Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Quần đảo Trường Sa

Mục lục Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

374 quan hệ: Abdullah bin Ahmad Badawi, An Bang, An Nam, An Nhơn Bắc, Úc, Đài Bắc, Đài Loan, Đài Loan thuộc Nhật, Đá An Nhơn, Đá Chữ Thập, Đá Hoa Lau, Đá Suối Ngọc, Đá Vành Khăn, Đô thị tự trị của Philippines, Đông Nam Á, Đại học Oxford, Đại Nam nhất thống toàn đồ, Đại Việt sử ký toàn thư, Đầm phá, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc thực dân Pháp, Đứt gãy, Địa cấp thị, Động vật bò sát, Đường cơ sở (biển), Én Ca, Ba Bình, Bang của Malaysia, Barangay, Bà Rịa (tỉnh), Bàn Than, Bàng vuông, Bãi Đá Bắc, Bãi Đinh Ba, Bãi Đường, Bãi cạn Scarborough, Bãi Cỏ Mây, Bãi Macclesfield, Bãi Nam, Bãi Núi Cầu, Bãi ngầm James, Bãi Suối Ngà, Bãi Tổ Muỗi, Bãi Thuyền Chài, Bãi Trăng Khuyết, Bão, Bình Nguyên (đảo), Bình Tuy, Bảo hộ, Bắc Kinh, ..., Bến Lạc, Bờ biển, Bồ Đào Nha, Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Bộ Ngoại giao và Phát triển quốc tế (Pháp), Bộ quy tắc ứng xử, Bia (kiến trúc), Biên Hòa (tỉnh), Biến cố đảo Song Tử Tây, Biển Đông, Borneo, BP, Brunei, Cao Hùng, Caracas, Carlos Polistico García, Càn Long, Cá đuối chấm xanh, Cá hề cà chua, Cá rạn san hô, Cô Lin, Côn Đảo, Công Đo, Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Công sự, Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển, Công ước Pháp-Thanh 1887, Cảng, Cỏ biển, Cụm bãi cạn Luconia, Cồn (đảo), Cộng hòa Dân chủ Đức, Cộng hoà Morac-Songhrati-Meads, Chaetodon ulietensis, Châu Âu, Châu Viên, Chữ Hán, Chi (sinh học), Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Việt Nam, Chim điên bụng trắng, Chim điên chân đỏ, Chim Biển (bãi ngầm), China Mobile, Chu Ân Lai, Colombia, Colorado, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Dầu mỏ, De facto, Denver, Doanh nhân, Ferdinand Marcos, Fungiidae, Ga Ven, Gò Già, Giáng thủy, Gió mùa, Gloria Macapagal-Arroyo, Hà Lan, Hà Tiên (tỉnh), Hàm ngoại giao, Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc, Hãng Thông tấn Trung ương (Trung Hoa Dân Quốc), Hòa ước Giáp Thân (1884), Hải âu mặt trắng, Hải đội Hoàng Sa, Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988), Hải chiến Hoàng Sa 1974, Hải giám Trung Quốc, Hải Nam, Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Hải quân Việt Nam Cộng hòa, Họ (sinh học), Họ Cá đuôi gai, Họ Cá bàng chài, Họ Cá bướm, Họ Cá hồng, Họ Cá khế, Họ Cá mó, Họ Cá mú, Họ Cá thia, Họ Cá thu ngừ, Họ Cá thu rắn, Họ Phi lao, Họ San hô khối, Họ San hô lỗ đỉnh, Hồng Kông, Hệ sinh thái, Hệ tọa độ, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hội nghị San Francisco, Hecta, Henry Spratly, Hiệp định Genève, 1954, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hiệp ước San Francisco, Hoa Kỳ, Hoa Nam, Huyện (Việt Nam), Huyện cấp thị (Trung Quốc), Indonesia, Kalayaan, Palawan, Kênh nước, Kỳ Tân, Cao Hùng, Kỳ Vân, Kỷ Đệ Tứ, Khang Hi, Khánh Hòa, Khí hậu, Khí thiên nhiên, Khôn dư vạn quốc toàn đồ, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khối Thịnh vượng chung Anh, Khoáng sản, Khu (Đài Loan), Khu nghỉ mát, Kiêu Ngựa, Kinh độ, Kinh tuyến, Kuwait, Lát (đá), Lãnh hải, Lãnh thổ vô chủ, Lê Quý Đôn, Lê