Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sơn Tây (Trung Quốc)

Mục lục Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

272 quan hệ: Đan Hà, Đông Ngụy, Đại (huyện), Đại Đồng, Đại Đồng, Sơn Tây, Đại Mông Cổ, Đạo giáo, Địa cấp thị, Địch Nhân Kiệt, Đoạn Amur, Đường Cao Tổ, Đường Thúc Ngu, Ấn Độ, Bài ngoại, Báo hoa mai, Bình Định, Dương Tuyền, Bình Dao, Bình nguyên Hoa Bắc, Bính âm Hán ngữ, Bô xít, Bắc Chu, Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế, Bắc Hán, Bắc Kinh, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế, Bắc Nguyên, Bắc Tề, Bắc Tề Văn Tuyên Đế, Bức xạ Mặt Trời, Cam thảo, Cao độ, Cao Hoan, Cách mạng Tân Hợi, Cách mạng Văn hóa, Cát (huyện), Cây ăn quả, Cây thân gỗ, Cò quăm mào Nhật Bản, Công nghiệp nặng, Cải cách kinh tế Trung Quốc, Cercidiphyllum japonicum, Chủ nghĩa tập thể, Chữ Hán, Chiến Quốc, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Trung-Nhật, Chu Công Đán, Chu Thành vương, Chu Tuyên vương, ..., Coban, Dạ dày, Dực Thành, Dịch vụ, Di sản thế giới, Diêm Hồ, Diêm Tích Sơn, Diệc xám, Dioscorea oppositifolia, Du Thứ, Dương Tuyền, Elaeagnus mollis, Felspat, Gali, Gan, Gà lôi tai nâu, Gia đình, Giai cấp công nhân, Giáng thủy, Gió mùa, Giấm, Hang đá Vân Cương, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hà Tân, Vận Thành, Hàn (nước Tây Chu), Hàn (nước), Hán Quang Vũ Đế, Hán Triệu, Hán Vũ Đế, Hãn Châu, Hãn Phủ, Hạ (huyện), Hạ Vũ, Hạc đen, Hạc trắng, Hạn hán, Hạnh Hoa Lĩnh, Hải Hà (sông), Hầu Mã, Hầu tước, Hậu Đường, Hậu Chu, Hậu Hán, Hậu Tấn, Hậu Tần, Hậu Triệu, Hằng Sơn, Hồn Nguyên, Hổ, Hoa Bắc, Hoàng Đế, Hoàng Hà, Hoàng kỳ, Hung Nô, Huyện (Trung Quốc), Huyện cấp thị (Trung Quốc), Hươu xạ lùn, Hươu xạ Siberia, Ichthyaetus relictus, Kali, Kền kền râu, Kỳ, Tấn Trung, Khúc Ốc, Khiết Đan, Khoáng sản, Khu (Trung Quốc), Khu vực hai của nền kinh tế, Khu vực một của nền kinh tế, Kim Chương Tông, Kim Thế Tông, Lâm Phần, Lâu Dương Sinh, Lê Thành, Lúa mì, Lạc, Lạc Huệ Ninh, Lục khanh, Lụt, Lữ Lương, Lịch sử Trung Quốc, Lý Tồn Úc, Liên kiều, Liêu Đạo Tông, Liễu Tông Nguyên, Loạn bát vương, Ly Thạch, Lưu Mân, Lưu Uyên, Mao Trạch Đông, Mì sợi, Mông Cương, Mùa đông, Mùa hạ, Minh Thái Tổ, MM, Mưa đá, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nông dân, Nội chiến Trung Quốc, Nội Mông, Ngày, Ngân hàng, Ngũ Đài sơn, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngũ Lạc, Ngụy (nước), Nghi Xuyên, Nghiêu, Nghiêu Đô, Người Đê, Người Hán, Người Hồi, Người Khương, Người Mãn, Người Mông Cổ (Trung Quốc), Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Kim, Nhà Liêu, Nhà Nguyên, Nhà tù, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Thương, Nhật Bản, Nhiệt độ, Nhiễm Ngụy, Phan Mỹ, Phân lưu, Phù sa, Phần Dương, Phật giáo, Phật giáo Trung Quốc, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Quan thoại, Rutil, Sân bay Quan Công Vận Thành, Sân bay quốc tế Vũ Túc Thái Nguyên, Sân bay Vân Cương Đại Đồng, Sóc Châu, Sóc Thành, Sông Hô Đà, Sông Phần, Sếu Nhật Bản, Sử ký Tư Mã Thiên, Sự kiện Tĩnh Khang, Tài chính, Tào Ngụy, Tào Tháo, Tây Ngụy, Tây Nhung, Tích Dương, Tấn (nước), Tấn Mục hầu, Tấn Thành, Tấn Trung, Tấn Văn công, Tần Thủy Hoàng, Từ Đạt, Tống Chân Tông, Tống Thái Tông, Tổng sản phẩm nội địa, Tỉnh (Trung Quốc), Than đá, Thành, Đại Đồng, Thành, Dương Tuyền, Thành, Tấn Thành, Thành, Trường Trị, Thái Hành Sơn, Thái Nguyên, Thái Nguyên, Sơn Tây, Thạch cao, Thạch Gia Trang, Thạch Kính Đường, Thấm Thủy, Thấp (huyện), Thần Nông, Thời đại đồ đá cũ, Thực vật có mạch, Thịt cừu, Thịt gà, Thịt lợn, Thiên hạ, Thiểm Tây, Thuấn, Thuốc phiện, Thường Ngộ Xuân, Tiên Ti, Tiếng Trung Quốc, Tiết Nhân Quý, Tiền Tần, Tiền Yên, Trấn (Trung Quốc), Triệu (nước), Trung Á, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Nguyên, Trung Quốc, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Truyền thuyết, Trường An, Trường Trị, Tưởng Giới Thạch, Vũ Hương, Vũ Văn Thái, Vĩnh Tế, Vận Thành, Vạn Lý Trường Thành, Vận Thành, Văn Thủy, Lữ Lương, Văn-thù-sư-lợi, Võ Tắc Thiên, Viên Thế Khải, Xói mòn, Xuân Thu, Yết, Zeolit. Mở rộng chỉ mục (222 hơn) »

Đan Hà

Đan Hà là một xã thuộc huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Đan Hà · Xem thêm »

Đông Ngụy

Đông Ngụy (tiếng Trung: 東魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của Nhà nước Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ Bắc Trung Quốc từ năm 534 tới năm 550.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Đông Ngụy · Xem thêm »

Đại (huyện)

Đại (chữ Hán giản thể: 代县, âm Hán Việt: Đại huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Đại (huyện) · Xem thêm »

Đại Đồng

Đại Đồng có thể là tên của.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Đại Đồng · Xem thêm »

Đại Đồng, Sơn Tây

Đại Đồng (tiếng Trung: 大同市) là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Đại Đồng, Sơn Tây · Xem thêm »

