Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sái (nước)

Mục lục Sái (nước)

Sái quốc (chữ Hán: 蔡國), còn gọi là Thái quốc, là một tiểu quốc chư hầu nhà Chu tại Trung Quốc trong thời kỳ Xuân Thu.

82 quan hệ: An Huy, Đài Loan, Đạo giáo, Bách Gia Chư Tử, Chế độ quân chủ, Chữ Hán, Chiến Quốc, Chu Công Đán, Chu Vũ vương, Chư hầu, Cơ (họ), Giai cấp, Hà Nam, Hà Nam (Trung Quốc), Họ, Hồ Nam, Hoài Nam, Hoàng Sào, Lỗ (nước), Ngô (nước), Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Minh, Nhà Tần, Nhà Thương, Pháp gia, Phúc Kiến, Phong kiến, Phượng Đài, Quản Thúc Tiên, Quảng Đông, Sái Ai hầu, Sái Đái hầu, Sái Điệu hầu, Sái bá Hoang, Sái Bình hầu, Sái Cảnh hầu, Sái Cộng hầu, Sái Chiêu hầu, Sái Cung hầu, Sái Di hầu, Sái hầu Tề, Sái Hoàn hầu, Sái Lệ hầu, Sái Linh hầu, Sái Ly hầu, Sái Mục hầu, Sái Nguyên hầu, Sái Thanh hầu, Sái Thành hầu, ..., Sái Thúc Độ, Sái Trang hầu, Sái Trọng Hồ, Sái Tuyên hầu, Sái Vũ hầu, Sái Văn hầu, Sở (nước), Sở Huệ Vương, Sở Văn vương, Tân Thái, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Tống (nước), Thái (họ), Thế kỷ 17, Thụy hiệu, Thường Đức, Thượng Thái, Tiếng Trung Quốc, Trú Mã Điếm, Trụ Vương, Trịnh (nước), Trịnh Thành Công, Trung Quốc, Trường Giang, Vũ Canh, Vệ (nước), Xuân Thu, 10 tháng 12, 2007, 221 TCN, 447 TCN, 493 TCN. Mở rộng chỉ mục (32 hơn) »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sái (nước) và An Huy · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Sái (nước) và Đài Loan · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Sái (nước) và Đạo giáo · Xem thêm »

Bách Gia Chư Tử

Chư Tử Bách Gia (諸子百家; Bính âm: zhū zǐ bǎi jiā) là thời kì chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN.

Mới!!: Sái (nước) và Bách Gia Chư Tử · Xem thêm »

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Mới!!: Sái (nước) và Chế độ quân chủ · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Sái (nước) và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Chu Công Đán · Xem thêm »

Chu Vũ vương

Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Chu Vũ vương · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Sái (nước) và Chư hầu · Xem thêm »

Cơ (họ)

Cơ (chữ Hán: 姬, Bính âm: Ji) là một họ của người Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Cơ (họ) · Xem thêm »

Giai cấp

Giai cấp xã hội đề cập đến các thứ bậc khác nhau phân biệt giữa các cá nhân hoặc các nhóm người trong các xã hội hoặc các nền văn hóa.

Mới!!: Sái (nước) và Giai cấp · Xem thêm »

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Sái (nước) và Hà Nam · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Họ

Họ là một phần trong tên gọi đầy đủ của một người để chỉ ra rằng người đó thuộc về dòng họ nào.

Mới!!: Sái (nước) và Họ · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Sái (nước) và Hồ Nam · Xem thêm »

Hoài Nam

Hoài Nam (chữ Hán giản thể: 淮南市, bính âm: Huáinán Shì, Hán Việt: Hoài Nam thị) là một địa cấp thị của tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sái (nước) và Hoài Nam · Xem thêm »

Hoàng Sào

Hoàng Sào (835 - 884) là thủ lĩnh của khởi nghĩa Hoàng Sào diễn ra trong khoảng thời gian từ 874 đến 884.

Mới!!: Sái (nước) và Hoàng Sào · Xem thêm »

Lỗ (nước)

Lỗ quốc (Phồn thể: 魯國, giản thể: 鲁国) là tên gọi một quốc gia chư hầu thời nhà Chu trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Lỗ (nước) · Xem thêm »

Ngô (nước)

Ngô quốc (Phồn thể: 吳國; giản thể: 吴国), còn gọi là Câu Ngô (句吴) hay Công Ngô (工吴; 攻吾), là các tên gọi của một nước chư hầu của nhà Chu từ khi triều đại này ra đời cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Ngô (nước) · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Nhà Thương · Xem thêm »

Pháp gia

Pháp gia là một trường phái tư tưởng có mục đích tiếp cận tới cách phân tích các vấn đề pháp luật đặc trưng ở lý lẽ logic lý thuyết nhắm vào việc đưa ra văn bản pháp luật ứng dụng, ví dụ như một hiến pháp, pháp chế, hay quy tắc dựa theo phong tục tập quán (case law), hơn là nhắm tới xã hội, kinh tế, hay tình huống chính trị.

Mới!!: Sái (nước) và Pháp gia · Xem thêm »

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Phúc Kiến · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Sái (nước) và Phong kiến · Xem thêm »

Phượng Đài

Phượng Đài (chữ Hán giản thể: 凤台县, Hán Việt: Phượng Đài huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hoài Nam, tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sái (nước) và Phượng Đài · Xem thêm »

Quản Thúc Tiên

Quản Thúc Tiên (chữ Hán: 管叔鮮; ? - 1113 TCN hoặc 1040 TCN), tên thật là Cơ Tiên (姬鮮), là vị vua đầu tiên và duy nhất nước Quản thời Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Quản Thúc Tiên · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sái (nước) và Quảng Đông · Xem thêm »

Sái Ai hầu

Sái Ai hầu (chữ Hán: 蔡哀侯; trị vì: 694 TCN-684 TCN), tên thật là Cơ Hiến Vũ (姬獻舞), là vị vua thứ 13 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Ai hầu · Xem thêm »

Sái Đái hầu

Sái Đái hầu hay Sái Đới hầu (chữ Hán: 蔡戴侯; trị vì: 759 TCN-750 TCN), là vị vua thứ 10 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Đái hầu · Xem thêm »

Sái Điệu hầu

Sái Điệu hầu (chữ Hán: 蔡悼侯; trị vì: 521 TCN-519 TCN), tên thật là Cơ Đông Quốc (姬東國), là vị vua thứ 20 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Điệu hầu · Xem thêm »

Sái bá Hoang

Sái bá Hoang (chữ Hán: 蔡伯荒), tên thật là Cơ Hoang (姬荒), là vị vua thứ ba của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái bá Hoang · Xem thêm »

Sái Bình hầu

Sái Bình hầu (chữ Hán: 蔡平侯; trị vì: 528 TCN-522 TCN), tên thật là Cơ Lư (姬廬), là vị vua thứ 19 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Bình hầu · Xem thêm »

Sái Cảnh hầu

Sái Cảnh hầu (chữ Hán: 蔡景侯; trị vì: 591 TCN-543 TCN), tên thật là Cơ Cố (姬固), là vị vua thứ 17 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Cảnh hầu · Xem thêm »

Sái Cộng hầu

Sái Cộng hầu hay Sái Cung hầu (chữ Hán: 蔡共侯; trị vì: 761 TCN-760 TCN), tên thật là Cơ Hưng (姬興), là vị vua thứ chín của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Cộng hầu · Xem thêm »

Sái Chiêu hầu

Sái Chiêu hầu (chữ Hán: 蔡昭侯; trị vì: 518 TCN-491 TCN), tên thật là Cơ Thân (姬申), là vị vua thứ 21 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Chiêu hầu · Xem thêm »

Sái Cung hầu

Sái Cung hầu (chữ Hán: 蔡宮侯), họ Cơ (姬), không rõ tên húy, là vị vua thứ tư của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Cung hầu · Xem thêm »

Sái Di hầu

Sái Di hầu (chữ Hán: 蔡夷侯; trị vì: 836 TCN-809 TCN), là vị vua thứ bảy của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Di hầu · Xem thêm »

Sái hầu Tề

Sái hầu Tề (chữ Hán: 蔡侯齊; trị vì: 450 TCN-447 TCN), tên thật là Cơ Tề (姬齊), là vị vua thứ 25 và là vua cuối cùng của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái hầu Tề · Xem thêm »

Sái Hoàn hầu

Sái Hoàn hầu (chữ Hán: 蔡桓侯; trị vì: 714 TCN-695 TCN), tên thật là Cơ Phong Nhân (姬封人), là vị vua thứ 12 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Hoàn hầu · Xem thêm »

Sái Lệ hầu

Sái Lệ hầu (chữ Hán: 蔡厲侯; ?-864 TCN), là vị vua thứ năm của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Lệ hầu · Xem thêm »

Sái Linh hầu

Sái Linh hầu (chữ Hán: 蔡靈侯; trị vì: 542 TCN-531 TCN), tên thật là Cơ Bàn (姬般), là vị vua thứ 18 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Linh hầu · Xem thêm »

Sái Ly hầu

Sái Li hầu hay Sái Hi hầu (chữ Hán: 蔡釐侯 hay 蔡僖侯; trị vì: 808 TCN-762 TCN), tên thật là Cơ Sở Sự (姬所事), là vị vua thứ tám của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Ly hầu · Xem thêm »

Sái Mục hầu

Sái Mục hầu (chữ Hán: 蔡穆侯; trị vì: 674 TCN-646 TCN), tên thật là Cơ Hật (姬肸), là vị vua thứ 14 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Mục hầu · Xem thêm »

Sái Nguyên hầu

Sái Nguyên hầu (chữ Hán: 蔡元侯; trị vì: 456 TCN-451 TCN), là vị vua thứ 24 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Nguyên hầu · Xem thêm »

Sái Thanh hầu

Sái Thanh hầu (chữ Hán: 蔡聲侯; trị vì: 471 TCN-457 TCN), tên thật là Cơ Sản (姬產), là vị vua thứ 23 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Thanh hầu · Xem thêm »

Sái Thành hầu

Sái Thành hầu (chữ Hán: 蔡成侯; trị vì: 490 TCN-472 TCN), tên thật là Cơ Sóc (姬朔), là vị vua thứ 22 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Thành hầu · Xem thêm »

Sái Thúc Độ

Sái Thúc Độ (chữ Hán: 蔡叔度), tên thật là Cơ Độ (姬度), là vị vua đầu tiên của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Thúc Độ · Xem thêm »

Sái Trang hầu

Sái Trang hầu (chữ Hán: 蔡莊侯; trị vì: 645 TCN-612 TCN), tên thật là Cơ Giáp Ngọ (姬甲午), là vị vua thứ 15 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Trang hầu · Xem thêm »

Sái Trọng Hồ

Sái Trọng Hồ (chữ Hán: 蔡仲胡), tên thật là Cơ Hồ (姬胡), là vị vua thứ hai của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Trọng Hồ · Xem thêm »

Sái Tuyên hầu

Sái Tuyên hầu (chữ Hán: 蔡宣侯; trị vì: 749 TCN-715 TCN), tên thật là Cơ Thố Phụ (姬措父), là vị vua thứ 11 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Tuyên hầu · Xem thêm »

Sái Vũ hầu

Sái Vũ hầu (chữ Hán: 蔡武侯; trị vì: 863 TCN-837 TCN), là vị vua thứ sáu của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Vũ hầu · Xem thêm »

Sái Văn hầu

Sái Văn hầu (chữ Hán: 蔡文侯; trị vì: 611 TCN-592 TCN), tên thật là Cơ Thân (姬申), là vị vua thứ 16 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sái Văn hầu · Xem thêm »

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Mới!!: Sái (nước) và Sở (nước) · Xem thêm »

Sở Huệ Vương

Sở Huệ vương (chữ Hán: 楚惠王, trị vì: 488 TCN-432 TCN)Sử ký, Sở thế gia, còn gọi là Sở Hiến Huệ vương (楚獻惠王), tên thật là Hùng Chương (熊章) hay Mị Chương (羋章), là vị vua thứ 33 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sở Huệ Vương · Xem thêm »

Sở Văn vương

Sở Văn vương (chữ Hán: 楚文王, trị vì: 689 TCN-677 TCN hoặc 689 TCN-675 TCNXuân Thu tam truyện, tập 1, tr 283), tên là Hùng Dĩnh (熊穎), là vua thứ 21 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Sở Văn vương · Xem thêm »

Tân Thái

Tân Thái có thể là.

Mới!!: Sái (nước) và Tân Thái · Xem thêm »

Tín ngưỡng dân gian Việt Nam

Cỗ kiệu rước bàn thờ thánh ở Bắc Kỳ vào cuối thế kỷ 19, một tập tục tín ngưỡng của người Việt Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, còn gọi là tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, là tín ngưỡng bản địa của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Sái (nước) và Tín ngưỡng dân gian Việt Nam · Xem thêm »

Tống (nước)

Tống quốc (Phồn thể: 宋國; giản thể: 宋国) là một quốc gia chư hầu của nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này bao gồm phần tỉnh Hà Nam hiện nay.

Mới!!: Sái (nước) và Tống (nước) · Xem thêm »

Thái (họ)

họ Thái viết bằng chữ Hán Thái là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 蔡, Bính âm: Cai, đôi khi còn được phiên âm Hán Việt là Sái) và Triều Tiên (Hangul: 채, Romaja quốc ngữ: Chae).

Mới!!: Sái (nước) và Thái (họ) · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: Sái (nước) và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thường Đức

Thường Đức (tiếng Trung: 常德市 bính âm: Chángdé Shì, Hán-Việt: Thường Đức thị) là một địa cấp thị của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Thường Đức · Xem thêm »

Thượng Thái

Thượng Thái (chữ Hán giản thể: 上蔡县, Hán Việt: Thượng Thái huyện) là một huyện của địa cấp thị Trú Mã Điếm, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sái (nước) và Thượng Thái · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Sái (nước) và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Trú Mã Điếm

Trú Mã Điếm (tiếng Trung: 驻马店市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Trú Mã Điếm · Xem thêm »

Trụ Vương

Đế Tân (chữ Hán: 帝辛), tên thật Tử Thụ (子受) hoặc Tử Thụ Đức (子受德), còn gọi là Thương Vương Thụ (商王受), là vị vua cuối cùng đời nhà Thương trongcủa lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Trụ Vương · Xem thêm »

Trịnh (nước)

Trịnh quốc (Phồn thể: 鄭國; giản thể: 郑国) là một nước chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này nằm trên tỉnh Hà Nam, Trung Quốc hiện nay.

Mới!!: Sái (nước) và Trịnh (nước) · Xem thêm »

Trịnh Thành Công

Trịnh Thành Công (2 tháng 8 năm 1624 - 23 tháng 6 năm 1662), nguyên huý là Sâm, tự là Minh Nghiễm hay Đại Mộc, hay còn được biết đến với tên gọi khác là Trịnh Sâm, Trịnh Quốc Tính, Trịnh Diên Bình, và được dân gian tôn sùng gọi ông là Quốc Tính Gia, là nhà lãnh đạo quân sự, chính trị của triều Nam Minh, sinh tại Hirado, Nhật Bản, cha là Trịnh Chi Long một hải tặc/thương nhân và mẹ là người Nhật.

Mới!!: Sái (nước) và Trịnh Thành Công · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Sái (nước) và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Sái (nước) và Trường Giang · Xem thêm »

Vũ Canh

Vũ Canh (chữ Hán: 武庚) là hoàng tử nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Vũ Canh · Xem thêm »

Vệ (nước)

Vệ quốc (Phồn thể: 衞國; giản thể: 卫国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Vệ (nước) · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sái (nước) và Xuân Thu · Xem thêm »

10 tháng 12

Ngày 10 tháng 12 là ngày thứ 344 (345 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sái (nước) và 10 tháng 12 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Sái (nước) và 2007 · Xem thêm »

221 TCN

Năm 221 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Sái (nước) và 221 TCN · Xem thêm »

447 TCN

447 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sái (nước) và 447 TCN · Xem thêm »

493 TCN

493 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sái (nước) và 493 TCN · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nước Sái, Nước Thái, Sái Quốc, Sái quốc, Thái (nước).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »