Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Sao Hỏa

Mục lục Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mục lục

  1. 190 quan hệ: Alexandria, ALH84001, Andesit, Ares, Argon, Aristoteles, Arizona, Áp suất khí quyển, Đô la Mỹ, Địa khai hóa, Độ Celsius, Bazơ, Bán trục lớn, Bắc Cực, Băng quyển, BBC, C. S. Lewis, Cacbon điôxít, Cacbon monoxit, Carl Sagan, Cấp sao biểu kiến, Cực quang, Ceres (hành tinh lùn), Châu thổ, Che khuất thiên thể, Chondrit, Christiaan Huygens, Chu kỳ giao hội, Chương trình Viking, Claudius Ptolemaeus, Clo, Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản, Cơ quan Vũ trụ châu Âu, Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga, Dawn (tàu vũ trụ), Dòng chảy mặt, Deimos (vệ tinh), Dung dịch rắn, Ellipsoid, Everest, Fayalit, Fobos-Grunt, Forsterit, Galileo Galilei, Geoid, George W. Bush, Gia tốc, Gió Mặt Trời, Giả thuyết vụ va chạm lớn, Giovanni Domenico Cassini, ... Mở rộng chỉ mục (140 hơn) »

  2. Hành tinh kiểu Trái Đất
  3. Hành tinh trong hệ Mặt Trời

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Xem Sao Hỏa và Alexandria

ALH84001

ALH84001, một trong những thiên thạch đáng chú ý nhất trong giới thiên văn học ALH84001 (viết tắt của Allan Hills 84001) là một trong những thiên thạch gây nhiều tranh cãi nhất trong giới thiên văn học.

Xem Sao Hỏa và ALH84001

Andesit

hình hạnh nhân chứa zeolit. Đường kính quan sát là 8 cm. Andesit là một loại đá mácma phun trào có thành phần trung tính, với kiến trúc ẩn tinh đến ban tinh.

Xem Sao Hỏa và Andesit

Ares

Trong thần thoại Hy Lạp, thần Ares (tiếng Hy Lạp: Άρης) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Xem Sao Hỏa và Ares

Argon

Argon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.

Xem Sao Hỏa và Argon

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Xem Sao Hỏa và Aristoteles

Arizona

Arizona (phát âm như E-ri-dôn-nơ trong tiếng Anh Mỹ hay được biết đến là A-ri-xô-na trong tiếng Việt, Hoozdo Hahoodzo; tiếng O'odham: Alĭ ṣonak) là một tiểu bang tại tây nam Hoa Kỳ.

Xem Sao Hỏa và Arizona

Áp suất khí quyển

Áp suất không khí Áp suất khí quyển, đôi khi còn được gọi là áp suất barometric, là áp lực trong bầu khí quyển Trái Đất (hay của một hành tinh khác).

Xem Sao Hỏa và Áp suất khí quyển

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Xem Sao Hỏa và Đô la Mỹ

Địa khai hóa

Tranh vẽ quá trình địa khai hoá trên Sao Hoả Địa khai hóa là quá trình biến đổi một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hoặc các thiên thể khác để có khí quyển, nhiệt độ và hệ sinh thái phù hợp cho cuộc sống con người.

Xem Sao Hỏa và Địa khai hóa

Độ Celsius

Bộ nhiệt kế đo độ Celsius Độ Celsius (°C hay độ C) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744).

Xem Sao Hỏa và Độ Celsius

Bazơ

Bazơ (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp base /baz/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Sao Hỏa và Bazơ

Bán trục lớn

Bán trục lớn quỹ đạo, trên quỹ đạo elíp của hình vẽ, là một nửa độ dài đoạn thẳng nối điểm '''P''' và điểm '''A''', ví dụ đoạn màu vàng bên trên, ký hiệu bởi chữ '''a'''.

Xem Sao Hỏa và Bán trục lớn

Bắc Cực

Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).

Xem Sao Hỏa và Bắc Cực

Băng quyển

Tổng quan băng quyển và các thành phần lớn hơn của nó, từ http://maps.grida.no/go/graphic/cryosphere UN Environment Programme Global Outlook for Ice and Snow. IPCC, cho thấy mức độ các vùng đất bị ảnh hưởng bởi các thành phần của băng quyển trên khắp thế giới.  Băng quyển bao gồm những phần bề mặt Trái Đất mà tại đó nước ở thể rắn, bao gồm băng biển, băng hồ, băng sông, lớp tuyết bao phủ, sông băng, chỏm băng, dải băng, và mặt đất đóng băng (thứ bao gồm cả tầng đất đóng băng vĩnh cửu).

Xem Sao Hỏa và Băng quyển

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Sao Hỏa và BBC

C. S. Lewis

Clive Staples Lewis (29 tháng 11 năm 1898 – 22 tháng 11 năm 1963), được biết đến chủ yếu với tên C. S. Lewis, gia đình và bạn bè thường gọi là "Jack", là một tiểu thuyết gia, thi sĩ, nhà hàn lâm, nhà Trung Cổ học, nhà phê bình văn học, nhà luận văn, nhà thần học giáo dân và nhà biện hộ học Kitô giáo sinh ở Belfast, Ireland.

Xem Sao Hỏa và C. S. Lewis

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Xem Sao Hỏa và Cacbon điôxít

Cacbon monoxit

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.

Xem Sao Hỏa và Cacbon monoxit

Carl Sagan

Carl Edward Sagan (9 tháng 11 năm 1934 – 20 tháng 12 năm 1996) là nhà thiên văn học, vật lý thiên văn, vũ trụ học, sinh học vũ trụ, tác giả sách, nhà phổ biến khoa học và là nhà phát ngôn khoa học người Mỹ.

Xem Sao Hỏa và Carl Sagan

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Xem Sao Hỏa và Cấp sao biểu kiến

Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

Xem Sao Hỏa và Cực quang

Ceres (hành tinh lùn)

Ceres (tiếng Latin: Cerēs), là hành tinh lùn nhỏ nhất được biết trong Hệ Mặt Trời và là hành tinh lùn duy nhất trong vành đai tiểu hành tinh chính ở khoảng giữa Sao Mộc và Sao Hỏa.

Xem Sao Hỏa và Ceres (hành tinh lùn)

Châu thổ

Đồng bằng châu thổ Châu thổ là một địa mạo cấu tạo khi một dòng sông chảy vào một vụng nước, nhỏ là hồ, đầm phá, lớn là vịnh, biển hay đại dương khiến dòng nước bị cản chậm lại.

Xem Sao Hỏa và Châu thổ

Che khuất thiên thể

tháng 7 năm 1997 cho thấy sao sáng Aldebaran vừa xuất hiện trở lại ở phần bóng tối của trăng lưỡi liềm sau khi bị che khuất vào vài phút trước đó. Mặt Trăng đang che khuất Mặt Trời vào lúc xảy ra nhật thực khi quan sát từ Trái Đất.

Xem Sao Hỏa và Che khuất thiên thể

Chondrit

Chondrit NWA 869 loại L4-6. Chondrit Holbrook loại L6, bề cao 5 cm. Bản cắt, hiện ra hạt màu sáng là kim loại. Chondrit là loại thiên thạch đá (phi kim loại) chưa bị biến đổi do sự tan chảy hoặc biến thái của vật thể mẹ.

Xem Sao Hỏa và Chondrit

Christiaan Huygens

Christiaan Huygens (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, thiên văn học và vật lý học người Hà Lan.

Xem Sao Hỏa và Christiaan Huygens

Chu kỳ giao hội

Khác biệt giữa ngày thiên văn và ngày mặt trời Chu kỳ giao hội là khoảng thời gian mà một thiên thể cần để xuất hiện lại tại cùng một vị trí trên bầu trời so với vị trí của Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất.

Xem Sao Hỏa và Chu kỳ giao hội

Chương trình Viking

Vệ tinh Viking Tàu Viking là một chương trình thám hiểm Sao Hỏa không người lái của NASA, bao gồm Viking 1 và Viking 2.

Xem Sao Hỏa và Chương trình Viking

Claudius Ptolemaeus

Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.

Xem Sao Hỏa và Claudius Ptolemaeus

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Xem Sao Hỏa và Clo

Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản

Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ (kanji: 宇宙航空研究開発機構, âm Hán Việt: Vũ trụ hàng không nghiên cứu khai phát cơ cấu, romaji: Uchū-Kōkū-Kenkyū-Kaihatsu-Kikō, tên giao dịch tiếng Anh: Japan Aerospace Exploration Agency, viết tắt là JAXA) của Nhật Bản được thành lập vào ngày 1 tháng 10 năm 2003 là một pháp nhân hành chính độc lập có chức năng là nghiên cứu, phát triển, thám hiểm và khai thác tiềm năng vũ trụ.

Xem Sao Hỏa và Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản

Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.

Xem Sao Hỏa và Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga

Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (tiếng Nga: Федеральное космическое агентство, viết tắt FKA), cũng được gọi là Roskosmos (Роскосмос), tiền thân là Cơ quan Vũ trụ Nga, rồi Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Nga, là cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm về chương trình khoa học vũ trụ và nghiên cứu không gian của Nga.

Xem Sao Hỏa và Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga

Dawn (tàu vũ trụ)

Dawn là một tàu vũ trụ robot được NASA phóng đi thăm dò không gian đến hai thành viên lớn nhất của vành đai tiểu hành tinh — Vesta và hành tinh lùn Ceres.

Xem Sao Hỏa và Dawn (tàu vũ trụ)

Dòng chảy mặt

Dòng chảy mặt chảy vào cống thu nước mưa. Dòng chảy mặt xảy ra khi đất có lượng nước cung cấp vượt quá độ thấm tối đa, nước này có thể là nước mưa, nước tan ra hoặc nước từ nguồn khác chảy qua đất.

Xem Sao Hỏa và Dòng chảy mặt

Deimos (vệ tinh)

Deimos (IPA hay; tiếng Hy Lạp Δείμος: "Kinh hoàng"), là vệ tinh nhỏ hơn và ở xa hơn phía ngoài trong số hai vệ tinh của Sao Hoả, được đặt theo tên Deimos trong Thần thoại Hy Lạp.

Xem Sao Hỏa và Deimos (vệ tinh)

Dung dịch rắn

Dung dịch rắn là những pha tinh thể có thành phần bao gồm thêm các nguyên tử của nguyên tố chất hòa tan, phân bố ở trong mạng tinh thể dung môi.

Xem Sao Hỏa và Dung dịch rắn

Ellipsoid

Mặt Ellipsoid tổng quát Hình 3D của một ellipsoid Biểu diễn khung của một ellipsoid (phỏng cầu dẹt) Ellipsoid, hay elipxoit là một dạng mặt bậc hai có hình tương tự­ như elip trong không gian ba chiều.

Xem Sao Hỏa và Ellipsoid

Everest

Quang cảnh không gian núi Everest nhìn từ phương nam Đỉnh Everest (tên khác: đỉnh Chomolungma) là đỉnh núi cao nhất trên Trái Đất khi so với mực nước biển, tính đến thời điểm hiện tại là 8848 mét, nó đã giảm độ cao 2,4 xentimet sau trận động đất tại Nepal ngày 25/04/2015 và đã dịch chuyển 3 cm về phía tây nam.

Xem Sao Hỏa và Everest

Fayalit

Fayalit (Fe2SiO4) là khoáng vật cuối dãy olivin giàu sắt.

Xem Sao Hỏa và Fayalit

Fobos-Grunt

Fobos-Grunt (Фобос-Грунт, lit. «Phobos-Regolith») là một phi vụ lấy mẫu đất đá mang về Trái Đất từ vệ tinh Phobos, một trong các vệ tinh của Sao Hỏa.

Xem Sao Hỏa và Fobos-Grunt

Forsterit

Forsterit (Mg2SiO4) là một khoáng vật cuối dãy olivin giàu magie.

Xem Sao Hỏa và Forsterit

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.

Xem Sao Hỏa và Galileo Galilei

Geoid

Geoid là hình dạng bề mặt của đại dương giả định khi chỉ có ảnh hưởng của Tương tác hấp dẫn của Trái Đất và sự tự xoay, mà không có những ảnh hưởng khác như thủy triều và gió.

Xem Sao Hỏa và Geoid

George W. Bush

George Walker Bush (còn gọi là George Bush (con), sinh ngày 6 tháng 7 năm 1946) là chính khách và tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ.

Xem Sao Hỏa và George W. Bush

Gia tốc

Biến đổi vận tốc của một vật được ném đi dưới gia tốc trọng trường Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Xem Sao Hỏa và Gia tốc

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Xem Sao Hỏa và Gió Mặt Trời

Giả thuyết vụ va chạm lớn

Mô tả về vụ va chạm giả định rằng đã hình thành nên Mặt Trăng Giả thuyết vụ va chạm lớn cho rằng Mặt Trăng được tạo ra từ các mảnh vỡ để lại sau vụ va chạm giữa Trái Đất lúc trẻ với một thiên thể kích cỡ Sao Hỏa.

Xem Sao Hỏa và Giả thuyết vụ va chạm lớn

Giovanni Domenico Cassini

Giovanni Domenico Cassini (1625-1712), hay Jean-Dominique Cassini, là một nhà toán học, thiên văn học, kỹ sư và nhà chiêm tinh học người Pháp gốc Italia.

Xem Sao Hỏa và Giovanni Domenico Cassini

Giovanni Schiaparelli

Giovanni Virginio Schiaparelli (1835-1910) là nhà thiên văn học người Ý. Ông là người đã tạo ra những hiểu nhầm đáng tiếc về sao Hỏa.

Xem Sao Hỏa và Giovanni Schiaparelli

Goethit

Một mẫu vật không bình thường của goethit thay cho một thạch cao thạch cao; trung tâm là rỗng. Từ Santa Eulalia, Chihuahua, Mexico. Goethit (FeO(OH)), ( GUR-tite) llà một khoáng chất chứa sắt chứa hydroxit của nhóm diaspore.

Xem Sao Hỏa và Goethit

Grand Canyon

cầu treo để đến Bờ phía Bắc (''North Rim''). Grand Canyon hay Hẻm núi lớn là một khe núi dốc được tạo ra bờ sông Colorado ở tiểu bang Arizona của Hoa Kỳ.

Xem Sao Hỏa và Grand Canyon

Greenwich

Greenwich (hoặc) là một quận nằm ở phía nam Luân Đôn, Anh, cách khu vực trung tâm Charing Cross 5,5 dặm (8.9 km).

Xem Sao Hỏa và Greenwich

Gulliver du kí

Gulliver du ký (tiếng Anh: Gulliver's Travels) hay Những cuộc phiêu lưu của Gulliver, Gulliver Phiêu lưu ký (1726, chỉnh sửa năm 1735), tên chính thức là Travels into Several Remote Nations of the World.

Xem Sao Hỏa và Gulliver du kí

H. G. Wells

Herbert George Wells (21 tháng 9 năm 1866 - 13 tháng 8 năm 1946), thường được biết đến với cái tên H. G. Wells, là một nhà văn người Anh nổi tiếng với những tiểu thuyết khoa học viễn tưởng như The Time Machine, The War of the Worlds, The Invisible Man, The First Men in the Moon và The Island of Dr Moreau.

Xem Sao Hỏa và H. G. Wells

Hang

Bài này nói về Hang (địa chất), các nghĩa khác xem tại: Hang (định hướng) hang Phong Nha, Quảng Bình Bên trong hang Mounds. Hang. Hang là khoảng trống tự nhiên đủ lớn trong lòng đất Whitney, W. D. (1889).

Xem Sao Hỏa và Hang

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Xem Sao Hỏa và Hành tinh

Hành tinh đất đá

Hành tinh vòng trong Hệ Mặt trời. Hành tinh đất đá (hay còn gọi là hành tinh kiểu Trái Đất, tuy rằng không nhất thiết phải có thủy quyển) là các hành tinh có cấu trúc và các tính chất giống các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời (như Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa): có bề mặt chắc cứng, khối lượng khá thấp, trọng lượng riêng cao, chứa nhiều sắt và các kim loại nặng.

Xem Sao Hỏa và Hành tinh đất đá

Hành tinh lùn

Charon (đằng trước). Tuy đã từng được coi là một hành tinh từ năm 1930, đến năm 2006 Sao Diêm Vương đã bị xếp loại lại là một hành tinh lùn. Hành tinh lùn là một khái niệm trong việc phân loại các thiên thể trong Hệ Mặt Trời của Hiệp hội Thiên văn Quốc tế vào ngày 24 tháng 8 năm 2006.

Xem Sao Hỏa và Hành tinh lùn

Hợp chất

Muối ăn (NaCl) là một hợp chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố là Natri và Clorua Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.

Xem Sao Hỏa và Hợp chất

Hố va chạm

Hố va chạm là một vùng trũng hình tròn hoặc gần tròn trên bề mặt của một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay các thiên thể khác trong hệ Mặt Trời được hình thành từ sự va chạm với vận tốc cực cao của các thiên thể nhỏ vào bề mặt của các thiên thể lớn hơn.

Xem Sao Hỏa và Hố va chạm

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Xem Sao Hỏa và Hồ

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Xem Sao Hỏa và Hệ Mặt Trời

Heidelberg

Heidelberg là một thành phố lớn nằm cạnh sông Neckar ở tây-nam của nước Đức trong bang Baden-Württemberg.

Xem Sao Hỏa và Heidelberg

Hematit

Hematit là một dạng khoáng vật của ôxít sắt (III) (Fe2O3).

Xem Sao Hỏa và Hematit

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Sao Hỏa và Hiđro

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Xem Sao Hỏa và Hoàng đạo

Huỳnh Hỏa 1

Huỳnh Hỏa 1 là một thăm dò Sao Hỏa thăm dò không gian của Trung Quốc, và sẽ được Trung Quốc đầu tiên tàu vũ trụ để khám phá Sao Hỏa.

Xem Sao Hỏa và Huỳnh Hỏa 1

Hydro peroxid

Hydro peroxid, hay Hydro peroxide (tên Việt hóa là Hidrô perôxit hay nước oxy già) có công thức hóa học), là một chất oxy hóa dạng lỏng trong suốt, nhớt hơn một chút so với nước, có các thuộc tính ôxi hóa mạnh và vì thế là chất tẩy trắng mạnh được sử dụng như là chất tẩy uế, cũng như làm chất ôxi hóa, và (đặc biệt ở nồng độ cao như HTP) làm tác nhân đẩy trong các tên lửa.

Xem Sao Hỏa và Hydro peroxid

Hơi nước

Hơi nước là trạng thái khí của nước. Nó là một trong những pha của nước trong thủy quyển. Hơi nước sinh ra từ quá trình bay hơi hoặc sôi của nước lỏng hoặc từ thăng hoa của băng. Không như những trạng thái khác của nước, hơi nước là trong suốt, không nhìn thấy được.

Xem Sao Hỏa và Hơi nước

InSight

InSight là một trạm đổ bộ robot được thiết kế để thăm dò bên trong Sao Hỏa.

Xem Sao Hỏa và InSight

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Xem Sao Hỏa và Johannes Kepler

Jonathan Swift

Jonathan Swift (30 tháng 11 năm 1667 – 19 tháng 10 năm 1745) – là nhà thơ, nhà văn trào phúng Ai-len gốc Anh, tác giả của những tác phẩm nổi tiếng như: Gulliver's Travels, A Modest Proposal, A Journal to Stella, Drapier's Letters, The Battle of the Books, An Argument Against Abolishing Christianity, và A Tale of a Tub.

Xem Sao Hỏa và Jonathan Swift

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Xem Sao Hỏa và Kali

Kênh đào Sao Hỏa

Bản đồ Sao Hỏa của Giovanni Schiaparelli. Vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 người ta đã tin rằng có những kênh đào trên Sao Hỏa.

Xem Sao Hỏa và Kênh đào Sao Hỏa

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Xem Sao Hỏa và Kính viễn vọng

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Xem Sao Hỏa và Kính viễn vọng không gian Hubble

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Xem Sao Hỏa và Kelvin

Khí quyển

khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.

Xem Sao Hỏa và Khí quyển

Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

Xem Sao Hỏa và Khí quyển Sao Hỏa

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Xem Sao Hỏa và Khối lượng

Khoáng vật

Một loạt các khoáng vật. Hình ảnh lấy từ http://volcanoes.usgs.gov/Products/Pglossary/mineral.html Cục Địa chất Hoa Kỳ. Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các quá trình địa chất.

Xem Sao Hỏa và Khoáng vật

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Xem Sao Hỏa và Kiến tạo mảng

Kinh tuyến gốc (Greenwich)

Kinh tuyến gốc và một số các yếu tố trong hệ toạ độ địa lý Kinh tuyến gốc, còn gọi là kinh tuyến số không là kinh tuyến có kinh độ bằng 0°, đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, Luân Đôn, nước Anh.

Xem Sao Hỏa và Kinh tuyến gốc (Greenwich)

Krypton

Krypton là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Kr và số nguyên tử bằng 36.

Xem Sao Hỏa và Krypton

Lực G

Một chiếc xe đua có thể tăng tốc từ 0 lên 160km/h trong 0.86 giây tương đương gia tốc 5.3 g Lực g hay lực G của một vật là một lực ảo dạng quán tính dùng để giải thích gia tốc tương đối của một vật khi đổi hướng hoặc thay đổi tốc độ so với khi rơi tự do.

Xem Sao Hỏa và Lực G

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Xem Sao Hỏa và Lịch sử thiên văn học

Lớp đất mặt

Lớp đất mặt (tiếng Anh: Regolith) là một lớp vật liệu không đồng nhất, bở rời phủ lên nền đá cứng.

Xem Sao Hỏa và Lớp đất mặt

Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

Xem Sao Hỏa và Lớp phủ (địa chất)

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Xem Sao Hỏa và Lớp vỏ (địa chất)

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Sao Hỏa và Liên minh châu Âu

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Sao Hỏa và Liên Xô

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Xem Sao Hỏa và Lưu huỳnh

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Xem Sao Hỏa và Magie

Mars 96

Vệ tinh Mars 96 Trạm mặt đất Mars 96 Đầu dò xuyên đất Mars 96 Mars 96 là một tàu vũ trụ với mục đích thám hiểm Sao Hỏa được phóng vào năm 1996 bởi Nga.

Xem Sao Hỏa và Mars 96

Mars Reconnaissance Orbiter

Bức hình vẽ khái niệm của phi thuyền ''Mars Reconnaissance Orbiter'' trên Sao Hỏa Mars Reconnaissance Orbiter (tiếng Anh, viết tắt MRO, tức là "Tàu Quỹ đạo Trinh sát Sao Hỏa") là tàu vũ trụ có nhiều chức năng, được phóng lên ngày 12 tháng 8 năm 2005 để tìm hiểu về Sao Hỏa bằng cách quan sát tỷ mỷ, để kiếm nơi có thể hạ cánh trong các chuyến hạ xuống trong tương lai, và để chuyển tiếp tin nhanh cho các chuyến đó.

Xem Sao Hỏa và Mars Reconnaissance Orbiter

MAVEN

nh minh họa MAVEN. Mars Atmosphere and Volatile EvolutioN (MAVEN) MAVEN là một tàu thăm dò không người lái thám hiểm Sao Hỏa của NASA.

Xem Sao Hỏa và MAVEN

Mây ti

Mây ti, ký hiệu khoa học Ci (từ tiếng La tinh Cirrus, nghĩa là tua cuốn) hay còn được gọi là mây Cirrus (tiếng Anh Cirrus cloud) là một kiểu mây được đặc trưng bằng các dải mỏng, tương tự như nắm hay túm tóc, lông; thường được kèm theo là các búi hay chùm, nên trong một vài ngôn ngữ, như tiếng Anh, người ta thường gọi nó (không tiêu chuẩn) là 'mare's tail', nghĩa đen là "lông đuôi con ngựa cái".

Xem Sao Hỏa và Mây ti

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Xem Sao Hỏa và Mêtan

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Sao Hỏa và Mặt Trời

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Sao Hỏa và Mặt Trăng

Micrômét

Một micrômét (viết tắt là µm) là một khoảng cách bằng một phần triệu mét.

Xem Sao Hỏa và Micrômét

Milano

Milano (phát âm tiếng Ý:, phương ngữ Milano của tiếng Lombardia: Milan) là một thành phố chính của miền bắc Ý, một trong những đô thị phát triển nhất châu Âu, và là thủ phủ của vùng Lombardia.

Xem Sao Hỏa và Milano

Muối (hóa học)

Muối CaCO3 hay còn được gọi là đá vôi Trong hóa học, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít.

Xem Sao Hỏa và Muối (hóa học)

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Xem Sao Hỏa và NASA

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Xem Sao Hỏa và Natri

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Xem Sao Hỏa và Núi lửa

Núi lửa hình khiên

Hawaiokinai, một núi lửa hình khiên trên đảo Hawaii lớn. Núi lửa hình khiên Núi lửa hình khiên (tiếng Anh: shield volcano) là một núi lửa lớn có các sườn phẳng và độ dốc thấp.

Xem Sao Hỏa và Núi lửa hình khiên

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Xem Sao Hỏa và Năm

Năm Julius (thiên văn)

Trong thiên văn học, năm Julius là đơn vị đo thời gian được định nghĩa chính xác bằng 365,25 ngày hay 31.557.600 giây.

Xem Sao Hỏa và Năm Julius (thiên văn)

Neon

Neon là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ne và số nguyên tử bằng 10, nguyên tử khối bằng 20.

Xem Sao Hỏa và Neon

Ngũ hành

Ngũ hành Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái là: Thổ, Kim, Thủy, Mộc và Hỏa (tiếng Trung: 土, 金, 水, 木, 火; bính âm: tǔ, jīn, shuǐ, mù, huǒ).

Xem Sao Hỏa và Ngũ hành

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Xem Sao Hỏa và Nhật thực

Nice

Nice là tỉnh lỵ của tỉnh Alpes-Maritimes, thuộc vùng hành chính Provence-Alpes-Côte d'Azur của nước Pháp, có dân số là 347.100 người (thời điểm 1999), xếp thứ 5 trong các thành phố ở Pháp sau các thành phố Paris, Marseille, Lyon và Toulouse.

Xem Sao Hỏa và Nice

Nikola Tesla

Nikola Tesla (chữ Kirin Serbia: Никола Тесла) (10 tháng 7 1856 – 7 tháng 1 1943) là một nhà phát minh, nhà vật lý, kỹ sư cơ khí và kỹ sư điện người Mỹ gốc Serb.

Xem Sao Hỏa và Nikola Tesla

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Xem Sao Hỏa và Nitơ

Nitơ monoxit

Mônôxít nitơ, monoxit nitơ, nitơ mônôxít hay nitơ monoxit (công thức hóa học: NO) là chất khí không màu, không bền trong không khí vì bị ôxy ôxi hóa ở nhiệt độ thường tạo ra nitơ dioxit là chất khí màu nâu đỏ: NO được tạo ra từ năng lượng sấm sét.

Xem Sao Hỏa và Nitơ monoxit

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Sao Hỏa và Nước

Nước nặng

Nước nặng là nước chứa một tỷ lệ đồng vị đơteri (deuterium) cao hơn thông thường, hoặc là đơteri ôxít, D2O hay ²H2O, hoặc là đơteri proti ôxít, HDO hay H¹H²O.

Xem Sao Hỏa và Nước nặng

Olivin

Olivin (đá quý gọi là peridot) là khoáng vật sắt magie silicat có công thức cấu tạo chung là (Mg,Fe)2SiO4.

Xem Sao Hỏa và Olivin

Olympus Mons

Olympus Mons (Latin theo tên Núi Olympus) là một núi lửa lớn trên Sao Hỏa.

Xem Sao Hỏa và Olympus Mons

Pascal (đơn vị)

Pascal (ký hiệu Pa) là đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế (SI).

Xem Sao Hỏa và Pascal (đơn vị)

Peclorat

Muối peclorat là tên của các hợp chất hóa học chứa ion peclorat ClO−4.

Xem Sao Hỏa và Peclorat

Percival Lowell

Percival Lawrence Lowell (13/03/1855-12/11/1916) là một thương nhân người Mỹ, đồng thời là một tác giả, một nhà toán học và một nhà thiên văn học luôn tin rằng có kênh đào trên Hỏa tinh.

Xem Sao Hỏa và Percival Lowell

PH

pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.

Xem Sao Hỏa và PH

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa (Mars Science Laboratory-MSL) là dự án của NASA nhằm đưa robot thám hiểm tự hành (rover) mang tên Curiosity lên Sao Hỏa.

Xem Sao Hỏa và Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa

Phobos (vệ tinh)

Phobos (IPA, Tiếng Hy Lạp Φόβος: "Sợ hãi"), là vệ tinh lớn và sát bề mặt sao Hỏa nhất trong số hai vệ tinh của nó (vệ tinh kia là Deimos), được đặt theo tên của con trai của Ares (Mars) và Aphrodite trong Thần thoại Hy Lạp.

Xem Sao Hỏa và Phobos (vệ tinh)

Phong hóa

Phong hóa là quá trình phá hủy đá, đất và các khoáng vật chứa trong đó khi tiếp xúc trực tiếp với môi trường không khí.

Xem Sao Hỏa và Phong hóa

Ppb

Trong khoa đo lường, ppb là đơn vị đo mật độ thường dành cho các mật độ tương đối thấp.

Xem Sao Hỏa và Ppb

Ppm (mật độ)

Trong khoa đo lường, ppm là đơn vị đo mật độ thường dành cho các mật độ tương đối thấp.

Xem Sao Hỏa và Ppm (mật độ)

Quá trình ngẫu nhiên

Một quá trình ngẫu nhiên là ngược lại với một quá trình có xác định trước (hay hệ thống xác định) trong lý thuyết xác suất.

Xem Sao Hỏa và Quá trình ngẫu nhiên

Ray Bradbury

Ray Bradbury Douglas (22 tháng 8 năm 1920 — 5 tháng 6 năm 2012) là một nhà văn chuyên về sáng tác các tác phẩm kinh dị, khoa học viễn tưởng, và bí ẩn người Mỹ.

Xem Sao Hỏa và Ray Bradbury

Robert A. Heinlein

Robert Anson Heinlein (See also the biography at the end of For Us, the Living, 2004 edition, p. 261.; 7 tháng 7 năm 1907 - 8 tháng 5 năm 1988) là một nhà văn khoa học viễn tưởng Mỹ.

Xem Sao Hỏa và Robert A. Heinlein

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Xem Sao Hỏa và Sao

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Xem Sao Hỏa và Sao chổi

Sao Deneb

Sao Deneb, tên Hán Việt: sao Thiên Tân (α Cyg / α Cygni / Alpha Cygni) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Nga và là một đỉnh của Tam giác mùa hè.

Xem Sao Hỏa và Sao Deneb

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Xem Sao Hỏa và Sao Diêm Vương

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Xem Sao Hỏa và Sao Kim

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Xem Sao Hỏa và Sao Mộc

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Xem Sao Hỏa và Sao Thủy

Saturn V

Saturn V (thường được biết đến như là "Tên lửa Mặt Trăng") là một loại tên lửa vũ trụ nhiều tầng có khả năng kéo dài sử dụng nhiên liệu lỏng được sử dụng trong Chương trình Apollo và Skylab của NASA.

Xem Sao Hỏa và Saturn V

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Sao Hỏa và Sắt

Sắt(III) oxit

Sắt(III) oxit (công thức Fe2O3) là một oxit của sắt.

Xem Sao Hỏa và Sắt(III) oxit

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Xem Sao Hỏa và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

Science (tập san)

Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.

Xem Sao Hỏa và Science (tập san)

Silic điôxít

Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.

Xem Sao Hỏa và Silic điôxít

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Xem Sao Hỏa và Sinh học

Sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.

Xem Sao Hỏa và Sinh vật

Tam giác Bermuda

Tam giác Bermuda (Tam giác Béc-mu-đa), còn gọi là Tam giác Quỷ, là một vùng biển nằm về phía tây Đại Tây Dương và đã trở thành nổi tiếng nhờ vào nhiều vụ việc được coi là bí ẩn mà trong đó tàu thủy, máy bay hay thủy thủ đoàn được cho là biến mất không có dấu tích.

Xem Sao Hỏa và Tam giác Bermuda

Tầng điện li

Các tầng khí quyển của Trái Đất Tầng điện li là lớp bên trên của khí quyển, nơi chịu nhiều tác dụng các bức xạ sóng ngắn (bao gồm bức xạ tử ngoại, bức xạ Röntgen) của mặt trời và các bức xạ khác từ vũ trụ tới nên chứa nhiều ion và điện tử tự do.

Xem Sao Hỏa và Tầng điện li

Từ quyển

Minh họa từ quyển của hành tinh. Từ quyển là vùng không gian bao quanh một hành tinh được điều khiển bởi từ trường của hành tinh đó.

Xem Sao Hỏa và Từ quyển

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Xem Sao Hỏa và Từ trường

Texas

Texas (phát âm là Tếch-dát hay là Tếch-xát) là tiểu bang đông dân thứ hai và có diện tích lớn thứ hai trong số 50 tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, và là tiểu bang lớn nhất trong số 48 tiểu bang liền kề của Hoa Kỳ.

Xem Sao Hỏa và Texas

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Xem Sao Hỏa và Thần thoại Hy Lạp

Thủy triều

Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy. Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông...

Xem Sao Hỏa và Thủy triều

Thể tích

Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.

Xem Sao Hỏa và Thể tích

Thăng hoa

Simple sublimation apparatus. Water usually cold, is circulated in cold finger to allow the desired compound to be deposited.'''1''' Cooling water in '''2''' Cooling water out '''3''' Vacuum/gas line '''4''' Sublimation chamber '''5''' Sublimed compound '''6''' Crude material '''7''' External heating Thăng hoa là quá trình chuyển biến trạng thái vật chất, trực tiếp từ thể rắn qua thể khí, mà không qua thể lỏng trung gian.

Xem Sao Hỏa và Thăng hoa

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O.

Xem Sao Hỏa và The New York Times

Thiên thạch

Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ.

Xem Sao Hỏa và Thiên thạch

Thiên thạch Sao Hỏa

Từ Hỏa thiên thạch dù việc giải thích bằng chứng để chứng minh rằng các sinh vật trên Sao Hỏa trong quá khứ nhưng cuộc tranh luận tiền gửi đã thu hút sự chú ý của các nhà sinh học.

Xem Sao Hỏa và Thiên thạch Sao Hỏa

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Xem Sao Hỏa và Thiên văn học

Thiết bị vũ trụ

Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.

Xem Sao Hỏa và Thiết bị vũ trụ

Thuyết dynamo

accessdate.

Xem Sao Hỏa và Thuyết dynamo

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Sao Hỏa và Tiếng Anh

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Xem Sao Hỏa và Tiếng Hebrew

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Xem Sao Hỏa và Tiểu hành tinh

Trao đổi chất

Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.

Xem Sao Hỏa và Trao đổi chất

Trao đổi nhiệt

Dẫn nhiệt Trao đổi nhiệt là sự truyền dẫn nhiệt năng khi có sự chênh lệch nhiệt đ. Lượng nhiệt năng trong quá trình trao đổi được gọi là Nhiệt lượng và là một quá trình biến thiên.

Xem Sao Hỏa và Trao đổi nhiệt

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Sao Hỏa và Trái Đất

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Sao Hỏa và Trung Quốc

Tycho Brahe

Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.

Xem Sao Hỏa và Tycho Brahe

Vành đai tiểu hành tinh

Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.

Xem Sao Hỏa và Vành đai tiểu hành tinh

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Xem Sao Hỏa và Vĩ độ

Vẫn thạch

Vẫn thạch tìm thấy ở Nam cực. Vẫn thạch là phần còn lại của thiên thạch đến từ vùng không gian giữa các hành tinh bay vào khí quyển, bị cháy mất một phần và rơi xuống bề mặt Trái Đất.

Xem Sao Hỏa và Vẫn thạch

Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa

Sao Hỏa có hai tiểu vệ tinh, Phobos và Deimos, được cho là các tiểu hành tinh bị bắt giữ.

Xem Sao Hỏa và Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa

Vi sinh vật

Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân sơ hoặc nhân thực có kích thước rất nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi.

Xem Sao Hỏa và Vi sinh vật

Viện Công nghệ Massachusetts

Viện Công nghệ Massachusetts (tiếng Anh: Massachusetts Institute of Technology hay MIT - đọc là em ai ti) là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở thành phố Cambridge, bang Massachusetts, Hoa Kỳ.

Xem Sao Hỏa và Viện Công nghệ Massachusetts

Viện Hàn lâm Khoa học Nga

Viện Hàn lâm Khoa học Nga (tiếng Nga: Росси́йская акаде́мия нау́к, tên viết tắt: РАН, tên viết tắt latin: RAN) là viện hàn lâm khoa học quốc gia, cơ quan khoa học cao nhất của Liên bang Nga, trung tâm dẫn đầu về các nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trên cả nước.

Xem Sao Hỏa và Viện Hàn lâm Khoa học Nga

Viking 1

Viking 1 là một trong hai tàu không gian đầu tiên (cùng với Viking 2) được gửi tới Sao Hỏa trong chương trình Viking của NASA.

Xem Sao Hỏa và Viking 1

VnExpress

VnExpress hay Tin nhanh Việt Nam là một trang báo điện tử tại Việt Nam.

Xem Sao Hỏa và VnExpress

Warner Bros.

Công ty Giải Trí Warner Brothers (hay Warner Bros., Warner Bros. Pictures) là một trong những hãng sản xuất phim và truyền hình lớn nhất thế giới.

Xem Sao Hỏa và Warner Bros.

William Thomson

William Thomson, 1st Baron Kelvin (Huân tước Kelvin, 26/06/1824 – 17/12/1907) là một nhà vật lý, toán học, nhà phát minh vĩ đại người Scotland, là một giáo sư Đại học Glasgow, Scotland.

Xem Sao Hỏa và William Thomson

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Xem Sao Hỏa và Xích đạo

Xói mòn

Xói mòn là hoạt động của các quá trình bề mặt (như nước hoặc gió) làm phong hóa và vận chuyển hợp phần rắn (trầm tích, đá, đất, …) trong môi trường tự nhiên hoặc từ nguồn và lắng đọng ở vị trí khác.

Xem Sao Hỏa và Xói mòn

Xenon

Xenon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Xe và số nguyên tử bằng 54.

Xem Sao Hỏa và Xenon

Xung đối

Xung đối (opposition) là một thuật ngữ sử dụng trong quan trắc thiên văn và thuật đo sao để chỉ ra khi một thiên thể nằm ở phía đối diện trên bầu trời khi được quan sát từ một địa điểm đặc biệt (thường là Trái Đất).

Xem Sao Hỏa và Xung đối

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình.

Xem Sao Hỏa và Y học

4 Vesta

Vesta, hay gọi theo quy ước đặt tên tiểu hành tinh là 4 Vesta, là một trong những tiểu hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời, với đường kính trung bình khoảng 525 km.

Xem Sao Hỏa và 4 Vesta

5261 Eureka

5261 Eureka là một tiểu hành tinh Troia của Sao Hỏa.

Xem Sao Hỏa và 5261 Eureka

Xem thêm

Hành tinh kiểu Trái Đất

Hành tinh trong hệ Mặt Trời

Còn được gọi là Hoả Tinh, Hỏa Tinh, Sao Hoả.

, Giovanni Schiaparelli, Goethit, Grand Canyon, Greenwich, Gulliver du kí, H. G. Wells, Hang, Hành tinh, Hành tinh đất đá, Hành tinh lùn, Hợp chất, Hố va chạm, Hồ, Hệ Mặt Trời, Heidelberg, Hematit, Hiđro, Hoàng đạo, Huỳnh Hỏa 1, Hydro peroxid, Hơi nước, InSight, Johannes Kepler, Jonathan Swift, Kali, Kênh đào Sao Hỏa, Kính viễn vọng, Kính viễn vọng không gian Hubble, Kelvin, Khí quyển, Khí quyển Sao Hỏa, Khối lượng, Khoáng vật, Kiến tạo mảng, Kinh tuyến gốc (Greenwich), Krypton, Lực G, Lịch sử thiên văn học, Lớp đất mặt, Lớp phủ (địa chất), Lớp vỏ (địa chất), Liên minh châu Âu, Liên Xô, Lưu huỳnh, Magie, Mars 96, Mars Reconnaissance Orbiter, MAVEN, Mây ti, Mêtan, Mặt Trời, Mặt Trăng, Micrômét, Milano, Muối (hóa học), NASA, Natri, Núi lửa, Núi lửa hình khiên, Năm, Năm Julius (thiên văn), Neon, Ngũ hành, Nhật thực, Nice, Nikola Tesla, Nitơ, Nitơ monoxit, Nước, Nước nặng, Olivin, Olympus Mons, Pascal (đơn vị), Peclorat, Percival Lowell, PH, Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa, Phobos (vệ tinh), Phong hóa, Ppb, Ppm (mật độ), Quá trình ngẫu nhiên, Ray Bradbury, Robert A. Heinlein, Sao, Sao chổi, Sao Deneb, Sao Diêm Vương, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thủy, Saturn V, Sắt, Sắt(III) oxit, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Science (tập san), Silic điôxít, Sinh học, Sinh vật, Tam giác Bermuda, Tầng điện li, Từ quyển, Từ trường, Texas, Thần thoại Hy Lạp, Thủy triều, Thể tích, Thăng hoa, The New York Times, Thiên thạch, Thiên thạch Sao Hỏa, Thiên văn học, Thiết bị vũ trụ, Thuyết dynamo, Tiếng Anh, Tiếng Hebrew, Tiểu hành tinh, Trao đổi chất, Trao đổi nhiệt, Trái Đất, Trung Quốc, Tycho Brahe, Vành đai tiểu hành tinh, Vĩ độ, Vẫn thạch, Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa, Vi sinh vật, Viện Công nghệ Massachusetts, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Viking 1, VnExpress, Warner Bros., William Thomson, Xích đạo, Xói mòn, Xenon, Xung đối, Y học, 4 Vesta, 5261 Eureka.