Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Scotland

Mục lục Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 181 quan hệ: Aberdeen, Abies grandis, Anh, Anh thuộc La Mã, Anrê Tông đồ, Arthur Conan Doyle, Đại bàng vàng, Đại Cổ sinh, Đại học Edinburgh, Đại học Glasgow, Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung, Đại Tây Dương, Đảo Arran, Đảo Ireland, Đảo Man, Đế quốc Anh, Đế quốc La Mã, Ó biển phương Bắc, Barra, Bán đảo Kamchatka, Bảng Anh, Bảng xếp hạng đại học thế giới Quacquarelli Symonds, Bắc Anh, Bắc Ireland, Bồ Đào Nha, Bỉ, Bộ luật Justinianus, Bộ Quốc phòng, BBC, Ben Nevis, Bi đá trên băng, Biển Bắc, Biển Ireland, Biệt kích, Calvin Harris, Cambridge University Press, Các quốc gia Celt, Cách mạng công nghiệp, Cách mạng Mỹ, Cách mạng Vinh Quang, Cúp các câu lạc bộ đoạt cúp bóng đá quốc gia châu Âu, Celtic F.C., Châu Âu, Chồn ecmin, Chồn thông châu Âu, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Edinburgh, Edward I của Anh, Elizabeth II, ... Mở rộng chỉ mục (131 hơn) »

  2. Lãnh thổ tự trị
  3. Quốc gia Celt
  4. Quốc gia cấu thành Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
  5. Vùng cấp một Vương quốc Liên hiệp Anh
  6. Đảo Anh

Aberdeen

Aberdeen (Aiberdeen; Obar Dheathain) là thành phố đông dân thứ ba tại Scotland, là một trong 32 khu vực hội đồng chính quyền địa phương của Scotland và là thành phố đông dân thứ 29 tại Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, với 220.420 cư dân theo ước tính năm 2011.

Xem Scotland và Aberdeen

Abies grandis

Abies grandis là một loài thực vật hạt trần trong họ Thông.

Xem Scotland và Abies grandis

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Scotland và Anh

Anh thuộc La Mã

Anh thuộc La Mã (tiếng Latin: Britannia hay, sau đó, Britanniae; Roman Britain) là các vùng nhất định trên đảo Anh trong khoảng thời gian vùng này bị đế chế La Mã cai trị.

Xem Scotland và Anh thuộc La Mã

Anrê Tông đồ

Thánh An-rê (tiếng Hy Lạp: Ανδρέας, Andreas, tiếng Anh: Andrew) một trong mười hai sứ đồ của Chúa Giê-su.

Xem Scotland và Anrê Tông đồ

Arthur Conan Doyle

Sir Arthur Conan Doyle (22 tháng 5 năm 1859 – 7 tháng 7 năm 1930) là một nhà văn người Scotland nổi tiếng với tiểu thuyết trinh thám Sherlock Holmes, tác phẩm được cho là một sáng kiến lớn trong lĩnh vực tiểu thuyết trinh thám.

Xem Scotland và Arthur Conan Doyle

Đại bàng vàng

Đại bàng vàng (danh pháp hai phần: Aquila chrysaetos) là một trong những loài chim săn mồi nổi tiếng ở Bắc bán cầu.

Xem Scotland và Đại bàng vàng

Đại Cổ sinh

Đại Cổ sinh (tên tiếng Anh: Paleozoic) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, một trong bốn đại chính.

Xem Scotland và Đại Cổ sinh

Đại học Edinburgh

Đại học Edinburgh (viết tắt Edin. trong các văn bản giấy tờ), thành lập năm 1582, là trường đại học lâu đời thứ sáu trong thế giới nói tiếng Anh và là một trong những trường đại học cổ đại của Scotland.

Xem Scotland và Đại học Edinburgh

Đại học Glasgow

Viện Đại học Glasgow hay Đại học Glasgow (tên tiếng Anh: University of Glasgow; tiếng Gaelic: Oilthigh Ghlaschu) là viện đại học lớn nhất của thành phố Glasgow, Scotland (Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland), được thành lập năm 1451.

Xem Scotland và Đại học Glasgow

Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung

Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung (Commonwealth Games), trước đây gọi là Đại hội Thể thao Đế quốc Anh (British Empire Games, 1930-1950), Đại hội Thể thao Đế quốc Anh và Khối Thịnh vượng chung (British Empire and Commonwealth Games, 1954-1966), và Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung Anh (British Commonwealth Games, 1970-1974)) là một sự kiện thể thao tổng hợp quốc tế với sự tham gia của các vận động viên đến từ Thịnh vượng chung các quốc gia.

Xem Scotland và Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Xem Scotland và Đại Tây Dương

Đảo Arran

Arran hay đảo Arran (tiếng Gaelic Scotland: Eilean Arainn) là hòn đảo lớn nhất trong Firth Clyde, Scotland, và với diện tích 432 km2 (167 dặm vuông) là hòn đảo lớn thứ 7 của Scotland.

Xem Scotland và Đảo Arran

Đảo Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh) là một đảo tại Bắc Đại Tây Dương.

Xem Scotland và Đảo Ireland

Đảo Man

Đảo Man (tiếng Anh: Isle of Man,; Ellan Vannin), cũng được gọi ngắn là Mann, là một vùng đất tự trị, lãnh thổ phụ thuộc của Hoàng gia Anh, nằm ở biển Ireland giữa đảo Anh và đảo Ireland.

Xem Scotland và Đảo Man

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Scotland và Đế quốc Anh

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Scotland và Đế quốc La Mã

Ó biển phương Bắc

Ó biển phương Bắc (danh pháp hai phần: Morus bassanus) là một loài chim biển thuộc họ Chim điên.

Xem Scotland và Ó biển phương Bắc

Barra

Barra là một đô thị thuộc bang Bahia, Brasil.

Xem Scotland và Barra

Bán đảo Kamchatka

Bán đảo Kamchatka (phiên âm tiếng Việt: Bán đảo Cam-sát-ca; полуо́стров Камча́тка, Poluostrov Kamchatka) là một bán đảo dài khoảng 1.250 km ở miền Viễn Đông nước Nga, với diện tích khoảng 472.300 km².

Xem Scotland và Bán đảo Kamchatka

Bảng Anh

Tờ hai mươi bảng (£20) Bảng Anh (ký hiệu £, mã ISO: GBP) tức Anh kim là đơn vị tiền tệ chính thức của Vương quốc Anh và các lãnh thổ hải ngoại, thuộc địa.

Xem Scotland và Bảng Anh

Bảng xếp hạng đại học thế giới Quacquarelli Symonds

Bảng xếp hạng đại học thế giới Quacquarelli Symonds, tiếng Anh: QS World University Rankings, là bảng xếp hạng thường niên về thứ hạng các trường đại học trên thế giới của tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds (QS) - Anh Quốc.

Xem Scotland và Bảng xếp hạng đại học thế giới Quacquarelli Symonds

Bắc Anh

Miền Bắc nước Anh hay Bắc Anh (Northern England hay North of England) được xem là một khu vực văn hoá riêng.

Xem Scotland và Bắc Anh

Bắc Ireland

Bắc Ireland (phiên âm tiếng Việt: Bắc Ai-len, Northern Ireland, Tuaisceart Éireann, Scot Ulster: Norlin Airlann hay Norlin Airlan) là một bộ phận của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (nước Anh) nằm ở đông bắc của đảo Ireland.

Xem Scotland và Bắc Ireland

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Scotland và Bồ Đào Nha

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Xem Scotland và Bỉ

Bộ luật Justinianus

Bộ luật Justinianus, hay Corpus Juris Civilis là tên gọi hiện đại của một tập hợp các công trình soạn thảo tư pháp, được ban bố từ năm 529 tới 534 theo lệnh của Hoàng đế Đông Rôma Justinianus I. Đương thời đây được xem như bộ luật hoàn chỉnh của hệ thống luật pháp Byzantine, mặc dù thực tế về sau Justinianus có ban hành thêm một số luật khác mà ngày nay đôi khi được xem là phần mở rộng của bộ luật này.

Xem Scotland và Bộ luật Justinianus

Bộ Quốc phòng

Bộ Quốc phòng (tiếng Anh: Ministry of Defence) là tên gọi chung cho một phần thuộc Chính phủ trong một quốc gia được chia thành các Bộ, hoặc các phòng, ban, chịu trách nhiệm về các vấn đề quốc phòng.

Xem Scotland và Bộ Quốc phòng

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Scotland và BBC

Ben Nevis

Ben Nevis (Beinn Nibheis) là núi cao nhất ở Quần đảo Anh, tọa lạc ở Scotland.

Xem Scotland và Ben Nevis

Bi đá trên băng

nhỏ Sân chơi ở Colzium, Kilsyth, Scotland. Bi đá trên băng hay ném tạ trên băng (tiếng Anh gọi là curling hay curler) là môn thể thao mà người chơi phải trượt trên một tấm băng hướng tới khu vực mục tiêu được chia thành 4 vòng.

Xem Scotland và Bi đá trên băng

Biển Bắc

Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.

Xem Scotland và Biển Bắc

Biển Ireland

Biển Ireland (tiếng Anh: Irish Sea, Muir Éireann / An Mhuir Mheann, Y Keayn Yernagh, Erse Sea, Muir Èireann, Ulster-Scots: Airish Sea, Môr Iwerddon) là vùng nước chia tách đảo Anh và đảo Ireland.

Xem Scotland và Biển Ireland

Biệt kích

Đơn vị Biệt kích Hải quân Pháp unit ''Jaubert'' đột nhập vào một chiếc tàu trong một cuộc diễn tập đột kích Biệt kích (đôi khi còn gọi là biệt động hay đặc công) có thể là một binh lính riêng lẻ hoặc một đơn vị quân đội đặc biệt.

Xem Scotland và Biệt kích

Calvin Harris

Calvin Harris (tên thật Adam Richard Wiles; 17 tháng 1 năm 1984) là DJ, ca sĩ, người viết bài hát và nhà sản xuất thu âm người Scotland.

Xem Scotland và Calvin Harris

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Xem Scotland và Cambridge University Press

Các quốc gia Celt

Bretagne Những quốc gia Celt (tiếng Anh: Celtic nations) là những vùng lãnh thổ nơi ngôn ngữ Celt hay văn hóa Celt vẫn tồn tại.

Xem Scotland và Các quốc gia Celt

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Xem Scotland và Cách mạng công nghiệp

Cách mạng Mỹ

Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.

Xem Scotland và Cách mạng Mỹ

Cách mạng Vinh Quang

Cuộc Cách mạng Vinh Quang, cũng gọi là Cách mạng năm 1688, là sự kiện vua James II của Anh (VII của Scotland và II của Ireland) bị lật đổ vào năm 1688 bởi liên minh giữa các thành viên Quốc hội và đội quân viễn chinh do quan Tổng đốc Hà Lan là William III của Orange-Nassau (William của Orange), với kết cả là William lên ngôi báu nước Anh (tức vua William III của Anh) đồng trị vì với vợ là Nữ hoàng Mary II của Anh.

Xem Scotland và Cách mạng Vinh Quang

Cúp các câu lạc bộ đoạt cúp bóng đá quốc gia châu Âu

Cúp các câu lạc bộ đoạt cúp bóng đá quốc gia châu Âu (tiếng Anh: UEFA Cup Winners' Cup; tên thường gọi: Cúp C2) là giải bóng đá hàng năm do Liên đoàn bóng đá châu Âu tổ chức cho các câu lạc bộ vô địch cúp quốc gia ở châu Âu.

Xem Scotland và Cúp các câu lạc bộ đoạt cúp bóng đá quốc gia châu Âu

Celtic F.C.

Câu lạc bộ bóng đá Celtic (tiếng Anh: Celtic Football Club) là một câu lạc bộ bóng đá Scotland đặt trụ sở ở thành phố Glasgow.

Xem Scotland và Celtic F.C.

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Scotland và Châu Âu

Chồn ecmin

Chồn ecmine đang bắt thỏ châu Âu Chồn ecmine (danh pháp hai phần: Mustela erminea) là một loài động vật thuộc họ Chồn bản địa Âu Á và Bắc Mỹ.

Xem Scotland và Chồn ecmin

Chồn thông châu Âu

Chồn thông (danh pháp hai phần: Martes martes) là một loài chồn thuộc chi Chồn mactet, họ Chồn.

Xem Scotland và Chồn thông châu Âu

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Scotland và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Scotland và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Edinburgh

Edinburgh East |website.

Xem Scotland và Edinburgh

Edward I của Anh

Edward I (17/18 tháng 6 1239 – 7 tháng 7 1307), còn được gọi lav Edward Longshanks và Kẻ đánh bại người Scots (Latin: Malleus Scotorum), là Vua của Anh từ 1272 đến 1307.

Xem Scotland và Edward I của Anh

Elizabeth II

Elizabeth II (Elizabeth Alexandra Mary) hay Elizabeth Đệ Nhị, sinh vào ngày 21 tháng 4 năm 1926 là đương kim Nữ vương của 16 Vương quốc Thịnh vượng chung bao gồm: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Canada, Úc, New Zealand, Jamaica, Barbados, Bahamas, Grenada, Papua New Guinea, Quần đảo Solomon, Tuvalu, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadies, Antigua và Barbuda, Belize và Saint Kitts và Nevis.

Xem Scotland và Elizabeth II

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc.

Xem Scotland và Encyclopædia Britannica

Eo đất Panama

Eo đất Panama. Eo đất Panama (Istmo de Panamá), tên trong lịch sử là eo đất Darien (Istmo de Darién), là một dải đất hẹp nằm giữa biển Ca-ri-bê và Thái Bình Dương, nối Bắc Mỹ và Nam Mỹ với nhau.

Xem Scotland và Eo đất Panama

FIFA

Liên đoàn bóng đá thế giới (tiếng Pháp: Fédération Internationale de Football Association - FIFA; tiếng Anh: International Federation of Association Football) là cơ quan quản lý môn bóng đá, futsal và bóng đá bãi biển.

Xem Scotland và FIFA

Flower of Scotland

Flower of Scotland (Flùr na h-Alba), hay còn được biết tới là Bông hoa Scotland theo tiếng Việt, là một trong những bài hát quốc ca không chính thức của Scotland, bên cạnh những bài hát khác như Scots Wha Hae hay Scotland the Brave.

Xem Scotland và Flower of Scotland

Giáo hội Trưởng Nhiệm

John Knox Các Giáo hội Trưởng Nhiệm, còn gọi là Giáo hội Trưởng Lão, là một nhánh thuộc cộng đồng Cơ Đốc giáo Kháng Cách theo thần học Calvin có gốc tích từ Quần đảo Anh.

Xem Scotland và Giáo hội Trưởng Nhiệm

Giáo hoàng Gioan XXII

Gioan XXII (Latinh: Joannes XXII) là vị Giáo hoàng thứ 196 của giáo hội công giáo.

Xem Scotland và Giáo hoàng Gioan XXII

Giải vô địch bóng đá thế giới

Giải vô địch bóng đá thế giới (FIFA World Cup) là giải đấu bóng đá quốc tế do Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA) tổ chức 4 năm 1 lần cho tất cả các đội tuyển bóng đá quốc gia của những nước thành viên FIFA.

Xem Scotland và Giải vô địch bóng đá thế giới

Glasgow

Đường Buchanan ở trung tâm thành phố, nhìn về phía nam Glasgow (tiếng Gael Scotland: Glaschu) là thành phố lớn nhất trong số 32 đơn vị hành chính của Scotland, nằm bên sông Clyde ở phần phía tây miền trung đất nước.

Xem Scotland và Glasgow

GMT

Giờ GMT (viết tắt từ tiếng Anh Greenwich Mean Time nghĩa là "Giờ Trung bình tại Greenwich") là giờ Mặt Trời tại Đài thiên văn Hoàng Gia Greenwich tại Greenwich gần Luân Đôn, Anh.

Xem Scotland và GMT

Golf

Golf, còn được viết là gôn (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp golf /ɡɔlf/), là một môn thể thao mà người chơi sử dụng nhiều loại gậy để đánh bóng vào một lỗ nhỏ trên sân golf sao cho số lần đánh càng ít càng tốt.

Xem Scotland và Golf

Guernsey

Địa hạt Guernsey (Bailliage de Guernesey) là một thuộc địa Hoàng gia của Anh trong eo biển Măng-sơ về phía bờ biển Normandie.

Xem Scotland và Guernsey

Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, cũng gọi ngắn gọn là Hạ viện Anh, là hạ nghị viện trong Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, và hiện nay là viện quan trọng hơn trong Nghị viện.

Xem Scotland và Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Hải ly châu Âu

Hải ly châu Âu hoặc Hải ly Á Âu (danh pháp khoa học: Castor fiber) là một loài hải ly thuộc bộ Gặm nhấm.

Xem Scotland và Hải ly châu Âu

Hải lưu Gulf Stream

Hải lưu Gulf Stream có màu da cam và vàng trong bản đồ nhiệt độ nước Đại Tây Dương này.Nguồn: NASA Hải lưu Gulf Stream (hay "dòng Vịnh") hoặc phiên âm hải lưu Gơn strim, là một hải lưu mạnh, ấm và chảy nhanh ở Đại Tây Dương xuất phát từ vịnh Mexico, chảy qua eo biển Florida tới bờ biển phía đông nước Mỹ và Newfoundland.

Xem Scotland và Hải lưu Gulf Stream

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Xem Scotland và Hải quân

Hậu kỳ Trung Cổ

Sự sụp đổ của Constantinopolis, Trong hình là Mehmed II đang dẫn quân tiến vào thành. Tranh của Fausto Zonaro. Giai đoạn cuối Trung Cổ (tiếng Anh: Late Middle Ages) là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài trong hai thế kỷ 14 và 15 (năm 1300-1500).

Xem Scotland và Hậu kỳ Trung Cổ

Hebrides

Nội và Ngoại Hebrides Hebrides (tiếng Gael Scotland: Innse Gall, tiếng Bắc Âu cổ: Suðreyjar) là một quần đảo nằm ở ngoài khơi bờ biển phía tây của Scotland.

Xem Scotland và Hebrides

Hecta

Hecta (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hectare /ɛktaʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Scotland và Hecta

Henry VII của Anh

Henry VII (tiếng Wales: Harri Tudur; tiếng Anh: Henry VII of England; 28 tháng 1, 1457 - 21 tháng 4, 1509) là Quốc vương của nước Anh và là Lãnh chúa của Ireland, lên ngôi này 22 tháng 8, năm 1485 cho đến khi ông qua đời.

Xem Scotland và Henry VII của Anh

Hiệp hội bóng đá Scotland

Hiệp hội bóng đá Scotland là tổ chức quản lý, điều hành các hoạt động bóng đá ở Scotland.

Xem Scotland và Hiệp hội bóng đá Scotland

Inverness

Inverness (từ Inbhir Nis, nghĩa là "cửa sông Ness") là một thành phố tại vùng Cao nguyên Scotland.

Xem Scotland và Inverness

J. M. Barrie

Ngài James Matthew Barrie, đệ nhất nam tước (sinh ngày 09 tháng 5 năm 1860 - mất ngày 19 tháng 6 năm 1937) là một tiểu thuyết gia và nhà viết kịch người Scotland, con của một gia đình thợ dệt ở một thị trấn nhỏ, được biết đến là tác giả của tác phẩm "Peter Pan".

Xem Scotland và J. M. Barrie

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Xem Scotland và James Clerk Maxwell

James I của Anh

James VI và I (19 tháng 6 năm 1566 – 27 tháng 3 năm 1625) là vua Scotland với vương hiệu là James VI, và là vua Anh và vua Ireland với vương hiệu là James I. Ông trị vì ở Scotland với vương hiệu James VI từ ngày 24 tháng 7 năm 1567, khi ông mới một tuổi và kế vị mẹ của mình là Mary, Nữ hoàng Scot.

Xem Scotland và James I của Anh

James II của Anh

James II và VIIỞ Scotland, người ta gọi ông là James VII vì trước thời ông, nước Scotland có 6 vị vua khác mang hiệu là James.

Xem Scotland và James II của Anh

James IV của Scotland

James IV (17 tháng 3 năm 1473 - 9 tháng 9 năm 1513), là vua của Scotland từ ngày 11 tháng 6 năm 1488 đến khi qua đời vào ngày 9 tháng 9 năm 1513.

Xem Scotland và James IV của Scotland

James Watt

James Watt (19 tháng 1 năm 1736 – 19 tháng 8 năm 1819) (phiên âm: Giêm Oát) là nhà phát minh người Scotland và là một kỹ sư đã có những cải tiến cho máy hơi nước mà nhờ đó đã làm nền tảng cho cuộc Cách mạng công nghiệp.

Xem Scotland và James Watt

Jersey

Jersey (Jèrriais: Jèrri), tên chính thức Địa hạt Jersey (Bailliage de Jersey; Jèrriais: Bailliage dé Jèrri), là một thuộc địa Vương thất của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, được quản lý bởi Chính quyền Vương vị.

Xem Scotland và Jersey

John Duns Scotus

John (Johannes, Ioannes) Duns Scotus (khoảng 1266-8 tháng 11 năm 1308) là một trong những triết gia - nhà thần học quan trọng nhất của thời Trung kỳ Trung Cổ.

Xem Scotland và John Duns Scotus

John Knox

John Knox (kh. 1510 – 24 tháng 11, 1572) là nhà cải cách tôn giáo người Scotland, người thủ giữ vai trò chủ đạo trong tiến trình cải cách Giáo hội Scotland theo thần học Calvin.

Xem Scotland và John Knox

Kỳ lân (phương Tây)

Bức ''Trinh nữ dịu dàng và trầm ngâm có sức mạnh thuần dưỡng kỳ lân'' (1602), tranh fresco,Domenico Zampieri, trưng bày tại Palazzo Farnes, Roma Kỳ lân trong văn hóa châu Âu, là một sinh vật thần thoại, với hình dáng phổ biến được biết đến như là con ngựa trắng có một sừng trên trán hoặc có thể có 2 cánh.

Xem Scotland và Kỳ lân (phương Tây)

Kỷ Cambri

Kỷ Cambri (hay) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, bắt đầu vào khoảng 542 triệu năm (Ma) trước vào cuối thời kỳ liên đại Nguyên Sinh và kết thúc vào khoảng 488,3 Ma với sự khởi đầu của kỷ Ordovic (theo ICS, 2004).

Xem Scotland và Kỷ Cambri

Kỷ Silur

Kỷ Silur hay phiên âm thành kỷ Xi-lua là một kỷ chính trong niên đại địa chất kéo dài từ khi kết thúc kỷ Ordovic, vào khoảng 443,7 ± 1,5 triệu (Ma) năm trước, tới khi bắt đầu kỷ Devon vào khoảng 416,0 ± 2,8 Ma (theo ICS, 2004).

Xem Scotland và Kỷ Silur

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Scotland và Kháng Cách

Không chiến tại Anh Quốc

Cuộc Không chiến tại Anh Quốc là tên thường gọi của một cuộc không chiến dai dẳng giữa Đức Quốc xã và Anh Quốc vào mùa hè-thu năm 1940 trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Scotland và Không chiến tại Anh Quốc

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Xem Scotland và Không quân

Kiến tạo sơn Caledonia

lịch sử địa chất,Đại Tây Dương mở ra và các phần khác nhau của đai tạo sơn này trôi dạt xa nhau.Reconstruction based on Matte (2001); Stampfli ''và nnk.'' (2002); Torsvik ''và nnk.'' (1996) và Ziegler (1990) Kiến tạo sơn Caledonia ilà một kỷ tạo núi (kiến tạo sơn) được ghi nhận là đã xảy ra ở các khu vực như phần phía bắc của British Isles, tây Scandinavia, Svalbard, đông Greenland và các phần thuộc phía bắc trung tâm châu Âu.

Xem Scotland và Kiến tạo sơn Caledonia

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Scotland và Kitô giáo

Labrador

Vị trí Labrador ở Canada Labrador là phần đất liền của tỉnh bang Newfoundland và Labrador; phần còn lại của Newfoundland và Labrador, Newfoundland, là phần nhô ra biển.Đây là vùng địa lý lớn nhất cực bắc, Đại Tây Dương.

Xem Scotland và Labrador

Lagopus muta

''Lagopus muta'' Lagopus muta là một loài chim trong họ Phasianidae.

Xem Scotland và Lagopus muta

Lợn rừng

Hai con lợn rừng Lợn rừng (Sus scrofa) hay còn được gọi là lợn lòi là một loài lợn sinh sống ở lục địa Á-Âu, Bắc Phi, và quần đảo Sunda Lớn.

Xem Scotland và Lợn rừng

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Xem Scotland và Lục địa Á-Âu

Liên minh cá nhân

Liên minh cá nhân (tiếng Anh: personal union; tiếng Pháp: union personnelle) là một liên minh giữa hai hoặc nhiều nước độc lập (hay tự trị), có chủ quyền - nhưng thông qua một luật - nhìn nhận một người (.

Xem Scotland và Liên minh cá nhân

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Scotland và Liên minh châu Âu

Loch Ness

Bản đồ hồ Ness Loch Ness hay Hồ Ness (tiếng Gaelic: Loch Nis, nghĩa là "hồ Nis") là một hồ lớn và sâu tại cao nguyên Scotland (57°18′N, 4°27′W), kéo dài đến 37 km (23 dặm) Tây Nam của thành phố Inverness.

Xem Scotland và Loch Ness

Loxia scotica

Loxia scotica là một loài chim trong họ Fringillidae.

Xem Scotland và Loxia scotica

Luật La Mã

Luật La Mã là hệ thống luật cổ, được xây dựng cách đây khoảng hơn 2000 năm (449 TCN), áp dụng cho thành Roma và sau đó là cả Đế quốc La Mã.

Xem Scotland và Luật La Mã

Machair

Một machair ở Berneray, Ngoại Hebrides Machair (có khi viết là machar) là một danh từ trong tiếng Gael, dùng để chỉ một đồng bằng thấp, màu mỡ và có nhiều cỏ mọc ở bờ biển đảo Ireland và tây bắc Liên hiệp Anh, trong đó gần một nửa số machair của Scotland tập trung tại vùng Ngoại Hebrides.

Xem Scotland và Machair

Margaret Thatcher

Margaret Hilda Thatcher, Nữ Nam tước Thatcher (nhũ danh: Margaret Hilda Roberts, 13 tháng 10 năm 1925 – 8 tháng 4 năm 2013), còn được mệnh danh là người đàn bà thép (iron lady), là một chính khách người Anh, luật sư và nhà hóa học.

Xem Scotland và Margaret Thatcher

Mary, Nữ hoàng Scotland

Mary, Nữ vương của người Scot (tiếng Anh: Mary, Queen of the Scots; 8 tháng 12, 1542 – 8 tháng 2, 1587), thường được gọi là Mary Stuart hoặc Mary I của Scotland, là Nữ vương của Scotland từ ngày 14 tháng 12, 1542 đến 24 tháng 7, 1567; và Vương hậu của Vương quốc Pháp từ 10 tháng 7, 1559 đến 6 tháng 12, 1560.

Xem Scotland và Mary, Nữ hoàng Scotland

Máy bay tiêm kích

P-51 Mustang bay biểu diễn tại căn cứ không quân Langley, Virginia, Hoa Kỳ Máy bay tiêm kích (Hán Việt: tiêm kích cơ / chiến đấu cơ, tiếng Anh: Fighter aircraft, tiếng Pháp: Avion de chasse), trước kia còn gọi là máy bay khu trục, là một loại máy bay chiến đấu trong quân chủng không quân, được thiết kế với mục đích chính là tác chiến chống lại các lực lượng không quân của đối phương.

Xem Scotland và Máy bay tiêm kích

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)

Sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914, Quân đội Đế quốc Đức đã mở ra Mặt trận phía tây, khi họ tràn qua Luxembourg và Bỉ, rồi giành quyền kiểm soát quân sự tại những vùng công nghiệp quan trọng tại Pháp.

Xem Scotland và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)

Milvus milvus

Milvus milvus là một loài chim trong họ Ưng.

Xem Scotland và Milvus milvus

Nội Hebrides

Nội Hebrides của Scotland. Hướng nhìn về Vịnh Balephuil, Tiree băng qua một machair. Lâu đài Eilean Donan Nội Hebrides (tiếng Gael Scotland: Na h-Eileanan a-staigh, "quần đảo vòng trong") là một nhóm đảo nằm ngoài khơi bờ tây Scotland, phía đông năm của Ngoại Hebrides.

Xem Scotland và Nội Hebrides

Ngân hàng Anh

Trụ sở Ngân hàng Anh Thống đốc và Đồng sự của Ngân hàng Anh (Governor and Company of Bank of England) là tên gọi đầy đủ của Ngân hàng Anh – ngân hàng trung ương của Vương quốc Anh.

Xem Scotland và Ngân hàng Anh

Ngôn ngữ chính thức

Ngôn ngữ chính thức là ngôn ngữ đã được xác nhận tình trạng pháp lý riêng tại mỗi quốc gia, mỗi tiểu bang, lãnh thổ hay tổ chức.

Xem Scotland và Ngôn ngữ chính thức

Nghị viện

Các quốc gia không có cơ quan lập pháp. Nghị viện là cơ quan lập pháp, đặc biệt tại các quốc gia có hệ thống chính quyền dựa trên kiểu hệ thống Westminster như Vương quốc Anh.

Xem Scotland và Nghị viện

Nghị viện châu Âu

Nghị viện châu Âu (Europarl hay EP) là một nghị viện với các nghị sĩ được bầu cử trực tiếp của Liên minh châu Âu (EU).

Xem Scotland và Nghị viện châu Âu

Người Briton Celt

Gael Briton là một nhóm người Celt cổ đã từng sống tại Đảo Anh từ thời đại đồ sắt qua thời kỳ Đế chế La Mã và La Mã hóa.

Xem Scotland và Người Briton Celt

Người Scotland

--> |region5.

Xem Scotland và Người Scotland

Nhà Hannover

Nhà Hannover là một triều đại hoàng gia Đức đã cai trị lãnh địa công tước Brunswick-Lüneburg (tiếng Đức: Braunschweig-Lüneburg) (từ năm 1814 được nâng lên thành Vương quốc Hannover) và Vương quốc Anh cùng Vương quốc Ireland mà thuộc Liên minh cá nhân giữa Anh Quốc và Hannover.

Xem Scotland và Nhà Hannover

Nhà Stuart

Nhà Stuart, còn được gọi là Nhà Stewart, là một hoàng tộc châu Âu.

Xem Scotland và Nhà Stuart

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Xem Scotland và Nhà xuất bản Đại học Oxford

Oliver Cromwell

Oliver Cromwell (25 tháng 4 năm 1599 - 3 tháng 9 năm 1658) là một nhà lãnh đạo chính trị và quân sự người Anh, người đóng vai trò quan trọng trong việc thành lập nền cộng hòa ở Anh và sau đó là Huân tước bảo hộ của Anh, Scotland và Ireland.

Xem Scotland và Oliver Cromwell

Orkney

Orkney (Arcaibh) là một quần đảo tại miền bắc Scotland, cách bờ biển Caithness về phía bắc.

Xem Scotland và Orkney

Panavia Tornado

Panavia Tornado – máy bay ném bom chiến đấu hai người, được sản xuất bởi Anh, Đức và Ý. Gồm những phiên bản sau: tiêm kích Tornado IDS (anh: Interdictor/Strike), đánh chặn Tornado ADV (anh: Air Defense Variant) và ném bom tàng hình Tornado ECR (anh: Electronic Combat/Reconaissance).

Xem Scotland và Panavia Tornado

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Scotland và Pháp

Phản ứng hạt nhân

Bắn phá hạt nhân 6Li Phản ứng hạt nhân là một quá trình vật lý, trong đấy xảy ra tương tác mạnh của hạt nhân do tương tác với một hạt nhân khác hoặc với một nucleon, photon..

Xem Scotland và Phản ứng hạt nhân

Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.

Xem Scotland và Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phong cầm

Phong cầm, đàn xếp hay accordéon là một loại nhạc cụ cầm tay, dùng phương pháp bơm hơi từ hộp xếp bằng vải hay giấy, thổi hơi qua các van điều khiển bằng nút bấm đến các lưỡi gà bằng kim loại để phát ra tiếng nhạc.

Xem Scotland và Phong cầm

Pinus sylvestris

Pinus sylvestris là một loài thực vật hạt trần trong họ Thông.

Xem Scotland và Pinus sylvestris

Polaris

Polaris là sao sáng nhất trong chòm sao Tiểu Hùng, tên La Tinh: Alpha Ursae Minoris, có ký hiệu là α UMi.

Xem Scotland và Polaris

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Xem Scotland và Quân đội

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó.

Xem Scotland và Quân chủ lập hiến

Quần đảo Anh

Quần đảo Anh là một nhóm các đảo ngoài khơi bờ biển tây bắc châu Âu lục địa gồm có đảo Anh và đảo Ireland cùng trên sáu nghìn đảo nhỏ khác.

Xem Scotland và Quần đảo Anh

Quần đảo Faroe

Quần đảo Faroe hay Quần đảo Faeroe (phiên âm: "Pha-rô"; Føroyar; Færøerne,; tiếng Ireland: Na Scigirí) là một nhóm đảo nằm trong vùng biển Na Uy, phía Bắc Đại Tây Dương, ở giữa Iceland, Na Uy và Scotland.

Xem Scotland và Quần đảo Faroe

Rangers F.C.

Câu lạc bộ bóng đá Rangers là một đội bóng đá có trụ sở ở Glasgow, Scotland, đội bóng hiện đang chơi ở giải Scotland Chuyên nghiệp Bóng đá Liên minh, trong Giải ngoại hạng.

Xem Scotland và Rangers F.C.

Robert Burns

Robert Burns (25 tháng 2 năm 1759 – 21 tháng 7 năm 1796) là thi hào dân tộc Scotland, tác giả của các tập thơ, trường ca và những bài hát dân gian cải biên viết bằng tiếng Anh phương ngữ Scotland.

Xem Scotland và Robert Burns

Robert II của Scotland

Robert II (2 tháng 3, 1316 – 19 tháng 4, 1390) cai trị với vương hiệu Vua của người Scots từ 1371 cho đến khi qua đời, là vị quân vương đầu tiên của Nhà Stewart.

Xem Scotland và Robert II của Scotland

Robert Louis Stevenson

Robert Louis Stevenson (1850-1894) là một nhà văn người Scotland, người đã sáng tác nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng trong đó có tiểu thuyết ''Đảo giấu vàng'' và ''Bác sĩ Jekyll và ông Hyde''.

Xem Scotland và Robert Louis Stevenson

Robert the Bruce

Robert the Bruce là vua của Scotland từ năm 1306 cho đến khi ông qua đời năm 1329.

Xem Scotland và Robert the Bruce

Sân bay Edinburgh

Sân bay Edinburgh, (cũng gọi là Turnhouse) là một sân bay tọa lạc tại Edinburgh, Scotland, là sân bay lớn thứ 8 tại Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Scotland và Sân bay Edinburgh

Sân bay quốc tế Glasgow

Sân bay quốc tế Glasgow tọa lạc cách trung tâm thành phố Glasgow 13 km về phía tây, gần các thị xã Paisley và Renfrew ở Renfrewshire, Scotland.

Xem Scotland và Sân bay quốc tế Glasgow

Sóc đỏ

Sóc đỏ hoặc Sóc đỏ Á-Âu, tên khoa học Sciurus vulgaris, là một loài sóc cây trong chi Sciurus, họ Sóc, bộ Gặm nhấm.

Xem Scotland và Sóc đỏ

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Xem Scotland và Scandinavie

Septimius Severus

Lucius Septimius Severus (Lucius Septimius Severus Augustus; 11 tháng 4, 146 - 4 tháng 2, 211) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã (193-211).

Xem Scotland và Septimius Severus

Shetland

Shetland (từ tiếng Scots Shetland: Ȝetland; Sealtainn) là một quần đảo tại Scotland nằm tại phía bắc và đông của đất liền Anh Quốc.

Xem Scotland và Shetland

Shinty

200px Shinty một trò chơi truyền thống hiện nay chủ yếu chơi ở vùng Cao nguyên Scotland.

Xem Scotland và Shinty

Siêu cúp bóng đá châu Âu

Siêu cúp bóng đá châu Âu (tiếng Anh: European Super Cup hay UEFA Super Cup) là trận đấu giữa đội đoạt cúp UEFA Champions League (trước là Cúp C1 châu Âu) với đội đoạt Cúp UEFA Europa League (trước là đội đoạt Cúp C2 châu Âu).

Xem Scotland và Siêu cúp bóng đá châu Âu

Susan Boyle

Susan Magdalane Boyle (sinh 1 tháng 4 năm 1961) là một ca sĩ người Scotland, là một hiện tượng bất ngờ được lan truyền trên mạng kết nối toàn cầu vào đầu năm 2009.

Xem Scotland và Susan Boyle

Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

Xem Scotland và Sơ kỳ Trung Cổ

Tacitus

Tacite (Tên La Mã đầy đủ là Publius Cornelius Tacitus) là nhà sử gia người La Mã nổi tiếng nhất của nhân loại, sống vào thế kỉ thứ 1.

Xem Scotland và Tacitus

Tàu ngầm

Một chiếc tàu ngầm Typhoon 3 Tàu ngầm, còn gọi là tiềm thủy đĩnh, là một loại tàu đặc biệt hoạt động dưới nước.

Xem Scotland và Tàu ngầm

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Scotland và Tây Ban Nha

Tên lửa liên lục địa

Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A Tên lửa liên lục địa, tên lửa xuyên lục địa, tên lửa vượt đại châu, còn được biết đến với ký tự tắt ICBM (viết tắt của Inter-continental ballistic missile) là tên lửa đạn đạo có tầm bắn xa (hơn 5.500 km), được chế tạo để mang nhiều đầu đạn hạt nhân một lúc.

Xem Scotland và Tên lửa liên lục địa

Tập

Trong tiếng Việt, từ tập có thể có các nghĩa sau.

Xem Scotland và Tập

Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh là ISO hay iso, International Organization for Standardization) là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế, đưa ra các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới.

Xem Scotland và Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

Tetrao urogallus

Tetrao urogallus là một loài chim trong họ Phasianidae.

Xem Scotland và Tetrao urogallus

Thông luật

Thông luật là một loại luật pháp chủ yếu được phát triển bởi các phán xét thông qua các phán quyết của tòa án hay các cơ quan tương tự hơn là những quyết định của các cơ quan lập pháp hay hành pháp (luật thành văn).

Xem Scotland và Thông luật

Thần học Calvin

Thần học Calvin là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của Thiên Chúa.

Xem Scotland và Thần học Calvin

Thế Canh Tân

Thế Pleistocen hay thế Canh Tân là một thế địa chất, từng được tính từ khoảng 1.806.000 tới 11.550 năm trước ngày nay, tuy nhiên kể từ ngày 30-6-2009, IUGS đã phê chuẩn đề nghị của ICS về việc kéo lùi thời điểm bắt đầu của thế này về 2,588±0,005 triệu năm để bao gồm cả tầng GelasiaXem phiên bản 2009 về thang niên đại địa chất của ICS.

Xem Scotland và Thế Canh Tân

Thỏ núi

Thỏ núi (danh pháp hai phần: Lepus timidus), còn được gọi là Thỏ tuyết.

Xem Scotland và Thỏ núi

Thời đại đồ đá giữa

Thời đại đồ đá giữa (tiếng Anh là Mesolithic có gốc từ tiếng Hy Lạp: mesos "giữa", lithos "đá") là một giai đoạn của thời đại đồ đá, một khái niệm khảo cổ được sử dụng để chỉ các nhóm nền văn hóa khảo cổ đặc trưng trong giai đoạn giữa thời đại đồ đá cũ và thời đại đồ đá mới.

Xem Scotland và Thời đại đồ đá giữa

Thời kỳ băng hà cuối cùng

An artist's impression of the last glacial period at glacial maximum. Based on: "Ice age terrestrial carbon changes revisited" by Thomas J. Crowley (Global Biogeochemical Cycles, Vol. 9, 1995, pp. 377-389 Thời kỳ băng hà cuối cùng là thời kỳ băng hà gần đây nhất trong kỷ băng hà hiện tại diễn ra trong thời kỳ cuối của thế Pleistocen từ cách đây ≈110.000 đến 10.000 năm trước.

Xem Scotland và Thời kỳ băng hà cuối cùng

Thời kỳ Tiền Cambri

Thời kỳ Tiền Cambri hay Tiền kỷ Cambri (tiếng Anh: Precambrian hay Pre-Cambrian) là tên gọi không chính thức để chỉ một siêu liên đại, bao gồm một số liên đại trong niên đại địa chất của Trái Đất đã diễn ra trước khi có Liên đại Hiển sinh (Phanerozoic).

Xem Scotland và Thời kỳ Tiền Cambri

Thủy quân lục chiến

Thủy quân lục chiến, (Tiếng Anh: Marines) là thành viên của lực lượng quân sự phục vụ với tư cách lực lượng vũ trang ngoại biên, thường tập trung trên các chiến hạm và tham gia tấn công từ biển vào đất liền.

Xem Scotland và Thủy quân lục chiến

The Guardian

The Guardian là một nhật báo được phát hành hàng ngày ở Vương quốc Anh thuộc sở hữu của Guardian Media Group.

Xem Scotland và The Guardian

The Times

The Times là nhật báo quốc gia được xuất bản hàng ngày ở Vương quốc Anh từ năm 1785, và được xuất bản dưới tên The Times (tiếng Anh của "Thời báo") từ năm 1788; nó là "Thời báo" đầu tiên.

Xem Scotland và The Times

Thung lũng tách giãn

Thung lũng tách giãn châu Phi. Từ trái qua phải: hồ Upemba, hồ Mweru, hồ Tanganyika (lớn nhất), và hồ Rukwa. Địa hào Ottawa-Bonnechere Thung lũng tách giãn (rift valley) hay còn gọi là thung lũng rip-tơ là một địa hình trũng thấp có dạng tuyến giữa các cao nguyên hay dãy núi được tạo thành bởi hoạt động rip-tơ hay đứt gãy.

Xem Scotland và Thung lũng tách giãn

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Scotland và Tiếng Anh

Tiếng Bắc Âu cổ

Tiếng Bắc Âu cổ (Norrønt) là một ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ German đã từng được sử dụng bởi dân cư vùng Scandinavia và các nơi định cư hải ngoại của họ trong Thời đại Viking, cho đến khoảng năm 1300.

Xem Scotland và Tiếng Bắc Âu cổ

Tiếng Gael Scotland

Tiếng Gael Scotland, hay tiếng Gael Scots, cũng được gọi là tiếng Gael (Gàidhlig), là một ngôn ngữ Celt bản địa của Scotland.

Xem Scotland và Tiếng Gael Scotland

Tiếng Scots

Tiếng Scots là một ngôn ngữ German được nói tại vùng Đất thấp Scotland và một phần của Ulster (nơi có một phương ngữ gọi là Scots Ulster).

Xem Scotland và Tiếng Scots

Tiree

Tiree (Tiriodh) là một hòn đảo tại Nội Hebrides của Scotland.

Xem Scotland và Tiree

Trưng cầu dân ý độc lập Scotland, 2014

Kết quả cuộc trưng cầu dân ý: ''Scotland có nên trở thành một quốc gia độc lập không?'' Màu đỏ: Không Màu xanh: Có Một cuộc trưng cầu dân ý độc lập được tổ chức tại Scotland vào ngày 18 tháng 9 năm 2014, để người dân quyết định về việc có đồng ý để Scotland độc lập và ly khai Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Scotland và Trưng cầu dân ý độc lập Scotland, 2014

Virginia

Virginia (phát âm tiếng Việt: Vơ-gin-ni-a; phát âm tiếng Anh), tên chính thức là Thịnh vượng chung Virginia (Commonwealth of Virginia), là một bang nằm tại khu vực Nam Đại Tây Dương của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Scotland và Virginia

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Xem Scotland và Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (1707-1801)

Vương quốc Anh (tiếng Anh: Kingdom of Great Britain) là phần của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland nằm hoàn toàn trên đảo Anh (Great Britain).

Xem Scotland và Vương quốc Anh (1707-1801)

Vương quốc Ireland

Vương quốc Ireland (tiếng Ireland: Rioghacht Éireann) là tên của nhà nước Ireland từ 1542, thành lập dựa trên Đạo luật Vương miện Ireland năm 1542 của Quốc hội Ireland dựa trên tính hợp pháp tranh cãi về quyền chinh phục.

Xem Scotland và Vương quốc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Scotland và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland (tiếng Anh: United Kingdom of Great Britain and Ireland) là quốc gia được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1801 khi Vương quốc Anh và Vương quốc Ireland hợp nhất (trước đó vào năm 1707, Vương quốc Anh và Scotland đã hợp nhất thành Vương quốc Anh).

Xem Scotland và Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland

Vương quốc Scotland

Vương quốc Scotland (tiếng Gaelic: Rìoghachd na h-Alba, tiếng Scots: Kinrick o Scotland) là một quốc gia có chủ quyền ở Tây Bắc châu Âu tồn tại từ năm 843 tới 1707.

Xem Scotland và Vương quốc Scotland

Wales

Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.

Xem Scotland và Wales

Walter Scott

Chân dung của Walter Scott của hoạ sĩ Landseer E.H. Walter Scott (14 tháng 8 năm 1771 – 21 tháng 9 năm 1832) là tiểu thuyết gia và thi hoàn lỗi lạc của Scotland.

Xem Scotland và Walter Scott

Whisky

Single Malt Scotch Whisky Whisky (tiếng Anh, tiếng Pháp: Whisky, tại Ireland và phần lớn nước Mỹ là Whiskey) là một loại đồ uống có chứa cồn được sản xuất từ ngũ cốc bằng cách lên men và chưng cất.

Xem Scotland và Whisky

William Thomson

William Thomson, 1st Baron Kelvin (Huân tước Kelvin, 26/06/1824 – 17/12/1907) là một nhà vật lý, toán học, nhà phát minh vĩ đại người Scotland, là một giáo sư Đại học Glasgow, Scotland.

Xem Scotland và William Thomson

William và Mary

Biểu tượng của thời gian đồng trị vì Cụm từ William và Mary thường được dùng để chỉ thời gian đồng trị vì của William III và Mary II trên Anh, Scotland và Ireland, trong.

Xem Scotland và William và Mary

William Wallace

William Wallace (1270 – 23 tháng 8 năm 1305) là một hiệp sĩ và nhà lãnh đạo người Scotland.

Xem Scotland và William Wallace

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Scotland và Winston Churchill

.uk

.uk là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Vương quốc Anh.

Xem Scotland và .uk

843

Năm 843 là một năm trong lịch Julius.

Xem Scotland và 843

Xem thêm

Lãnh thổ tự trị

Quốc gia Celt

Quốc gia cấu thành Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vùng cấp một Vương quốc Liên hiệp Anh

Đảo Anh

Còn được gọi là Scốtlen, Tô Cách Lan, Tô-cách-lan, Xcôtlen, Xcốt len, Xcốt-len, Xcốtlen, Ê-cốt.

, Encyclopædia Britannica, Eo đất Panama, FIFA, Flower of Scotland, Giáo hội Trưởng Nhiệm, Giáo hoàng Gioan XXII, Giải vô địch bóng đá thế giới, Glasgow, GMT, Golf, Guernsey, Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Hải ly châu Âu, Hải lưu Gulf Stream, Hải quân, Hậu kỳ Trung Cổ, Hebrides, Hecta, Henry VII của Anh, Hiệp hội bóng đá Scotland, Inverness, J. M. Barrie, James Clerk Maxwell, James I của Anh, James II của Anh, James IV của Scotland, James Watt, Jersey, John Duns Scotus, John Knox, Kỳ lân (phương Tây), Kỷ Cambri, Kỷ Silur, Kháng Cách, Không chiến tại Anh Quốc, Không quân, Kiến tạo sơn Caledonia, Kitô giáo, Labrador, Lagopus muta, Lợn rừng, Lục địa Á-Âu, Liên minh cá nhân, Liên minh châu Âu, Loch Ness, Loxia scotica, Luật La Mã, Machair, Margaret Thatcher, Mary, Nữ hoàng Scotland, Máy bay tiêm kích, Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất), Milvus milvus, Nội Hebrides, Ngân hàng Anh, Ngôn ngữ chính thức, Nghị viện, Nghị viện châu Âu, Người Briton Celt, Người Scotland, Nhà Hannover, Nhà Stuart, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Oliver Cromwell, Orkney, Panavia Tornado, Pháp, Phản ứng hạt nhân, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Phong cầm, Pinus sylvestris, Polaris, Quân đội, Quân chủ lập hiến, Quần đảo Anh, Quần đảo Faroe, Rangers F.C., Robert Burns, Robert II của Scotland, Robert Louis Stevenson, Robert the Bruce, Sân bay Edinburgh, Sân bay quốc tế Glasgow, Sóc đỏ, Scandinavie, Septimius Severus, Shetland, Shinty, Siêu cúp bóng đá châu Âu, Susan Boyle, Sơ kỳ Trung Cổ, Tacitus, Tàu ngầm, Tây Ban Nha, Tên lửa liên lục địa, Tập, Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, Tetrao urogallus, Thông luật, Thần học Calvin, Thế Canh Tân, Thỏ núi, Thời đại đồ đá giữa, Thời kỳ băng hà cuối cùng, Thời kỳ Tiền Cambri, Thủy quân lục chiến, The Guardian, The Times, Thung lũng tách giãn, Tiếng Anh, Tiếng Bắc Âu cổ, Tiếng Gael Scotland, Tiếng Scots, Tiree, Trưng cầu dân ý độc lập Scotland, 2014, Virginia, Vương quốc Anh, Vương quốc Anh (1707-1801), Vương quốc Ireland, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland, Vương quốc Scotland, Wales, Walter Scott, Whisky, William Thomson, William và Mary, William Wallace, Winston Churchill, .uk, 843.