Đại Mông Cổ

Đại Mông Cổ là một khu vực địa lý, bao gồm các vùng lãnh thổ tiếp giáp nhau, chủ yếu là các sắc tộc người Mông Cổ sinh sống.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Đại Mông Cổ · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Đạo giáo · Xem thêm »

Địa cấp thị

Địa cấp thị (地级市; bính âm: dìjí shì) là một đơn vị hành chính cấp địa khu (地区级, địa khu cấp hay 地级, địa cấp) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Địa cấp thị · Xem thêm »

Địch Nhân Kiệt

Địch Nhân Kiệt (tiếng Trung: 狄仁傑, 630-15/8/700), tự Hoài Anh, còn gọi là Lương Văn Huệ công, là một quan lại của nhà Đường cũng như của triều đại Võ Chu do Võ Tắc Thiên lập ra.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Địch Nhân Kiệt · Xem thêm »

Đoạn Amur

Đoạn Amur, tên khoa học Tilia amurensis, là một loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Đoạn Amur · Xem thêm »

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Đường Cao Tổ · Xem thêm »

Đường Thúc Ngu

Đường Thúc Ngu (chữ Hán: 唐叔虞), tên thật là Cơ Ngu (姬虞), tự là Tử Vu (子於), là vị vua đầu tiên của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Đường Thúc Ngu · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Ấn Độ · Xem thêm »

Bài ngoại

Chinaman'', đề cập đến Đạo luật Loại trừ người Trung Quốc. Bức tranh được xuất bản vào thế kỷ 19. Bài ngoại là sợ hãi hoặc không tin tưởng những người thuộc chủng tộc, sắc tộc, dân tộc khác với mình.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Bài ngoại · Xem thêm »

Báo hoa mai

Báo hoa mai, thường gọi tắt là Báo hoa (Panthera pardus) là một trong bốn loài mèo lớn thuộc chi Panthera sinh sống ở châu Phi và châu Á. Chúng dài từ 1 đến gần 2 mét, cân nặng từ 30 đến 90 kg.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Báo hoa mai · Xem thêm »

Bình Định, Dương Tuyền

Bình Định là một huyện của địa cấp thị Dương Tuyền, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Bình Định, Dương Tuyền · Xem thêm »

Bình Dao

Bình Dao là một huyện của địa cấp thị Tấn Trung, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc, cách thành phố Thái Nguyên hơn 90 km.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Bình Dao · Xem thêm »

Bình nguyên Hoa Bắc

Cảnh tượng bình nguyên Hoa Bắc vào mùa đông Bình nguyên Hoa Bắc hay đồng bằng Hoa Bắc (Hán Việt: Hoa Bắc bình nguyên) được tạo thành từ trầm tích của Hoàng Hà và là đồng bằng phù sa lớn nhất tại Đông Á. Bình nguyên có giới hạn ở phía bắc là Yên Sơn và phía tây là Thái Hành Sơn.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Bình nguyên Hoa Bắc · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bô xít

Bauxit so sánh với một đồng xu (đặt ở góc) Bauxit với phần lõi còn nguyên mảnh đá mẹ chưa phong hóa Bauxit, Les Baux-de-Provence Bô xít (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bauxite /boksit/) là một loại quặng nhôm nguồn gốc á núi lửa có màu hồng, nâu được hình thành từ quá trình phong hóa các đá giàu nhôm hoặc tích tụ từ các quặng có trước bởi quá trình xói mòn.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Bô xít · Xem thêm »

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Bắc Chu · Xem thêm »

Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế

Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế (chữ Hán: 北周孝閔帝) (542-557, tại vị: 557) là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Bắc Chu.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế · Xem thêm »

Bắc Hán

Bắc Hán là một nước trong Thập Quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 951 – 979.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Bắc Hán · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế (chữ Hán: 北魏道武帝; 371–409), tên húy là Thác Bạt Khuê (拓拔珪), tên lúc sinh là Thác Bạt Thiệp Khuê (拓拔渉珪), là hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Nguyên

Bắc Nguyên (tiếng Mông Cổ: ᠬᠦᠮᠠᠷᠳᠦ ᠥᠨ ᠥᠯᠥᠰ, tiếng Trung: 北元; bính âm: Beǐyuán) là phần tàn dư của nhà Nguyên khi bị trục xuất khỏi Trung Quốc vào năm 1368 và rút về Mông Cổ, và kết thúc khi nhà Thanh nổi lên vào thế kỷ 17.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Bắc Nguyên · Xem thêm »

Bắc Tề

Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Bắc Tề · Xem thêm »

Bắc Tề Văn Tuyên Đế

Bắc Tề Văn Tuyên Đế (北齊文宣帝) (526–559), tên húy là Cao Dương (高洋), tên tự Tử Tiến (子進), miếu hiệu là Hiển Tổ, là vị hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Bắc Tề Văn Tuyên Đế · Xem thêm »

Bức xạ Mặt Trời

Bức xạ Mặt Trời Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Bức xạ Mặt Trời · Xem thêm »

Cam thảo

Cam thảo hay cam thảo bắc (danh pháp hai phần: Glycyrrhiza uralensis) là một loài thực vật có hoa bản địa châu Á, một trong khoảng 18 loài của chi Cam thảo (Glycyrrhiza).

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Cam thảo · Xem thêm »

Cao độ

mực này Cao độ, độ cao của một điểm trong không gian là khoảng cách thẳng đứng (theo chiều lực hút hấp dẫn) từ điểm đó đến một mặt đẳng thế chuẩn.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Cao độ · Xem thêm »

Cao Hoan

Cao Hoan (chữ Hán: 高歡; 496 - 547) là một quân phiệt thời Nam-Bắc triều (Trung Quốc).

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Cao Hoan · Xem thêm »

Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á khác.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Cách mạng Tân Hợi · Xem thêm »

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Cách mạng Văn hóa · Xem thêm »

Cát (huyện)

Cát (chữ Hán giản thể: 吉县, âm Hán Việt: Cát huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lâm Phần, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Cát (huyện) · Xem thêm »

Cây ăn quả

Cây mận Cây hạnh đào đang ra hoa Cây ăn quả (Nam Bộ gọi là cây ăn trái) là các loại cây trồng hoặc quả rừng mà trái cây được dùng làm thức ăn riêng biệt hoặc ăn kèm.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Cây ăn quả · Xem thêm »

Cây thân gỗ

phải phải Cây là thực vật thân có thớ gỗ sống lâu năm.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Cây thân gỗ · Xem thêm »

Cò quăm mào Nhật Bản

Cò quăm mào Nhật Bản (Nipponia nippon), tiếng Nhật gọi là, tên chữ Hán là chu lộ (朱鷺), tức "cò son đỏ", là một loài chim trong họ Họ Cò quăm (Threskiornithidae) và là loài duy nhất trong chi Nipponia.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Cò quăm mào Nhật Bản · Xem thêm »

Công nghiệp nặng

Máy xúc, khai thác mỏ than lộ thiên Công nghiệp nặng là lĩnh vực công nghiệp sử dụng nhiều tư bản, đối ngược với công nghiệp nhẹ là lĩnh vực sử dụng nhiều lao động.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Công nghiệp nặng · Xem thêm »

Cải cách kinh tế Trung Quốc

Cải cách Kinh tế Trung Quốc (Cải cách khai phóng) là một chương trình thực hiện các thay đổi về kinh tế gọi là "Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc" ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được những người theo chủ nghĩa thực dụng bên trong Đảng Cộng sản Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình lãnh đạo và vẫn đang tiếp diễn cho đên đầu thế kỷ 21.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Cải cách kinh tế Trung Quốc · Xem thêm »

Cercidiphyllum japonicum

Cercidiphyllum japonicum là một loài thực vật có hoa trong họ Cercidiphyllaceae.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Cercidiphyllum japonicum · Xem thêm »

Chủ nghĩa tập thể

Chủ nghĩa tập thể (collectivism) là thuật ngữ dùng để mô tả bất cứ một cách nhìn nhận nào về mặt đạo đức, chính trị hay xã hội nếu như cách nhìn nhận đó nhấn mạnh đến sự phụ thuộc qua lại giữa con người với nhau và tầm quan trọng của tập thể chứ không phải là của từng cá nhân riêng r. Các nhà theo đuổi chủ nghĩa tập thể tập trung vào cộng đồng hoặc xã hội và tìm kiếm các cách sắp xếp ưu tiên sao cho các mục đích của cả nhóm luôn được ưu tiên cao hơn các mục tiêu của từng cá nhân.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Chủ nghĩa tập thể · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Chu Công Đán · Xem thêm »

Chu Thành vương

Chu Thành Vương (chữ Hán: 周成王; ? - 1020 TCN), là vị Thiên tử thứ hai của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Chu Thành vương · Xem thêm »

Chu Tuyên vương

Chu Tuyên Vương (chữ Hán: 周宣王; 846 TCN - 782 TCN) là vị quân chủ thứ 11 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Chu Tuyên vương · Xem thêm »

Coban

Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Coban · Xem thêm »

Dạ dày

Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Dạ dày · Xem thêm »

Dực Thành

Dực Thành (chữ Hán giản thể:翼城县, âm Hán Việt: Dực Thành huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lâm Phần, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Dực Thành · Xem thêm »

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Dịch vụ · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Di sản thế giới · Xem thêm »

Diêm Hồ

Diêm Hồ (chữ Hán giản thể: 盐湖区, âm Hán Việt: Diêm Hồ khu) là một quận thuộc địa cấp thị Vận Thành, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Diêm Hồ · Xem thêm »

Diêm Tích Sơn

Diêm Tích Sơn (8 tháng 10, 1883 – 22 tháng 7, 1960) là một quân phiệt Trung Hoa phục vụ trong Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Diêm Tích Sơn · Xem thêm »

Diệc xám

Diệc xám (danh pháp hai phần: Ardea cinerea) là một loài chim thuộc họ Diệc (Ardeidae), sống bản địa tại châu Âu, châu Á và một phần châu Phi.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Diệc xám · Xem thêm »

Dioscorea oppositifolia

Dioscorea oppositifolia là một loài thực vật có hoa trong họ Dioscoreaceae.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Dioscorea oppositifolia · Xem thêm »

Du Thứ

Du Thứ (chữ Hán giản thể: 榆次区, âm Hán Việt: Du Thứ khu) là một quận thuộc địa cấp thị Tấn Trung, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Du Thứ · Xem thêm »

Dương Tuyền

Dương Tuyền (tiếng Trung: 阳泉市), Hán Việt: Dương Tuyền thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Dương Tuyền · Xem thêm »

Elaeagnus mollis

Elaeagnus mollis là một loài thực vật có hoa trong họ Elaeagnaceae.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Elaeagnus mollis · Xem thêm »

Felspat

Washington, DC, Hoa Kỳ. (''không theo tỷ lệ'') Felspat, còn gọi là tràng thạch hay đá bồ tát, là tên gọi của một nhóm khoáng vật tạo đá cấu thành nên 60% vỏ Trái đất.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Felspat · Xem thêm »

Gali

Gali (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp gallium /ɡaljɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Gali · Xem thêm »

Gan

Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Gan · Xem thêm »

Gà lôi tai nâu

''Crossoptilon mantchuricum'' Crossoptilon mantchuricum là một loài chim trong họ Phasianidae.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Gà lôi tai nâu · Xem thêm »

Gia đình

''Family'' Một gia đình gồm cha, mẹ và ba con Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và hoặc quan hệ giáo dục.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Gia đình · Xem thêm »

Giai cấp công nhân

Bài này nói về giai cấp vô sản theo quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin, để xem quan điểm bao quát hơn, xem giai cấp vô sản. Giai cấp công nhân theo Karl Marx là giai cấp của những người công nhân và người lao động phải bán sức lao động để đổi lấy tiền lương và họ không phải là chủ sở hữu của phương tiện sản xuất.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Giai cấp công nhân · Xem thêm »

Giáng thủy

Lượng giáng thủy trung bình hàng năm theo mm và inch trên thế giới. Vùng màu xanh nhạt là sa mạc. Lượng mưa trung bình dài hạn theo tháng. Giáng thủy là tên gọi chung các hiện tượng nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng lỏng (mưa) và dạng rắn (mưa tuyết, mưa đá, tuyết), nhằm phân biệt với các hiện tượng nước tách ra từ không khí (sương, sương móc, sương băng).

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Giáng thủy · Xem thêm »

Gió mùa

Gió mùa trên dãy núi Vindhya ở miền Trung Ấn Độ Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Gió mùa · Xem thêm »

Giấm

Giấm là một chất lỏng có vị chua, được hình thành từ sự lên men của rượu etylic (công thức hóa học là C2H5OH).

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Giấm · Xem thêm »

Hang đá Vân Cương

Hang đá Vân Cương (chữ Hán: 云冈石窟 yúngāng shíkū, âm Hán Việt: Vân Cương thạch quật) là một trong những hang nhân tạo lớn nhất Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hang đá Vân Cương · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Tân, Vận Thành

Hà Tân (chữ Hán giản thể: 河津市, âm Hán Việt: Hà Tân thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Vận Thành, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hà Tân, Vận Thành · Xem thêm »

Hàn (nước Tây Chu)

Hàn, là một tiểu quốc chư hầu tồn tại vào thời kỳ Tây Chu và đầu thời Xuân Thu, tập trung quanh khu vực Hàn Thành thuộc tỉnh Thiểm Tây và Hà Tân thuộc tỉnh Sơn Tây ngày nay.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hàn (nước Tây Chu) · Xem thêm »

Hàn (nước)

Hàn quốc(triện thư, 220 TCN) Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hàn (nước) · Xem thêm »

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hán Quang Vũ Đế · Xem thêm »

Hán Triệu

Đại Hán Triệu (tiếng Trung giản thể: 汉赵, phồn thể 漢趙, bính âm: Hànzhào) 304-329 là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tây Tấn (265-316), đầu nhà Đông Tấn (316-420).

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hán Triệu · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hãn Châu

Vị trí của Hãn Châu Hãn Châu (tiếng Trung: 忻州市), Hán Việt: Hãn Châu thị, là một địa cấp thị tại tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hãn Châu · Xem thêm »

Hãn Phủ

Hãn Phủ (chữ Hán giản thể: 忻府区, âm Hán Việt: Hãn Phủ khu) là một quận thuộc địa cấp thị Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hãn Phủ · Xem thêm »

Hạ (huyện)

Hạ (chữ Hán giản thể:夏县, âm Hán Việt: Hạ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Vận Thành, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hạ (huyện) · Xem thêm »

Hạ Vũ

Hạ Vũ (chữ Hán: 夏禹; 2258 TCN – 2198 TCN hoặc 2200 TCN - 2100 TCN), thường được gọi Đại Vũ (大禹) hay Hạ Hậu thị (夏后氏), là một vị vua huyền thoại ở Trung Quốc thời cổ đại.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hạ Vũ · Xem thêm »

Hạc đen

Hạc đen (danh pháp hai phần: Ciconia nigra) là một loài chim lội nước lớn trong họ Hạc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hạc đen · Xem thêm »

Hạc trắng

Hạc trắng (danh pháp hai phần: Ciconia ciconia) là một loài chim lớn trong Chi Hạc thuộc họ Hạc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hạc trắng · Xem thêm »

Hạn hán

Australia. Hạn hán là một thời gian kéo dài nhiều tháng hay nhiều năm khi một khu vực trải qua sự thiếu nước.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hạn hán · Xem thêm »

Hạnh Hoa Lĩnh

Hạnh Hoa Lĩnh (杏花岭区, âm Hán Việt: Hạnh Hoa Lĩnh khu) là một quận thuộc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây,, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hạnh Hoa Lĩnh · Xem thêm »

Hải Hà (sông)

Lưu vực sông Hải Hà Hải Hà (tiếng Trung: 海河), trước đây còn gọi là Bạch Hà (白河), là một con sông tại Trung Quốc, chảy từ Bắc Kinh và Thiên Tân tới vịnh Bột Hải của Hoàng Hải.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hải Hà (sông) · Xem thêm »

Hầu Mã

Hầu Mã (chữ Hán giản thể: 侯马市, âm Hán Việt: Hầu Mã thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Lâm Phần, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hầu Mã · Xem thêm »

Hầu tước

Mũ miện của Hầu tước ở Anh Hầu tước (hay Nữ hầu tước nếu là phụ nữ) (Pháp: "marquis"). Đây là tước vị tương tự như phó Công tước – Người thay mặt Công tước điều hành Lãnh thổ.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hầu tước · Xem thêm »

Hậu Đường

Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hậu Đường · Xem thêm »

Hậu Chu

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Chu (後周) (951-959) là triều đại cuối cùng trong số năm triều đại, kiểm soát phần lớn miền Bắc Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc, một thời kỳ kéo dài từ năm 907 tới năm 960 và là cầu nối giữa thời nhà Đường và thời nhà Tống.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hậu Chu · Xem thêm »

Hậu Hán

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Hán (後漢) được thành lập năm 947.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hậu Hán · Xem thêm »

Hậu Tấn

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Tấn (936-947) là một trong năm triều đại, gọi là Ngũ đại trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960) ở Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hậu Tấn · Xem thêm »

Hậu Tần

Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hậu Tần · Xem thêm »

Hậu Triệu

Hậu Triệu (tiếng Trung giản thể: 后赵, phồn thể: 後趙, bính âm: Hòuzhào; 319-352) là một quốc gia thuộc Ngũ Hồ thập lục quốc trong thời Đông Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hậu Triệu · Xem thêm »

Hằng Sơn

Hằng Sơn (tiếng Trung phồn thể: 恆山; giản thể: 恒山; bính âm: Héng Shān) còn gọi là Nguyên Nhạc hay Thường Sơn, nằm ở huyện Hồn Nguyên tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc, là một núi trong "Ngũ Nhạc", nên còn gọi là Bắc Nhạc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hằng Sơn · Xem thêm »

Hồn Nguyên

Hồn Nguyên (chữ Hán giản thể: 浑源县, âm Hán Việt: Hồn Nguyên huyện) là một huyện thuộc thành phố Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hồn Nguyên · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hổ · Xem thêm »

Hoa Bắc

Vùng Hoa Bắc Vùng Hoa Bắc Hoa Bắc (华北;華北) là từ chỉ miền Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hoa Bắc · Xem thêm »

Hoàng Đế

Hoàng Đế (Trung phồn thể: 黃帝, Trung giản thể: 黄帝, bính âm: huángdì), còn gọi là Hiên Viên Hoàng Đế (轩辕黃帝), là một vị quân chủ huyền thoại và là anh hùng văn hoá của Văn minh Trung Hoa, được coi là thuỷ tổ của mọi người Hán.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hoàng Đế · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hoàng kỳ

Hoàng kỳ trong tiếng Việt có thể chỉ tới.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hoàng kỳ · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hung Nô · Xem thêm »

Huyện (Trung Quốc)

Huyện (tiếng Trung: 县, bính âm: xiàn) là một cấp thứ ba trong phân cấp hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, một cấp được gọi là "cấp huyện" và cũng có các huyện tự trị, thành phố cấp huyện, kỳ, kỳ tự trị, và khu.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Huyện (Trung Quốc) · Xem thêm »

Huyện cấp thị (Trung Quốc)

Huyện cấp thị hay thị xã (tiếng Trung: 县级市; bính âm: xiànjí shì) là một đơn vị hành chính ở Trung Hoa đại lục.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Huyện cấp thị (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hươu xạ lùn

Hươu xạ lùn (danh pháp hai phần: Moschus berezovskii) là một loài thú thuộc họ Hươu xạ.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hươu xạ lùn · Xem thêm »

Hươu xạ Siberia

Sọ Hươu xạ Siberi (danh pháp khoa học: Moschus moschiferus) là một loài hươu xạ tìm thấy trong các cánh rừng miền núi của Đông Bắc Á. Nó sinh sống chủ yếu tại các cánh rừng taiga của miền nam Siberi, nhưng cũng được phát hiện là có tại các khu vực khác nhau của Mông Cổ, Nội Mông Cổ, Mãn Châu và bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Hươu xạ Siberia · Xem thêm »

Ichthyaetus relictus

Ichthyaetus relictus là một loài chim trong họ Laridae.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Ichthyaetus relictus · Xem thêm »

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Kali · Xem thêm »

Kền kền râu

Kền kền râu (tên khoa học Gypaetus barbatus) là một loài chim săn mồi duy nhất trong chi Gypaetus, họ Accipitridae.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Kền kền râu · Xem thêm »

Kỳ, Tấn Trung

Kỳ huyện (chữ Hán giản thể: 祁县, âm Hán Việt: Kỳ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Tấn Trung, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Kỳ, Tấn Trung · Xem thêm »

Khúc Ốc

Khúc Ốc (chữ Hán giản thể: 曲沃县, âm Hán Việt: Khúc Ốc huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lâm Phần, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Khúc Ốc · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Khiết Đan · Xem thêm »

Khoáng sản

Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Khoáng sản · Xem thêm »

Khu (Trung Quốc)

Khu (phồn thể: 區 giản thể: 区 bính âm: qū) là một đơn vị hành chính của Trung Quốc cổ đại hiện đại.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Khu (Trung Quốc) · Xem thêm »

Khu vực hai của nền kinh tế

Khu vực thứ hai của nền kinh tế bao gồm các ngành kinh tế sản xuất ra những sản phẩm cuối cùng và có thể sử dụng được.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Khu vực hai của nền kinh tế · Xem thêm »

Khu vực một của nền kinh tế

Khu vực thứ nhất của nền kinh tế hay khu vực/lĩnh vực sản xuất sơ khai là một bộ phận của nền kinh tế, bao gồm các hoạt động biến đổi tài nguyên thiên nhiên thành sản phẩm sơ khai, sơ khởi.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Khu vực một của nền kinh tế · Xem thêm »

Kim Chương Tông

Kim Chương Tông (1168-1208) là vị vua thứ sáu của nhà Kim.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Kim Chương Tông · Xem thêm »

Kim Thế Tông

Kim Thế Tông (chữ Hán: 金世宗; 1123 – 1189), tên thật là Hoàn Nhan Ô Lộc, tên khác là Hoàn Nhan Ung hay Hoàn Nhan Bao, là vị hoàng đế thứ năm của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Kim Thế Tông · Xem thêm »

Lâm Phần

Lâm Phần (tiếng Trung: 临汾市, Hán Việt: Lâm Phần thị), là một địa cấp thị tại tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Lâm Phần · Xem thêm »

Lâu Dương Sinh

Lâu Dương Sinh (sinh tháng 10 năm 1959) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Lâu Dương Sinh · Xem thêm »

Lê Thành

Lê Thành (chữ Hán giản thể: 黎城县, âm Hán Việt: Lê Thành huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Trường Trị, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Lê Thành · Xem thêm »

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Lúa mì · Xem thêm »

Lạc

An Phú, An Giang. Lạc (phương ngữ Miền Bắc) hay Đậu phộng, đậu phụng (phương ngữ Miền Nam) (danh pháp khoa học: Arachis hypogaea), là một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Lạc · Xem thêm »

Lạc Huệ Ninh

Lạc Huệ Ninh (sinh tháng 10 năm 1954) là tiến sĩ kinh tế học, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Lạc Huệ Ninh · Xem thêm »

Lục khanh

Lục khanh (chữ Hán: 六卿) là sáu gia tộc quyền thần giữ chức khanh (卿), được hưởng thế tập ở nước Tấn thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Lục khanh · Xem thêm »

Lụt

làng Ngày lũ, người ta thường dùng bè làm phương tiện đi lại Bức tranh về trận lụt Burchardi đã tấn công vào bờ biển biển Bắc thuộc Đức và Đan Mạch vào đêm ngày 11 và 12 tháng 10 năm 1634. Lụt là hiện tượng nước trong sông, hồ tràn ngập một vùng đất.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Lụt · Xem thêm »

Lữ Lương

Lữ Lương (tiếng Trung: 吕梁市), Hán Việt: Lữ Lương thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Lữ Lương · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Tồn Úc

Hậu Đường Trang Tông, tên húy là Lý Tồn Úc, tiểu danh Á Tử (亞子), là một nhân vật chính trị và quân sự trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Lý Tồn Úc · Xem thêm »

Liên kiều

Liên kiều, tên khoa học: Forsythia suspensa, là một loài thực vật có hoa trong họ Oleaceae.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Liên kiều · Xem thêm »

Liêu Đạo Tông

Liêu Đạo Tông (chữ Hán: 辽道宗; 1032-1101), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Liêu Đạo Tông · Xem thêm »

Liễu Tông Nguyên

Liễu Tông Nguyên Liễu Tông Nguyên (chữ Hán: 柳宗元,773-819), tự Tử Hậu, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thời trung Đường, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Liễu Tông Nguyên · Xem thêm »

Loạn bát vương

Loạn bát vương (Bát vương chi loạn; chữ Hán: 八王之亂) là loạn do 8 vị vương họ Tư Mã thuộc hoàng tộc nhà Tây Tấn gây ra từ năm 291 tới năm 306, thời Tấn Huệ Đế (Tư Mã Trung).

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Loạn bát vương · Xem thêm »

Ly Thạch

Ly Thạch (chữ Hán giản thể: 离石区, âm Hán Việt: Ly Thạch khu) là một quận thuộc địa cấp thị Lữ Lương, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Ly Thạch · Xem thêm »

Lưu Mân

Lưu Mân (劉旻) (895 - 954), cũng gọi Lưu Sùng, là người sáng lập ra Bắc Hán trong thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Hoa từ năm 907 đến năm 960.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Lưu Mân · Xem thêm »

Lưu Uyên

Lưu Uyên (mất 310), tên tự Nguyên Hải (元海), được biết đến với thụy hiệu Hán (Triệu) Quang Văn Đế (漢(趙)光文帝) là vị hoàng đế khai quốc nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Lưu Uyên · Xem thêm »

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Mì sợi

Một tô mì sợi Mì sợi là một thực phẩm thường dùng trong nhiều nền văn hóa làm từ bột không men.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Mì sợi · Xem thêm »

Mông Cương

Mông Cương (chính tả bản đồ bưu chính: Mengkiang; Hepburn:Mōkyō), là một khu tự trị tại Nội Mông nằm dưới chủ quyền của Trung Quốc và do đế quốc Nhật Bản kiểm soát.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Mông Cương · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Mùa đông · Xem thêm »

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Mùa hạ · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

MM

MM có thể chỉ đến.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và MM · Xem thêm »

Mưa đá

Mưa đá là hiện tượng mưa dưới dạng hạt hoặc cục băng có hình dáng và kích thước khác nhau do đối lưu cực mạnh từ các đám mây dông gây ra.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Mưa đá · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nông dân

Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nông dân · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nội chiến Trung Quốc · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nội Mông · Xem thêm »

Ngày

Hươu: ba trong 20 biểu tượng ngày trong lịch Aztec, từ đá lịch Aztec. Ngày là một đơn vị thời gian bằng 24 giờ, tương đương khoảng thời gian Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh chính nó (với quy chiếu Mặt Trời).

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Ngày · Xem thêm »

Ngân hàng

Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thị trường vốn.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Ngân hàng · Xem thêm »

Ngũ Đài sơn

Ngũ Đài sơn, còn gọi là Thanh Lương sơn (清凉山), nằm trong địa phận huyện Ngũ Đài, địa cấp thị Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc, là một trong tứ đại Phật giáo danh sơn tại Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Ngũ Đài sơn · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Ngũ Hồ thập lục quốc · Xem thêm »

Ngũ Lạc

Ngũ Lạc là xã thuộc huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Ngũ Lạc · Xem thêm »

Ngụy (nước)

Ngụy quốc(triện thư, 220 TCN) Ngụy quốc (Phồn thể: 魏國; Giản thể: 魏国) là một quốc gia chư hầu trong thời kỳ Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Ngụy (nước) · Xem thêm »

Nghi Xuyên

Nghi Xuyên (tiếng Trung: 宜川縣, Hán Việt: Nghi Xuyên huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nghi Xuyên · Xem thêm »

Nghiêu

Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nghiêu · Xem thêm »

Nghiêu Đô

Nghiêu Đô (chữ Hán giản thể: 尧都区, âm Hán Việt: Nghiêu Đô khu) là một quận thuộc địa cấp thị Lâm Phần, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nghiêu Đô · Xem thêm »

Người Đê

Đê là một dân tộc tồn tại ở Trung Quốc từ thế 8 TCN đến khoảng giữa thế kỷ 6 SCN.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Người Đê · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Người Hán · Xem thêm »

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Người Hồi · Xem thêm »

Người Khương

Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Người Khương · Xem thêm »

Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Người Mãn · Xem thêm »

Người Mông Cổ (Trung Quốc)

Bản đồ Mông Cổ và các khu vực tự trị của người Mông Cổ tại Trung Quốc Dân tộc Mông Cổ (Trung Quốc) (Tiếng Trung: 蒙古族 Ménggǔzú, Mông Cổ tộc) là những công dân Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thuộc người Mông Cổ.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Người Mông Cổ (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà tù

Nhà tù, hay trại giam, là nơi giam giữ tù nhân.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nhà tù · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nhiệt độ · Xem thêm »

Nhiễm Ngụy

Tiền Yên Nhiễm Ngụy là một quốc gia thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Nhiễm Mẫn thành lập, tồn tại trong thời gian ngắn ngủi từ 350 đến 352 và không được liệt vào 16 nước Ngũ Hồ.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Nhiễm Ngụy · Xem thêm »

Phan Mỹ

Phan Mỹ có thể là tên của.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Phan Mỹ · Xem thêm »

Phân lưu

Sông Trà Lý là một chi lưu của sông Hồng. Chi lưu hay Phân lưu là những nhánh sông từ sông chính tỏa ra, tại đó nước của sông chính được chia ra, chảy đi và đổ ra biển hay vào sông khác.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Phân lưu · Xem thêm »

Phù sa

Phù sa là các vật thể nhỏ và mịn, có nguồn gốc từ các loại đá vụn bở do thủy lưu di chuyển theo các dòng nước.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Phù sa · Xem thêm »

Phần Dương

Phần Dương (chữ Hán giản thể: 汾阳市, âm Hán Việt: Phần Dương thị) là một huyện cấp thị thuộc địa cấp thị Lữ Lương, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Phần Dương · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Trung Quốc

Phật giáo Trung Quốc được xem là du nhập Trung Quốc vào khoảng thế kỉ thứ 2 sau Công nguyên.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Phật giáo Trung Quốc · Xem thêm »

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn hay còn gọi là Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn (chữ Hán: 義和團運動; giản thể: 义和团运动; bính âm: Yìhétuán Yùndòng; có nghĩa nôm na: "phong trào xã hội công bằng và hòa hợp") là một phong trào bạo lực tại Trung Quốc (tháng 11 năm 1899 đến 7 tháng 9 năm 1901) do Nghĩa Hòa Đoàn khởi xướng, chống lại sự ảnh hưởng của thế lực nước ngoài trong các lĩnh vực giao thương, chính trị, văn hóa, công nghệ và bài Kitô giáo, trong bối cảnh hạn hán khắc nghiệt và kinh tế suy sụp.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn · Xem thêm »

Quan thoại

Quan thoại (tiếng Trung: 官話), còn gọi là phương ngôn quan thoại (官話方言, âm Hán Việt: quan thoại phương ngôn), tiếng phương Bắc (北方話 Bắc phương thoại), phương ngôn phương Bắc (北方方言 Bắc phương phương ngôn), là một phương ngôn của tiếng Hán.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Quan thoại · Xem thêm »

Rutil

Rutil là một loại khoáng vật gồm chủ yếu là titan dioxit, TiO2.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Rutil · Xem thêm »

Sân bay Quan Công Vận Thành

Sân bay Quan Công Vận Thành (tiếng Trung: 运城关公机场) (IATA: YCU, ICAO: ZBYC) là một sân bay phục vụ thành phố Vận Thành, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Sân bay Quan Công Vận Thành · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Vũ Túc Thái Nguyên

Sân bay Vũ Túc Thái Nguyên (Hán văn giản thể: 太原武宿国际机场; Hán văn phồn thể: 太原武宿國際機場; pinyin: Tàiyuán Wǔsù Guójì Jīchǎng) (mã sân bay ICAO: ZBYN, mã sân bay IATA: TYN) là một sân bay ở thành phố Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Sân bay quốc tế Vũ Túc Thái Nguyên · Xem thêm »

Sân bay Vân Cương Đại Đồng

Sân bay Vân Cương Đại Đồng là một sân bay phục vụ tại thành phố Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Sân bay Vân Cương Đại Đồng · Xem thêm »

Sóc Châu

Sóc Châu (tiếng Trung: 朔州市), Hán Việt: Sóc Châu thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Sóc Châu · Xem thêm »

Sóc Thành

Sóc Thành (chữ Hán giản thể: 朔城区, âm Hán Việt: Sóc Thành khu) là một quận thuộc địa cấp thị Sóc Châu, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Sóc Thành · Xem thêm »

Sông Hô Đà

Sông Hô Đà (滹沱河) hay Hô Đà Giang, tên cổ là Hô Trì, là một sông chủ yếu thuộc hệ thống Hải Hà.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Sông Hô Đà · Xem thêm »

Sông Phần

Sông Phần (tiếng Trung: 汾河,âm Hán Việt: Phần Hà, cũng gọi là Phần Thủy, người Sơn Tây gọi một cách thân mật là Mẫu Thân Hà) là một chi lưu lớn thứ hai của sông Hoàng Hà.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Sông Phần · Xem thêm »

Sếu Nhật Bản

Sếu Nhật Bản hay sếu đỉnh đầu đỏ, tên khoa học Grus japonensis, là một loài chim trong họ Gruidae.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Sếu Nhật Bản · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Sự kiện Tĩnh Khang

Sự kiện Tĩnh Khang (hay còn được gọi là Sự biến Tĩnh Khang) là một biến cố lớn trong lịch sử nhà Đại Tống, Trung Quốc, đánh dấu sự diệt vong của vương triều Bắc Tống.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Sự kiện Tĩnh Khang · Xem thêm »

Tài chính

Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tài chính · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tào Tháo · Xem thêm »

Tây Ngụy

Tây Ngụy (tiếng Trung:西魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của nhà Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ miền Bắc Trung Quốc từ năm 535 tới năm 557.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tây Ngụy · Xem thêm »

Tây Nhung

Tên gọi Tứ Di Tây Nhung (chữ Hán: 西戎; bính âm: Xīróng) hay còn gọi là Nhung (戎) là tên gọi dân tộc thiểu số ở phía tây Trung Quốc cổ đại, đồng thời còn là tên gọi của một quốc gia vào thời kỳ Xuân Thu, Chiến Quốc, theo quan điểm của chủ nghĩa coi Trung Quốc là trung tâm của thế giới, thì Tây Nhung, Đông Di, Bắc Địch, và Nam Man hợp lại thành Tứ Di, tên gọi Tây Nhung mang ý nghĩa khinh miệt, người đời sau đã đào thấy ở đất Cách chân xẻng, một cái quai bình và một cặp quai bình khác với đặc trưng chính của văn hóa Tây Nhung.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tây Nhung · Xem thêm »

Tích Dương

Tích Dương (chữ Hán giản thể:昔阳县, âm Hán Việt: Tích Dương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Tấn Trung, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tích Dương · Xem thêm »

Tấn (nước)

Tấn quốc (Phồn thể: 晉國; Giản thể: 晋国) là một trong những nước chư hầu mạnh nhất trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tấn (nước) · Xem thêm »

Tấn Mục hầu

Tấn Mục hầu (chữ Hán: 晉穆侯, cai trị: 811 TCN – 785 TCN), tên thật là Cơ Phế Vương (姬弗生), là vị vua thứ chín của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tấn Mục hầu · Xem thêm »

Tấn Thành

Tấn Thành (tiếng Trung: 晋城市; Hán Việt: Tấn Thành thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Diện tích: 9490 km2, dân số 2 triệu người, chủ yếu là người Hán.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tấn Thành · Xem thêm »

Tấn Trung

Tấn Trung (tiếng Trung: 晋中市), Hán Việt: Tấn Trung thị, là một địa cấp thị tại tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tấn Trung · Xem thêm »

Tấn Văn công

Tấn Văn công (chữ Hán: 晉文公, 697 TCN - 628 TCN), tên thật là Cơ Trùng Nhĩ (姬重耳), là vị vua thứ 24 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tấn Văn công · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Từ Đạt

Từ Đạt Từ Đạt (chữ Hán: 徐達; 1332-1385), tên tự là Thiên Đức, là danh tướng và là khai quốc công thần đời nhà Minh.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Từ Đạt · Xem thêm »

Tống Chân Tông

Tống Chân Tông (chữ Hán: 宋真宗, 23 tháng 12 năm 968 - 23 tháng 3 năm 1022), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 997 đến năm 1022, tổng cộng 25 năm.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tống Chân Tông · Xem thêm »

Tống Thái Tông

Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tống Thái Tông · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Tỉnh (Trung Quốc)

Tỉnh (tiếng Trung: 省, bính âm: shěng, phiên âm Hán-Việt: tỉnh) là một đơn vị hành chính địa phương cấp thứ nhất (tức là chỉ dưới cấp quốc gia) của Trung Quốc, ngang cấp với các thành phố trực thuộc trung ương.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tỉnh (Trung Quốc) · Xem thêm »

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Than đá · Xem thêm »

Thành, Đại Đồng

Thành (chữ Hán giản thể: 城区, âm Hán Việt: Thành khu) là một quận thuộc thành phố Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thành, Đại Đồng · Xem thêm »

Thành, Dương Tuyền

Thành (chữ Hán giản thể: 城区, âm Hán Việt: Thành khu) là một quận thuộc địa cấp thị Dương Tuyền, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thành, Dương Tuyền · Xem thêm »

Thành, Tấn Thành

Thành (chữ Hán giản thể: 城区, âm Hán Việt: Thành khu) là một quận thuộc địa cấp thị Tấn Thành, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thành, Tấn Thành · Xem thêm »

Thành, Trường Trị

Thành (chữ Hán giản thể: 城区, âm Hán Việt: Thành khu) là một quận thuộc địa cấp thị Trường Trị, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thành, Trường Trị · Xem thêm »

Thái Hành Sơn

Thái Hành Sơn Thái Hành Sơn hay Thái Hàng Sơn (tiếng Trung: 太行山, bính âm: Tàiháng Shān) là một dãy núi chạy từ cạnh phía Đông của cao nguyên Hoàng Thổ (黃土高原) ở các tỉnh Hà Nam, Sơn Tây và Hà Bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thái Hành Sơn · Xem thêm »

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thái Nguyên · Xem thêm »

Thái Nguyên, Sơn Tây

Thái Nguyên là tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thái Nguyên, Sơn Tây · Xem thêm »

Thạch cao

Thạch cao là khoáng vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần là muối canxi sulfat ngậm 2 phân tử nước (CaSO4.2H2O).

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thạch cao · Xem thêm »

Thạch Gia Trang

phải Thạch Gia Trang là thành phố lớn nhất và là tỉnh lỵ tỉnh Hà Bắc Trung Quốc, cách thủ đô Bắc Kinh 320 km về phía nam.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thạch Gia Trang · Xem thêm »

Thạch Kính Đường

Hậu Tấn Cao Tổ (30 tháng 3, 892 – 28 tháng 7, 942Tư trị thông giám, quyển 283.), tên thật là Thạch Kính Đường (石敬瑭), là hoàng đế đầu tiên của triều Hậu Tấn, vương triều thứ 3 trong 5 vương triều Ngũ đại, thời Ngũ đại Thập quốc, trị vì từ năm 936 đến khi ông mất.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thạch Kính Đường · Xem thêm »

Thấm Thủy

Thấm Thủy (chữ Hán giản thể: 沁水县, âm Hán Việt: Thấm Thủy huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Tấn Thành, Tấn Thành, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thấm Thủy · Xem thêm »

Thấp (huyện)

Thấp (chữ Hán giản thể: 隰县, âm Hán Việt: Thấp huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lâm Phần, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thấp (huyện) · Xem thêm »

Thần Nông

Thần Nông (phồn thể: 神農, giản thể: 神农), còn được gọi là Thần Nông thị (神農氏), Liên Sơn thị (連山氏), thường được biết với tên gọi Viêm Đế (炎帝), là một vị thần huyền thoại của các dân tộc chịu ảnh hưởng của nền Văn minh Trung Hoa, một trong Tam Hoàng và được xem là một Anh hùng văn hóa Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thần Nông · Xem thêm »

Thời đại đồ đá cũ

Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thời đại đồ đá cũ · Xem thêm »

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thực vật có mạch · Xem thêm »

Thịt cừu

Thịt cừu tươi Một miếng sườn cừu Thịt cừu hay thịt trừu là loại thịt thực phẩm từ cừu.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thịt cừu · Xem thêm »

Thịt gà

Thịt gà 300px 300px 300px phải Thịt gà là thịt của gà.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thịt gà · Xem thêm »

Thịt lợn

Thịt heo: khúc thịt ba rọi cắt vuông Sơ đồ vị trí những khúc thịt heo Thịt heo là thịt từ con heo, là một loại thực phẩm rất phổ biến trên thế giới, tiêu thụ thịt heo của người Việt chiếm tới 73,3%, thịt gia cầm là 17,5% và chỉ 9,2% còn lại là thịt các loại (thịt bò, thịt trâu, thịt dê...), điều này xuất phát từ truyền thống ẩm thực của người Việt thường ăn thịt heo và thịt gà nhiều hơn các loại thịt khác.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thịt lợn · Xem thêm »

Thiên hạ

Thiên Hạ theo cách nhìn của người Trung Quốc Thiên hạ (tiếng Trung: 天下; pinyin: tiān xià) là cụm từ trong tiếng Trung và là một khái niệm văn hóa của Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thiên hạ · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thuấn

Đế Thuấn (chữ Hán: 帝舜), cũng gọi Ngu Thuấn (虞舜), là một vị vua huyền thoại thời Trung Quốc cổ đại, nằm trong Ngũ Đế.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thuấn · Xem thêm »

Thuốc phiện

Thuốc phiện hay á phiện, a phiến, nha phiến được chiết suất từ các hạt trong vỏ mầm cây anh túc hay cây thẩu (tên khoa học là Papaver somniferum L., còn gọi là P. paeoniflorum thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thuốc phiện · Xem thêm »

Thường Ngộ Xuân

Thường Ngộ Xuân (常遇春) (1330—1369) (sinh ra tại An Huy), tự Bá Nhân (伯仁), hiệu Yên Hành (燕衡), là danh tướng đời Minh.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Thường Ngộ Xuân · Xem thêm »

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tiên Ti · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiết Nhân Quý

Tiết Lễ (薛禮, 613-683),tự Nhân Quý (仁貴, còn đọc là Nhơn Quý), là một danh tướng thời nhà Đường, phục vụ qua 2 triều vua Đường Thái Tông và Đường Cao Tông. Ông được biết đến nhiều bởi hình tượng nhân vật tiêu biểu trong văn hoá phim ảnh và kinh kịch Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tiết Nhân Quý · Xem thêm »

Tiền Tần

Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tiền Tần · Xem thêm »

Tiền Yên

Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tiền Yên · Xem thêm »

Trấn (Trung Quốc)

Trấn hay thị trấn (tiếng Trung giản thể: 镇/市镇, bính âm: zhèn) là cấp đơn vị hành chính địa phương nhỏ nhất ở Trung Quốc, cùng cấp hương.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Trấn (Trung Quốc) · Xem thêm »

Triệu (nước)

Triệu quốc (Phồn thể: 趙國, Giản thể: 赵国) là một quốc gia chư hầu có chủ quyền trong thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Triệu (nước) · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Trung Á · Xem thêm »

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Truyền thuyết

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch s. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch s.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Truyền thuyết · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Trường An · Xem thêm »

Trường Trị

Trường Trị (tiếng Trung: 长治市), Hán Việt: Trường Trị thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Trường Trị · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Vũ Hương

Vũ Hương (chữ Hán giản thể: 武乡县 âm Hán Việt: Vũ Hương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Trường Trị, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Vũ Hương · Xem thêm »

Vũ Văn Thái

Vũ Văn Thái (chữ Hán: 宇文泰; 507-556), họ kép Vũ Văn (宇文), tự Hắc Thát (黑獺) là Thượng trụ nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Vũ Văn Thái · Xem thêm »

Vĩnh Tế, Vận Thành

Vĩnh Tế (chữ Hán giản thể: 永济市, âm Hán Việt: Vĩnh Tế/Tể thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Vận Thành, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Vĩnh Tế, Vận Thành · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Vận Thành

Vận Thành (tiếng Trung: 运城市), Hán Việt: Vận Thành thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Vận Thành · Xem thêm »

Văn Thủy, Lữ Lương

Văn Thủy (chữ Hán giản thể: 文水县, âm Hán Việt: Văn Thủy huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lữ Lương, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Văn Thủy, Lữ Lương · Xem thêm »

Văn-thù-sư-lợi

Văn-thù-sư-lợi (zh. 文殊師利, sa. mañjuśrī) là tên dịch theo âm, thường được gọi tắt là Văn-thù, dịch nghĩa là Diệu Đức (zh. 妙德), Diệu Cát Tường (zh. 妙吉祥), cũng có lúc được gọi là Diệu Âm (zh. 妙音), dịch từ tên tiếng Phạn là Mañjughoṣa, là một vị Bồ Tát tượng trưng cho trí huệ, một trong những vị Bồ Tát quan trọng của Phật giáo.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Văn-thù-sư-lợi · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Viên Thế Khải · Xem thêm »

Xói mòn

Xói mòn là hoạt động của các quá trình bề mặt (như nước hoặc gió) làm phong hóa và vận chuyển hợp phần rắn (trầm tích, đá, đất, …) trong môi trường tự nhiên hoặc từ nguồn và lắng đọng ở vị trí khác.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Xói mòn · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Xuân Thu · Xem thêm »

Yết

Yết (tiếng Hán Trung cổ), cũng gọi là Yết Hồ là một dân tộc ở phía bắc Trung Quốc thời cổ đại.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Yết · Xem thêm »

Zeolit

Cấu trúc phân tử của zeolit ZSM-5 Zeolit Zeolit là khoáng chất silicat nhôm (aluminosilicat) của một số kim loại có cấu trúc vi xốp với công thức chung: Me2/xO.Al2O3.nSiO2.mH2O Trong đó: Me là kim loại kiềm như Na, K (khi đó x.

Mới!!: Sơn Tây (Trung Quốc) và Zeolit · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Sơn Tây, Trung Quốc.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »