Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Sự kiện năm 1956 ở Hungary

Mục lục Sự kiện năm 1956 ở Hungary

Sự kiện năm 1956 ở Hungary, còn gọi là Cách mạng Hungary năm 1956 (Tiếng Hungary: 1956-os forradalom), Cuộc khủng hoảng ở Hungary, Cuộc bạo loạn vũ trang tại Hungary,Thế giới Những sự kiện lịch sử thế kỷ XX (1946-2000), Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện sử học, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 50-51 hoặc Cuộc nổi dậy Hungary năm 1956 là một cuộc nổi dậy đồng thời trên cả nước kéo dài từ ngày 23 tháng 10 đến 10 tháng 11 năm 1956 chống lại chính phủ theo chủ nghĩa Stalin của Cộng hoà Nhân dân Hungary và các chính sách của nó, do Liên Xô áp đặt.

Mục lục

  1. 139 quan hệ: Adolf Hitler, Ai Cập, Albert Camus, Alexander Dubček, Anh hùng dân tộc, Úc, Áo, Đan Mạch, Đông Berlin, Đảng Cộng sản Đại Anh, Đảng Cộng sản Pháp, Ý, Bóng nước, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Berlin, Bertrand Russell, Boris Nikolayevich Yeltsin, Brest, Belarus, Bucharest, Buda, Budapest, Cách mạng Nhung, Cộng hòa Dân chủ Đức, Cộng hòa Nhân dân Hungary, Chai cháy (vũ khí), Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa xã hội dân chủ, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Xô-Đức, Cleveland, Ohio, Condoleezza Rice, Dag Hammarskjöld, Dân chủ, Debrecen, Dwight D. Eisenhower, Genève, George Mikes, George W. Bush, Georgi Konstantinovich Zhukov, Georgy Maksimilianovich Malenkov, Giorgio Napolitano, Graz, György Lukács, Győr, Hannah Arendt, Hồng Quân, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, ... Mở rộng chỉ mục (89 hơn) »

  2. Cách mạng thế kỷ 20
  3. Chiếm đóng quân sự của Liên Xô
  4. Chiến tranh liên quan tới Hungary
  5. Chiến tranh liên quan tới Liên Xô
  6. Khối phía Đông
  7. Quan hệ quốc tế năm 1956
  8. Tác chiến đô thị
  9. Xâm lược của Liên Xô
  10. Xung đột năm 1956
  11. Xung đột thập niên 1950

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Adolf Hitler

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Ai Cập

Albert Camus

Albert Camus (ngày 7 tháng 11 năm 1913 - ngày 4 tháng 1 năm 1960) là một nhà văn, triết gia, thủ môn bóng đá, viết kịch, lý luận người Pháp nổi tiếng.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Albert Camus

Alexander Dubček

Alexander Dubček (27 tháng 11 năm 1921 – 7 tháng 11 năm 1992) là một chính trị gia người Slovak và trong một thời gian ngắn là lãnh đạo Tiệp Khắc (1968-1969), nổi tiếng về nỗ lực cải cách chế độ Cộng sản (Mùa xuân Praha).

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Alexander Dubček

Anh hùng dân tộc

Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Anh hùng dân tộc

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Úc

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Áo

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Đan Mạch

Đông Berlin

Berlin dưới sự kiểm soát của các cường quốc thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai Đông Berlin là tên của phần phía đông thành phố Berlin từ năm 1949 đến 1990.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Đông Berlin

Đảng Cộng sản Đại Anh

Đảng Cộng sản Đại Anh (viết tắt: CPGB - tên đầy đủ tiếng Anh là: Communist Party of Great Britain) là một đảng chính trị theo đường lối cộng sản chủ nghĩa có quy mô lớn nhất trên toàn cõi nước Anh, tồn tại từ năm 1920 đến năm 1991.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Đảng Cộng sản Đại Anh

Đảng Cộng sản Pháp

Đảng Cộng sản Pháp (Parti communiste français hay PCF) là một chính đảng ở Pháp ủng hộ các nguyên tắc của Chủ nghĩa cộng sản.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Đảng Cộng sản Pháp

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Ý

Bóng nước

Bóng nước có thể là.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Bóng nước

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Department of State, dịch sát nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Berlin

Bertrand Russell

Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell III, OM, FRS (18 tháng 5 năm 1872 – 2 tháng 2 năm 1970), là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Bertrand Russell

Boris Nikolayevich Yeltsin

(tiếng Nga: Борис Николаевич Ельцин; sinh ngày 1 tháng 2 năm 1931 – mất ngày 23 tháng 4 năm 2007) là nhà hoạt động quốc gia, chính trị của Nga và Liên Xô.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Boris Nikolayevich Yeltsin

Brest, Belarus

Brest (Брэст, Brest hay Берасце, Bieraście; Брест Brest; Brześć; Brasta, Brestas; בריסק Brisk), trước đây cũng được gọi là Brest-on-Bug ("Brześć nad Bugiem" ở Ba Lan) và Brest-Litovsk ("Brześć Litewski" ở Ba Lan), là một thành phố của Belarus nằm cạnh biên giới với Ba Lan, ngay gần thành phố Terespol Ba Lan, nơi sông Bug và sông Mukhavets gặp nhau.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Brest, Belarus

Bucharest

Bucharest (tiếng România: București, trong tiếng Việt thường được gọi là Bu-ca-rét do ảnh hưởng từ tên tiếng Pháp Bucarest) là thủ đô và là trung tâm thương mại và công nghiệp của România.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Bucharest

Buda

Huy hiệu trong lịch sử Buda (tiếng Đức: Ofen, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Budin) là vùng đất phía tây thủ đô Budapest của Hungary, thuộc bờ tây sông Đa Nuýp.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Buda

Budapest

Budapest là thủ đô và thành phố đông dân nhất của Hungary, và một trong những thành phố lớn nhất trong Liên minh Châu Âu.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Budapest

Cách mạng Nhung

Những sinh viên tại Praha biểu tình (với Václav Havel ở giữa) kỷ niệm ngày Sinh viên Quốc tế, ngày 17 tháng 11 năm 1989 Người dân Praha biểu tình tại Quảng trường Wenceslas trong cuộc Cách mạng Nhung Cách mạng Nhung (tiếng Séc: sametová revoluce; tiếng Slovak: nežná revolúcia) là một cuộc cách mạng bất bạo động tại Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Tiệp Khắc diễn ra từ ngày 16 tháng 11 năm 1989 đến ngày 29 tháng 12 cùng năm và dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa đã kéo dài 41 năm tại nước này.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Cách mạng Nhung

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Nhân dân Hungary

Cộng hòa Nhân dân Hungary (Magyar Népköztársaság) là quốc hiệu chính thức của nước Hungary xã hội chủ nghĩa từ năm 1949 đến năm 1989, do Đảng Công nhân Xã hội chủ nghĩa Hungary lãnh đạo với sự hỗ trợ của Liên Xô.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Cộng hòa Nhân dân Hungary

Chai cháy (vũ khí)

Lính Phần Lan trang bị Cocktail Molotov trong chiến tranh Liên Xô-Phần Lan năm 1939-1940 Bom xăng, hay còn gọi là chai xăng chống tăng, bom xăng, bom dầu, và được biết tới với cái tên lóng là Cocktail Molotov hay bom Molotov là một loại vũ khí gây cháy đơn giản có thể được sản xuất hàng loạt với chi phí thấp.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Chai cháy (vũ khí)

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Chủ nghĩa Marx

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa xã hội dân chủ

Chủ nghĩa xã hội dân chủ (tiếng Anh: Democratic socialism, tiếng Trung Quốc: 民主社会主义 / Dân chủ xã hội chủ nghĩa) là tên gọi một luận thuyết chính trị - kinh tế thiên tả, xuất hiện vào giai đoạn cuối thế kỷ XIX, có nguồn gốc từ trào lưu xã hội chủ nghĩa.Không nên nhầm lẫn với Dân chủ xã hội (Social Democracy), 2 nhóm này có chung nguồn gốc nhưng từ thứ 2 ngày nay được chỉ tới cách nhóm không tìm cách xây dựng xã hội chủ nghĩa mà chỉ là "nhân đạo hóa" chủ nghĩa tư bản, là mô hình có thể thấy rõ ở các nước Bắc Âu và hiện tại không được các nhóm cánh tả xét vào "Xã hội chủ nghĩa" nữa.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Chủ nghĩa xã hội dân chủ

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Chiến tranh Xô-Đức

Cleveland, Ohio

Rock and Roll Hall of Fame và trung tâm Cleveland Trung tâm thành phố Vị trí ở Quận Cuyahoga, Ohio Cleveland là một thành phố ở tiểu bang Ohio, Hoa Kỳ, và là quận lỵ của Quận Cuyahoga, quận đông người nhất ở tiểu bang.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Cleveland, Ohio

Condoleezza Rice

Condoleezza "Condi" Rice (sinh vào năm 1954) là Bộ trưởng Ngoại giao thứ nhì của chính phủ George W. Bush từ ngày 26 tháng 1 năm 2005 đến ngày 20 tháng 1 năm 2009.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Condoleezza Rice

Dag Hammarskjöld

Dag Hjalmar Agne Carl Hammarskjöld (1905 - 1961) là nhà ngoại giao người Thụy Điển, Tổng thư ký thứ hai của Liên Hiệp Quốc.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Dag Hammarskjöld

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Dân chủ

Debrecen

Debrecen hay Debretin(là thành phố lớn thứ nhì của Hungary, sau thủ đô Budapest. Thành phố có dân số 205.100 người. Diện tích là km2. Debrecen là trung tâm khu vực của vùng Bắc Đại Đồng Bằng và là thủ phủ của hạt Hajdu-Bihar.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Debrecen

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Dwight D. Eisenhower

Genève

Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Genève

George Mikes

George Mikes (15 tháng 2 năm 1912 ở Siklós - ngày 30 tháng 8 năm 1987 tại Luân Đôn) (phát âm Mik-esh) là một tác gia người Anh sinh ra ở Hungary được biết đến nhiều nhất cho các bài bình luận hài hước của mình trên nhiều quốc gia khác nhau.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và George Mikes

George W. Bush

George Walker Bush (còn gọi là George Bush (con), sinh ngày 6 tháng 7 năm 1946) là chính khách và tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và George W. Bush

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgy Maksimilianovich Malenkov

Georgy Maksimilianovich Malenkov (tiếng Nga: Гео́ргий Максимилиа́нович Маленко́в; 1902-1988) là một Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Georgy Maksimilianovich Malenkov

Giorgio Napolitano

Giorgio Napolitano (sinh ngày 29 tháng 6 năm 1925 tại Napoli), là nhà chính trị và là thượng nghị sĩ của Ý. Ông được bầu làm tổng thống thứ mười một của Cộng hòa Ý từ ngày 10 tháng 5 năm 2006 đến ngày 14 tháng 1 năm 2015.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Giorgio Napolitano

Graz

Graz (tiếng Slovene: Gradec, tiếng Séc: Štýrský Hradec) là thủ phủ của Steiermark và là thành phố lớn thứ nhì tại Áo, sau Viên.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Graz

György Lukács

György Lukács ((13 tháng 4 năm 1885 – 4 tháng 6 năm 1971) là một triết gia, nhà mỹ học, nhà nghiên cứu lịch sử văn học và phê bình văn học đồng thời ông cũng là một nhà Marxist người Hungary.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và György Lukács

Győr

Győr là một thành phố tại vùng tây bắc nước Hungary.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Győr

Hannah Arendt

Johanna "Hannah" Arendt (hoặc;; 14 tháng 10 năm 1906 – 4 tháng 12 năm 1975) là một lý thuyết gia chính trị sinh ra ở Đức.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Hannah Arendt

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Hồng Quân

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Tương trợ Kinh tế

Hội đồng Tương trợ Kinh tế (tiếng Nga: Совет экономической взаимопомощи Sovyet Ekonomičeskoy Vzaimopomošči, SEV (СЭВ, SEW); tiếng Anh: Council of Mutual Economic Assistance, COMECON hoặc CMEA), còn gọi là tổ chức hợp tác kinh tế của các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 1949 – 1991.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Hội đồng Tương trợ Kinh tế

Henry Kissinger

Henry Alfred Kissinger ((tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923 –) là một nhà ngoại giao người Mỹ gốc Đức. Ông từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ và sau đó kiêm luôn chức thư ký liên bang (Secretary of State, hay là Bộ trưởng Ngoại giao) dưới thời tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Henry Kissinger

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Hoa Kỳ

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Hungary

Imre Nagy

Imre Nagy (7 tháng 6 năm 1896 – 16 tháng 6 năm 1958) là một chính trị gia cộng sản Hungary mà đã được chọn làm thủ tướng Hungary trong hai lần.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Imre Nagy

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Iosif Vissarionovich Stalin

Ivan Stepanovich Koniev

Ivan Stepanovich Koniev (tiếng Nga: Иван Степанович Конев; đọc là Ivan Xtêphanôvích Cônhép; 28 tháng 12 năm 1897 - 21 tháng 5 năm 1973) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai, là Nguyên soái Liên Xô từ năm 1944.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Ivan Stepanovich Koniev

József Mindszenty

József Mindszenty (1892 - 1975) là một hồng y người Hungary của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và József Mindszenty

Jean-Paul Sartre

Jean-Paul Charles Aymard Sartre (21 tháng 6 năm 1905 – 15 tháng 4 năm 1980) là nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà biên kịch, tiểu thuyết gia và là nhà hoạt động chính trị người Pháp.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Jean-Paul Sartre

John Foster Dulles

John Foster Dulles (ngày 25 tháng 2 năm 1888 - ngày 24 tháng 5 năm 1959) là một nhà ngoại giao Mỹ.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và John Foster Dulles

Josip Broz Tito

Josip Broz Tito (Tiếng Serbia: Јосип Броз Тито, (7 hay 25 tháng 5 năm 1892 – 4 tháng 5 năm 1980) là nhà cách mạng và chính khách người Nam Tư. Ông là tổng thư ký và sau đó là chủ tịch của Liên đoàn Những người Cộng sản Nam Tư (từ năm 1939 đến năm 1980), tham gia và lãnh đạo kháng chiến dân Nam Tư trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Josip Broz Tito

Kádár János

Chân dung nhà chính trị Kádár János. Kádár János (1912 – 1989) là một nhà chính trị người Hungary.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Kádár János

Kế hoạch Marshall

Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Kế hoạch Marshall

KGB

KGB (chuyển tự của КГБ) là tên viết tắt trong tiếng Nga của (Komitet Gosudarstvennoy Bezopasnosti), nghĩa đen là "Ủy ban An ninh Quốc gia", là cơ quan mật vụ ở trong cũng như ngoài nước.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và KGB

Khủng hoảng Kênh đào Suez

Khủng hoảng Kênh đào Suez (tiếng Ả Rập: أزمة السويس - العدوان الثلاثي‎ ʾAzmat al-Sūwais/Al-ʿIdwān al-Thalāthī; tiếng Pháp: Crise du canal de Suez; tiếng Hebrew: מבצע קדש‎ Mivtza' Kadesh "Chiến dịch Kadesh" hay מלחמת סיני Milhemet Sinai, "Chiến tranh Sinai") là một cuộc chiến tranh giữa một bên là liên quân giữa Vương quốc Anh, Pháp, Israel và một bên là Ai Cập bắt đầu từ ngày 29 tháng 10 năm 1956.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Khủng hoảng Kênh đào Suez

Khối Warszawa

Khối Warszawa (phiên âm tiếng Việt: khối Vác-sa-va) là hiệp ước quân sự được ký kết tại Warszawa (Ba Lan) vào năm 1955, giữa 8 nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, gồm Liên Xô, Albania (rút ra năm 1968), Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, România và Tiệp Khắc.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Khối Warszawa

Kinh tế kế hoạch

Kinh tế kế hoạch (còn được gọi là nền kinh tế kế hoạch tập trung hoặc nền kinh tế chỉ huy) là một nền kinh tế trong đó Nhà nước kiểm soát toàn bộ các yếu tố sản xuất và giữ quyền quyết định việc sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Kinh tế kế hoạch

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Kitô giáo

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Liên Xô

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Luân Đôn

Lưu Thiếu Kỳ

Lưu Thiếu Kỳ (chữ Hán: 刘少奇, bính âm: líu shào qí; 24 tháng 11 năm 1898 - 12 tháng 11 năm 1969), là một trong những lãnh đạo hàng đầu của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nhà cách mạng giai cấp vô sản (无产阶级革命家), chính trị gia và cũng là một lý luận gia.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Lưu Thiếu Kỳ

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Mao Trạch Đông

Mùa xuân Praha

Mùa xuân Praha (Pražské jaro, Pražská jar) là một giai đoạn phi Xô Viết (tự do hóa) nền chính trị tại Tiệp Khắc trong thời kỳ nước này chịu ảnh hưởng từ Liên bang Xô viết sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Mùa xuân Praha

Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

Miskolc

Miskolc là thành phố ở đông bắc Hungary, thủ phủ của hạt Borsod-Abaúj-Zemplén và trung tâm vùng của Bắc Hunggary.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Miskolc

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Moskva

Mosonmagyaróvár

Mosonmagyaróvár là một thành phố thuộc hạt Győr-Moson-Sopron, Hungary.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Mosonmagyaróvár

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và NATO

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Nga

Ngày lễ quốc gia

Một ngày nghỉ lễ, ngày lễ quốc gia, ngày nghỉ công cộng hoặc kỳ nghỉ theo pháp luật là một ngày lễ chính thức của một quốc gia, thường được thông qua bởi Quốc hội, và thường là ngày nghỉ lễ có trả lương cho tất cả người lao động.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Ngày lễ quốc gia

Nguyên soái Liên bang Xô viết

Nguyên soái Liên bang Xô viết, gọi tắt là Nguyên soái Liên Xô (tiếng Nga: Маршал Советского Союза - Marshal Sovietskovo Soyuza) là quân hàm sĩ quan chỉ huy cao cấp của các lực lượng vũ trang Xô viết.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Nguyên soái Liên bang Xô viết

Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Nikita Sergeyevich Khrushchyov (phiên âm tiếng Việt: Ni-ki-ta Khơ-rút-siốp; tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв, IPA:; tiếng Anh: Nikita Khrushchev; tiếng Pháp: Nikita Khrouchtchev) (sinh 17 tháng 4 năm 1894 – mất 11 tháng 9 năm 1971) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Norbert Wójtowicz

Norbert Wójtowicz PhD Norbert Wójtowicz (sinh ngày 1 tháng 12 năm 1972 tại Płock) nhà sử học Ba Lan và nhà thần học.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Norbert Wójtowicz

Palmiro Togliatti

Palmiro Togliatti (ngày 26 tháng 3 năm 1893 - ngày 21 tháng 8 năm 1964) là một chính trị gia người Ý và nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Ý từ năm 1927 cho đến khi ông qua đời.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Palmiro Togliatti

Pécs

Pécs (phát âm tiếng Hungary) là thành phố lớn thứ năm của Hungary, nằm trên sườn núi Mecsek ở phía tây-nam của đất nước, gần biên giới với Croatia.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Pécs

Pháo tự hành

Một khẩu đội pháo tự hành British AS-90 đang bắn tại Basra, Iraq, 2006. Pháo tự hành Russian SPA 2S19 Msta Pháo tự hành (tiếng Anh là self-propelled artillery, hay self-propelled gun, viết tắt: SPG) là một giải pháp nhằm mang lại sự cơ động cho pháo binh.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Pháo tự hành

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Pháp

Phản động

Phản động (chữ Hán: 反動) là từ được dùng để chỉ ý kiến hoặc hành động phản đối, chống đối các phong trào chính trị hoặc phong trào xã hội được cho là đúng đắn, tiến b.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Phản động

Phi Stalin hóa

Phi Stalin hóa là một từ mà ban đầu chỉ được dùng ở phương Tây để nói tới một loạt cải tổ về chính trị, kinh tế và xã hội của Đảng và nhà nước Liên Xô, chấm dứt chủ nghĩa Stalin.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Phi Stalin hóa

Poznań

Poznań (listen) (tiếng Latin: Posnania; tiếng Đức: tiếng Posen; tiếng Yiddish: פוזנא hoặc פּױזן Poyzn) là một thành phố nằm bên sông Warta ở tây trung bộ Ba Lan, dân số 556.022 người tại thời điểm tháng 6 năm 2009.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Poznań

Pravda

Pravda (a, "Sự thật") là một tờ báo chính trị của Nga, có liên quan đến Đảng Cộng sản Liên bang Nga.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Pravda

Quận XXI, Budapest

Quận XXI, Budapest là một quận thuộc hạt főváros, Hungary.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Quận XXI, Budapest

Quốc ca

Quốc ca nói chung là một bài hát ái quốc khơi gợi và tán dương lịch sử, truyền thống và đấu tranh của nhân dân quốc gia đó, được chính phủ của một đất nước công nhận là bài hát chính thức của quốc gia, hoặc được người dân sử dụng nhiều thành thông lệ.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Quốc ca

Radio France Internationale

Đài phát thanh quốc tế Pháp (Radio France internationale, RFI) là một đài phát thanh trong hệ thống phát thanh của Nhà nước Pháp, phủ sóng phát thanh tại Paris và toàn thế giới.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Radio France Internationale

Rákosi Mátyás

Chân dung Thủ tướng Rákosi Mátyás Rákosi Mátyás (9 tháng 3 năm 1892- 5 tháng 2 năm 1971), tên khai sinh là Mátyás Rosenfeld, là một nhà chính trị, nhà hoạt động cách mạng theo Chủ nghĩa Cộng sản Hungary, sinh ra ở vùng đất mà ngày nay là Serbia.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Rákosi Mátyás

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Roma

Sao đỏ

Ngôi sao đỏ Ngôi sao đỏ năm cánh (★) là một biểu tượng tôn giáo và tư tưởng được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, thường được thấy trên: quốc huy, lá cờ, đồ trang trí, di tích, và biểu trưng.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Sao đỏ

Sách trắng

Sách trắng hay bạch thư (từ cổ) là một bản báo cáo hoặc bản hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền với mục đích giúp người đọc hiểu về một vấn đề, giải quyết một vấn đề hoặc ra một quyết định.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Sách trắng

Sự phản bội của phương Tây

"3 lãnh tụ" tại hội nghị Yalta: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt, và Joseph Stalin Sự phản bội của phương Tây ý muốn nói tới việc Vương quốc Anh và nước Pháp đã không làm tròn bổn phận về luật pháp, ngoại giao, quân sự và đạo đức đối với đất nước của người Séc và người Ba Lan ở Trung Âu trước và sau cuộc thế chiến thứ Hai.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Sự phản bội của phương Tây

Siêu lạm phát

Siêu lạm phát là tình trạng lạm phát cao, có tác động phá hoại nền kinh tế nghiêm trọng.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Siêu lạm phát

Sopron

Tháp canh lửa (thế kỷ 12) Sopron (Ödenburg, Šopron, tiếng Latin: Scarbantia) là một thành phố nằm ở hạt Győr-Moson-Sopron, biên giới với Áo, gần hồ Neusided.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Sopron

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Sri Lanka

Szeged

'Szeged (Szegedin là thành phố Hungary, là thành phố lớn thứ 3 Hungary (sau thủ đô Budapest, Debrecen), thành phố lớn nhất và trung tâm vùng của Nam Đại Đồng Bằng và là thủ phủ của hạt Csongrád.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Szeged

Szolnok

Szolnok (tiếng Hungary phát âm.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Szolnok

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Tòa Thánh

Tù nhân chính trị

Hình tượng tù nhân chính trị dưới chế độ Việt Nam Cộng Hòa ở bảo tàng Chứng tích chiến tranh, TP Hồ Chí Minh Tù nhân chính trị hay Phạm nhân chính trị, chính trị phạm là một người bị giam giữ trong nhà tù hay quản thúc tại gia do hình ảnh hay chính kiến, hành động của người này bị chính quyền xem là đe dọa hay thách thức đến quyền lực của chính quyền hay an ninh và chủ quyền quốc gia.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Tù nhân chính trị

Từ điển tiếng Anh Oxford

Từ điển tiếng Anh Oxford (tiếng Anh: Oxford English Dictionary, viết tắt: OED) được xuất bản bởi Nhà xuất bản Đại học Oxford là một ấn phẩm được coi là từ điển tiếng Anh đầu tiên.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Từ điển tiếng Anh Oxford

Tổng thống

Abraham Lincoln, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 16 (1861–1865) Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, cá nhân lãnh đạo cao nhất trong một quốc gia, cũng như thủ tướng quyền hành và phạm vi của họ phụ thuộc quy định đề ra từ tổ chức lập pháp cao nhất của quốc gia đó.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Tổng thống

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Thành phố New York

Thế giới phương Tây

accessdate.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Thế giới phương Tây

Thế giới tự do

Thế giới Tự do là một thuật ngữ xuất hiện vào thời kỳ chiến tranh Lạnh, được sử dụng bởi các quốc gia tư bản không cộng sản để mô tả về chính các quốc gia này.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Thế giới tự do

Thế vận hội Mùa hè 1956

Thế vận hội Mùa hè 1956, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XVI, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại Melbourne của Úc, ngoại trừ môn cưỡi ngựa không được tổ chức do kiểm dịch, thay vào đó nó được tổ chức sớm hơn 5 tháng tại Stockholm, Thụy Điển.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Thế vận hội Mùa hè 1956

Tiếng Hungary

Tiếng Hungary (magyar nyelv) là một ngôn ngữ chính thức của Hungrary và một trong 24 ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Tiếng Hungary

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Tiếng Nga

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Tiệp Khắc

Time (tạp chí)

Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Time (tạp chí)

Toà nhà Nghị viện Hungary

Tòa nhà Nghị viện Hungary, còn được gọi là Tòa Nghị viện Budapest, là trụ sở của Quốc hội Hungary, một biểu tượng rất được chú ý của Hungary và là một điểm du lịch nổi tiếng ở Budapest.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Toà nhà Nghị viện Hungary

Tra tấn

Các loại dụng cụ tra tấn, ảnh chụp tại Nuremberg. Một hình vẽ minh họa một vụ tra tấn thời xưa Tra tấn (bao gồm cả hành hạ, nhục hình) là việc có chủ ý gây đau khổ tâm lý hoặc thể chất (bạo lực, hành hạ, làm đau đớn, tạo sự lo sợ hoặc làm nhục) của người này gây ra cho người khác.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Tra tấn

Trại tập trung

Các tù nhân trại tập trung Buchenwald còn sống sót khi được giải thoát Trại tập trung là một khu khá lớn được rào lại và dùng làm chỗ giam giữ hay cai quản một số đông người.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Trại tập trung

Trung Âu

Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Trung Âu

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Tunisia

Tuyên truyền

Tuyên truyền là việc đưa ra các thông tin (vấn đề) với mục đích đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lý và ý kiến của quần chúng theo chiều hướng nào đấy mà người nêu thông tin mong muốn.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Tuyên truyền

Uruguay

Uruguay (phiên âm Tiếng Việt: U-ru-goay; tiếng Tây Ban Nha: República Oriental del Uruguay) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Uruguay

Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó

Chân dung nhà lãnh đạo Liên Xô Nikita Sergeyevich Khrushchyov Về tệ nạn sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó (tiếng Nga:О культе личности и его последствиях), thường được biết là Diễn văn bí mật hoặc Báo cáo của Khrushchyov về Stalin, là bài báo cáo trước Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ 20 ngày 25 tháng 2 năm 1956 của nhà lãnh đạo Xô Viết Nikita Sergeyevich Khrushchyov mà trong đó ông đã phê phán những hành động được thực hiện dưới chế độ của Stalin, đặc biệt là những vụ thanh trừng các lãnh đạo cao cấp của Đảng Cộng sản Liên Xô và quân đội, trong khi vẫn ra vẻ ủng hộ lý tưởng cộng sản bằng việc viện dẫn chủ nghĩa Lenin.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó

Viên

Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Viên

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Sử học (Việt Nam)

Viện Sử học ở Việt Nam (tên tiếng Anh: Institute of History) là cơ quan nghiên cứu những vấn đề cơ bản về khoa học lịch sử; cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển nhanh, bền vững định hướng xã hội chủ nghĩa; tổ chức tư vấn và đào tạo sau đại học về khoa học lịch sử; tham gia phát triển tiềm lực khoa học lịch sử của cả nước.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Viện Sử học (Việt Nam)

Vienna (định hướng)

Vienna có thể là.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Vienna (định hướng)

Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Władysław Gomułka

Władysław Gomułka (vwaˈdɨswaf ɡɔˈmuwka 6 tháng 2 năm 1905 & ndash; 1 tháng 9 năm 1982) là một chính trị gia Ba Lan cộng sản.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Władysław Gomułka

Xô viết

Xô viết (tiếng Nga: совет, nghĩa là hội đồng) là tên gọi chung cho các cơ quan đại biểu dân cử của chính quyền nhà nước tại Liên Xô và một vài quốc gia khác từ giai đoạn 1917 tới đầu thập niên 1990 (chính quyền Xô viết), mặc dù ý nghĩa ban đầu của nó là hội đồng công nhân địa phương.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Xô viết

Yuri Vladimirovich Andropov

Yuri Vladimirovich Andropov (Ю́рий Влади́мирович Андро́пов, Yuriy Vladimirovich Andropov) (– 9 tháng 2 năm 1984) là một chính trị gia Liên Xô và là giám đốc KGB đầu tiên trở thành Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô từ ngày 12 tháng 11 năm 1982 tới khi ông qua đời Trong thời gian tại chức dù chỉ dài 15 tháng, ông đã cách chức 18 bộ trưởng, 37 Bí thư thứ nhất của các Tỉnh ủy.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và Yuri Vladimirovich Andropov

10 tháng 11

Ngày 10 tháng 11 là ngày thứ 314 (315 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và 10 tháng 11

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và 1956

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và 1990

2 tháng 5

Ngày 2 tháng 5 là ngày thứ 122 (123 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và 2 tháng 5

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và 2007

23 tháng 10

Ngày 23 tháng 10 là ngày thứ 296 (297 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và 23 tháng 10

29 tháng 10

Ngày 29 tháng 10 là ngày thứ 302 (303 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện năm 1956 ở Hungary và 29 tháng 10

Xem thêm

Cách mạng thế kỷ 20

Chiếm đóng quân sự của Liên Xô

Chiến tranh liên quan tới Hungary

Chiến tranh liên quan tới Liên Xô

Khối phía Đông

Quan hệ quốc tế năm 1956

Tác chiến đô thị

Xâm lược của Liên Xô

Xung đột năm 1956

Xung đột thập niên 1950

Còn được gọi là Biến cố 1956 tại Hungary, Biến cố 1956 ở Hungary, Biến cố năm 1956 tại Hungary, Bạo loạn Hungary (1956), Bạo loạn Hungary 1956, Bạo động Hungary năm 1956, Chính biến Hungary 1956, Chính biến năm 1956 ở Hungary, Cuộc bạo loạn vũ trang tại Hungary (1956), Cuộc bạo động Hungary (1956), Cuộc bạo động tại Budapest (1956), Cuộc khởi nghĩa Hungary (1956), Cuộc nổi dậy Hungary (1956), Cuộc nổi dậy Hungary 1956, Cuộc nổi dậy Hungary năm 1956, Cuộc phiến loạn ở Hungary (1956), Cách mạng Hungary (1956), Cách mạng Hungary 1956, Cách mạng Hungary năm 1956, Khủng hoảng chính trị Hungary 1956, Khởi nghĩa Hungary (1956), Phiến loạn Hungary (1956), Phiến loạn Hungary năm 1956, Sự kiện năm 1956 tại Hungary, Sự kiện ’56 của Hungary.

, Hội đồng Tương trợ Kinh tế, Henry Kissinger, Hoa Kỳ, Hungary, Imre Nagy, Iosif Vissarionovich Stalin, Ivan Stepanovich Koniev, József Mindszenty, Jean-Paul Sartre, John Foster Dulles, Josip Broz Tito, Kádár János, Kế hoạch Marshall, KGB, Khủng hoảng Kênh đào Suez, Khối Warszawa, Kinh tế kế hoạch, Kitô giáo, Liên Xô, Luân Đôn, Lưu Thiếu Kỳ, Mao Trạch Đông, Mùa xuân Praha, Mikhail Sergeyevich Gorbachyov, Miskolc, Moskva, Mosonmagyaróvár, NATO, Nga, Ngày lễ quốc gia, Nguyên soái Liên bang Xô viết, Nikita Sergeyevich Khrushchyov, Norbert Wójtowicz, Palmiro Togliatti, Pécs, Pháo tự hành, Pháp, Phản động, Phi Stalin hóa, Poznań, Pravda, Quận XXI, Budapest, Quốc ca, Radio France Internationale, Rákosi Mátyás, Roma, Sao đỏ, Sách trắng, Sự phản bội của phương Tây, Siêu lạm phát, Sopron, Sri Lanka, Szeged, Szolnok, Tòa Thánh, Tù nhân chính trị, Từ điển tiếng Anh Oxford, Tổng thống, Thành phố New York, Thế giới phương Tây, Thế giới tự do, Thế vận hội Mùa hè 1956, Tiếng Hungary, Tiếng Nga, Tiệp Khắc, Time (tạp chí), Toà nhà Nghị viện Hungary, Tra tấn, Trại tập trung, Trung Âu, Tunisia, Tuyên truyền, Uruguay, Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó, Viên, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (Việt Nam), Vienna (định hướng), Vyacheslav Mikhailovich Molotov, Władysław Gomułka, Xô viết, Yuri Vladimirovich Andropov, 10 tháng 11, 1956, 1990, 2 tháng 5, 2007, 23 tháng 10, 29 tháng 10.