long (Hán Việt:Hóa Long Hồi tộc tự trị huyện) là một đơn vị hành chính của địa khu Hải Đông, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hóa Long

Hạ (thập lục quốc)

Hạ là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Hách Liên Bột Bột (赫连勃勃), thủ lĩnh bộ lạc Thiết Phất của người Hung Nô, chiếm vùng bắc Thiểm Tây của Hậu Tần để thành lập năm 407.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hạ (thập lục quốc)

Hạ Cẩm

Hạ Cẩm (? – 1645), xước hiệu là Tả kim vương (có thuyết là Tranh thế vương), một trong 5 thủ lĩnh của Cách, Tả ngũ doanh thuộc phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hạ Cẩm

Hải Đông, Thanh Hải

Thành phố Hải Đông (tiếng Trung: 海东市), Hán Việt: Hải Đông, là một Thành phố tại tỉnh Thanh Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hải Đông, Thanh Hải

Hải Bắc, Thanh Hải

Châu tự trị dân tộc Tạng Hải Bắc (tiếng Trung: (海北藏族自治州), Hán Việt: Hải Bắc Tạng tộc Tự trị châu, là một châu tự trị tại tỉnh, Thanh Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Diện tích châu tự trị này là 39.354 km².

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hải Bắc, Thanh Hải

Hải Nam (châu tự trị)

Châu tự trị dân tộc Tạng Hải Nam (tiếng Trung: (海南藏族自治州), Hán Việt: Hải Nam Tạng tộc Tự trị châu, là một châu tự trị tại tỉnh, Thanh Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Diện tích châu tự trị này là 45.895 km2.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hải Nam (châu tự trị)

Hải Tây, Thanh Hải

Châu tự trị dân tộc Tạng Hải Tây (tiếng Trung: (海西蒙古族藏族自治州), Hán Việt: Hải Tây Mông Cổ tộc Tạng tộc Tự trị châu, là một châu tự trị tại tỉnh Thanh Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hải Tây, Thanh Hải

Hải Yến, Thanh Hải

Hải Yến (chữ Hán giản thể: 海晏县) là một huyện thuộc Châu tự trị dân tộc Tạng Hải Bắc, tỉnh Thanh Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hải Yến, Thanh Hải

Hỗ Trợ

Huyện tự trị dân tộc Thổ-Hỗ Trợ là một đơn vị hành chính của địa khu Hải Đông, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hỗ Trợ

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hốt Tất Liệt

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hồ

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hồi Cốt

Hồng hoa

Hồng hoa hay rum (danh pháp hai phần: Carthamus tinctorius L.) là loài thực vật thuộc họ Cúc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hồng hoa

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hoàng Hà

Hoàng Nam

Châu tự trị dân tộc Tạng Hoàng Nam (tiếng Trung: (黄南藏族自治州), Hán Việt: Hoàng Nam Tạng tộc Tự trị châu, là một châu tự trị tại tỉnh, Thanh Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hoàng Nam

Hoàng Nguyên (huyện)

Hoàng Nguyên là một huyện của địa cấp thị Tây Ninh, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hoàng Nguyên (huyện)

Hoàng Trung (huyện)

Hoàng Trung là một huyện của địa cấp thị Tây Ninh, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hoàng Trung (huyện)

Hohhot

Hohhot (tiếng Mông Cổ: 17px, Kökeqota, nghĩa là "thành phố xanh"; chữ Hán giản thể: 呼和浩特市, bính âm: Hūhéhàotè Shì, âm Hán Việt: Hô Hòa Hạo Đặc thị hoặc Hồi Hột), đôi khi còn viết thành Huhehot hay Huhhot, là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hohhot

Huyện (Trung Quốc)

Huyện (tiếng Trung: 县, bính âm: xiàn) là một cấp thứ ba trong phân cấp hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, một cấp được gọi là "cấp huyện" và cũng có các huyện tự trị, thành phố cấp huyện, kỳ, kỳ tự trị, và khu.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Huyện (Trung Quốc)

Huyện cấp thị (Trung Quốc)

Huyện cấp thị hay thị xã (tiếng Trung: 县级市; bính âm: xiànjí shì) là một đơn vị hành chính ở Trung Hoa đại lục.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Huyện cấp thị (Trung Quốc)

Huyện tự trị Trung Quốc

Huyện tự trị (tiếng Trung: 自治县 Zìzhìxiàn) là một đơn vị hành chính cấp huyện của Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Huyện tự trị Trung Quốc

Hươu môi trắng

Cervus albirostris là một loài động vật có vú trong họ Hươu nai, bộ Guốc chẵn.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Hươu môi trắng

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Kali

Kỳ Liên Sơn

Dãy núi Kỳ Liên Sơn, Trung Quốc Kỳ Liên Sơn (còn gọi là Nam Sơn 南山 nghĩa là "dãy núi phía nam" khi nhìn từ hành lang Hà Tây của Con đường tơ lụa) là phần nằm ngoài ở phía bắc của dãy núi Côn Lôn, tạo thành ranh giới giữa các tỉnh Thanh Hải (phía đông bắc) và Cam Túc (phía tây), dài khoảng 1.000 km, rộng khoảng 200–300 km, độ cao trung bình đạt 4.000 m trên mực nước biển.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Kỳ Liên Sơn

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Khang Hi

Khất Phục Mộ Mạt

Khất Phục Mộ Mạt (?-431), tên tự An Thạch Bạt (安石跋), là người cai trị cuối cùng của nước Tây Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Khất Phục Mộ Mạt

Khoai tây

Khoai tây (danh pháp hai phần: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae).

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Khoai tây

Khu (Trung Quốc)

Khu (phồn thể: 區 giản thể: 区 bính âm: qū) là một đơn vị hành chính của Trung Quốc cổ đại hiện đại.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Khu (Trung Quốc)

Khu tự trị Tây Tạng

Khu tự trị Tây Tạng (tiếng Tạng: བོད་རང་སྐྱོང་ལྗོངས་; Wylie: Bod-rang-skyong-ljongs; tiếng Trung giản thể: 西藏自治区; tiếng Trung phồn thể: 西藏自治區; bính âm: Xīzàng Zìzhìqū) là một đơn vị hành chính cấp tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Khu tự trị Tây Tạng

Lãnh Hồ

Lãnh Hồ) là một khu vực hành chính thuộc Châu tự trị dân tộc Mông Cổ & dân tộc Tạng Hải Tây, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc. Khu vực này ban đầu không có cư dân sinh sống, đến giữa thế kỷ 20, chính phủ Trung Quốc cho thành lập một khu hành chính để quản lý đất đai và khoáng sản tại khu vực.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Lãnh Hồ

Lê (thực vật)

Lê là tên gọi chung của một nhóm thực vật, chứa các loài cây ăn quả thuộc chi có danh pháp khoa học Pyrus.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Lê (thực vật)

Lòng chảo Tarim

Sa mạc Taklamakan trong '''lòng chảo Tarim'''. Lòng chảo Tarim, (tiếng Trung: 塔里木盆地, Hán-Việt: Tháp Lý Mộc bồn địa) là một trong số các lòng chảo khép kín lớn nhất trên thế giới có diện tích bề mặt khoảng 400.000 km², nằm giữa vài dãy núi trong Khu tự trị Uyghur Tân Cương ở miền viễn tây Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Lòng chảo Tarim

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Lúa mì

Lạc Đô

Lạc Đô là một huyện của địa khu Hải Đông, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Lạc Đô

Lạc đà

một đàn lạc đà Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Lạc đà

Lạc đà hai bướu

Lạc đà hai bướu (tên khoa học Camelus bactrianus) là loài động vật guốc chẵn lớn, có nguồn gốc từ vùng thảo nguyên của khu vực Đông Á. Gần như toàn bộ lạc đà hai bướu (ước tính khoảng 1,4 triệu con hiện đang sinh sống) ngày nay đã được thuần hóa, tuy vậy trong tháng 10 năm 2002 thì người ta ước tính còn khoảng 950 con vẫn sống cuộc sống hoang dã tại miền tây bắc Trung Quốc và Mông Cổ và chúng được xếp vào danh sách các loài đang gặp nguy hiểm.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Lạc đà hai bướu

Lừa

Lừa, Equus asinus, là một loài động vật có vú thuộc Họ Equidae hay Họ ngựa, một họ thuộc Bộ Guốc lẻ.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Lừa

Lừa hoang Trung Á

Lừa rừng Trung Á, tên khoa học Equus hemionus, là một loài động vật có vú lớn thuộc về Họ Ngựa, bộ Perissodactyla.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Lừa hoang Trung Á

Lhasa

Lhasa (Hán Việt: Lạp Tát), đôi khi được viết là Llasa, là thủ đô truyền thống của Tây Tạng và hiện nay là thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Lhasa

Linh dương Tây Tạng

Linh dương Tây Tạng hay chiru (danh pháp khoa học: Pantholops hodgsonii) (phát âm;, Hán-Việt: Tạng Linh dương) là một loài động vật cỡ vừa bản địa cao nguyên Tây Tạng.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Linh dương Tây Tạng

Liti

Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Liti

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Loạn An Sử

Luyện kim

Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc từ các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực, bằng cách thay đổi các thành phần hoá học và cấu trúc để tạo ra những tính chất phù hợp với yêu cầu sử dụng.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Luyện kim

Ma hoàng

Ma hoàng (Ephedra) là tên gọi chung cho ba vị thuốc trong Đông y là.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Ma hoàng

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Magie

Maqên

Maqên (Hán Việt: Mã Thấm huyện) là một huyện thuộc châu tự trị dân tộc Tạng Golog (Quả Lặc), tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Maqên

Mèo manul

Mèo manul hay mèo Pallas (danh pháp hai phần: Otocolobus manul) là một loài mèo hoang nhỏ thuộc họ Mèo.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Mèo manul

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Mê Kông

Mạch ba góc

Mạch ba góc hay còn gọi tam giác mạch, lúa mạch đen, sèo, kiều mạch (danh pháp hai phần: Fagopyrum esculentum) là một loài cây thuộc họ Rau răm được Conrad Moench mô tả khoa học lần đầu năm 1794.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Mạch ba góc

Mộ Dung Nặc Hạt Bát

Mộ Dung Nặc Hạt Bát (?- 688), tước hiệu là Ô Địa Dã Bạt Lặc Đậu khả hãn (烏地也拔勒豆可汗) hay giản hóa thành Lặc Đậu khả hãn (勒豆可汗), tước hiệu nhà Đường Thanh Hải vương (青海王), là vị khả hãn cuối cùng của Thổ Dục Hồn.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Mộ Dung Nặc Hạt Bát

Mộ Dung Thổ Dục Hồn

Mộ Dung Thổ Dục Hồn (246-317) là người kiến lập nên nước Thổ Dục Hồn, là thủy tổ của những người cai trị Thổ Dục Hồn sau này.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Mộ Dung Thổ Dục Hồn

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Minh Thái Tổ

Minh Tuyên Tông

Minh Tuyên Tông (chữ Hán: 明宣宗, 25 tháng 2, 1398 – 31 tháng 1, 1435), là vị hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Minh Tuyên Tông

Mơ châu Âu

Mơ châu Âu, mơ tây, mơ hạnh hay hạnh (tên khoa học Prunus armeniaca L., do được trồng phổ biến ở Armenia cổ đại) là một loài thực vật thuộc chi Prunus.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Mơ châu Âu

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Nam Kinh

Nam Lương

Nam Lương (397 – 414) là một nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Thốc Phát Ô Cô người tộc Tiên Ti ở Hà Tây kiến lập ở khu vực Thanh Hải.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Nam Lương

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nấm lớn

Nấm hương Nấm lớn hay nấm quả thể thường để chỉ những loại nấm thuộc ngành Basidiomycota và Agaricomycetes.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Nấm lớn

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Nội chiến Trung Quốc

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Nội Mông

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Ngũ Hồ thập lục quốc

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Ngô

Ngọc Thụ

Châu tự trị dân tộc Tạng Ngọc Thụ (tiếng Trung: (玉树藏族自治州), Hán Việt: Ngọc Thụ Tạng tộc Tự trị châu), là một châu tự trị tại tỉnh, Thanh Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Ngọc Thụ

Ngọc Thụ (huyện cấp thị)

Ngọc Thụ là một huyện cấp thị thuộc châu tự trị dân tộc Tạng Gyêgu (Ngọc Thụ), tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Ngọc Thụ (huyện cấp thị)

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Người Hán

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Người Hồi

Người Mông Cổ (Trung Quốc)

Bản đồ Mông Cổ và các khu vực tự trị của người Mông Cổ tại Trung Quốc Dân tộc Mông Cổ (Trung Quốc) (Tiếng Trung: 蒙古族 Ménggǔzú, Mông Cổ tộc) là những công dân Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thuộc người Mông Cổ.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Người Mông Cổ (Trung Quốc)

Người Salar

Người Salar (Salar: Salır, Tiếng Trung: 撒拉族, bính âm: Sālāzú, Hán Việt: Tát Lạp tộc) là một dân tộc Turk.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Người Salar

Người Tạng

Người Tạng hay người Tây Tạng là một dân tộc bản địa tại Tây Tạng, vùng đất mà ngày nay hầu hết thuộc chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Người Tạng

Người Thổ (Trung Quốc)

Người Thổ (Tiếng Trung: 土族 (Thổ tộc), hay 土昆 (Thổ côn)), Bạch Mông Cổ/Sát Hấn Mông Cổ Nhĩ (Chagan Mongol) (察罕蒙古尔) hay Mông Cổ Nhĩ (蒙古尔), là một trong 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Người Thổ (Trung Quốc)

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Nhà Đường

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Nhà Chu

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Nhà Hán

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Nhà Kim

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Nhà Liêu

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Nhà Minh

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Nhà Nguyên

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Nhà Tùy

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Nhà Tần

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Nhà Tống

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Nhà Thương

Nho

Một chùm nho Nho là một loại quả mọng lấy từ các loài cây thân leo thuộc chi Nho (Vitis).

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Nho

Niên Canh Nghiêu

Niên Canh Nghiêu Niên Canh Nghiêu (Chữ Hán phồn thể: 年羹堯; Chữ Hán giản thể: 年羹尧, phiên âm Mãn Châu: niyan geng yoo, 1679 - 1726), tự Lượng Công (亮功), hiệu Song Phong (双峰), là một đại thần thời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Niên Canh Nghiêu

Ninh Hạ

Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Ninh Hạ

Phân bón

Một máy rải phân bón cũ Một máy rải phân bón lớn và hiện đại tại Mỹ. Hình chụp năm 1999 Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Phân bón

Phùng Ngọc Tường

là một tướng lĩnh thời Dân Quốc và là một trong số những nhà lãnh đạo của Quốc Dân Đảng.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Phùng Ngọc Tường

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Phật giáo

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Phật giáo Tây Tạng

Qaidam

Bồn địa Qaidam- nhìn từ vệ tinh NASA Bồn địa Qaidam, cũng viết là Tsaidam (từ Цайдам, "dầm muối" hay "thung lũng rộng";, Sài/Trại Đạt Mộc bồn địa) là một vùng lõm cực độ chiếm phần lớn Châu tự trị dân tộc Mông Cổ và dân tộc Tạng Hải Tây tại tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Qaidam

Quartzit

Quartzit Quartzit Quartzit (tiếng Đức Quarzit) là một loại đá biến chất từ cát kết thạch anhSabel L. và Haverstock M., Building Stone Magazine, tháng 10-11-12 năm 2005.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Quartzit

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Quảng Châu (thành phố)

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Quảng Tây

Quý Đức

Quý Đức (贵德县) là một huyện thuộc châu tự trị Hải Nam, tỉnh Thanh Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Quý Đức

Quý Nam

Quý Nam (贵南县) là một huyện thuộc châu tự trị Hải Nam, tỉnh Thanh Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Quý Nam

Rái cá

Rái cá (danh pháp khoa học: Lutrinae) là một nhóm động vật có vú ăn thịt sống dưới nước hay đại dương, thuộc một phần của họ Chồn (Mustelidae), họ bao gồm chồn, chồn nâu, lửng, cũng như một vài loài khác.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Rái cá

Sân bay Tào Gia Bảo Tây Ninh

Sân bay Thanh Tào Gia Bảo Tây Ninh (西宁曹家堡机场, bính âm: Xining Caojiabu) là một sân bay (cảng hàng không, phi trường) ở Tây Ninh, Thanh Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Sân bay Tào Gia Bảo Tây Ninh

Sóc thảo nguyên

Marmota bobak là một loài động vật có vú trong họ Sóc, bộ Gặm nhấm.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Sóc thảo nguyên

Sếu cổ đen

Sếu cổ đen (danh pháp khoa học: Grus nigricollis) là một loài chim trong họ Sếu.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Sếu cổ đen

Serpentinit

Một mẫu đá serpentinit, được cấu tạo bởi chrysotile, ở Slovakia Serpentinit là một loại đá có thành phần gồm một hoặc nhiều khoáng vật trong nhóm serpentin.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Serpentinit

Stronti

Stronti (tiếng Anh: Strontium) là một nguyên tố kim loại kiềm thổ có ký hiệu là Sr và số nguyên tử 38.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Stronti

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tân Cương

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tây An

Tây Bắc Trung Quốc

Miền '''Tây Bắc Trung Quốc'''Miền Tây Bắc Trung Quốc bao gồm các địa phương Thiểm Tây, Cam Túc, Thanh Hải, Ninh Hạ, Tân Cương.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tây Bắc Trung Quốc

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tây Hạ

Tây Ninh

Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tây Ninh

Tây Ninh, Thanh Hải

Tây Ninh (tiếng Trung giản thể: 西宁, phồn thể: 西寧, tiếng Tạng: ཟི་ནིང་; bính âm: Xīníng, Wylie: Zi-ning) là một địa cấp thị, tỉnh lỵ của tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tây Ninh, Thanh Hải

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tây Tạng

Tây Tần

Hậu Lương Tây Tần là một nước thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Khất Phục Quốc Nhân (乞伏國仁), người bộ lạc Tiên Ti ở Lũng Tây tự lập năm 385 (Kiến Nghĩa nguyên niên, Tây Tần), định đô ở Uyển Xuyên (nay thuộc Cam Túc).

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tây Tần

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tây Vực

Tôn Liên Trọng

Tôn Liên Trọng (phồn thể: 孫連仲; giản thể: 孙连仲; bính âm: Sun Lianzhong; Wade-Giles: Sun Lian-chung (1893–1990) là một vị tướng Trung Hoa từng trải qua thời kỳ quân phiệt, Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ 2 và Nội chiến Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tôn Liên Trọng

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tùy Dạng Đế

Tần Lĩnh

Tần Lĩnh là một dãy núi chính chạy theo hướng đông-tây ở nam bộ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tần Lĩnh

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tứ Xuyên

Tỉnh (Trung Quốc)

Tỉnh (tiếng Trung: 省, bính âm: shěng, phiên âm Hán-Việt: tỉnh) là một đơn vị hành chính địa phương cấp thứ nhất (tức là chỉ dưới cấp quốc gia) của Trung Quốc, ngang cấp với các thành phố trực thuộc trung ương.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tỉnh (Trung Quốc)

Thanh Đảo

Thanh Đảo (chữ Hán giản thể: 青岛; chữ Hán phồn thể: 青島; bính âm Hán ngữ: Qīngdǎo; phát âm:; nghĩa "Đảo Xanh") là thành phố nằm ở phía đông tỉnh Sơn Đông, trên bán đảo Sơn Đông, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Thanh Đảo

Thanh Hải (hồ)

Hồ Thanh Hải (tiếng Trung: 青海湖, bính âm: Qīnghăi hú) hay hồ Koko Nor (từ tên gọi trong tiếng Mông Cổ) là hồ lớn nhất Trung Quốc và còn là hồ nước mặn lớn thứ hai thế giới sau Hồ Muối Lớn ở Mỹ.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Thanh Hải (hồ)

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Thành Đô

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Thành Cát Tư Hãn

Thành Trung, Tây Ninh

Thành Trung là một khu (quận) của thành phố Tây Ninh, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Thành Trung, Tây Ninh

Thái Bình Thiên Quốc

Hồng Tú Toàn, người sáng lập Thái Bình Thiên Quốc Thái Bình Thiên Quốc (chữ Hán phồn thể: 太平天國, chữ Hán giản thể: 太平天国; 1851–1864) là một nhà nước trong lịch sử Trung Quốc được hình thành từ cuộc nổi dậy của nông dân do Hồng Tú Toàn (洪秀全) cầm đầu vào giữa thế kỷ 19.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Thái Bình Thiên Quốc

Thâm Quyến

Thâm Quyến (Tiếng Hoa: 深圳; pinyin: Shēnzhèn) là thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Thâm Quyến

Thẩm Dương

Thẩm Dương (tiếng Trung giản thể: 沈阳市, Shenyang) là tên một thành phố ở đông bắc Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Thẩm Dương

Thời đại đồ đá cũ

Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Thời đại đồ đá cũ

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Thời đại đồ đồng

Thủy tinh

thủy tinh trong suốt không màu không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Thủy tinh

Thốc Phát Ô Cô

Thốc Phát Ô Cô (?-399), gọi theo thụy hiệu là Vũ Uy Vũ Vương (武威武王), là vua khai quốc của nước Nam Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Thốc Phát Ô Cô

Thốc Phát Nục Đàn

Thốc Phát Nục Đàn (365–415), gọi theo thụy hiệu là(Nam) Lương Cảnh Vương ((南)涼景王), là vua cuối cùng của nước Nam Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Thốc Phát Nục Đàn

Thổ Dục Hồn

Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Thổ Dục Hồn

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Thổ Phồn

Thiên nga

Thiên nga là một nhóm chim nước cỡ lớn thuộc họ Vịt, cùng với ngỗng và vịt.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Thiên nga

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Thượng Hải

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tiên Ti

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tiếng Anh

Tiếng Mông Cổ

Tiếng Mông Cổ (chữ Mông Cổ truyền thống: Moŋɣol kele; chữ Kirin: Монгол хэл, Mongol khel) là ngôn ngữ chính thức của Mông Cổ, và là thành viên nổi bật hơn cả của ngữ hệ Mongol.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tiếng Mông Cổ

Tiếng Tạng tiêu chuẩn

Tiếng Tạng chuẩn là dạng ngôn ngữ Tạng được nói phổ biến nhất.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tiếng Tạng tiêu chuẩn

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tiếng Trung Quốc

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Trùng Khánh

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Trung Á

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Trung Nguyên

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Trung Quốc

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Trường Giang

Tsongkhapa

Tông-khách-ba (zh. 宗喀巴, bo. btsong kha pa བཙོང་ཁ་པ་), 1357-1419, Sư sinh tại Amdo, Đông Bắc Tây Tạng trong một gia đình quan lại quyền thế đồng thời cũng là một gia đình Phật giáo.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tsongkhapa

Tuần Hóa

Huyện tự trị dân tộc Salar-Tuần Hóa (Hán Việt: Tuần Hóa Tát Lạp tộc tự trị huyện; Salar:Göxdeñiz Velayat Yisır Salır Özbaşdak Yurt) là một đơn vị hành chính của địa khu Hải Đông, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Tuần Hóa

Ung Chính

Thanh Thế Tông (chữ Hán: 清世宗, 13 tháng 12, năm 1678 – 8 tháng 10, năm 1735), Hãn hiệu Nạp Y Lạp Nhĩ Đồ Thác Bố hãn (chữ Hán: 納伊拉爾圖托布汗; tiếng Mãn: Найралт Төв хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị hoàng đế thứ năm của đế quốc Đại Thanh (Trung Quốc), trị vì từ năm 1722 đến 1735.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Ung Chính

Vũ Đinh

Vũ Đinh (chữ Hán: 武丁, trị vì: 1324 TCN – 1266 TCN, tuy nhiên Hạ Thương Chu đoạn đại công trình lại xác định khoảng thời gian trị vì của ông là từ năm 1250 TCN tới năm 1192 TCN, tức là muộn hơn 74 năm) là vua thứ 21 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Vũ Đinh

Vũ Hán

Cổ kính và hiện đại. Vũ Hán (tiếng Hoa giản thể: 武汉; tiếng Hoa phồn thể: 武漢; pinyin: Wǔhàn; phát âm) là thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Vũ Hán

Vừng

Vừng hay mè (danh pháp hai phần: Sesamum indicum) là một loại cây ra hoa thuộc chi Vừng (Sesamum), họ Vừng (Pedaliaceae).

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Vừng

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Văn hóa Trung Quốc

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Viên Thế Khải

Vương Kiến Quân

Vương Kiến Quân (sinh tháng 6 năm 1958) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Vương Kiến Quân

Vương Mãng

Vương Mãng (chữ Hán: 王莽; 12 tháng 12, 45 TCN - 6 tháng 10, năm 23), biểu tự Cự Quân (巨君), là một quyền thần nhà Hán, người về sau trở thành vị Hoàng đế duy nhất của nhà Tân, làm gián đoạn giai đoạn nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Vương Mãng

Vương Quốc Sinh (chính khách)

Vương Quốc Sinh (sinh tháng 5 năm 1956) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Vương Quốc Sinh (chính khách)

Yến mạch

Yến mạch, tên khoa học Avena sativa, là một loại ngũ cốc lấy hạt.

Xem Thanh Hải (Trung Quốc) và Yến mạch

Xem thêm

Amdo

Cao nguyên Thanh Tạng

Khởi đầu năm 1928 ở Trung Quốc

Miền Tây Trung Quốc

Quốc gia và vùng lãnh thổ khởi đầu năm 1928

Thanh Hải

Tỉnh Trung Quốc

Còn được gọi là Qinghai, Thanh Hải (tỉnh), Thanh Hải, Trung Quốc, Tỉnh Thanh Hải.

, Chiến tranh Trung-Nhật, Con đường tơ lụa, Dân Hòa, Hải Đông, Dâu tây vườn, Dãy núi Côn Lôn, , Dưa hấu, Gà tuyết, Gấu nâu, Gelugpa, Giáng thủy, Golmud, Golog, Hàng Châu, Hành lang Hà Tây, Hách Liên Định, Hán Bình Đế, Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ, Hóa Long, Hạ (thập lục quốc), Hạ Cẩm, Hải Đông, Thanh Hải, Hải Bắc, Thanh Hải, Hải Nam (châu tự trị), Hải Tây, Thanh Hải, Hải Yến, Thanh Hải, Hỗ Trợ, Hốt Tất Liệt, Hồ, Hồi Cốt, Hồng hoa, Hoàng Hà, Hoàng Nam, Hoàng Nguyên (huyện), Hoàng Trung (huyện), Hohhot, Huyện (Trung Quốc), Huyện cấp thị (Trung Quốc), Huyện tự trị Trung Quốc, Hươu môi trắng, Kali, Kỳ Liên Sơn, Khang Hi, Khất Phục Mộ Mạt, Khoai tây, Khu (Trung Quốc), Khu tự trị Tây Tạng, Lãnh Hồ, Lê (thực vật), Lòng chảo Tarim, Lúa mì, Lạc Đô, Lạc đà, Lạc đà hai bướu, Lừa, Lừa hoang Trung Á, Lhasa, Linh dương Tây Tạng, Liti, Loạn An Sử, Luyện kim, Ma hoàng, Magie, Maqên, Mèo manul, Mê Kông, Mạch ba góc, Mộ Dung Nặc Hạt Bát, Mộ Dung Thổ Dục Hồn, Minh Thái Tổ, Minh Tuyên Tông, Mơ châu Âu, Nam Kinh, Nam Lương, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nấm lớn, Nội chiến Trung Quốc, Nội Mông, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngô, Ngọc Thụ, Ngọc Thụ (huyện cấp thị), Người Hán, Người Hồi, Người Mông Cổ (Trung Quốc), Người Salar, Người Tạng, Người Thổ (Trung Quốc), Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Kim, Nhà Liêu, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tùy, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhà Thương, Nho, Niên Canh Nghiêu, Ninh Hạ, Phân bón, Phùng Ngọc Tường, Phật giáo, Phật giáo Tây Tạng, Qaidam, Quartzit, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quảng Châu (thành phố), Quảng Tây, Quý Đức, Quý Nam, Rái cá, Sân bay Tào Gia Bảo Tây Ninh, Sóc thảo nguyên, Sếu cổ đen, Serpentinit, Stronti, Tân Cương, Tây An, Tây Bắc Trung Quốc, Tây Hạ, Tây Ninh, Tây Ninh, Thanh Hải, Tây Tạng, Tây Tần, Tây Vực, Tôn Liên Trọng, Tùy Dạng Đế, Tần Lĩnh, Tứ Xuyên, Tỉnh (Trung Quốc), Thanh Đảo, Thanh Hải (hồ), Thành Đô, Thành Cát Tư Hãn, Thành Trung, Tây Ninh, Thái Bình Thiên Quốc, Thâm Quyến, Thẩm Dương, Thời đại đồ đá cũ, Thời đại đồ đồng, Thủy tinh, Thốc Phát Ô Cô, Thốc Phát Nục Đàn, Thổ Dục Hồn, Thổ Phồn, Thiên nga, Thượng Hải, Tiên Ti, Tiếng Anh, Tiếng Mông Cổ, Tiếng Tạng tiêu chuẩn, Tiếng Trung Quốc, Trùng Khánh, Trung Á, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Nguyên, Trung Quốc, Trường Giang, Tsongkhapa, Tuần Hóa, Ung Chính, Vũ Đinh, Vũ Hán, Vừng, Văn hóa Trung Quốc, Viên Thế Khải, Vương Kiến Quân, Vương Mãng, Vương Quốc Sinh (chính khách), Yến mạch.