Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Siêu tân tinh

Mục lục Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mục lục

  1. 149 quan hệ: Antares, Aristoteles, ASASSN-15lh, Độ kim loại, Điện li, Bắt giữ electron, Bức xạ điện từ, Bức xạ nhiệt, Bồi tụ (thiên văn học), Băng, Betelgeuse, Biểu đồ Hertzsprung-Russell, Cacbon, Cambridge University Press, Cảm biến CCD, Cấp sao biểu kiến, Cấp sao tuyệt đối, Chì, Chớp gamma, Chu kỳ bán rã, Chuyển động riêng, Coban, Cơ học lượng tử, Danh sách siêu tân tinh, Dao động neutrino, Dãy chính, Dịch chuyển đỏ, Di tích siêu tân tinh G1.9+0.3, Electron, Eta Carinae, Europi, Fritz Zwicky, Gió sao, Giới hạn Chandrasekhar, GW170817, Hành tinh, Hình thành sao, Hóa sinh, Hạt hạ nguyên tử, Hạt nhân nguyên tử, Hệ đếm, Hệ Mặt Trời, Heli, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Hiệp hội Vật lý Mỹ, Hiệu ứng Doppler, Hiđro, Hypernova, Hương (vật lý hạt), IK Pegasi, ... Mở rộng chỉ mục (99 hơn) »

  2. Nguồn ánh sáng
  3. Sự kiện thiên văn học
  4. Tiến hóa sao

Antares

Sao Antares, tên gốc tiếng Ả Rập là Ķalb al Άķrab nghĩa là "trái tim của bọ cạp", là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Hạt và là thiên thể sáng thứ 16 quan sát được từ Trái Đất.

Xem Siêu tân tinh và Antares

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Xem Siêu tân tinh và Aristoteles

ASASSN-15lh

ASASSN-15lh là một siêu tân tinh siêu sáng được phát hiện bởi All Sky Automated Survey for SuperNovae (ASAS-SN) năm 2015 trong chòm sao nam Ấn Đệ An.

Xem Siêu tân tinh và ASASSN-15lh

Độ kim loại

Cụm sao cầu Messier 80 chứa phần nhiều những sao có độ kim loại thấp. Theo thuật ngữ thiên văn học và vật lý vũ trụ học, độ kim loại (ký hiệu Z) của một ngôi sao, hay của một thiên thể nào đó, là tỷ lệ vật chất khác hơn hiđrô (ký hiệu X) và heli (ký hiệu Y).

Xem Siêu tân tinh và Độ kim loại

Điện li

Điện li hay ion hóa là quá trình một nguyên tử hay phân tử tích một điện tích âm hay dương bằng cách nhận thêm hay mất đi electron để tạo thành các ion, thường đi kèm các thay đổi hóa học khác.

Xem Siêu tân tinh và Điện li

Bắt giữ electron

Bắt giữ electron Bắt giữ electron điện tử là một quá trình vật lý mà trong đó một hạt nhân giàu proton hấp thụ một electron nội nguyên tử (thay đổi một proton hạt nhân thành một nơ-tron) và đồng thời phát ra một neutrino.

Xem Siêu tân tinh và Bắt giữ electron

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Xem Siêu tân tinh và Bức xạ điện từ

Bức xạ nhiệt

Biểu đồ cho thấy bước sóng đỉnh và tất cả những bức xạ ứng với mỗi nhiệt độ tuân theo định luật dịch chuyển Wien. Bức xạ nhiệt là bức xạ điện từ được tạo ra bởi chuyển động nhiệt của các hạt điện tích trong vật chất.

Xem Siêu tân tinh và Bức xạ nhiệt

Bồi tụ (thiên văn học)

đặc này. Bồi tụ trong thiên văn học là quá trình hấp dẫn, qua đó một số thiên thể như các hành tinh, các ngôi sao được hình thành từ bụi và chất khí.

Xem Siêu tân tinh và Bồi tụ (thiên văn học)

Băng

Một khối băng tự nhiên Các dạng hoa tuyết, Wilson Bentley, 1902 Băng hay nước đá là dạng rắn của nước.

Xem Siêu tân tinh và Băng

Betelgeuse

Betelgeuse, theo định danh Bayer Alpha Orionis (α Orionis, α Ori), là ngôi sao sáng thứ tám trên bầu trời đêm và là ngôi sao sáng thứ hai trong chòm sao Lạp Hộ, sau ngôi sao Rigel (Beta Orionis).

Xem Siêu tân tinh và Betelgeuse

Biểu đồ Hertzsprung-Russell

Trong thiên văn học sao, biểu đồ Hertzsprung-Russell (thường được viết tắt là biểu đồ H-R) là biểu đồ thể hiện các sao thành các điểm trên 2 tọa độ, trong đó trục tung thường là độ sáng tuyệt đối hay độ trưng và trục hoành thường là chỉ số màu hay nhiệt độ bề mặt.

Xem Siêu tân tinh và Biểu đồ Hertzsprung-Russell

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Siêu tân tinh và Cacbon

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Xem Siêu tân tinh và Cambridge University Press

Cảm biến CCD

Một cảm biến CCD thu hình ảnh tia cực tím lắp trên đế nền, dùng trong thiên văn Cảm biến CCD (viết tắt của Charge Coupled Device trong tiếng Anh và có nghĩa là "linh kiện tích điện kép") là cảm biến chuyển đổi hình ảnh quang học sang tín hiệu điện trong các máy thu nhận hình ảnh.

Xem Siêu tân tinh và Cảm biến CCD

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Xem Siêu tân tinh và Cấp sao biểu kiến

Cấp sao tuyệt đối

Cấp sao tuyệt đối (M) là độ sáng của thiên thể, tính ở khoảng cách cho trước 10pc (3,08.1014km) cách người quan sát.

Xem Siêu tân tinh và Cấp sao tuyệt đối

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Xem Siêu tân tinh và Chì

Chớp gamma

nguyên tố nhẹ thành các nguyên tố nặng hơn. Khi phản ứng tổng hợp hạt nhân không còn tỏa đủ áp suất để chống đỡ lực hấp dẫn của chính ngôi sao, nó nhanh chóng sụp đổ và hình thành lên một lỗ đen.

Xem Siêu tân tinh và Chớp gamma

Chu kỳ bán rã

Chu kỳ bán rã hay chu kỳ nửa phân rã là thời gian cần để một đại lượng biến đổi với thời gian theo hàm suy giảm số mũ đạt đến lượng bằng một nửa lượng ban đầu.

Xem Siêu tân tinh và Chu kỳ bán rã

Chuyển động riêng

Chuyển động riêng (proper motion) của một ngôi sao là sự thay đổi vị trí về độ lớn góc theo thời gian khi nhìn từ khối tâm của hệ Mặt Trời.

Xem Siêu tân tinh và Chuyển động riêng

Coban

Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Siêu tân tinh và Coban

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình.

Xem Siêu tân tinh và Cơ học lượng tử

Danh sách siêu tân tinh

Danh sách siêu tân tinh sau đây bao gồm các vụ nổ sao siêu mới chủ yếu đã được quan sát và ghi nhận, được đặt tên và công nhận rộng rãi, đã được ít nhất một tờ báo khoa học có uy tín nhắc tới.

Xem Siêu tân tinh và Danh sách siêu tân tinh

Dao động neutrino

Dao động neutrino là một hiện tượng cơ học lượng tử, theo đó một neutrino được tạo ra với một hương lepton cụ thể (electron, muon hay tau) sau đó có thể được đo để có một hương khác nhau.

Xem Siêu tân tinh và Dao động neutrino

Dãy chính

Mặt Trời là ví dụ hay gặp nhất của một ngôi sao thuộc dãy chính. Biểu đồ Hertzsprung–Russell thể hiện độ sáng thực (hay cấp sao tuyệt đối) của ngôi sao so với chỉ mục màu (biểu diễn bằng B-V).

Xem Siêu tân tinh và Dãy chính

Dịch chuyển đỏ

siêu thiên hà rất xa ''(phải)'', được so sánh với dịch chuyển đỏ đối với Mặt Trời ''(trái)''. Bước sóng tăng lên về phía đỏ, trong khi tần số giảm xuống. Dịch chuyển đỏ là một hiện tượng vật lý, trong đó ánh sáng phát ra từ các vật thể đang chuyển động ra xa khỏi người quan sát sẽ đỏ hơn.

Xem Siêu tân tinh và Dịch chuyển đỏ

Di tích siêu tân tinh G1.9+0.3

G1.9+0.3 là di tích siêu tân tinh trẻ nhất được biết đến nằm trong dải Ngân hà.

Xem Siêu tân tinh và Di tích siêu tân tinh G1.9+0.3

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Xem Siêu tân tinh và Electron

Eta Carinae

Eta Carinae (η Carinae η Car) là một hệ sao trong chòm sao Thuyền Để, khoảng 7.500 đến 8.000 năm ánh sáng so với Mặt trời.

Xem Siêu tân tinh và Eta Carinae

Europi

Europi (tên La tinh: Europium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Eu và số nguyên tử bằng 63.

Xem Siêu tân tinh và Europi

Fritz Zwicky

Fritz Zwicky (sinh vào ngày 14 tháng 2 năm 1898 - mất vào ngày 08 tháng 2 năm 1974) là một nhà thiên văn học Thụy Sĩ.

Xem Siêu tân tinh và Fritz Zwicky

Gió sao

Thất thoát vật chất sao hay gió sao là quá trình ngôi sao đánh mất vật chất của nó trong mọi giai đoạn của tiến hóa sao.

Xem Siêu tân tinh và Gió sao

Giới hạn Chandrasekhar

Giới hạn Chandrasekhar của sao lùn trắng Giới hạn Chandrasekhar là khối lượng tối đa của một sao lùn trắng.

Xem Siêu tân tinh và Giới hạn Chandrasekhar

GW170817

GW170817 là một tín hiệu sóng hấp dẫn (GW) được quan sát bởi các máy dò LIGO và Virgo vào ngày 17 tháng 8 năm 2017. Tín hiệu sóng hấp dẫn tạo ra ở những phút cuối cùng của hai sao neutron chuyển động xoáy ốc quanh nhau và cuối cùng va chạm sát nhập, và đây là tín hiệu GW đầu tiên được xác nhận ngoài sóng hấp dẫn bằng các bức xạ điện từ kèm theo.

Xem Siêu tân tinh và GW170817

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Xem Siêu tân tinh và Hành tinh

Hình thành sao

Hình thành sao là quá trình qua đó những vùng đậm đặc nằm trong các đám mây phân tử trong không gian liên sao, đôi khi được đề cập đến với tên "nhà trẻ sao" hay "những vùng hình thành sao, tập hợp để hình thành các ngôi sao.

Xem Siêu tân tinh và Hình thành sao

Hóa sinh

Hóa sinh hay sinh hóa là môn khoa học nghiên cứu đến những cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể sinh vật.

Xem Siêu tân tinh và Hóa sinh

Hạt hạ nguyên tử

Nguyên tử Hêli chứa hai proton (đỏ), hai neutron (lục) và hai electron (vàng). Hạt hạ nguyên tử là một khái niệm để chỉ các hạt cấu thành nên nguyên tử, cùng các hạt được giải phóng trong các phản ứng hạt nhân hay phản ứng phân rã.

Xem Siêu tân tinh và Hạt hạ nguyên tử

Hạt nhân nguyên tử

Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t.

Xem Siêu tân tinh và Hạt nhân nguyên tử

Hệ đếm

Hệ đếm (hoặc hệ cơ số) là một hệ thống dùng để thể hiện các chữ số.

Xem Siêu tân tinh và Hệ đếm

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Xem Siêu tân tinh và Hệ Mặt Trời

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Xem Siêu tân tinh và Heli

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.

Xem Siêu tân tinh và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Vật lý Mỹ

Hiệp hội Vật lý Mỹ hay Hiệp hội Vật lý Hoa Kỳ, viết tắt tiếng Anh: APS (American Physical Society) là tổ chức của các nhà vật lý Mỹ, là một hiệp hội thành viên của Viện Vật lý Hoa Kỳ (American Institute of Physics), và là lớn thứ hai thế giới về vật lý.

Xem Siêu tân tinh và Hiệp hội Vật lý Mỹ

Hiệu ứng Doppler

Sóng phát ra từ một nguồn đang chuyển động từ phải sang trái Christian Andreas Doppler Hiệu ứng Doppler là một hiệu ứng vật lý, đặt tên theo Christian Andreas Doppler, trong đó tần số và bước sóng của các sóng âm, sóng điện từ hay các sóng nói chung bị thay đổi khi mà nguồn phát sóng chuyển động tương đối với người quan sát.

Xem Siêu tân tinh và Hiệu ứng Doppler

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Siêu tân tinh và Hiđro

Hypernova

Carina, một trong những ứng cử viên sáng giá cho một hypernova ở tương lai Hypernova là một ngôi sao đặc biệt lớn sụp đổ vào cuối tuổi thọ của nó.

Xem Siêu tân tinh và Hypernova

Hương (vật lý hạt)

Trong vật lý hạt, hương hay vị là một số lượng tử của các hạt cơ bản.

Xem Siêu tân tinh và Hương (vật lý hạt)

IK Pegasi

IK Pegasi (hay HR 8210) là một hệ sao đôi có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Phi Mã.

Xem Siêu tân tinh và IK Pegasi

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Xem Siêu tân tinh và Johannes Kepler

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Xem Siêu tân tinh và Kính viễn vọng

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Xem Siêu tân tinh và Kelvin

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Xem Siêu tân tinh và Khí quyển Trái Đất

Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng.

Xem Siêu tân tinh và Khối lượng Mặt Trời

Kilonova

Video minh họa hai sao neutron trong quá trình sát nhập chuyển động trên quỹ đạo xoáy ốc và phát ra sóng hấp dẫn rồi va chạm phát nổ thành sự kiện kilonova. Vụ nổ kilonova (macronova hay siêu tân tinh quá trình r) là một sự kiện thiên văn biến đổi tức thời (transient astronomical event) xảy ra trong hệ đôi chứa hai thiên thể đặc như hai sao neutron hoặc một sao neutron và một lỗ đen va chạm sát nhập với nhau.

Xem Siêu tân tinh và Kilonova

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất.

Xem Siêu tân tinh và Lỗ đen

Lớp ôzôn

Lớp ôzôn (ozone) là một lớp khí quyển trên bề mặt Trái Đất có tập trung hàm lượng ôzôn cao.

Xem Siêu tân tinh và Lớp ôzôn

LIGO

Đài quan trắc sóng hấp dẫn bằng giao thoa kế laser (Laser Interferometer Gravitational-Wave Observatory; LIGO) là một thí nghiệm vật lý quy mô lớn nhằm phát hiện trực tiếp sóng hấp dẫn.

Xem Siêu tân tinh và LIGO

Liti

Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.

Xem Siêu tân tinh và Liti

Mét trên giây

Mét trên giây là một đơn vị SI dẫn xuất cho cả tốc độ (đại lượng vô hướng) và vận tốc (đại lượng vectơ) xác định cả về độ lớn và hướng), định nghĩa bằng khoảng cách (tính bằng mét) chia cho thời gian (tính bằng giây).

Xem Siêu tân tinh và Mét trên giây

Môi trường liên sao

Không gian giữa các vì sao không hề chứa "khoảng chân không vô tận" như nhiều người vẫn thường nghĩ.

Xem Siêu tân tinh và Môi trường liên sao

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Siêu tân tinh và Mặt Trời

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Siêu tân tinh và Mặt Trăng

Mở rộng gia tăng của vũ trụ

Mở rộng gia tăng hay Mở rộng gia tốc của vũ trụ là sự mở rộng của vũ trụ thể hiện trong các quan sát dường như với tốc độ ngày càng tăng.

Xem Siêu tân tinh và Mở rộng gia tăng của vũ trụ

Nam Cực

Nam Cực Nam Cực hay Cực Nam Địa lý là điểm có vĩ độ bằng -90 độ trên Trái Đất.

Xem Siêu tân tinh và Nam Cực

Nanômét

Một nanômét (viết tắt là nm) là một khoảng cách bằng một phần tỉ mét (10−9 m).

Xem Siêu tân tinh và Nanômét

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Xem Siêu tân tinh và NASA

Nature (tập san)

Nature, xuất bản lần đầu tiên ngày 4 tháng 11 năm 1869, được xếp hạng làm một trong những tập san khoa học đa ngành có trích dẫn nhiều nhất bởi Tổ chức Báo cáo dẫn chứng trên các tạp chí Journal Citation Reports tại đánh giá Science Edition năm 2010.

Xem Siêu tân tinh và Nature (tập san)

Nổ

Vụ nổ là một quá trình tăng lên đột ngột của một loại vật chất thành thể tích lớn hơn rất nhiều lần thể tích ban đầu (tới hơn 15.000 lần) dẫn đến sự vượt áp, đồng thời giải phóng ra năng lượng cực lớn và nhiệt độ rất cao.

Xem Siêu tân tinh và Nổ

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Xem Siêu tân tinh và Năm ánh sáng

Neutrino

Neutrino (tiếng Việt đọc là: Nơ-tri-nô, được ký hiệu bằng ký tự Hy Lạp \nu) là một fermion (một hạt sơ cấp có spin bán nguyên 1/2) chỉ tương tác với các hạt sơ cấp khác thông qua tương tác hạt nhân yếu và tương tác hấp dẫnClose, Frank (2010). Neutrinos (softcover ed.). Oxford University Press. ISBN 0-199-69599-7.

Xem Siêu tân tinh và Neutrino

Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

Xem Siêu tân tinh và Neutron

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Xem Siêu tân tinh và Ngân Hà

Nguyên tử khối

Nguyên tử khối của một nguyên tử là khối lượng tương đối của một nguyên tử nguyên tố đó, là tổng của khối lượng electron, proton và neutron, nhưng do khối lượng electron rất nhỏ nên thường không được tính, vì vậy có thể nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân.

Xem Siêu tân tinh và Nguyên tử khối

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Xem Siêu tân tinh và Nguyên tố hóa học

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Xem Siêu tân tinh và Niken

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Xem Siêu tân tinh và Nitơ

Nitơ oxit

Nitơ oxit có thể là.

Xem Siêu tân tinh và Nitơ oxit

Parsec

Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung.

Xem Siêu tân tinh và Parsec

Phân loại hình thái của thiên hà

Phân loại hình thái của thiên hà là một hệ thống được sử dụng bởi các nhà thiên văn học để chia các thiên hà thành các nhóm dựa trên vẻ bề ngoài nhìn thấy được của chúng.

Xem Siêu tân tinh và Phân loại hình thái của thiên hà

Phân loại học

Phân loại học nghiên cứu về phân loại mọi vật – vật sống, vật vô sinh, chỗ và sự kiện – tất cả được phân loại theo giản đồ phân loại (taxonomic scheme?).

Xem Siêu tân tinh và Phân loại học

Phân rã beta

Trong vật lý hạt nhân, phân rã beta là một kiểu phân rã phóng xạ mà theo đó sinh ra một hạt beta (electron hoặc positron).

Xem Siêu tân tinh và Phân rã beta

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Xem Siêu tân tinh và Phóng xạ

Phản ứng hóa học

cốc bê-se và amoniac trong ống nghiệm tạo nên hợp chất mới, "khói trắng" amoni clorua Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.

Xem Siêu tân tinh và Phản ứng hóa học

Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.

Xem Siêu tân tinh và Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phổ điện từ

Biểu đồ phổ điện từ, chỉ ra các thuộc tính khác nhau trên dải tần số và bước sóng khác nhau Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ.

Xem Siêu tân tinh và Phổ điện từ

Phi Mã

Chòm sao Phi Mã 飛馬, (tiếng La Tinh: Pegasus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con ngựa bay.

Xem Siêu tân tinh và Phi Mã

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Xem Siêu tân tinh và Photon

Physical Review Letters

Physical Review Letters (PRL), thành lập năm 1958, là tạp chí khoa học chuyên ngành được bình duyệt, phát hành 52 số trong một năm bởi Hội Vật lý Mỹ.

Xem Siêu tân tinh và Physical Review Letters

Platin

Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Xem Siêu tân tinh và Platin

Plutoni

Plutoni là một nguyên tố hóa học hiếm, có tính phóng xạ cao với ký hiệu hóa học Pu và số nguyên tử 94.

Xem Siêu tân tinh và Plutoni

Positron

Positron là phản hạt của electron với khối lượng và spin bằng khối lượng và spin của electron, nhưng có điện tích trái dấu với electron.

Xem Siêu tân tinh và Positron

Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên

Sự kiện lần đầu tiên đo được trực tiếp sóng hấp dẫn đã diễn ra vào ngày 14 tháng 9 năm 2015 và được nhóm hợp tác LIGO và Virgo thông báo vào ngày 11 tháng 2 năm 2016.

Xem Siêu tân tinh và Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Xem Siêu tân tinh và Quang học

Quang phổ phát xạ

Quang phổ phát xạ của một đèn halogen kim loại. Trình bày kỹ thuật lấy quang phổ phát xạ với các thấu kính 589 nm D2 (trái) và 590 nm D1 (phải) để lấy quang phổ của natri bằng cách đốt muối ăn.

Xem Siêu tân tinh và Quang phổ phát xạ

Quá trình đoạn nhiệt

Trong Nhiệt động lực học, quá trình đoạn nhiệt là quá trình xảy ra mà không có sự trao đổi nhiệt hay vật chất giữa hệ và môi trường ngoài.Trong một quá trình đoạn nhiệt, năng lượng được trao đổi chỉ là công.

Xem Siêu tân tinh và Quá trình đoạn nhiệt

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Xem Siêu tân tinh và Sao

Sao đôi

Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.

Xem Siêu tân tinh và Sao đôi

Sao đặc

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Trong thiên văn học và vật lý thiên văn, từ sao đặc (còn gọi là vật thể đặc) dùng để chỉ các thiên thể có bản chất vật lý có thể chưa rõ lắm, nhưng có chứng cứ cho thấy chúng có khối lượng rất lớn mà có bán kính nhỏ.

Xem Siêu tân tinh và Sao đặc

Sao cực siêu khổng lồ

So sánh kích thước giữa Mặt Trời và VY Canis Majoris, một ngôi sao cực siêu khổng lồ, cũng là ngôi sao lớn thứ hai được biết cho đến nay Sao cực siêu khổng lồ (Hypergiant) (lớp chiếu sáng 0) là một ngôi sao có khối lượng và độ sáng cực lớn, cho thấy dấu hiệu về tốc độ suy giảm khối lượng rất cao.

Xem Siêu tân tinh và Sao cực siêu khổng lồ

Sao khổng lồ đỏ

So sánh giữa các Sao khổng lồ đỏ và Mặt Trời (bên phải) Một ngôi sao khổng lồ đỏ là một sao khổng lồ toả sáng với khối lượng thấp hay trung bình đang ở giai đoạn cuối hành trình tiến hoá của nó.

Xem Siêu tân tinh và Sao khổng lồ đỏ

Sao lùn trắng

Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).

Xem Siêu tân tinh và Sao lùn trắng

Sao neutron

Minh họa sao neutron Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao.

Xem Siêu tân tinh và Sao neutron

Sao siêu khổng lồ

Sao siêu khổng lồ là một nhóm trong những ngôi sao lớn và sáng nhất.

Xem Siêu tân tinh và Sao siêu khổng lồ

Sao từ

nh vẽ minh họa sao từ với các vạch từ của từ trường. Sao từ là một dạng sao neutron với từ trường mạnh đến 10^ tesla, lớn hơn từ trường của Trái Đất khoảng 2.500.000 tỉ lần.

Xem Siêu tân tinh và Sao từ

Sao Wolf–Rayet

Hình ảnh Tinh vân M1-67 xung quanh sao Wolf–Rayet WR 124 của Kính viễn vọng không gian Hubble Sao Wolf–Rayet, thường viết tắt thành sao WR, là một tập hợp các sao hiếm không đồng nhất với quang phổ bất thường hiển thị các đường quang phổ phát xạ rộng rãi nổi bật có heli,  nitơ hoặc cacbon với độ ion hóa cao.

Xem Siêu tân tinh và Sao Wolf–Rayet

Sao xung

bức xạ của pulsar gây nên 250px Sao xung (hay pulsar) là các sao neutron xoay rất nhanh, nó biểu hiện như một nguồn sóng radio, được phát ra đều đặn ở các chu kì ngắn.

Xem Siêu tân tinh và Sao xung

Sóng hấp dẫn

Advanced LIGO thông báo phát hiện trực tiếp và công bố ngày 11/2/2016. Trong vật lý học, sóng hấp dẫn (tiếng Anh: gravitational wave) là những dao động nhấp nhô bởi độ cong của cấu trúc không-thời gian thành các dạng sóng lan truyền ra bên ngoài từ sự thăng giáng các nguồn hấp dẫn (thay đổi theo thời gian), và những sóng này mang năng lượng dưới dạng bức xạ hấp dẫn.

Xem Siêu tân tinh và Sóng hấp dẫn

Sóng xung kích

Sóng xung kích là một mặt gián đoạn lan truyền trong các môi trường vật chất (thường gặp trong môi trường chất lưu như môi trường chất khí, chất lỏng, plasma,...) mà khi đi qua mặt truyền sóng các thông số khí động, nhiệt động như mật độ, áp suất, nhiệt độ, vận tốc, entropy,...

Xem Siêu tân tinh và Sóng xung kích

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Siêu tân tinh và Sắt

Sự kiện tuyệt chủng Ordovic–Silur

Sự kiện tuyệt chủng Kỷ Ordovic–Silur, hay Sự kiện tuyệt chủng Ordovic là sự kiện tuyệt chủng lớn thứ 2 trong 5 đợt tuyệt chủng lớn trong lịch sử trái đất xét về tỷ lệ chi bị tuyệt chủng và là sự kiện lớn thứ 2 trong lịch sử tuyệt chủng sinh vật trên trái đất.

Xem Siêu tân tinh và Sự kiện tuyệt chủng Ordovic–Silur

Scientific American

Scientific American (viết tắt là SciAm) là tạp chí khoa học thường thức của Nature Publishing Group ở Hoa Kỳ.

Xem Siêu tân tinh và Scientific American

Siêu tân tinh loại Ia

(Ảnh của NASA/CXC/JPL-Caltech/Calar Alto O. Krause et al.)--> Thiên Ưng gồm hai sao lùn trắng có khối lượng nhỏ hơn Mặt Trời Siêu tân tinh loại Ia là một trong các loại siêu tân tinh xảy ra từ vụ bùng nổ của sao lùn trắng.

Xem Siêu tân tinh và Siêu tân tinh loại Ia

Silic

Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.

Xem Siêu tân tinh và Silic

Sinh quyển

Hỗn hợp màu chỉ sự phân bổ sinh vật quang hợp của đại dương và đất liền, hình ảnh từ 09/2007 đến 08/2000 do Dự án SeaWiFS, NASA/Goddard Space Flight Center and ORBIMAGE. Sơ đồ 5 quyển của Trái Đất Sinh quyển là một phần của Trái Đất, bao gồm tầng trên của thạch quyển (có thể sâu tới 11 km), toàn bộ thủy quyển, tầng đối lưu, tầng bình lưu của khí quyển, nơi có các điều kiện tự nhiên thích hợp cho sự sống phát triển.

Xem Siêu tân tinh và Sinh quyển

SN 1006

SN 1006 là hiện tượng thiên văn có độ sáng cao nhất từng được biết đến trong lịch s. Nó xuất hiện lần đầu tại chòm sao Sài Lang ngày 30 tháng 4 và 1 tháng 5 năm 1006, được miêu tả như là "sao mới" khi nó được quan sát tại Trung Quốc, Ai Cập, Iraq, Thụy Sĩ, và Nhật Bản.

Xem Siêu tân tinh và SN 1006

SN 1054

Ghi chép của người Trung Quốc về SN 1054 SN 1054 hay Thiên Quan khách tinh (Siêu tân tinh Con Cua) là một siêu tân tinh từng được quan sát thấy rộng khắp trên Trái Đất trong năm 1054.

Xem Siêu tân tinh và SN 1054

SN 1604

Siêu tân tinh 1604, còn được gọi là siêu tân tinh Kepler, sao mới Kepler hay ngôi sao Kepler, là một siêu tân tinh xảy ra trong Ngân Hà, cách Trái Đất trong khoảng 6 kiloparsecs hay 20,000 năm ánh sáng.

Xem Siêu tân tinh và SN 1604

SN 185

SN 185 là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời được quan sát thấy trong năm 185, có khả năng là một siêu tân tinh.

Xem Siêu tân tinh và SN 185

SN 1987A

arxiv.

Xem Siêu tân tinh và SN 1987A

Song ánh

Hàm song ánh f:X→Y, với tập X là 1,2,3,4 và tập Y là A,B,C,D. Ví dụ, f(1).

Xem Siêu tân tinh và Song ánh

Suy sụp hấp dẫn

Suy sụp hấp dẫn trong quá trình tiến hóa sao dẫn tới hình thành siêu tân tinh Suy sụp hấp dẫn hay suy sập hấp dẫn là hiện tượng co nén cực nhanh của các vật thể có khối lượng lớn (thiên thể) dưới tác dụng của lực hấp dẫn.

Xem Siêu tân tinh và Suy sụp hấp dẫn

Tàn tích siêu tân tinh

Di tích siêu tân tinh Kepler, SN 1604. Một tàn tích siêu tân tinh (SNR-Supernova remnant) là những kết cấu vật chất còn lại từ kết quả của một vụ nổ của một ngôi sao trong một siêu tân tinh.

Xem Siêu tân tinh và Tàn tích siêu tân tinh

Tân tinh

bồi tụ hiđrô từ một sao đồng hành lớn hơn. Tân tinh (hay sao mới) là một vụ nổ hạt nhân lớn xảy ra trên sao lùn trắng, khiến cho nó bất thình lình sáng lên.

Xem Siêu tân tinh và Tân tinh

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang).

Xem Siêu tân tinh và Tử ngoại

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Xem Siêu tân tinh và Tốc độ ánh sáng

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Siêu tân tinh và Thái Bình Dương

Thế năng

Trong cơ học, thế năng là trường thế vô hướng của trường véctơ lực bảo toàn.

Xem Siêu tân tinh và Thế năng

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O.

Xem Siêu tân tinh và The New York Times

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng.

Xem Siêu tân tinh và Thiên hà

Thiên hà Tiên Nữ

Thiên hà Tiên Nữ, hay tinh vân Tiên Nữ, thiên hà Andromeda và các tên như Messier 31, M31 hay NGC 224, là thiên hà xoắn ốc có vị trí biểu kiến thuộc chòm sao Tiên Nữ nằm ở bầu trời phía bắc gần chòm sao Phi Mã.

Xem Siêu tân tinh và Thiên hà Tiên Nữ

Thiên hà vô định hình

Các Đám Mây Magellan Nhỏ và Lớn là những thiên hà lùn vô định hình. NGC 1427A, một ví dụ về thiên hà vô định hình cách Trái Đất khoảng 52 triệu năm ánh sáng.

Xem Siêu tân tinh và Thiên hà vô định hình

Thiên hà xoắn ốc

Một thiên hà xoắn ốc, thiên hà Chong Chóng (cũng được gọi là Messier 101 hay NGC 5457) Thiên hà xoắn ốc là một kiểu thiên hà được phân loại ban đầu bởi Edwin Hubble trong cuốn sách Thế giới Tinh vân (The Realm of the Nebulae) viết năm 1936 và do vậy là một phần trong dãy Hubble.

Xem Siêu tân tinh và Thiên hà xoắn ốc

Thiên niên kỷ

Thiên niên kỷ là một khoảng thời gian Thường trong các tôn giáo, giải thích về khoảng thời gian này chưa chính xác, dài đến 1000 năm.

Xem Siêu tân tinh và Thiên niên kỷ

Thiên văn học nghiệp dư

Perseid Thiên văn nghiệp dư là một sở thích của những người đam mê quan sát bầu trời, họ có thể quan sát các thiên thể bằng mắt thường, ống nhòm hoặc kính thiên văn.

Xem Siêu tân tinh và Thiên văn học nghiệp dư

Tia gamma

Một số tia gamma phát xạ từ một blazar Tia gamma ký hiệu là γ, là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Xem Siêu tân tinh và Tia gamma

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình.

Xem Siêu tân tinh và Tia hồng ngoại

Tia vũ trụ

Bức xạ vũ trụ hay tia vũ trụ là chùm tia các hạt có năng lượng cao phóng vào khí quyển Trái Đất từ không gian (bức xạ sơ cấp) và bức xạ thứ cấp được sinh ra do các hạt đó tương tác với các hạt nhân nguyên tử trong khí quyển với thành phần gồm hầu hết là các hạt cơ bản.

Xem Siêu tân tinh và Tia vũ trụ

Tiến hóa sao

Các giai đoạn của sao là quá trình biến đổi một chiều các đặc tính lý học và thành phần hóa học của ngôi sao.

Xem Siêu tân tinh và Tiến hóa sao

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Siêu tân tinh và Tiếng Latinh

Tinh vân

Tinh vân chòm sao Lạp Hộ nhìn từ kính viễn vọng không gian Hubble. Tinh vân (từ Hán Việt nghĩa là mây sao; tiếng Latinh: nebulae có nghĩa là "đám mây") là hỗn hợp của bụi, khí hydro, khí helium và plasma.

Xem Siêu tân tinh và Tinh vân

Tinh vân Con Cua

Tinh vân Con Cua (các tên gọi danh lục M1, NGC 1952, Taurus A) là một tinh vân gió sao xung trong chòm sao Kim Ngưu, đồng thời là tàn tích của siêu tân tinh Thiên Quan khách tinh SN 1054.

Xem Siêu tân tinh và Tinh vân Con Cua

Tycho Brahe

Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.

Xem Siêu tân tinh và Tycho Brahe

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Xem Siêu tân tinh và Urani

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Xem Siêu tân tinh và Vàng

Vạch quang phổ

Quang phổ liên tục Các vạch quang phổ phát xạ Các vạch quang phổ hấp thụ Các vạch quang phổ là các vạch tối hoặc sáng trong một quang phổ liên tục và đồng dạng, do sự phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng trong một dải tần hẹp, so với các tần số lân cận.

Xem Siêu tân tinh và Vạch quang phổ

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng.

Xem Siêu tân tinh và Vụ Nổ Lớn

Viện Công nghệ California

Viện Công nghệ California (tiếng Anh: California Institute of Technology, thường gọi là Caltech)The university itself only spells its short form as "Caltech"; other spellings such as.

Xem Siêu tân tinh và Viện Công nghệ California

Xem thêm

Nguồn ánh sáng

Sự kiện thiên văn học

Tiến hóa sao

Còn được gọi là Sao siêu mới, Siêu sao mới, Supernova, Tàn dư siêu tân tinh.

, Johannes Kepler, Kính viễn vọng, Kelvin, Khí quyển Trái Đất, Khối lượng Mặt Trời, Kilonova, Lỗ đen, Lớp ôzôn, LIGO, Liti, Mét trên giây, Môi trường liên sao, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mở rộng gia tăng của vũ trụ, Nam Cực, Nanômét, NASA, Nature (tập san), Nổ, Năm ánh sáng, Neutrino, Neutron, Ngân Hà, Nguyên tử khối, Nguyên tố hóa học, Niken, Nitơ, Nitơ oxit, Parsec, Phân loại hình thái của thiên hà, Phân loại học, Phân rã beta, Phóng xạ, Phản ứng hóa học, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Phổ điện từ, Phi Mã, Photon, Physical Review Letters, Platin, Plutoni, Positron, Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên, Quang học, Quang phổ phát xạ, Quá trình đoạn nhiệt, Sao, Sao đôi, Sao đặc, Sao cực siêu khổng lồ, Sao khổng lồ đỏ, Sao lùn trắng, Sao neutron, Sao siêu khổng lồ, Sao từ, Sao Wolf–Rayet, Sao xung, Sóng hấp dẫn, Sóng xung kích, Sắt, Sự kiện tuyệt chủng Ordovic–Silur, Scientific American, Siêu tân tinh loại Ia, Silic, Sinh quyển, SN 1006, SN 1054, SN 1604, SN 185, SN 1987A, Song ánh, Suy sụp hấp dẫn, Tàn tích siêu tân tinh, Tân tinh, Tử ngoại, Tốc độ ánh sáng, Thái Bình Dương, Thế năng, The New York Times, Thiên hà, Thiên hà Tiên Nữ, Thiên hà vô định hình, Thiên hà xoắn ốc, Thiên niên kỷ, Thiên văn học nghiệp dư, Tia gamma, Tia hồng ngoại, Tia vũ trụ, Tiến hóa sao, Tiếng Latinh, Tinh vân, Tinh vân Con Cua, Tycho Brahe, Urani, Vàng, Vạch quang phổ, Vụ Nổ Lớn, Viện Công nghệ California.