Những điểm tương đồng giữa Sự kiện Thiên An Môn và Trung Quốc
Sự kiện Thiên An Môn và Trung Quốc có 37 điểm chung (trong Unionpedia): Đài Loan, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình, Ôn Gia Bảo, Bắc Kinh, BBC, Canada, Cách mạng Văn hóa, Cải cách kinh tế Trung Quốc, Chủ nghĩa cộng sản, Giang Trạch Dân, Hàn Quốc, Hồ Cẩm Đào, Hồng Kông, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, Hoa Kỳ, Internet, Lý Bằng, Mao Trạch Đông, Nga, Nhân Dân nhật báo, Nhật Bản, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quảng trường Thiên An Môn, Quần đảo Senkaku, Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Tây An, Tứ nhân bang, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, ..., Tham nhũng, The New York Times, Thượng Hải, Time (tạp chí), Trùng Khánh, Trung Quốc đại lục, Vị thế chính trị Đài Loan. Mở rộng chỉ mục (7 hơn) »
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Sự kiện Thiên An Môn và Đài Loan · Trung Quốc và Đài Loan ·
Đảng Cộng sản Trung Quốc
Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.
Sự kiện Thiên An Môn và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Trung Quốc và Đảng Cộng sản Trung Quốc ·
Đặng Tiểu Bình
Đặng Tiểu Bình (giản thể: 邓小平; phồn thể: 鄧小平; bính âm: Dèng Xiǎopíng; 22 tháng 8 năm 1904 - 19 tháng 2 năm 1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤), là một lãnh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Sự kiện Thiên An Môn và Đặng Tiểu Bình · Trung Quốc và Đặng Tiểu Bình ·
Ôn Gia Bảo
Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo và Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush (2003) Ôn Gia Bảo (chữ Hán giản thể: 温家宝; phồn thể: 溫家寶; bính âm: Wēn Jiābǎo; sinh tháng 9 năm 1942) là Thủ tướng thứ sáu của Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 2003 đến năm 2013.
Ôn Gia Bảo và Sự kiện Thiên An Môn · Ôn Gia Bảo và Trung Quốc ·
Bắc Kinh
Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.
Bắc Kinh và Sự kiện Thiên An Môn · Bắc Kinh và Trung Quốc ·
BBC
BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
BBC và Sự kiện Thiên An Môn · BBC và Trung Quốc ·
Canada
Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.
Canada và Sự kiện Thiên An Môn · Canada và Trung Quốc ·
Cách mạng Văn hóa
Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).
Cách mạng Văn hóa và Sự kiện Thiên An Môn · Cách mạng Văn hóa và Trung Quốc ·
Cải cách kinh tế Trung Quốc
Cải cách Kinh tế Trung Quốc (Cải cách khai phóng) là một chương trình thực hiện các thay đổi về kinh tế gọi là "Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc" ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được những người theo chủ nghĩa thực dụng bên trong Đảng Cộng sản Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình lãnh đạo và vẫn đang tiếp diễn cho đên đầu thế kỷ 21.
Cải cách kinh tế Trung Quốc và Sự kiện Thiên An Môn · Cải cách kinh tế Trung Quốc và Trung Quốc ·
Chủ nghĩa cộng sản
Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.
Chủ nghĩa cộng sản và Sự kiện Thiên An Môn · Chủ nghĩa cộng sản và Trung Quốc ·
Giang Trạch Dân
Giang Trạch Dân (chữ Anh: Jiang Zemin, chữ Trung phồn thể: 江澤民, chữ Trung giản thể: 江泽民, bính âm: Jiāng Zémín, sinh ngày 17 tháng 08 năm 1926), quê quán sinh trưởng tổ tiên của ông ở trấn Giang Loan, huyện Vụ Nguyên, tỉnh Giang Tây, nhưng ông ra đời ở thành phố cấp quận Dương Châu, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc nội địa.
Giang Trạch Dân và Sự kiện Thiên An Môn · Giang Trạch Dân và Trung Quốc ·
Hàn Quốc
Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.
Hàn Quốc và Sự kiện Thiên An Môn · Hàn Quốc và Trung Quốc ·
Hồ Cẩm Đào
Hồ Cẩm Đào (sinh ngày 21 tháng 12 năm 1942) là một cựu chính trị gia Trung Quốc.
Hồ Cẩm Đào và Sự kiện Thiên An Môn · Hồ Cẩm Đào và Trung Quốc ·
Hồng Kông
Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.
Hồng Kông và Sự kiện Thiên An Môn · Hồng Kông và Trung Quốc ·
Hệ thống xã hội chủ nghĩa
Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Hệ thống xã hội chủ nghĩa và Sự kiện Thiên An Môn · Hệ thống xã hội chủ nghĩa và Trung Quốc ·
Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc
Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc (chữ Hán giản thể: 中国人民政治协商会议, Zhōngguó Rénmín Zhèngzhì Xiéshāng Huìyì / Trung Quốc Nhân dân Chính trị Hiệp thương Hội nghị, viết tắt: 全国政协 / Quánguó Zhèngxié, Toàn quốc Chính hiệp) là một cơ quan cố vấn chính trị của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc và Sự kiện Thiên An Môn · Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc và Trung Quốc ·
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Hoa Kỳ và Sự kiện Thiên An Môn · Hoa Kỳ và Trung Quốc ·
Internet
Hình vẽ một phần rất nhỏ của World Wide Web, bao gồm một số siêu liên kết Internet (phiên âm Tiếng VIệt: in-tơ-nét) là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau.
Internet và Sự kiện Thiên An Môn · Internet và Trung Quốc ·
Lý Bằng
Lý Bằng (chữ Hán giản thể: 李鹏; phồn thể: 李鵬; latin hóa: Li Peng) sinh ngày 20 tháng 10 năm 1928 là Thủ tướng thứ tư của Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1987 đến năm 1998; Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc từ năm 1998 đến năm 2003.
Lý Bằng và Sự kiện Thiên An Môn · Lý Bằng và Trung Quốc ·
Mao Trạch Đông
Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).
Mao Trạch Đông và Sự kiện Thiên An Môn · Mao Trạch Đông và Trung Quốc ·
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Nga và Sự kiện Thiên An Môn · Nga và Trung Quốc ·
Nhân Dân nhật báo
Nhân Dân nhật báo (tiếng Hoa: 人民日报; bính âm: Rénmín Rìbào) là một tờ báo ra hàng ngày ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Nhân Dân nhật báo và Sự kiện Thiên An Môn · Nhân Dân nhật báo và Trung Quốc ·
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Nhật Bản và Sự kiện Thiên An Môn · Nhật Bản và Trung Quốc ·
Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc
Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc và Sự kiện Thiên An Môn · Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc và Trung Quốc ·
Quảng trường Thiên An Môn
Quảng trường Thiên An Môn Quảng trường Thiên An Môn (giản thể: 天安门广场, phồn thể: 天安門廣場, bính âm: Tiān'ānmén Guǎngchǎng) là một quảng trường rất lớn tại Bắc Kinh, Trung Quốc.
Quảng trường Thiên An Môn và Sự kiện Thiên An Môn · Quảng trường Thiên An Môn và Trung Quốc ·
Quần đảo Senkaku
, cũng gọi là quần đảo Điếu Ngư hay quần đảo Điếu Ngư Đài tại Đài Loan,đảo Điếu Ngư cùng các đảo phụ thuộc tại Trung Quốc đại lục, hay cũng gọi đơn giản là đảo Điếu Ngư (钓鱼岛) hay quần đảo Pinnacle, là một nhóm gồm các đảo không người ở do Nhật Bản kiểm soát ở biển Hoa Đông.
Quần đảo Senkaku và Sự kiện Thiên An Môn · Quần đảo Senkaku và Trung Quốc ·
Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (中华人民共和国国务院) (từ dưới sẽ gọi tắt là Quốc vụ viện) tức Chính phủ Nhân dân Trung ương nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Sự kiện Thiên An Môn · Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Trung Quốc ·
Tây An
Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.
Sự kiện Thiên An Môn và Tây An · Tây An và Trung Quốc ·
Tứ nhân bang
Bích chương kêu gọi đả đảo tứ nhân bang Tứ nhân bang (Tiếng Hoa giản thể: 四人帮, Tiếng Hoa phồn thể; 四人幫) hay còn được gọi là "bè lũ bốn tên" theo các phương tiện truyền thông của Việt Nam, là cụm từ để chỉ một nhóm lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc bị nhà cầm quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cho là cấu kết với nhau lộng quyền và để sát hại những Đảng viên không theo phe cánh từ Đại hội X của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhưng sau đó bị bắt và xét xử năm 1976, sau khi Mao Trạch Đông mất.
Sự kiện Thiên An Môn và Tứ nhân bang · Trung Quốc và Tứ nhân bang ·
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc
Tổng Bí thư Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, còn được gọi là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, hiện nay là một chức danh chỉ người giữ chức vụ cao nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Sự kiện Thiên An Môn và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc · Trung Quốc và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc ·
Tham nhũng
Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.
Sự kiện Thiên An Môn và Tham nhũng · Tham nhũng và Trung Quốc ·
The New York Times
Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O. Sulzberger Jr. và được phân phối ở khắp Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới.
Sự kiện Thiên An Môn và The New York Times · The New York Times và Trung Quốc ·
Thượng Hải
Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.
Sự kiện Thiên An Môn và Thượng Hải · Thượng Hải và Trung Quốc ·
Time (tạp chí)
Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.
Sự kiện Thiên An Môn và Time (tạp chí) · Time (tạp chí) và Trung Quốc ·
Trùng Khánh
Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Sự kiện Thiên An Môn và Trùng Khánh · Trùng Khánh và Trung Quốc ·
Trung Quốc đại lục
Khu vực tô đậm thường được xem là Trung Hoa đại lục Trung Quốc đại lục (chữ Hán giản thể: 中国大陆; chữ Hán phồn thể: 中國大陸; bính âm: Zhōnggúo Dàlù), còn gọi là Hoa Lục, là một tên gọi thường đồng nghĩa với khu vực hiện đang dưới sự quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; tuy nhiên, nó thường không tính hai đặc khu hành chính Hồng Kông và Ma Cao, đang được quản lý dưới chính sách "một nước hai chế độ".
Sự kiện Thiên An Môn và Trung Quốc đại lục · Trung Quốc và Trung Quốc đại lục ·
Vị thế chính trị Đài Loan
Khu vực eo biển Đài Loan Sự tranh cãi về vị thế chính trị Đài Loan xoay quanh việc Đài Loan, gồm cả quần đảo Bành Hồ (Pescadores hoặc Penghu), có nên tiếp tục tồn tại với tư cách là một vùng lãnh thổ độc lập của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ), hay thống nhất với những vùng lãnh thổ hiện thuộc quyền quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH), hay trở thành nước Cộng hòa Đài Loan.
Sự kiện Thiên An Môn và Vị thế chính trị Đài Loan · Trung Quốc và Vị thế chính trị Đài Loan ·
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Sự kiện Thiên An Môn và Trung Quốc
- Những gì họ có trong Sự kiện Thiên An Môn và Trung Quốc chung
- Những điểm tương đồng giữa Sự kiện Thiên An Môn và Trung Quốc
So sánh giữa Sự kiện Thiên An Môn và Trung Quốc
Sự kiện Thiên An Môn có 189 mối quan hệ, trong khi Trung Quốc có 450. Khi họ có chung 37, chỉ số Jaccard là 5.79% = 37 / (189 + 450).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Sự kiện Thiên An Môn và Trung Quốc. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: