Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Roma và Sicilia

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Roma và Sicilia

Roma vs. Sicilia

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu. Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Những điểm tương đồng giữa Roma và Sicilia

Roma và Sicilia có 55 điểm chung (trong Unionpedia): Algiers, Úc, Atisô, Augustus, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc La Mã, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Tây La Mã, Đệ Nhất Đế chế Pháp, Địa Trung Hải, Ý, Baroque, Bán đảo Ý, Biển Tyrrhenus, Campania, Carthago, Các dân tộc German, Cộng hòa La Mã, Chiến tranh Gothic (535-554), Chiến tranh Punic, Civitavecchia, Dầu ô liu, Di sản thế giới, Encyclopædia Britannica, Genseric, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng Innôcentê III, Giải bóng đá vô địch quốc gia Ý, Giải vô địch bóng đá thế giới 1990, Giuseppe Garibaldi, ..., Kiến trúc Baroque, Lãnh thổ Giáo hoàng, Liguria, Magna Graecia, Milano, Nam Ý, Napoléon Bonaparte, Napoli, Người Do Thái, Người Lombard, Người Norman, Người Vandal, Nhà Staufer, Odoacer, Phát xít Ý, Ravenna, Rugby union, Rượu vang, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Thống nhất nước Ý, Tiếng Latinh, Tunisia, Viện nguyên lão La Mã, Viện Thống kê Quốc gia (Ý), Vương quốc Ý. Mở rộng chỉ mục (25 hơn) »

Algiers

Algiers (الجزائر, al-Jazā’er; phát âm tiếng tiếng Ả Rập Algérie: دزاير Dzayer, Dzayer tamaneɣt, Alger) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Algérie.

Algiers và Roma · Algiers và Sicilia · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Úc và Roma · Úc và Sicilia · Xem thêm »

Atisô

Atisô (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp artichaut /aʁtiʃo/)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Atisô và Roma · Atisô và Sicilia · Xem thêm »

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14. Octavian được người ông cậu của mình, Julius Caesar nhận làm con nuôi và thừa hưởng mọi di sản của Caesar sau khi ông bị ám sát năm 44 TCN. Những năm tiếp theo, Octavian tham gia Liên minh tam hùng lần thứ 2 cùng với Marcus Antonius và Marcus Aemilius Lepidus. Như là một thành viên của Tam đầu chế, Octavius cai trị La Mã và hầu như toàn bộ các vùng thuộc địa Châu Âu của nó một cách chuyên quyền, chiếm giữ cả quyền chấp chính tối cao sau khi hai chấp chính Aulus Hirtius và Gaius Vibius Pansa Caetronianus qua đời và đảm bảo khả năng tái cử bất biến của mình. Tam đầu chế tan rã sau khi hoàn thành mục tiêu của những kẻ lập ra nó: Lepidus bị buộc lưu vong và Antonius buộc phải tự sát sau khi bại trận tại Actium trước Octavian năm 31 TCN. Sau khi Tam đầu chế thứ Hai tan rã, Octavius vẻ bên ngoài là khôi phục lại Cộng hoà La Mã, với quyền lực tối cao là của Viện nguyên lão nhưng thực chất là vẫn nằm trong tay ông. Phải mất sáu hay bảy năm để tìm ra được một khuôn mẫu chính xác để một nước chính thức vẫn theo thể chế Cộng hòa nhưng bây giờ được lãnh đạo bởi một lãnh tụ duy nhất; kết quả là thể chế được biết đến như là Đế quốc La Mã. Chức vụ hoàng đế không bao giờ giống như độc tài La Mã mà Caesar và Sulla đã từng nắm giữ trước đó; thật vậy, ông đã khước từ khi đại đa số dân La Mã muốn "đưa ông lên chức vụ độc tài" CCAA, Erich S. Gruen, Augustus and the Making of the Principate, 35. Theo pháp luật, Augustus có một tập hợp các quyền lực ông có suốt đời do Viện nguyên lão giao cho ông, bao gồm cả quyền lên diễn đàn để diễn thuyết, quyền kiểm duyệt, và quyền lãnh đạo, mà không cần phải được bầu vào những cơ quan tương ứng với các chức vụ đó, gồm quan bảo dân, quan giám sát, và chấp chính tối cao. Quyền lực áp đảo của ông có được từ những thành công về tài chính và những nguồn lợi thu được từ các cuộc chinh phạt, sự xây dựng các mối quan hệ bảo trợ trong suốt toàn lãnh thổ Đế quốc, sự trung thành của binh sĩ và những cựu chiến binh, quyền lực từ những vinh dự được phong cho bởi Viện Nguyên lãoEck, 3., và sự kính trọng, ỵêu mến của dân chúng. Sự nắm giữ đa số các sư đoàn lê dương có thể tạo thành mối đe dọa quân sự đối với Viện Nguyên lão, cho phép ông áp đặt các quyết định mà không cần thông qua ý kiến của Viện Nguyên lão. Với khả năng loại bỏ những Nguyên lão đối lập với biện pháp quân sự, Viện Nguyên lão trở nên ngoan ngoãn dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của ông. Triều đại của Augustus đã mở ra một thời đại tương đối hòa bình được biết đến như là Pax Augusta, hay là hòa bình của Augustus. Mặc dù các cuộc chiến tranh liên tục nổ ra ở biên giới, và một năm nội chiến về việc nối ngôi Hoàng đế, vùng Địa Trung Hải là hòa bình trong hơn hai thế kỉ. Augustus mở rộng lãnh thổ của Đế quốc La Mã, bảo vệ được biên giới của Đế quốc với nhiều nước chư hầu, và thiết lập hòa bình với Parthia thông qua các biện pháp ngoại giao. Ông đã cải cách lại hệ thống thuế của La Mã, phát triển một mạng lưới đường sá với hệ thống liên lạc chính thức, thiết lập quân đội thường trực (và một lực lượng hải quân nhỏ), thiết lập lực lượng Cận vệ Praetorian, và tạo ra hệ thống bảo an và lính cứu hỏa cho thành Roma. Nhiều thành phố được xây dựng lại dưới thời của Augustus; và ông viết lại những thành tựu mà chính ông đã làm được, được biết đến như là Res Gestae Divi Augusti, tồn tại tới nay. Khi ông chết vào năm 14, Augustus được phong là một vị thần bởi Viện Nguyên lão, được thờ phụng bởi dân La Mã. Tên của ông Augustus và của Caesar được lấy làm đế hiệu của các hoàng đế sau này, và tháng Tám (August) được chính thức đặt tên theo tên ông. Sau khi ông mất, con riêng của vợ ông là Tiberius nối ngôi.

Augustus và Roma · Augustus và Sicilia · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Roma và Đế quốc Đông La Mã · Sicilia và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Roma và Đế quốc La Mã · Sicilia và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Roma và Đế quốc La Mã Thần thánh · Sicilia và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Đế quốc Tây La Mã

Đế quốc Tây La Mã là phần đất phía tây của Đế quốc La Mã cổ đại, từ khi Hoàng đế Diocletianus phân chia Đế chế trong năm 285; nửa còn lại của Đế quốc La Mã là Đế quốc Đông La Mã, ngày nay còn được biết đến rộng rãi với tên gọi Đế chế Byzantine.

Roma và Đế quốc Tây La Mã · Sicilia và Đế quốc Tây La Mã · Xem thêm »

Đệ Nhất Đế chế Pháp

Đệ Nhất đế chế là một chế độ chính trị trong lịch sử nước Pháp, do Napoléon Bonaparte lập ra, để thay thế cho Chế độ Tổng tài (Consulat).

Roma và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Sicilia và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Roma và Địa Trung Hải · Sicilia và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Ý và Roma · Ý và Sicilia · Xem thêm »

Baroque

''Sự chiêm bái của các vị vua '', bởi Peter Paul Rubens. Baroque (Ba Rốc) là một phong cách nghệ thuật bắt nguồn từ Phục Hưng Ý, bắt đầu vào khoảng năm 1600 tại Rome và Ý, sau đó lan ra khắp châu Âu và cả những thuộc địa ở Tân thế giới cho tới cuối thế kỷ 18.

Baroque và Roma · Baroque và Sicilia · Xem thêm »

Bán đảo Ý

Bán đảo Ý hay bán đảo Apennini (Penisola italiana hay Penisola appenninica) là một trong ba bán đảo lớn của Nam Âu (hai bán đảo còn lại là Iberia và Balkan), trải dài từ thung lũng Po ở phía bắc đến Địa Trung Hải ở phía nam.

Bán đảo Ý và Roma · Bán đảo Ý và Sicilia · Xem thêm »

Biển Tyrrhenus

Biển Tyrrhenus (Mar Tirreno; Tyrrhenian Sea; phiên âm tiếng Việt: Ti-rê-nê) là một phần của Địa Trung Hải ở ngoài bờ phía tây của Ý.

Biển Tyrrhenus và Roma · Biển Tyrrhenus và Sicilia · Xem thêm »

Campania

450px Campania là một vùng ở miền nam Ý. Vùng này có dân số khoảng 5.869.000 người, là vùng đông dân thứ ba của Ý, và với tổng diện tích của 13.595 km ², là vùng có mật độ dân cư cao nhất nước Ý. Campania nằm trên bán đảo Ý, với biển Tyrrhenus về phía tây, quần đảo Flegree (Phlegraea) và Capri về mặt hành chính cũng thuộc vùng này.

Campania và Roma · Campania và Sicilia · Xem thêm »

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Carthago và Roma · Carthago và Sicilia · Xem thêm »

Các dân tộc German

Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.

Các dân tộc German và Roma · Các dân tộc German và Sicilia · Xem thêm »

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Cộng hòa La Mã và Roma · Cộng hòa La Mã và Sicilia · Xem thêm »

Chiến tranh Gothic (535-554)

Chiến tranh Gothic giữa đế chế Đông La Mã (Byzantine) và Vương quốc Ostrogoth của Ý đã kéo dài từ 535 cho đến 554 tại Ý, Dalmatia, Sardinia, Sicily và Corsica.

Chiến tranh Gothic (535-554) và Roma · Chiến tranh Gothic (535-554) và Sicilia · Xem thêm »

Chiến tranh Punic

Chiến tranh Punic lần 2 Chiến tranh Punic là 3 cuộc chiến tranh giữa La Mã cổ đại và Carthage.

Chiến tranh Punic và Roma · Chiến tranh Punic và Sicilia · Xem thêm »

Civitavecchia

Civitavecchia là một đô thị trong tỉnh Roma, vùng Lazio, Ý. Đô thị này có diện tích 71 km², dân số thời điểm 31/12/2010 là 52.294 người, mật độ dân số là 737 người/ km².

Civitavecchia và Roma · Civitavecchia và Sicilia · Xem thêm »

Dầu ô liu

Dầu Ô liu Dầu ô-liu là một loại dầu thu được từ cây Ô liu (Olea europaea, thuộc họ Oleaceae), một loại cây truyền thống của vùng Địa Trung Hải.

Dầu ô liu và Roma · Dầu ô liu và Sicilia · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Di sản thế giới và Roma · Di sản thế giới và Sicilia · Xem thêm »

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

Encyclopædia Britannica và Roma · Encyclopædia Britannica và Sicilia · Xem thêm »

Genseric

Genseric (389 – 477) đôi khi còn đọc là Geiseric hoặc Gaiseric, là vua rợ thuộc man tộc Vandal và Alan (428 – 477) là nhân vật chính yếu gây xáo trộn và hỗn loạn cho Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5.

Genseric và Roma · Genseric và Sicilia · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Giáo hội Công giáo Rôma và Roma · Giáo hội Công giáo Rôma và Sicilia · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê III

Innôcentê III (Latinh: Innocens III) là vị giáo hoàng thứ 176 của giáo hội công giáo.

Giáo hoàng Innôcentê III và Roma · Giáo hoàng Innôcentê III và Sicilia · Xem thêm »

Giải bóng đá vô địch quốc gia Ý

Serie A còn gọi là Serie A TIM do được tài trợ bởi TIM, là một giải đấu chuyên nghiệp cao nhất cấp câu lạc bộ trong hệ thống các giải đấu bóng đá Ý và đã hoạt động trong hơn tám mươi năm kể từ khi mùa 1929-1930.

Giải bóng đá vô địch quốc gia Ý và Roma · Giải bóng đá vô địch quốc gia Ý và Sicilia · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá thế giới 1990

Giải bóng đá vô địch thế giới 1990 (tên chính thức là 1990 Football World Cup - Italy / Italia 90) là giải bóng đá vô địch thế giới lần thứ 14 được tổ chức từ ngày 8 tháng 6 đến ngày 8 tháng 7 năm 1990 tại Ý. Đây là lần thứ hai Ý đăng cai giải đấu này (lần trước là vào năm 1934) và Ý trở thành quốc gia thứ hai trên thế giới (sau México) và là quốc gia đầu tiên của châu Âu 2 lần đăng cai giải đấu.

Giải vô địch bóng đá thế giới 1990 và Roma · Giải vô địch bóng đá thế giới 1990 và Sicilia · Xem thêm »

Giuseppe Garibaldi

Garibaldi năm 1866 Giuseppe Garibaldi (4 tháng 7 năm 1807 - 2 tháng 6 năm 1882) là một nhà cách mạng người Ý, người đã đấu tranh cho sự thống nhất của Ý vào thế kỷ 19.

Giuseppe Garibaldi và Roma · Giuseppe Garibaldi và Sicilia · Xem thêm »

Kiến trúc Baroque

accessdate.

Kiến trúc Baroque và Roma · Kiến trúc Baroque và Sicilia · Xem thêm »

Lãnh thổ Giáo hoàng

Lãnh thổ Giáo hoàng là những lãnh thổ nằm trên bán đảo Ý nằm dưới sự trị vì tối cao của Giáo hoàng, từ thế kỷ 8 đến 1870.

Lãnh thổ Giáo hoàng và Roma · Lãnh thổ Giáo hoàng và Sicilia · Xem thêm »

Liguria

Liguria (Ligûria liˈgyːrja) là một vùng ven biển miền tây bắc Ý; thủ phủ vùng là Genoa.

Liguria và Roma · Liguria và Sicilia · Xem thêm »

Magna Graecia

Italy vào khoảng năm 600 TCN Magna Græcia (tiếng Latinh có nghĩa là "Đại Hy Lạp"; tiếng Hy Lạp: Ἑλλάς Μεγάλη, Megálē Hellas) là tên các khu vực ven biển miền nam Ý trên Vịnh Tarentine được những người định cư Hy Lạp xâm chiếm làm thuộc địa, đặc biệt là các thuộc địa Tarentum, Crotone, và Sybaris của người Achaea, lỏng lẻo hơn, là thành phố Cumae và Neapolis về phía bắc.

Magna Graecia và Roma · Magna Graecia và Sicilia · Xem thêm »

Milano

Milano (phát âm tiếng Ý:, phương ngữ Milano của tiếng Lombardia: Milan) là một thành phố chính của miền bắc Ý, một trong những đô thị phát triển nhất châu Âu, và là thủ phủ của vùng Lombardia.

Milano và Roma · Milano và Sicilia · Xem thêm »

Nam Ý

Nam Ý có màu đậm Miền Nam nước Ý hay Nam Ý (tiếng Ý: Mezzogiorno, hoặc Meridione) là một vùng lớn của Ý, theo truyền thống bao gồm các lãnh thổ của Vương quốc Hai Sicilia trước đây (phần phía nam của bán đảo Ý và Sicilia), và thường xuyên được tính gồm cả đảo Sardegna.

Nam Ý và Roma · Nam Ý và Sicilia · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Napoléon Bonaparte và Roma · Napoléon Bonaparte và Sicilia · Xem thêm »

Napoli

Napoli (tiếng Napoli: Nàpule; tiếng Hy Lạp Νεάπολη |date.

Napoli và Roma · Napoli và Sicilia · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Người Do Thái và Roma · Người Do Thái và Sicilia · Xem thêm »

Người Lombard

vua Ý cho tới năm 1946. Người Lombard hay Langobard (tiếng La Tinh: Langobardī) là một bộ tộc Germanic đã thống trị một vương quốc ở Ý từ năm 568 đến 774.

Người Lombard và Roma · Người Lombard và Sicilia · Xem thêm »

Người Norman

Người Norman là tộc người mà vùng Normandy ở miền bắc nước Pháp được mang tên.

Người Norman và Roma · Người Norman và Sicilia · Xem thêm »

Người Vandal

Tiếng xấu nổi tiếng của người Vandal, bức tranh khắc màu bằng thép mô tả trận cướp phá thành Rome (455) của Heinrich Leutemann (1824–1904), c. 1860–80 Người Vandal là tên gọi một bộ tộc Đông German, dưới sự lãnh đạo của vua Genseric năm 429, đã xâm chiếm châu Phi và tới năm 439 thành lập một vương quốc bao gồm cả tỉnh châu Phi của người La Mã, bên cạnh các hòn đảo Sicilia, Corse, Sardegna, Malta và Balearics.

Người Vandal và Roma · Người Vandal và Sicilia · Xem thêm »

Nhà Staufer

Nhà Staufer (trước đây thỉnh thoảng cũng được gọi là Hohenstaufen) là một dòng họ quý tộc, từ thế kỷ 11 cho tới 13 có thế lực nhất Âu châu, với nhiều công tước Schwaben, vua La Mã Đức, và Hoàng đế La Mã Thần thánh.

Nhà Staufer và Roma · Nhà Staufer và Sicilia · Xem thêm »

Odoacer

Flavius Odoacer (433Prosopography of the Later Roman Empire, Vol. 2, s.v. Odovacer, pp. 791 - 793 – 493), còn được biết đến với tên gọi Flavius Odovacer hay Odovacar (Odoacre, Odoacer, Odoacar, Odovacar, Odovacris) là Vua Ý vào thế kỷ thứ 5, thời kỳ trị vì của ông đánh dấu sự kết thúc của Đế chế La Mã cổ đại ở Tây Âu và mở đầu thời kỳ Trung Cổ.

Odoacer và Roma · Odoacer và Sicilia · Xem thêm »

Phát xít Ý

Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.

Phát xít Ý và Roma · Phát xít Ý và Sicilia · Xem thêm »

Ravenna

Ravenna là thành phố và comune của Ý.

Ravenna và Roma · Ravenna và Sicilia · Xem thêm »

Rugby union

Rugby union, hay chỉ đơn giản là rugby, là một môn thể thao đồng đội cho phép va chạm có nguồn gốc từ nước Anh nửa đầu của thế kỷ 19.

Roma và Rugby union · Rugby union và Sicilia · Xem thêm »

Rượu vang

Máy nghiền nho thế kỷ 16 Rượu vang (từ tiếng Pháp vin) là một loại thức uống có cồn được lên men từ nho.

Roma và Rượu vang · Rượu vang và Sicilia · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Roma và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Sicilia và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Thống nhất nước Ý

Thống nhất nước Ý (tiếng Ý: il Risorgimento) là phong trào chính trị và xã hội kết hợp các nước khác nhau trong bán đảo Ý thành nước quân chủ Ý duy nhất trong thế kỷ 19.

Roma và Thống nhất nước Ý · Sicilia và Thống nhất nước Ý · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Roma và Tiếng Latinh · Sicilia và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Roma và Tunisia · Sicilia và Tunisia · Xem thêm »

Viện nguyên lão La Mã

Viện nguyên lão là một tổ chức chính trị ở La Mã cổ đại.

Roma và Viện nguyên lão La Mã · Sicilia và Viện nguyên lão La Mã · Xem thêm »

Viện Thống kê Quốc gia (Ý)

Viện Thông kê Ý (Istituto Nazionale di Statistica - Istat) là một tổ chức nghiên cứu thống kê quốc gia của chính phủ Ý trong các lĩnh vực tổng điều tra dân số, công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp, gia đình và kinh tế quốc dân.

Roma và Viện Thống kê Quốc gia (Ý) · Sicilia và Viện Thống kê Quốc gia (Ý) · Xem thêm »

Vương quốc Ý

Vương quốc Ý (tiếng Ý: Regno d'Italia) là một nhà nước thành lập vào năm 1861 sau khi Vua Victor Emmanuel II của Vương quốc Sardegna thống nhất các quốc gia trên bán đảo Italia và trở thành Vua của Ý. Nhà nước này tồn tại cho đến năm 1946 sau khi người Ý, thông qua một cuộc trưng cầu dân ý, quyết định từ bỏ chế độ quân chủ và lựa chọn hiến pháp cộng hòa.

Roma và Vương quốc Ý · Sicilia và Vương quốc Ý · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Roma và Sicilia

Roma có 403 mối quan hệ, trong khi Sicilia có 282. Khi họ có chung 55, chỉ số Jaccard là 8.03% = 55 / (403 + 282).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Roma và Sicilia. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »