Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thanh Hóa

Mục lục Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mục lục

  1. 274 quan hệ: AH1, An Hoạch, Anh Bằng, Ái Châu, Đa Lộc, Đài Phát thanh - Truyền hình Thanh Hóa, Đông Nam Á, Đông Ngô, Đông Sơn, Thanh Hóa, Đông Thiệu, Đại biểu Quốc hội, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đặng Thí, Đế quốc thực dân Pháp, Đền thờ Lê Hoàn, Động Từ Thức, Đường sắt Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Bà Triệu, Bá Thước, Bãi biển Hải Hòa, Bí thư Quân ủy Trung ương (Việt Nam), Bí thư Thành ủy Hà Nội, Bút Sơn, Bắc Bộ Việt Nam, Bắc Trung Bộ (Việt Nam), Bỉm Sơn, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Việt Nam), Biển Đông, Biển xe cơ giới Việt Nam, Ca trù, Cách mạng Tháng Tám, Cảng hàng không Thọ Xuân, Cẩm Thủy, Cửa biển Thần Phù, Cửu Chân, Châu Âu, Chè lam Phủ Quảng, Chò chỉ, Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Linebacker, Chiến khu Ba Đình, Chiến tranh Việt Nam, Danh sách trường đại học, cao đẳng và trung cấp tại Thanh Hóa, Danh sách trường trung học phổ thông tại Thanh Hóa, Dân ca, dân vũ Đông Anh, ... Mở rộng chỉ mục (224 hơn) »

AH1

AH1 là tuyến đường bộ dài nhất của hệ thống xa lộ xuyên Á với tổng chiều dài 12.845 dặm (20.557 km) từ Tokyo qua Triều Tiên, Trung Quốc, Đông Nam Á và Ấn Độ đến biên giới giữa Iran,Thổ Nhĩ Kỳ và Bulgaria tây Istanbul.

Xem Thanh Hóa và AH1

An Hoạch

An Hoạch là một phường thuộc thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và An Hoạch

Anh Bằng

Anh Bằng (5/5/1926 - 12/11/2015) tên thật Trần An Bường là một nhạc sĩ nổi tiếng dòng nhạc đại chúng của Việt Nam với số lượng sáng tác khoảng 650 tình khúc để lại cho đời.

Xem Thanh Hóa và Anh Bằng

Ái Châu

Ái Châu (chữ Hán: 愛州) là tên gọi cũ của một đơn vị hành chính tại Việt Nam trong thời kỳ Bắc thuộc lần 3, nay thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Ái Châu

Đa Lộc

Đa Lộc có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau.

Xem Thanh Hóa và Đa Lộc

Đài Phát thanh - Truyền hình Thanh Hóa

Đài phát thanh truyền hình Thanh Hóa (tên giao dịch tiếng Anh: Thanh Hoa Radio and Television Station, có tên viết tắt là TTV).

Xem Thanh Hóa và Đài Phát thanh - Truyền hình Thanh Hóa

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Thanh Hóa và Đông Nam Á

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Xem Thanh Hóa và Đông Ngô

Đông Sơn, Thanh Hóa

Đông Sơn là huyện nằm ở trung tâm của tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Đông Sơn, Thanh Hóa

Đông Thiệu

Đông Thiệu là tên một huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Đông Thiệu

Đại biểu Quốc hội

Đại biểu Quốc hội hay nghị sĩ là người được cử tri tín nhiệm bầu làm diện của nhân dân tại Quốc hội thông qua cuộc tổng tuyển c. Tùy theo cơ chế của từng quốc gia, mà danh xưng và trách nhiệm của đại biểu quốc hội có thể khác nhau.

Xem Thanh Hóa và Đại biểu Quốc hội

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Xem Thanh Hóa và Đảng Cộng sản Việt Nam

Đặng Thí

Đặng Thí (1921 – 2001) là nhà cách mạng và chính khách Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng.

Xem Thanh Hóa và Đặng Thí

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Xem Thanh Hóa và Đế quốc thực dân Pháp

Đền thờ Lê Hoàn

Đền thờ Lê Hoàn nằm ở làng Trung Lập, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Đền thờ Lê Hoàn

Động Từ Thức

Động Từ Thức còn gọi là Động Bích Đào, là một hệ thống hang động núi đá vôi với nhiều nhũ đá được gắn liền với truyền thuyết Từ Thức gặp tiên.

Xem Thanh Hóa và Động Từ Thức

Đường sắt Việt Nam

Bản đồ Đường sắt Việt Nam. Đường sắt Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp lâu đời của Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Đường sắt Việt Nam

Ban Chấp hành Trung ương

Ban Chấp hành Trung ương thông thường chỉ cơ quan trung ương của một Đảng cộng sản hay đảng theo chủ nghĩa Marx-Lenin (hoặc chủ nghĩa Trosky), cầm quyền hoặc không cầm quyền.

Xem Thanh Hóa và Ban Chấp hành Trung ương

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (viết tắt là BCH hoặc BCHTW) là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam giữa 2 kỳ Đại hội, các Ủy viên Trung ương Đảng được bầu bởi Đại hội Đại biểu toàn quốc 5 năm 1 lần.

Xem Thanh Hóa và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X

Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương gồm 160 ủy viên chính thức và 21 ủy viên dự khuyết.

Xem Thanh Hóa và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI hay còn được gọi Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Trung ương Đảng khóa XI là cơ quan do Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI bầu ra vào ngày 18/1/2011.

Xem Thanh Hóa và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI

Bà Triệu

Bà Triệu (chữ Hán: 趙婆), còn được gọi là Triệu Ẩu (趙嫗), Triệu Trinh Nương (趙貞娘), Triệu Thị Trinh (趙氏貞), Triệu Quốc Trinh (225–248), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Bà Triệu

Bá Thước

Bá Thước là một huyện miền núi phía tây của tỉnh Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Bá Thước

Bãi biển Hải Hòa

Bãi biển Hải Hòa thuộc xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa; thuộc địa phận chủ yếu thôn Đông Hải và thôn Giang Sơn; trải dài từ núi Sổi đến núi Nồi khoảng 3 km.

Xem Thanh Hóa và Bãi biển Hải Hòa

Bí thư Quân ủy Trung ương (Việt Nam)

Bí thư Quân ủy Trung ương là chức danh của người đứng đầu cơ quan lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Bí thư Quân ủy Trung ương (Việt Nam)

Bí thư Thành ủy Hà Nội

Bí thư Thành ủy Thành phố Hà Nội là chức vụ đứng đầu Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội.

Xem Thanh Hóa và Bí thư Thành ủy Hà Nội

Bút Sơn

Bút Sơn là thị trấn huyện lị của huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Bút Sơn

Bắc Bộ Việt Nam

Các tiểu vùng miền Bắc Bắc Bộ là một trong 3 vùng lãnh thổ chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Bắc Bộ Việt Nam

Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Bắc Trung Bộ (phần bôi đen) Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam Ninh Bình tới Bắc Đèo Hải Vân.

Xem Thanh Hóa và Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Bỉm Sơn

Bỉm Sơn là một thị xã đô thị loại III trực thuộc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Bỉm Sơn

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Việt Nam)

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội là một cơ quan của Chính phủ Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lao động, việc làm, an toàn lao động, dạy nghề, chính sách đối với thương binh, liệt sĩ và người có công, bảo trợ xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội.

Xem Thanh Hóa và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Việt Nam)

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Xem Thanh Hóa và Biển Đông

Biển xe cơ giới Việt Nam

Ở Việt Nam, biển kiểm soát xe cơ giới (hay còn gọi tắt là biển số xe) là tấm biển gắn trên mỗi xe cơ giới, được cơ quan công an cấp khi mua xe mới hoặc chuyển nhượng xe.

Xem Thanh Hóa và Biển xe cơ giới Việt Nam

Ca trù

Một buổi hội diễn ca trù: ca nương ở giữa gõ phách, kép bên tay phải chơi đàn đáy, quan viên bên trái đánh trống chầu Ca trù (Nôm: 歌籌), còn gọi nôm na là Hát cô đầu, Hát ả đào, Hát nhà trò là loại hình diễn xướng bằng âm giai nhạc thính phòng rất thịnh hành tại khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Ca trù

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Xem Thanh Hóa và Cách mạng Tháng Tám

Cảng hàng không Thọ Xuân

Cảng hàng không Thọ Xuân hay sân bay Thọ Xuân, tên cũ là Sân bay Sao Vàng, là một sân bay hỗn hợp quân sự-dân dụng ở thị trấn Sao Vàng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, 45 km về phía tây thành phố Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Cảng hàng không Thọ Xuân

Cẩm Thủy

Cẩm Thủy là một huyện trung du miền núi nằm ở phía Tây - Bắc của tỉnh Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Cẩm Thủy

Cửa biển Thần Phù

Đền Ấp Lãng ở cửa Thần Phù Cửa Thần Phù vốn là một cửa biển hiểm yếu xa xưa nằm trên tuyến đường thủy hành quân Nam tiến của người Việt nên được gắn với nhiều truyền thuyết ly kỳ trong dân gian và sử sách.

Xem Thanh Hóa và Cửa biển Thần Phù

Cửu Chân

Cửu Chân (chữ Hán: 玖甄) là địa danh cổ của Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Cửu Chân

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Thanh Hóa và Châu Âu

Chè lam Phủ Quảng

Chè lam Phủ Quảng là món chè lam đặc sản của khu vực huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Chè lam Phủ Quảng

Chò chỉ

Chò chỉ (danh pháp khoa học: Parashorea chinensis) là một loài thực vật thuộc họ Dipterocarpaceae.

Xem Thanh Hóa và Chò chỉ

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

Phân loại chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2010 theo nhóm Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hay PCI (viết tắt của Provincial Competitiveness Index) là chỉ số đánh giá và xếp hạng chính quyền các tỉnh, thành của Việt Nam về chất lượng điều hành kinh tế và xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp dân doanh.

Xem Thanh Hóa và Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).

Xem Thanh Hóa và Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến dịch Linebacker

Để giải tỏa áp lực tiến công của Quân giải phóng trong Chiến dịch hè 1972; Hoa Kỳ quyết định mở Chiến dịch Linebacker, ném bom miền bắc Việt Nam, thả thủy lôi phong tỏa cảng Hải Phòng, nhằm làm kiệt quệ miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện cho miền Nam.

Xem Thanh Hóa và Chiến dịch Linebacker

Chiến khu Ba Đình

Chiến khu Ba Đình là một di tích lịch sử được xếp hạng quốc gia ở Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Chiến khu Ba Đình

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Chiến tranh Việt Nam

Danh sách trường đại học, cao đẳng và trung cấp tại Thanh Hóa

Dưới đây là danh sách các trường đại học, cao đẳng và trung cấp đóng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Danh sách trường đại học, cao đẳng và trung cấp tại Thanh Hóa

Danh sách trường trung học phổ thông tại Thanh Hóa

Dưới đây là danh sách các trường Trung học phổ thông tại Thanh Hóa, danh sách này bao gồm các trường công lập và trường tư thục.

Xem Thanh Hóa và Danh sách trường trung học phổ thông tại Thanh Hóa

Dân ca, dân vũ Đông Anh

Dân ca Đông Anh hay Dân ca, dân vũ Đông Anh hay ngũ trò Viên Khê là hệ thống các trò diễn xướng đi kèm các bài dân ca, lưu hành chủ yếu ở thôn Viên Khê, xã Đông Anh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Dân ca, dân vũ Đông Anh

Dân Lực

Dân Lực là một xã thuộc huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Dân Lực

Dương Đình Nghệ

Dương Đình Nghệ (chữ Hán: 楊廷藝), có sách như Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim chép là Dương Diên Nghệ (楊筵藝, ?-937), người Ái châu, làm tướng cho Khúc Hạo.

Xem Thanh Hóa và Dương Đình Nghệ

Ga Thanh Hóa

Ga Thanh Hóa là một nhà ga xe lửa tại thành phố Thanh Hóa tỉnh Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Ga Thanh Hóa

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Gia Long

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Xem Thanh Hóa và H'Mông

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Thanh Hóa và Hà Nội

Hà Thượng Nhân

Hà Thượng Nhân (1920 - 11 tháng 10 năm 2011) là bút hiệu của nhà thơ Phạm Xuân Ninh, nguyên danh Hoàng Sĩ Trinh.

Xem Thanh Hóa và Hà Thượng Nhân

Hà Trung

Hà Trung là một huyện nằm ở phía bắc tỉnh Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Hà Trung

Hát xoan

Hát xoan là loại hình dân ca lễ nghi phong tục hát thờ thần, thành hoàng với hình thức nghệ thuật đa yếu tố: có nhạc, hát, múa; thường được biểu diễn vào dịp đầu xuân, phổ biến ở vùng đất tổ Hùng Vương - Phú Thọ, một tỉnh thuộc vùng trung du Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Hát xoan

Hò sông Mã

Hò sông Mã là một thể loại dân ca ở vùng Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Hò sông Mã

Hòa Bình

Hòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng tây bắc Việt Nam, có vị trí ở phía nam Bắc Bộ, giới hạn ở tọa độ 20°19' - 21°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đông, tỉnh lỵ là thành phố Hòa Bình nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km.

Xem Thanh Hóa và Hòa Bình

Hùng Vương

Bức tranh "Quốc tổ Hùng Vương" của hoạ sĩ Trọng Nội vẽ năm 1966, trưng bày tại phòng Khánh tiết Dinh Độc Lập. Hùng Vương (chữ Hán: 雄王, chữ Nôm:𤤰雄), là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt.

Xem Thanh Hóa và Hùng Vương

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.

Xem Thanh Hóa và Hải Phòng

Hải sản

Một số loại hải sản Hải sản hay đồ biển với nghĩa rộng, thủy hải sản là bất kỳ sinh vật biển được sử dụng làm thực phẩm cho con người.

Xem Thanh Hóa và Hải sản

Hậu Lộc

Hậu Lộc là một huyện ven biển thuộc tỉnh Thanh Hóa, cách trung tâm thành phố Thanh Hóa khoảng 25 km về phía đông bắc; giáp huyện Nga Sơn, Hà Trung về phía bắc, Hoằng Hóa về phía tây và nam; phía đông giáp với biển Đông.

Xem Thanh Hóa và Hậu Lộc

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Chính phủ Việt Nam; là đơn vị tài chính cấp I; là trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt, trung, cao cấp, công chức hành chính, công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của các đơn vị sự nghiệp công lập, thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc doanh nghiệp nhà nước, cán bộ khoa học chính trị và hành chính của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội; là trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lý luận Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghiên cứu về các khoa học chính trị.

Xem Thanh Hóa và Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Hợp Lý (định hướng)

Hợp Lý có thể là một số địa danh sau.

Xem Thanh Hóa và Hợp Lý (định hướng)

Hữu Loan

Hữu Loan (2 tháng 4 năm 1916 – 18 tháng 3 năm 2010) là một nhà thơ Việt Nam, đồng niên với nhà thơ Xuân Diệu.

Xem Thanh Hóa và Hữu Loan

Hồ Hán Thương

Hồ Hán Thương (chữ Hán: 胡漢蒼)(? - 1407) Minh thực lục và Minh sử ghi Hồ Đê (胡𡗨), là hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Hồ, chính quyền cai trị Việt Nam dưới quốc hiệu Đại Ngu từ năm 1401 đến khi bị nhà Minh đánh bại vào năm 1407.

Xem Thanh Hóa và Hồ Hán Thương

Hồ Quý Ly

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Hồ Quý Ly

Hồ Thị Hoa

Tá Thiên Nhân hoàng hậu (chữ Hán: 佐天仁皇后, 1790 - 29 tháng 6 năm 1807), tên thật Hồ Thị Hoa (胡氏華) hoặc Hồ Thị Thực (胡氏實), là vợ đầu của Nguyễn Thánh Tổ Minh Mạng, vị quân chủ thứ hai của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Hồ Thị Hoa

Hồ Viết Thắng

Hồ Viết Thắng, tên khai sinh: Hồ Sĩ Khảng (1918 -1998) là một nhà chính khách Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Hồ Viết Thắng

Hecta

Hecta (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hectare /ɛktaʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Thanh Hóa và Hecta

Hoa

Ráy Hoa hay bông là một chồi rút ngắn mang những lá biến thái làm chức năng sinh sản của cây.

Xem Thanh Hóa và Hoa

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Thanh Hóa và Hoa Kỳ

Hoàng hậu nhà Đinh

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Hoàng hậu nhà Đinh theo ghi chép trong chính sử gồm 5 Hoàng hậu được Vua Đinh Tiên Hoàng lập lên sau khi ông dẹp xong loạn 12 sứ quân, mở ra nhà nước Đại Cồ Việt và lên ngôi Hoàng đế ở kinh đô Hoa Lư.

Xem Thanh Hóa và Hoàng hậu nhà Đinh

Hoằng Hóa

Hoằng Hóa là một huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Hoằng Hóa

Hoằng Phụ

Hoằng Phụ là một xã thuộc huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Hoằng Phụ

Hoằng Quang

Hoằng Quang là một xã thuộc thanh phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Hoằng Quang

Hoằng Trường

Hoằng Trường là một xã thuộc huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Hoằng Trường

Huaphanh

Tỉnh Houaphanh (Tiếng Lào: ແຂວງ ຫົວພັນ) là tỉnh nằm ở phía Tây băc Lào.

Xem Thanh Hóa và Huaphanh

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Thanh Hóa và Huế

ISO 3166-2:VN

ISO 3166-2:VN là tiêu chuẩn ISO để xác định mã địa lý: nó là một tập hợp con của ISO 3166-2 được áp dụng cho Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và ISO 3166-2:VN

Khởi nghĩa Lam Sơn

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (chữ Nôm: 起義藍山) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Bình Định vương Lê Lợi (tức hoàng đế Lê Thái Tổ) lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.

Xem Thanh Hóa và Khởi nghĩa Lam Sơn

Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu thuộc địa phận các huyện Quan Hóa và Mường Lát, nằm ở phía tây bắc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, cách thành phố Thanh Hóa 134 km về phía tây bắc theo đường quốc lộ 47 và quốc lộ 15A.

Xem Thanh Hóa và Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông

Vùng lõi khu bảo tồn Pu Luông. phải Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông thuộc địa phận các huyện Bá Thước và Quan Hóa, nằm ở phía tây bắc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, cách thành phố Thanh Hóa 130 km về phía tây bắc.

Xem Thanh Hóa và Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông

Khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến Tam Quy

Khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến Tam Quy là khu rừng đặc dụng bảo tồn loài sến, nằm trên địa bàn huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến Tam Quy

Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nằm ở vùng rừng thượng nguồn sông Chu thuộc huyện Thường Xuân, nằm ở phía Tây tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, cách thành phố Thanh Hóa 130 km về phía tây bắc.

Xem Thanh Hóa và Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

Khu kinh tế Nghi Sơn

Khu kinh tế Nghi Sơn là một khu kinh tế được thành lập vào giữa năm 2006 tại huyện Tĩnh Gia, phía Nam tỉnh Thanh Hóa nhằm mục đích phát huy lợi thế địa lý trên quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam, và có hệ thống cảng Nghi Sơn để tạo ra một động lực phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Thanh Hóa, cho khu vực kém phát triển Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An, và cho các tỉnh phía Bắc Việt Nam nói chung.

Xem Thanh Hóa và Khu kinh tế Nghi Sơn

Khương Công Phụ

Khương Công Phụ (731 - 805) tự Đức Văn là một tể tướng người An Nam dưới triều Đường Đức Tông.

Xem Thanh Hóa và Khương Công Phụ

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Xem Thanh Hóa và Kilômét

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Xem Thanh Hóa và Kilômét vuông

Lam Kinh

Phiên bản bia Vĩnh Lăng ở Lam Kinh, Thanh Hóa, dựng lại ở Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Khu di tích lịch sử Lam Kinh cách thành phố Thanh Hóa 50 km về phía Tây Bắc, nằm trên địa bàn xã Xuân Lam, Thọ Xuân, Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Lam Kinh

Lam Sơn (thị trấn)

Lam Sơn là một thị trấn đô thị loại IV, thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Lam Sơn (thị trấn)

Lang Chánh

Lang Chánh là một huyện miền núi phía tây của tỉnh Thanh Hóa, nước Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Lang Chánh

Làng Đông Sơn

Làng Đông Sơn là một địa danh trở nên nổi tiếng vào giữa thập niên 1920 khi những di chỉ khảo cổ của nền văn hóa Đông Sơn lần đầu tiên được phát hiện tại đây.

Xem Thanh Hóa và Làng Đông Sơn

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Thanh Hóa và Lào

Lê Đại Hành

Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.

Xem Thanh Hóa và Lê Đại Hành

Lê Huy Ngọ

Lê Huy Ngọ (sinh năm 1938) là một nhà chính trị Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Lê Huy Ngọ

Lê Khả Phiêu

Lê Khả Phiêu (sinh năm 1931) là một cựu chính khách Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Lê Khả Phiêu

Lê Lai

Lê Lai (chữ Hán: 黎 來, ? - 29 tháng 4, 1418) là một viên tướng nổi tiếng của khởi nghĩa Lam Sơn, có công lao giúp đỡ Lê Thái Tổ gây dựng sự nghiệp.

Xem Thanh Hóa và Lê Lai

Lê Lương Minh

Lê Lương Minh (sinh 1952) là một chính khách và nhà ngoại giao kỳ cựu của Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Lê Lương Minh

Lê Tất Đắc

Lê Tất Đắc (1906 - 2000) là nhà cách mạng lão thành Việt Nam, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I, Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa, Thứ trưởng Bộ Nội vụ.

Xem Thanh Hóa và Lê Tất Đắc

Lê Thành Long

Lê Thành Long (sinh ngày 23 tháng 9 năm 1963) là một chính trị gia người Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Lê Thành Long

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Lê Thái Tổ

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Xem Thanh Hóa và Lê Thánh Tông

Lễ hội Pôồn Pôông

Lễ hội Pôồn Pôông (lễ hội chơi hoa, chơi bông) của người đồng bào dân tộc Mường, Thanh Hóa; pôồn pôông trong tiếng Mường là "chơi hoa".

Xem Thanh Hóa và Lễ hội Pôồn Pôông

Lim xanh

Lim xanh (danh pháp hai phần: Erythrophleum fordii), là một loài thực vật thuộc phân họ Vang.

Xem Thanh Hóa và Lim xanh

Lương Ngọc (huyện)

Lương Ngọc là một huyện cũ của tỉnh Thanh Hóa, tồn tại từ ngày 5 tháng 7 năm 1977 đến ngày 30 tháng 8 năm 1982.

Xem Thanh Hóa và Lương Ngọc (huyện)

Mai An Tiêm

Mai An Tiêm là một nhân vật truyền thuyết thời Hùng Vương.

Xem Thanh Hóa và Mai An Tiêm

Mai Văn Ninh

Mai Văn Ninh (sinh ngày 20 tháng 6 năm 1957) là một chính trị gia người Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Mai Văn Ninh

Mã điện thoại Việt Nam

Bài này chứa các danh sách về các mã điện thoại theo các vùng hoặc gọi đi quốc tế từ Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Mã điện thoại Việt Nam

Mã bưu chính Việt Nam

Bản đồ địa giới các tỉnh và thành phố Mã bưu chính ở Việt Nam gồm sáu chữ số, trong đó hai chữ số đầu tiên xác định tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; hai chữ số tiếp theo xác định mã quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; số tiếp theo xác định phường, xã, thị trấn và số cuối cùng xác định thôn, ấp, phố hoặc đối tượng cụ thể.

Xem Thanh Hóa và Mã bưu chính Việt Nam

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Trung

Miền Trung có thể là.

Xem Thanh Hóa và Miền Trung

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Miền Trung (Việt Nam)

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Xem Thanh Hóa và Minh Mạng

Mường Lát

Mường Lát là một huyện miền núi phía tây bắc của tỉnh Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Mường Lát

Nam Ngạn

Nam Ngạn có thể là.

Xem Thanh Hóa và Nam Ngạn

Nam Thanh Bắc Nghệ

Nam Thanh Bắc Nghệ là khu vực kinh tế động lực của hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa được thủ tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch đến năm 2020 và tầm nhìn năm 2025.

Xem Thanh Hóa và Nam Thanh Bắc Nghệ

Nông Cống

Nông Cống là một huyện nằm ở phía nam tỉnh Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Nông Cống

Nông sản

Nông sản là những sản phẩm hoặc bán thành phẩm của ngành sản xuất hàng hóa thông qua gây trồng và phát triển của cây trồng.

Xem Thanh Hóa và Nông sản

Nga Sơn

Nga Sơn là một huyện của tỉnh Thanh Hoá.

Xem Thanh Hóa và Nga Sơn

Ngân hàng

Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thị trường vốn.

Xem Thanh Hóa và Ngân hàng

Ngọc Lặc

Ngọc Lặc là huyện ở phía tây bắc, đô thị loại 4 của tỉnh Thanh Hóa của Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Ngọc Lặc

Nghè Xuân Phả

Di tích Nghè Xuân Phả ở Thọ Xuân Nghè Xuân Phả là công trình đình làng Xuân Phả, xã Thọ Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Nghè Xuân Phả

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Xem Thanh Hóa và Nghệ An

Nguyễn Đình Xứng

Nguyễn Đình Xứng (sinh ngày 19 tháng 2 năm 1962 ở xã Đồng Tiến, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) hiện là Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, chinhphu.

Xem Thanh Hóa và Nguyễn Đình Xứng

Nguyễn Duy (định hướng)

Nguyễn Duy có thể là.

Xem Thanh Hóa và Nguyễn Duy (định hướng)

Nguyễn Dy Niên

Nguyễn Dy Niên (sinh ngày 9 tháng 12 năm 1935) là một chính khách Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Nguyễn Dy Niên

Nguyễn Trọng Vĩnh

Nguyễn Trọng Vĩnh (sinh 1916) là Thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam và là đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc từ năm 1974 đến 1987.

Xem Thanh Hóa và Nguyễn Trọng Vĩnh

Nguyễn Văn Lợi

Nguyễn Văn Lợi là một cái tên người Việt khá phổ biến.

Xem Thanh Hóa và Nguyễn Văn Lợi

Nguyễn Văn Thân

Nguyễn Văn Thân có thể là.

Xem Thanh Hóa và Nguyễn Văn Thân

Ngư Lộc

Ngư Lộc là một xã ven biển của huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Ngư Lộc

Người Dao

Người Dao (các tên gọi khác: Mán, Đông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) là một dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là nam Trung Quốc, và lân cận ở bắc phần tiểu vùng Đông Nam Á.

Xem Thanh Hóa và Người Dao

Người Khơ Mú

Người Khơ Mú (tên gọi khác: Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy), tiếng Thái: กำหมุ hay กำมุ, là một trong những nhóm sắc tộc lớn nhất sinh sống tại khu vực bắc tiểu vùng Đông Nam Á.

Xem Thanh Hóa và Người Khơ Mú

Người lao động (báo)

Người Lao động là nhật báo thuộc Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh, được thành lập ngày 25 tháng 7 năm 1975.

Xem Thanh Hóa và Người lao động (báo)

Người Mường

Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Người Mường

Người Thái

Trong tiếng Việt, người Thái có thể là.

Xem Thanh Hóa và Người Thái

Người Thổ

Người Thổ tùy văn cảnh có thể đề cập đến các dân tộc khác nhau là.

Xem Thanh Hóa và Người Thổ

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Thanh Hóa và Người Việt

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Xem Thanh Hóa và Nhà Đinh

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Thanh Hóa và Nhà Hán

Nhà Hồ

Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.

Xem Thanh Hóa và Nhà Hồ

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Thanh Hóa và Nhà Lê sơ

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Nhà Lý

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Xem Thanh Hóa và Nhà Lương

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thanh Hóa và Nhà Minh

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Thanh Hóa và Nhà Nguyễn

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Xem Thanh Hóa và Nhà Tùy

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Xem Thanh Hóa và Nhà Tiền Lê

Nhân Dân (báo)

Báo Nhân Dân là cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Nhân Dân (báo)

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Thanh Hóa và Nhật Bản

Như Thanh

Như Thanh là một huyện miền núi thuộc tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Như Thanh

Như Xuân

Như Xuân là một huyện miền núi thuộc tỉnh Thanh Hóa, Bắc Trung Bộ Việt Nam, cách thành phố Thanh Hóa 57 km về phía Tây Nam.

Xem Thanh Hóa và Như Xuân

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Xem Thanh Hóa và Ninh Bình

Phó Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam

Phó Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam là một chức vụ cao cấp trong Quân đội nhân dân Việt Nam, đứng thứ hai trong Tổng cục chính trị sau Chủ nhiệm Tổng cục chính trị có chức trách giúp Chủ nhiệm Tổng cục chính trị tổ chức lực lượng, chỉ huy và điều hành các hoạt động chính trị, công tác đảng, công tác chính trị, công tác tuyên huấn, cán bộ, dân vận, tổ chức trong quân đội.

Xem Thanh Hóa và Phó Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam

Phùng Gia Lộc

Chân dung cố nhà văn Phùng Gia Lộc Phùng Gia Lộc (1939 - 1992) là một nhà văn, nhà báo Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Phùng Gia Lộc

Phạm Minh Chính

Phạm Minh Chính (sinh năm 1958) là một Trung tướng Công an nhân dân Việt Nam và chính trị gia người Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Phạm Minh Chính

Phạm Quang Nghị

Phạm Quang Nghị (sinh ngày 2 tháng 9 năm 1949) là một chính khách Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Phạm Quang Nghị

Phạm Văn Tích

Phạm Văn Tích (sinh 1947), người Mường, là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 11, thuộc đoàn đại biểu Thanh Hoá.

Xem Thanh Hóa và Phạm Văn Tích

Phương ngữ Thanh Hóa

Phương ngữ Thanh Hóa hay thổ ngữ Thanh Hóa, tiếng Thanh Hóa, tiếng địa phương Thanh Hóa là một phương ngữ tiếng Việt lưu hành chủ yếu trong phạm vi xứ Thanh, ngày nay là tỉnh Thanh Hóa (trừ một số vùng nhỏ như phía đông huyện Nga Sơn), với hạt nhân là đồng bằng sông Mã.

Xem Thanh Hóa và Phương ngữ Thanh Hóa

Pơ mu

Pơ mu (danh pháp khoa học: Fokienia) là một chi trong họ Hoàng đàn (Cupressaceae).

Xem Thanh Hóa và Pơ mu

Quan Hóa

Cầu Na Sài, thị trấn Hồi Xuân, Quan Hóa Quan Hóa là một huyện miền núi phía tây bắc tỉnh Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Quan Hóa

Quan Sơn

Quốc lộ 217 là tuyến đường huyết mạch chạy qua huyện Quan Sơn Quan Sơn là huyện nằm ở phía Tây tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, liền kề biên giới Việt Nam - Lào.

Xem Thanh Hóa và Quan Sơn

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Xem Thanh Hóa và Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân Ninh

Quân Ninh là một bộ thuộc Vương quốc Văn Lang dưới thời cai quản của các Hùng Vương.

Xem Thanh Hóa và Quân Ninh

Quảng Cư

Quảng Cư là phường thuộc thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Quảng Cư

Quảng Xương

Quảng Xương là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Quảng Xương

Quảng Xương (thị trấn)

Quảng Xương là thị trấn huyện lị của huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Quảng Xương (thị trấn)

Quốc lộ 10

Quốc lộ 10 là tuyến đường liên tỉnh chạy dọc theo vùng duyên hải Bắc Bộ qua 6 tỉnh và thành phố: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình và Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Quốc lộ 10

Quốc lộ 15

Quốc lộ 15 (còn gọi là QL 15A) là quốc lộ bắt đầu từ Tòng Đậu (km125 quốc lộ 6, tỉnh Hòa Bình), đến thị trấn Cam Lộ (tỉnh Quảng Trị), qua các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

Xem Thanh Hóa và Quốc lộ 15

Quốc lộ 1A

Quốc lộ 1A hay Quốc lộ 1, Đường 1(viết tắt QL1A, QL1) là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Quốc lộ 1A

Quốc lộ 217

Quốc lộ 217 là con đường nằm trong tỉnh Thanh Hóa.Toàn tuyến dài 196 km.Điểm đầu là giao cắt Quốc lộ 1A.Điểm cuối là tại cửa khẩu Na Mèo trên biên giới Việt-Lào,nối với Quốc lộ 6 của Lào.Quốc lộ 217 có đoạn trùng Quốc lộ 45,Quốc lộ 15 và Đường Hồ Chí Minh.

Xem Thanh Hóa và Quốc lộ 217

Quốc lộ 45

Quốc lộ 45 là một tuyến giao thông đường bộ quốc gia của Việt Nam, nối liền hai tỉnh Ninh Bình và Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Quốc lộ 45

Quốc lộ 47

Quốc lộ 47 là một tuyến giao thông đường bộ quốc gia của Việt Nam, thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Quốc lộ 47

Sa mu

Sa mu hay còn gọi sa mộc, thông mụ (danh pháp khoa học: Cunninghamia lanceolata) là một loài thực vật hạt trần trong họ Cupressaceae.

Xem Thanh Hóa và Sa mu

Sao Vàng

Sao Vàng có thể là.

Xem Thanh Hóa và Sao Vàng

Sông Chu

Sông Chu hay còn gọi là sông Lường Tập bản đồ hành chính Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Sông Chu

Sông Hồng

Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.

Xem Thanh Hóa và Sông Hồng

Sông Mã

Sông Mã chảy Điện Biên qua Sơn La, Lào, Thanh Hóa ra biển Đông. Sông Mã là một con sông của Việt Nam và Lào có chiều dài 512 km, trong đó phần trên lãnh thổ Việt Nam dài 410 km và phần trên lãnh thổ Lào dài 102 km.

Xem Thanh Hóa và Sông Mã

Sông Yên

Mục từ sông Yên có thể dẫn đến các bài sau.

Xem Thanh Hóa và Sông Yên

Sầm Sơn

Sầm Sơn là thành phố ven biển thuộc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Sầm Sơn

Suối Cá thần

Suối cá tại chân núi Trường Sinh thuộc bản Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện miền núi Cẩm Thủy cách trung tâm TP Thanh Hóa gần 100 km về phía tây Bắc Suối Cá thần là tên gọi của một số dòng suối ở miền núi phía tây tỉnh Thanh Hoá, nơi có những đàn cá tập trung sinh sống với mật độ dày đặc, được đồng bào dân tộc Mường, Thái ở địa phương gìn giữ và đã trở thành những danh lam thắng cảnh khá nổi tiếng.

Xem Thanh Hóa và Suối Cá thần

Sơn La

Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.125 km² chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố.

Xem Thanh Hóa và Sơn La

Tân Ninh

Tân Ninh (chữ Hán giản thể: 新宁县, Hán Việt: Tân Ninh huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Thiệu Dương, tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thanh Hóa và Tân Ninh

Tĩnh Gia

Tĩnh Gia là một huyện miền biển thuộc tỉnh Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Tĩnh Gia

Tô Huy Rứa

Tô Huy Rứa (sinh 1947) là một chính khách Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Tô Huy Rứa

Tô Vĩnh Diện

Tô Vĩnh Diện (1924 - 1954) là một Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân của Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Tô Vĩnh Diện

Tôn Thất Thuyết

Chân dung Tôn Thất Thuyết. Tôn Thất Thuyết (chữ Hán: 尊室説; 1839 – 1913), biểu tự Đàm Phu (談夫), là quan phụ chính đại thần, nhiếp chính dưới triều Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Tôn Thất Thuyết

Tố Hữu

Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002), quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Xem Thanh Hóa và Tố Hữu

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, hay Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam thường được gọi tắt là Tổng Bí thư, là người lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Thanh Hóa (thành phố)

Thành phố Thanh Hóa là đô thị loại I, là thành phố tỉnh lị và là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của tỉnh Thanh Hóa, cách thủ đô Hà nội 160 km về phía nam, là một trong những thành phố trực thuộc tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Thanh Hóa (thành phố)

Thanh tra Chính phủ

Thanh tra Chính phủ là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ Việt Nam, có chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng ngừa, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.

Xem Thanh Hóa và Thanh tra Chính phủ

Thành nhà Hồ

Thành nhà Hồ (hay còn gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ), nằm trên địa phận nay thuộc tỉnh Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Thành nhà Hồ

Thông nhựa

Thông nhựa, thông ta, thông hai lá hay thông Tenasserim (danh pháp hai phần: Pinus latteri).

Xem Thanh Hóa và Thông nhựa

Thạch Thành

Thạch Thành là một huyện miền núi phía bắc của tỉnh Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Thạch Thành

Thọ Xuân (huyện)

Thọ Xuân là một huyện của tỉnh Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Thọ Xuân (huyện)

Thọ Xuân (thị trấn)

Thọ Xuân là thị trấn huyện lị của huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Thọ Xuân (thị trấn)

Thủy điện

Tuốc bin nước và máy phát điện Mặt cắt ngang đập thuỷ điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.

Xem Thanh Hóa và Thủy điện

Thiệu Duy

Thiệu Duy là xã thuộc huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Thiệu Duy

Thiệu Dương (định hướng)

Thiệu Dương có thể là tên.

Xem Thanh Hóa và Thiệu Dương (định hướng)

Thiệu Hóa

Thiệu Hóa là một huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Thiệu Hóa

Thiệu Toán

Thiệu Toán là xã thuộc huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Thiệu Toán

Thiệu Trị

Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Xem Thanh Hóa và Thiệu Trị

Thiệu Yên

Thiệu Yên là một huyện cũ của tỉnh Thanh Hóa, tồn tại từ ngày 5 tháng 7 năm 1977 đến ngày 18 tháng 11 năm 1996.

Xem Thanh Hóa và Thiệu Yên

Thường trực Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Thường trực Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, gọi tắt là Thường trực Ban Bí thư, là chức danh do Bộ Chính trị chỉ định, có nhiệm vụ phụ trách, chủ trì công việc hàng ngày của Ban Bí thư.

Xem Thanh Hóa và Thường trực Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Thường Xuân

Thường Xuân là huyện miền núi nằm ở phía Tây tỉnh Thanh Hóa được thành lập năm 1837 (năm Minh Mạng thứ XVIII) với tên gọi Châu Thường, sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đổi tên là huyện Thường Xuân.

Xem Thanh Hóa và Thường Xuân

Thượng tướng

Thượng tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong các lực lượng vũ trang của Nga, Thụy Điển, Hungary, Ai Cập, Trung Quốc, Đài Loan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Thượng tướng

Trò Xuân Phả

Trò Xuân Phả là các trò diễn dân gian mô tả cảnh năm phương đến chầu, đem những tiết mục múa hát đặc sắc của quốc gia họ để chúc mừng Hoàng đế nước Việt xưa.

Xem Thanh Hóa và Trò Xuân Phả

Trạng Quỳnh

*Trạng Quỳnh tên thật là Nguyễn Quỳnh (1677 - 1748), là một người có tính cách trào phúng dân gian Việt Nam nên được nhiều người yêu mến gán cho danh xưng Trạng Quỳnh, hay đả kích chế độ phong kiến thời chúa Trịnh.

Xem Thanh Hóa và Trạng Quỳnh

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Thanh Hóa và Trần Thái Tông

Trần Thuận Tông

Trần Thuận Tông (chữ Hán: 陳順宗, 1377 – tháng 4, 1399), là vị hoàng đế thứ 11 và cũng là hoàng đế áp chót của triều Trần nước Đại Việt.

Xem Thanh Hóa và Trần Thuận Tông

Trịnh Kiểm

Trịnh Kiểm (chữ Hán: 鄭檢, 1503 – 1570), tên thụy Thế Tổ Minh Khang Thái vương (世祖明康太王), là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh sau khi Nguyễn Kim mất.

Xem Thanh Hóa và Trịnh Kiểm

Trịnh Văn Chiến

Trịnh Văn Chiến (sinh ngày 15 tháng 1 năm 1960) là một quan chức Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Trịnh Văn Chiến

Triệu Bôn

Triệu Bôn, còn có bút danh là Lê Văn Sửu, là nhà văn, nhà báo, trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Xem Thanh Hóa và Triệu Bôn

Triệu Quốc Đạt

Triệu Quốc Đạt (chữ Hán: 趙國達), không rõ năm sinh, là một huyện lệnh, hào trưởng-thủ lĩnh vùng đất thuộc Cửu Chân (Thanh Hoá), anh ruột của Triệu Thị Trinh (hay Bà Triệu).

Xem Thanh Hóa và Triệu Quốc Đạt

Triệu Sơn

Triệu Sơn là một huyện thuộc tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Triệu Sơn

Triệu Sơn (thị trấn)

Thị trấn Triệu Sơn, thường được gọi là Giắt, là huyện lị của huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Triệu Sơn (thị trấn)

Trung Sơn (huyện)

Trung Sơn là một huyện cũ của tỉnh Thanh Hóa, tồn tại từ ngày 5 tháng 7 năm 1977 đến ngày 30 tháng 8 năm 1982.

Xem Thanh Hóa và Trung Sơn (huyện)

Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam hay còn được gọi Trưởng ban Tổ chức Trung ương, là người đứng đầu của Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Trường Đại học Hồng Đức

Đại học Hồng Đức là một trường đại học công lập, đa ngành tại tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Trường Đại học Hồng Đức

Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa (tên quốc tế: University of Culture, Sports and Tourism in Thanh Hóa) có khởi nguồn từ Trường Sơ cấp Văn hóa Nghệ thuật, được thành lập từ tháng 3/1967 tại Thành phố Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

Vàng tâm

Vàng tâm trong tiếng Việt để chỉ gỗ lõi của một số cây gỗ lâu năm thuộc chi Mộc lan.

Xem Thanh Hóa và Vàng tâm

Vĩnh Lộc

Núi đá vôi (Vĩnh Minh, Vĩnh Lộc) Vĩnh Lộc là một huyện trung du ở phía bắc tỉnh Thanh Hóa, diện tích 157,4 km² Tổ chức hành chính: 15 xã: Vĩnh An, Vĩnh Hòa, Vĩnh Hùng, Vĩnh Hưng, Vĩnh Khang, Vĩnh Long, Vĩnh Minh, Vĩnh Ninh, Vĩnh Phúc, Vĩnh Quang, Vĩnh Tân, Vĩnh Thành, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Tiến, Vĩnh Yên và 1 thị trấn Vĩnh Lộc.

Xem Thanh Hóa và Vĩnh Lộc

Vĩnh Lộc (định hướng)

Vĩnh Lộc có thể là.

Xem Thanh Hóa và Vĩnh Lộc (định hướng)

Vĩnh Thạch (huyện)

Vĩnh Thạch là một huyện cũ của tỉnh Thanh Hóa, tồn tại từ ngày 5 tháng 7 năm 1977 đến ngày 30 tháng 8 năm 1982.

Xem Thanh Hóa và Vĩnh Thạch (huyện)

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ của Việt Nam gồm 7 tỉnh và thành phố: Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh (hạt nhân của vùng), Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc.

Xem Thanh Hóa và Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ

Vùng Tây Bắc (Việt Nam)

Các tiểu vùng địa lý tự nhiên của miền Bắc Việt Nam Các tiểu vùng quy hoạch kinh tế của miền Bắc Việt Nam Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc.

Xem Thanh Hóa và Vùng Tây Bắc (Việt Nam)

Vạn Hà

Vạn Hà là thị trấn huyện lị của huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Vạn Hà

Vịnh Bắc Bộ

Vịnh Bắc Bộ, trước năm 1975 còn được gọi là Vịnh Bắc Phần hay Vịnh Bắc Việt là vịnh nước mặn nằm giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Thanh Hóa và Vịnh Bắc Bộ

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Thanh Hóa và Văn hóa

Văn hóa Đa Bút

Văn hóa Đa Bút là tên gọi một nền văn hóa Việt Nam ở sơ kỳ thời đại đồ đá mới có niên đại sau các nền văn hóa Hòa Bình và Bắc Sơn, cách đây từ 5000 đến 6000 năm.

Xem Thanh Hóa và Văn hóa Đa Bút

Văn hóa Đông Sơn

Trống đồng Ngọc Lũ-một sản phẩm của công nghệ luyện kim của cư dân Việt cổ cách ngày nay từ 2000-3000 năm Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm.

Xem Thanh Hóa và Văn hóa Đông Sơn

Văn hóa Đồng Đậu

Văn hoá Đồng Đậu là nền văn hóa thuộc thời kỳ đồ đồng ở Việt Nam cách ngày nay khoảng 3.000 năm, sau văn hóa Phùng Nguyên, trước văn hóa Gò Mun.

Xem Thanh Hóa và Văn hóa Đồng Đậu

Văn hóa Gò Mun

Văn hóa Gò Mun ước chừng trong khoảng thời gian từ năm 1.000 - năm 700 TCN, thuộc cuối thời kỳ đồ đồng.

Xem Thanh Hóa và Văn hóa Gò Mun

Văn hóa Phùng Nguyên

Văn hóa Phùng Nguyên là một nền văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới, cách đây chừng 4.000 năm đến 3.500 năm.

Xem Thanh Hóa và Văn hóa Phùng Nguyên

Văn Lang

Văn Lang (chữ Hán: 文郎) là nhà nước đầu tiên theo truyền thuyết trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Văn Lang

Việt Bắc

Việt Bắc là một vùng phía Bắc Hà Nội thời kháng chiến chống Pháp (1945-1954) bao trùm nhiều tỉnh ở Bắc B. Ngày nay nó thường được hiểu là khu vực gồm 6 tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên hay còn được gọi tắt là Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên - Thái.

Xem Thanh Hóa và Việt Bắc

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Thanh Hóa và Việt Nam

VnExpress

VnExpress hay Tin nhanh Việt Nam là một trang báo điện tử tại Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và VnExpress

Vườn quốc gia Bến En

Vườn quốc gia Bến En là một vườn quốc gia thuộc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thanh Hóa và Vườn quốc gia Bến En

Vườn quốc gia Cúc Phương

Vườn quốc gia Cúc Phương-Việt Nam được chụp từ trên cao, vào lúc hoàng hôn Dây bàm bàm dài 2 km ở Vườn quốc gia Cúc Phương Cạnh tranh sinh học ở Vườn quốc gia Cúc Phương Phong cảnh núi rừng Cúc Phương nhìn từ đỉnh Mây Bạc cao nhất Ninh Bình Vườn Quốc gia Cúc Phương (hay rừng Cúc Phương) là một khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng nằm trên địa phận ranh giới 3 khu vực Tây Bắc, châu thổ sông Hồng và Bắc Trung Bộ thuộc ba tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa.

Xem Thanh Hóa và Vườn quốc gia Cúc Phương

Xamneua

Chùa Wat Pho Xai Xamneua (còn viết là Xam Neua, Sam Neua, Sầm Nưa) là một thị trấn của Lào, vừa là huyện lỵ của huyện Xam Neua, vừa là tỉnh lỵ của tỉnh Huaphanh.

Xem Thanh Hóa và Xamneua

Xứ Nghệ

núi Hồng - sông Lam, đặc trưng về địa-văn hóa của xứ Nghệ Xứ Nghệ là tên chung của vùng Hoan Châu (驩州) cũ từ thời nhà Hậu Lê, tức Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay.

Xem Thanh Hóa và Xứ Nghệ

Yên Định

Yên Định là một huyện thuộc tỉnh Thanh Hoá.

Xem Thanh Hóa và Yên Định

1 tháng 5

Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thanh Hóa và 1 tháng 5

11 tháng 10

Ngày 11 tháng 10 là ngày thứ 284 (285 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thanh Hóa và 11 tháng 10

1242

Năm 1242 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thanh Hóa và 1242

1397

Năm 1397 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thanh Hóa và 1397

1403

Năm 1403 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thanh Hóa và 1403

1428

Năm 1428 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thanh Hóa và 1428

1466

Năm 1466 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thanh Hóa và 1466

16 tháng 12

Ngày 16 tháng 12 là ngày thứ 350 (351 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thanh Hóa và 16 tháng 12

18 tháng 11

Ngày 18 tháng 11 là ngày thứ 322 (323 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thanh Hóa và 18 tháng 11

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thanh Hóa và 18 tháng 12

1831

1831 (số La Mã: MDCCCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Thanh Hóa và 1831

19 tháng 4

Ngày 19 tháng 4 là ngày thứ 109 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 110 trong mỗi năm nhuận).

Xem Thanh Hóa và 19 tháng 4

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Thanh Hóa và 1920

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Thanh Hóa và 1944

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Thanh Hóa và 1945

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Thanh Hóa và 1953

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Thanh Hóa và 1964

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Thanh Hóa và 1977

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Thanh Hóa và 1981

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Thanh Hóa và 1982

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Thanh Hóa và 1994

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Thanh Hóa và 1996

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Thanh Hóa và 2006

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Xem Thanh Hóa và 2011

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Thanh Hóa và 2016

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Xem Thanh Hóa và 2017

30 tháng 8

Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ 242 (243 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thanh Hóa và 30 tháng 8

5 tháng 7

Ngày 5 tháng 7 là ngày thứ 186 (187 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thanh Hóa và 5 tháng 7

Còn được gọi là Châu Ái, Tỉnh Thanh Hóa, VN-21, Xứ Thanh, Xứ Thanh Hóa.

, Dân Lực, Dương Đình Nghệ, Ga Thanh Hóa, Gia Long, H'Mông, Hà Nội, Hà Thượng Nhân, Hà Trung, Hát xoan, Hò sông Mã, Hòa Bình, Hùng Vương, Hải Phòng, Hải sản, Hậu Lộc, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hợp Lý (định hướng), Hữu Loan, Hồ Hán Thương, Hồ Quý Ly, Hồ Thị Hoa, Hồ Viết Thắng, Hecta, Hoa, Hoa Kỳ, Hoàng hậu nhà Đinh, Hoằng Hóa, Hoằng Phụ, Hoằng Quang, Hoằng Trường, Huaphanh, Huế, ISO 3166-2:VN, Khởi nghĩa Lam Sơn, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến Tam Quy, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Khu kinh tế Nghi Sơn, Khương Công Phụ, Kilômét, Kilômét vuông, Lam Kinh, Lam Sơn (thị trấn), Lang Chánh, Làng Đông Sơn, Lào, Lê Đại Hành, Lê Huy Ngọ, Lê Khả Phiêu, Lê Lai, Lê Lương Minh, Lê Tất Đắc, Lê Thành Long, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lễ hội Pôồn Pôông, Lim xanh, Lương Ngọc (huyện), Mai An Tiêm, Mai Văn Ninh, Mã điện thoại Việt Nam, Mã bưu chính Việt Nam, Miền Bắc (Việt Nam), Miền Trung, Miền Trung (Việt Nam), Minh Mạng, Mường Lát, Nam Ngạn, Nam Thanh Bắc Nghệ, Nông Cống, Nông sản, Nga Sơn, Ngân hàng, Ngọc Lặc, Nghè Xuân Phả, Nghệ An, Nguyễn Đình Xứng, Nguyễn Duy (định hướng), Nguyễn Dy Niên, Nguyễn Trọng Vĩnh, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Văn Thân, Ngư Lộc, Người Dao, Người Khơ Mú, Người lao động (báo), Người Mường, Người Thái, Người Thổ, Người Việt, Nhà Đinh, Nhà Hán, Nhà Hồ, Nhà Lê sơ, Nhà Lý, Nhà Lương, Nhà Minh, Nhà Nguyễn, Nhà Tùy, Nhà Tiền Lê, Nhân Dân (báo), Nhật Bản, Như Thanh, Như Xuân, Ninh Bình, Phó Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Phùng Gia Lộc, Phạm Minh Chính, Phạm Quang Nghị, Phạm Văn Tích, Phương ngữ Thanh Hóa, Pơ mu, Quan Hóa, Quan Sơn, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân Ninh, Quảng Cư, Quảng Xương, Quảng Xương (thị trấn), Quốc lộ 10, Quốc lộ 15, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 217, Quốc lộ 45, Quốc lộ 47, Sa mu, Sao Vàng, Sông Chu, Sông Hồng, Sông Mã, Sông Yên, Sầm Sơn, Suối Cá thần, Sơn La, Tân Ninh, Tĩnh Gia, Tô Huy Rứa, Tô Vĩnh Diện, Tôn Thất Thuyết, Tố Hữu, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Thanh Hóa (thành phố), Thanh tra Chính phủ, Thành nhà Hồ, Thông nhựa, Thạch Thành, Thọ Xuân (huyện), Thọ Xuân (thị trấn), Thủy điện, Thiệu Duy, Thiệu Dương (định hướng), Thiệu Hóa, Thiệu Toán, Thiệu Trị, Thiệu Yên, Thường trực Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Thường Xuân, Thượng tướng, Trò Xuân Phả, Trạng Quỳnh, Trần Thái Tông, Trần Thuận Tông, Trịnh Kiểm, Trịnh Văn Chiến, Triệu Bôn, Triệu Quốc Đạt, Triệu Sơn, Triệu Sơn (thị trấn), Trung Sơn (huyện), Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Trường Đại học Hồng Đức, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, Vàng tâm, Vĩnh Lộc, Vĩnh Lộc (định hướng), Vĩnh Thạch (huyện), Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Vùng Tây Bắc (Việt Nam), Vạn Hà, Vịnh Bắc Bộ, Văn hóa, Văn hóa Đa Bút, Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Đồng Đậu, Văn hóa Gò Mun, Văn hóa Phùng Nguyên, Văn Lang, Việt Bắc, Việt Nam, VnExpress, Vườn quốc gia Bến En, Vườn quốc gia Cúc Phương, Xamneua, Xứ Nghệ, Yên Định, 1 tháng 5, 11 tháng 10, 1242, 1397, 1403, 1428, 1466, 16 tháng 12, 18 tháng 11, 18 tháng 12, 1831, 19 tháng 4, 1920, 1944, 1945, 1953, 1964, 1977, 1981, 1982, 1994, 1996, 2006, 2011, 2016, 2017, 30 tháng 8, 5 tháng 7.