Thánh Tông, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc, Lớp Tảo lục, Lý Sơn, Len Đao, Liên bang Đông Dương, Liên hiệp Pháp, Liên Xô, Loài, Loại Ta, Lockheed C-130 Hercules, Long Khánh (tỉnh), Luân Đôn, Luật Biển Việt Nam, Luật sư, Malaysia, Manila, Matteo Ricci, Máy bay vận tải, Mùa đông, Mùa hạ, Mùa khô, Mùa mưa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Mực nước biển, Miền Trung (Việt Nam), Minh Mạng, Muống biển, Mưa, Na Uy, Nam Bộ Việt Nam, Nam Yết, Natri xyanua, Nội các Malaysia, Nội chiến Trung Quốc, Ngô Đình Diệm, Nguyễn Phú Trọng, Ngư dân, Người Anh, Người Nhật, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Nhà Đường, Nhà giàn DK1, Nhà Hán, Nhà Lê sơ, Nhà máy, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhàn mào, Nhàn trắng, Nhân Dân (báo), Nhân Dân nhật báo, Nhật Bản, Nhiệt đới, Nước biển, Nước ngọt, Palawan, Phan Huy Chú, Phan Vinh (đảo), Pháp, Phân bón, Phân cấp tài nguyên khoáng sản, Phân chim, Phú Khánh, Phú Yên, Phạm Văn Đồng, Phủ biên tạp lục, Philippines, Phong ba (thực vật), Phước Tuy, Quang Trung, Quân đội, Quân đội Pháp, Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quảng Đông, Quảng Ngãi, Quần đảo, Quần đảo Hoàng Sa, Quốc gia Việt Nam, Quốc hội Việt Nam, Quốc hội Việt Nam khóa XIII, Quốc kỳ Pháp, Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Rìa lục địa, Rạn san hô, Rạn san hô vòng, Rong biển, San hô, San hô não, Sác Lốt, Sách trắng, Súng máy, Scaevola taccada, Sinh Tồn, Sinh Tồn Đông, Song Tử Đông, Song Tử Tây, Sơn Ca (đảo), Tam Á, Tam Sa, Tàu frigate, Tàu ngầm, Tàu pháo, Tàu thông báo, Tân Hoa Xã, Tây Đức, Tây New Guinea, Tòa án Công lý Quốc tế, Tảo đỏ, Tần Cương, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội, Tốc Tan, Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc, Tổng cục Du lịch (Việt Nam), Tổng thống Philippines, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Tỉnh (Philippines), Tỉnh (Trung Quốc), Tỉnh thành Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố trực thuộc trung ương (Trung Hoa Dân Quốc), Thám Hiểm (bãi đá ngầm), Tháng ba, Tháng mười một, Tháng năm, Tháng tư, Thập niên 1930, Thập niên 1980, Thế Canh Tân, Thế giới phương Tây, Thế kỷ 16, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thế Toàn Tân, Thềm lục địa, Thời tiết, Thủ tướng Malaysia, Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc, Thủ tướng Việt Nam, Thủy triều, Thực vật có mạch, Thị Tứ (đảo), Thuận Hóa, Tiếng Anh, Tiếng Indonesia, Tiếng Mã Lai, Tiếng Tagalog, Tomás Cloma, Trần Văn Hữu, Trần Văn Lắm, Trứng (sinh học), Trung đội, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Quốc, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trung Quốc xây đảo nhân tạo ở biển Đông, Trường Sa Đông, Trường Sa Lớn, Trường Sa, Khánh Hòa, Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông, Ung Văn Khiêm, Vĩ độ, Vĩ tuyến, Vĩ tuyến 17 Bắc, Vũ Văn Mẫu, Vĩnh Viễn (đảo), Vùng đặc quyền kinh tế, Vịnh Maine, Vịnh Subic, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Xói mòn, Xu Bi, 10 tháng 7, 14 tháng 3, 15 tháng 5, 1933, 1951, 1972, 1976, 1988, 1995, 2002, 2012, 21 tháng 6, 22 tháng 10, 5 tháng 3, 7 tháng 7. Mở rộng chỉ mục (324 hơn) »

Abdullah bin Ahmad Badawi

Abdullah bin Haji Ahmad Badawi (sinh ngày 26 tháng 11 năm 1939) là một nhà chính trị người Mã Lai từng là Thủ tướng Malaysia giai đoạn 2003-2009.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Abdullah bin Ahmad Badawi · Xem thêm »

An Bang

Đảo An Bang là một cồn cát thuộc cụm An Bang (cụm Thám Hiểm) của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và An Bang · Xem thêm »

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và An Nam · Xem thêm »

An Nhơn Bắc

Đá An Nhơn Bắc hoặc bãi An Nhơn Bắc hoặc đá Cuội (tiếng Anh: chưa rõ;, Hán-Việt: Khố Quy tiêu) là một rạn san hô "nửa nổi nửa chìm" (cạn nước khi thuỷ triều thấp) thuộc cụm Loại Ta của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và An Nhơn Bắc · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Úc · Xem thêm »

Đài Bắc

Đài Bắc (Hán Việt: Đài Bắc thị; đọc theo IPA: tʰǎipèi trong tiếng Phổ thông) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan") và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Đài Bắc · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Đài Loan · Xem thêm »

Đài Loan thuộc Nhật

Đế quốc Nhật Bản năm 1942 Đài Loan dưới sự cai trị của Nhật Bản là khoảng thời gian giữa năm 1895 và năm 1945, trong đó Đảo Đài Loan (kể cả quần đảo Bành Hồ) là một lãnh thổ phụ thuộc của Đế quốc Nhật Bản, sau khi Trung Quốc thua trong cuộc chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất trước Nhật Bản và nhượng lại tỉnh Đài Loan trong hiệp ước Shimonoseki.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Đài Loan thuộc Nhật · Xem thêm »

Đá An Nhơn

Đá An Nhơn là một rạn san hô - trên đó có một cồn cát nhỏ tọa lạc - thuộc cụm Loại Ta của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Đá An Nhơn · Xem thêm »

Đá Chữ Thập

Đá Chữ Thập là một rạn san hô thuộc cụm Nam Yết của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Đá Chữ Thập · Xem thêm »

Đá Hoa Lau

Đá Hoa Lau là một rạn san hô vòng thuộc cụm An Bang (cụm Thám Hiểm) của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Đá Hoa Lau · Xem thêm »

Đá Suối Ngọc

Đá Suối Ngọc là một rạn san hô vòng thuộc cụm Bình Nguyên của quần đảo Trường Sa, cách đá Vành Khăn 29 hải lý (53,7 km) về phía nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Đá Suối Ngọc · Xem thêm »

Đá Vành Khăn

Đá Vành Khăn là một rạn san hô vòng thuộc cụm Bình Nguyên của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Đá Vành Khăn · Xem thêm »

Đô thị tự trị của Philippines

Đô thị tự trị (tiếng Anh: municipality; tiếng Filipino: bayan, munisipalidad) là một đơn vị hành chính ở Philippines.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Đô thị tự trị của Philippines · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại học Oxford

Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Đại học Oxford · Xem thêm »

Đại Nam nhất thống toàn đồ

Đại Nam Nhất thống toàn đồ năm 1834. Đại Nam nhất thống toàn đồ (tên gốc: 大南ー統全圖) là bản đồ địa lý Đại Nam do Quốc Sử Quán Triều Nguyễn ấn hành năm 1838.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Đại Nam nhất thống toàn đồ · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đầm phá

Đầm phá ven bờ biển (tiếng Anh: coastal lagoon) là một loại hình thủy vực ven bờ, nước lợ, mặn hoặc siêu mặn, thường có hình dáng kéo dài, được ngăn cách với biển bởi hệ thống đê cát dạng cồn đụn và có cửa (inlet) thông với biển.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Đầm phá · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Đế quốc thực dân Pháp · Xem thêm »

Đứt gãy

Đứt gãy (còn gọi là biến vị, đoạn tầng hoặc phay) là một hiện tượng địa chất liên quan tới các quá trình kiến tạo trong vỏ trái đất.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Đứt gãy · Xem thêm »

Địa cấp thị

Địa cấp thị (地级市; bính âm: dìjí shì) là một đơn vị hành chính cấp địa khu (地区级, địa khu cấp hay 地级, địa cấp) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Địa cấp thị · Xem thêm »

Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Động vật bò sát · Xem thêm »

Đường cơ sở (biển)

Các vùng biển theo luật biển quốc tế Đường cơ sở là đường ranh giới phía trong của lãnh hải và phía ngoài của nội thủy, do quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo định ra phù hợp với công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 để làm cơ sở xác định phạm vi của các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán quốc gia (lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Đường cơ sở (biển) · Xem thêm »

Én Ca

Đá Én Ca là một rạn san hô vòng thuộc cụm An Bang (cụm Thám Hiểm) của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Én Ca · Xem thêm »

Ba Bình

Ba Bình là một đảo san hô thuộc cụm Nam Yết của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Ba Bình · Xem thêm »

Bang của Malaysia

Malaysia là một liên bang bao gồm 13 bang và 3 lãnh thổ liên bang.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bang của Malaysia · Xem thêm »

Barangay

Barangay (tiếng Filipino: baranggay) là đơn vị hành chính nhỏ nhất của Philippines, tương đương với cấp xã hay phường.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Barangay · Xem thêm »

Bà Rịa (tỉnh)

Bà Rịa là tỉnh cũ thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam, nay là tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bà Rịa (tỉnh) · Xem thêm »

Bàn Than

Bãi Bàn Than hay đá Bàn Than là một rạn san hô với một cồn cát nhỏ không người ở, thuộc cụm Nam Yết của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bàn Than · Xem thêm »

Bàng vuông

Bàng vuông hay bàng bí, chiếc bàng, cây thuốc cá, thuốc độc biển (danh pháp hai phần: Barringtonia asiatica) là một loài thuộc chi Barringtonia, là thực vật bản địa ở rừng ngập mặn ven biển nhiệt đới và đảo tại Ấn Độ Dương và Tây Thái Bình Dương, từ Zanzibar tới Đài Loan, Philippines, Fiji, Tân Thế giới (Nouvelle-Calédonie) và Việt Nam (Hoàng Sa, Trường Sa).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bàng vuông · Xem thêm »

Bãi Đá Bắc

Cụm Đá Bắc hay bãi Đá Bắc là một vùng rạn san hô thuộc cụm Bình Nguyên của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bãi Đá Bắc · Xem thêm »

Bãi Đinh Ba

Bãi Đinh Ba là một rạn san hô vòng chìm ngập dưới nước, thuộc cụm Song Tử của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bãi Đinh Ba · Xem thêm »

Bãi Đường

Bãi Đường (tiếng Anh: chưa rõ;, Hán-Việt: Trường tiêu) là một rạn san hô lớn thuộc cụm Loại Ta của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bãi Đường · Xem thêm »

Bãi cạn Scarborough

Bãi cạn Scarborough (tiếng Anh: Scarborough Shoal hoặc Scarborough Reef; tiếng Filipino: Panatag Shoal, Bajo de Masinlóc, Karburo;, Hán-Việt: Hoàng Nham đảo) thực chất là một đảo san hô vòng gồm nhiều đá ngầm và đá nổi, nằm giữa bãi Macclesfield và đảo Luzon của Philippines ở biển Đông.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bãi cạn Scarborough · Xem thêm »

Bãi Cỏ Mây

Bãi Cỏ Mây là một rạn san hô vòng thuộc cụm Bình Nguyên của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bãi Cỏ Mây · Xem thêm »

Bãi Macclesfield

Bãi Macclesfield (tiếng Anh: Macclesfield Bank;, Hán-Việt: Trung Sa quần đảo​) là một bãi ngầm dạng rạn vòng hoàn toàn chìm dưới mặt nước biển Đông.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bãi Macclesfield · Xem thêm »

Bãi Nam

Bãi (cạn) Nam là một bãi cạn/bãi ngầm thuộc cụm Bình Nguyên của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bãi Nam · Xem thêm »

Bãi Núi Cầu

Bãi Núi Cầu là một rạn san hô vòng chìm ngập dưới nước, thuộc cụm Song Tử của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bãi Núi Cầu · Xem thêm »

Bãi ngầm James

Bãi ngầm James hay bãi cạn James (tiếng Anh: James Shoal;, Hán-Việt: Tăng Mẫu ám sa/Chiêm Mỗ sa; tiếng Mã Lai: Beting Serupai) là một rạn san hô trong biển Đông với chiều sâu khoảng 22 mét so với mặt biển.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bãi ngầm James · Xem thêm »

Bãi Suối Ngà

Bãi Suối Ngà là một rạn san hô vòng thuộc cụm Bình Nguyên của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bãi Suối Ngà · Xem thêm »

Bãi Tổ Muỗi

Bãi Tổ Muỗi là một bãi ngầm thuộc cụm Bình Nguyên của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bãi Tổ Muỗi · Xem thêm »

Bãi Thuyền Chài

Đá Thuyền Chài (hay bãi Thuyền Chài; tiếng Anh: Barque Canada Reef; tiếng Filipino: Magsaysay; tiếng Mã Lai: Terumbu Perahu;, Hán-Việt: Bách tiêu) là một rạn san hô vòng (không phải đảo) thuộc cụm An Bang (cụm Thám Hiểm) của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bãi Thuyền Chài · Xem thêm »

Bãi Trăng Khuyết

Bãi Trăng Khuyết là một rạn san hô vòng thuộc cụm An Bang (cụm Thám Hiểm) của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bãi Trăng Khuyết · Xem thêm »

Bão

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bão · Xem thêm »

Bình Nguyên (đảo)

Bình Nguyên là một đảo cát nhỏ thuộc cụm Bình Nguyên của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bình Nguyên (đảo) · Xem thêm »

Bình Tuy

Bản đồ hành chính năm 1967 cho biết địa giới tỉnh Bình Tuy của Việt Nam Cộng Hòa. Bình Tuy là một tỉnh cũ thuộc Đông Nam Bộ Việt Nam, được lập dưới thời Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bình Tuy · Xem thêm »

Bảo hộ

Bảo hộ theo luật quốc tế là một thể thức chính trị khi một lãnh thổ tự trị có một xứ khác bảo vệ về mặt ngoại giao hoặc quốc phòng sự.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bảo hộ · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bến Lạc

Đảo Bến Lạc là một đảo san hô thuộc cụm Loại Ta của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bến Lạc · Xem thêm »

Bờ biển

Đại Tây Dương: bờ biển đông của Brasil Bờ biển (hoặc ven biển, duyên hải) được xác định là nơi đất liền và biển tiếp giáp nhau.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bờ biển · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là cơ quan điều hành, chịu trách nhiệm về quan hệ đối ngoại giữa Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và các nước khác trên thế giới.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Bộ Ngoại giao và Phát triển quốc tế (Pháp)

Bộ Ngoại giao và Phát triển quốc tế (Ministre des Affaires étrangères et du Développement international) tức Bộ Ngoại giao Pháp là bộ trực thuộc Chính phủ Pháp, có trách nhiệm xử lý quan hệ ngoại giao của Pháp.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bộ Ngoại giao và Phát triển quốc tế (Pháp) · Xem thêm »

Bộ quy tắc ứng xử

Bộ quy tắc ứng xử là một tập hợp các điều luật điều chỉnh tố tụng trọng tài nêu rõ các trách nhiệm hoặc cách hành xử thích hợp của một cá nhân, một bên hoặc một tổ chức.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bộ quy tắc ứng xử · Xem thêm »

Bia (kiến trúc)

Văn Miếu, Hà Nội Nhà bia Khiêm Lăng, Huế với tấm bia lớn nhất Việt Nam Bia là vật dạng phiến dẹp có mặt phẳng thường là bằng đá, kim loại hay gỗ, kích thước thường có chiều cao lớn hơn bề ngang, dựng lên để kỷ niệm một nhân vật hay sự việc.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Bia (kiến trúc) · Xem thêm »

Biên Hòa (tỉnh)

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa năm 1967, cho thấy địa giới tỉnh Biên Hòa Biên Hòa(1832-1975) là một tỉnh cũ ở Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Biên Hòa (tỉnh) · Xem thêm »

Biến cố đảo Song Tử Tây

Biến cố đảo Song Tử Tây là chuỗi sự kiện thay cờ đổi chủ trên đảo Song Tử Tây thuộc quần đảo Trường Sa giữa Hải quân Việt Nam Cộng hoà, Hải quân Philippines và Hải quân Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Biến cố đảo Song Tử Tây · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Biển Đông · Xem thêm »

Borneo

nh vệ tinh của Borneo. Borneo hay Kalimantan là đảo lớn thứ 3 thế giới với diện tích lên đến 743.330 km² tại Đông Nam Á. Borneo là tên gọi của người phương Tây và hiếm khi được dân địa phương gọi.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Borneo · Xem thêm »

BP

BP plc (viết tắt tiếng Anh: của Bristish Petroleum) là một công ty dầu khí đóng trụ sở tại Luân Đôn, Anh quốc.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và BP · Xem thêm »

Brunei

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á. Ngoại trừ dải bờ biển giáp biển Đông, quốc gia này hoàn toàn bị bang Sarawak của Malaysia bao quanh.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Brunei · Xem thêm »

Cao Hùng

Thành phố Cao Hùng (chữ Hoa phồn thể:高雄市, bính âm thông dụng: Gaosyóng, bính âm Hán ngữ: Gāoxióng, POJ: Ko-hiông; tọa độ 22°38'N, 120°16'E) là một thành phố nằm tại miền Nam Đài Loan.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Cao Hùng · Xem thêm »

Caracas

Caracas (phát âm IPA) là thành phố thủ đô của Venezuela.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Caracas · Xem thêm »

Carlos Polistico García

Carlos Polistico García (4 tháng 11 năm 1896 – 14 tháng 6 năm 1971) là một nhà giáo, nhà thơ, nhà hùng biện, luật sư, công chức, nhà kinh tế chính trị và nhà lãnh đạo du kích người Philippines.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Carlos Polistico García · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Càn Long · Xem thêm »

Cá đuối chấm xanh

Cá đuối chấm xanh, tên khoa học Taeniura lymma, là một loài cá đuối thuộc họ Dasyatidae.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Cá đuối chấm xanh · Xem thêm »

Cá hề cà chua

Cá hề cà chua (danh pháp hai phần: Amphiprion frenatus) là một loài cá hề.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Cá hề cà chua · Xem thêm »

Cá rạn san hô

Cá mú, loài thường thấy sinh sống ở các rạn san hô Một con cá màu sặc sỡ ở rạn san hô Cá rạn san hô là các loài cá sống giữa các rạn san hô hoặc trong mối quan hệ gần gũi với các rạn san hô như việc cộng sinh chặt ch.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Cá rạn san hô · Xem thêm »

Cô Lin

Đá Cô Lin là một rạn san hô thuộc cụm Sinh Tồn của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Cô Lin · Xem thêm »

Côn Đảo

Côn Đảo là một quần đảo ở ngoài khơi bờ biển Nam Bộ (Việt Nam) và cũng là huyện trực thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Côn Đảo · Xem thêm »

Công Đo

Đá Công Đo là một rạn san hô vòng thuộc cụm An Bang (cụm Thám Hiểm) của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Công Đo · Xem thêm »

Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng

Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng là công hàm do Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng gửi cho Thủ tướng Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai vào ngày 14 tháng 9 năm 1958.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng · Xem thêm »

Công sự

Công sự là công trình quân sự dùng để bảo đảm an toàn cho người và phương tiện vật chất, kho tàng, bảo đảm chỉ huy ổn định, nâng cao hiệu quả sử dụng vũ khí và phương tiện kỹ thuật quân sự, chống các phương tiện sát thương của địch.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Công sự · Xem thêm »

Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển

Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (tiếng Anh: United Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS), cũng gọi là Công ước Luật biển hay cũng được những người chống đối nó gọi là Hiệp ước Luật biển, là một hiệp ước quốc tế được tạo ra trong Hội nghị về luật biển Liên Hiệp Quốc lần thứ 3 diễn ra từ năm 1973 cho đến 1982 với các chỉnh sửa đã được thực hiện trong Hiệp ước Thi hành năm 1994.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển · Xem thêm »

Công ước Pháp-Thanh 1887

tỉnh Quảng Đông. Sau năm 1887 thì biên giới chuyển xuống phía nam, lấy cửa sông Bắc Luân (sông Ka Long) ở Hải Ninh (Móng Cái) làm địa giới Công ước Pháp-Thanh 1887 hay còn có tên là Công ước Constans 1887 được thực hiện giữa Pháp và nhà Thanh nhằm thi hành Điều khoản 3 của Hòa ước Thiên Tân 1885 mà hai bên đã ký năm 1885.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Công ước Pháp-Thanh 1887 · Xem thêm »

Cảng

Cảng Sài Gòn Cảng là một nơi nằm ở bờ sông, hồ hay biển có các trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa hoặc nơi đón hoặc đưa hành khách đi lại bằng đường thủy.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Cảng · Xem thêm »

Cỏ biển

Cỏ biển là những loài thực vật có hoa mọc trong môi trường nước mặn và thuộc một trong bốn họ là họ Cỏ biển (Posidoniaceae), họ Rong lá lớn (Zosteraceae), họ Thủy thảo (Hydrocharitaceae) và họ Cỏ kiệu (Cymodoceaceae); tất cả đều nằm trong bộ Trạch tả (Alismatales).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Cỏ biển · Xem thêm »

Cụm bãi cạn Luconia

Cụm bãi cạn Luconia là một tập hợp nhiều rạn đá ngầm (hay bãi cạn) ở phía nam biển Đông.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Cụm bãi cạn Luconia · Xem thêm »

Cồn (đảo)

Cồn san hô Heron thuộc nước Úc Cồn (cồn san hô) là loại đảo nhỏ và thấp, cấu tạo chủ yếu từ cát và hình thành trên bề mặt của một rạn san hô.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Cồn (đảo) · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Cộng hòa Dân chủ Đức · Xem thêm »

Cộng hoà Morac-Songhrati-Meads

Cộng hoà Morac-Songhrati-Meads là một vi quốc gia do đại tá hải quân người Anh James George Meads lập ra vào thập niên 1870 tại khu vực quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Cộng hoà Morac-Songhrati-Meads · Xem thêm »

Chaetodon ulietensis

Chaetodon ulietensis là một loài cá thuộc họ Cá bướm, sinh sống khắp các khu vực nhiều san hô ở các vùng nước nhiệt đới thuộc Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Chaetodon ulietensis · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Viên

Đá Châu Viên là một rạn san hô thuộc cụm Trường Sa của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Châu Viên · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Chữ Hán · Xem thêm »

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Chi (sinh học) · Xem thêm »

Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông

Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông là một chiến dịch không lớn nhưng có ý nghĩa quan trọng về chủ quyền lãnh thổ của Quân giải phóng Miền Nam (QGPMN) trong cuộc Chiến tranh Việt Nam từ tháng 4 đến tháng 6 năm 1975.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông · Xem thêm »

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Chiến tranh Thái Bình Dương · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chim điên bụng trắng

Chim điên bụng trắng (danh pháp hai phần: Sula leucogaster) là một loài chim biển lớn của họ Chim điên.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Chim điên bụng trắng · Xem thêm »

Chim điên chân đỏ

Chim điên chân đỏ (danh pháp hai phần: Sula sula) là một loài chim ó biển thuộc họ chi Chim điên trong họ Chim điên (Sulidae), là một nhóm chim biển khá lớn.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Chim điên chân đỏ · Xem thêm »

Chim Biển (bãi ngầm)

Bãi ngầm Chim Biển là một bãi ngầm thuộc cụm Trường Sa của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Chim Biển (bãi ngầm) · Xem thêm »

China Mobile

China Mobile Limited (Trung văn giản thể: 中国移动通信; Trung văn phồn thể: 中國移動通信; pinyin: Zhōngguó Yídòng Tōngxìn) là một công ty viễn thông quốc doanh Trung Quốc.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và China Mobile · Xem thêm »

Chu Ân Lai

Chu Ân Lai (5 tháng 3 năm 1898 – 8 tháng 1 năm 1976), là một lãnh đạo xuất chúng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng giữ chức Thủ tướng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa từ 1949 cho tới khi ông qua đời tháng 1 năm 1976, và Bộ trưởng Ngoại giao từ năm 1949 tới năm 1958.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Chu Ân Lai · Xem thêm »

Colombia

Cộng hoà Colombia (tiếng Tây Ban Nha:, IPA, Tiếng Việt: Cộng hòa Cô-lôm-bi-a) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Colombia · Xem thêm »

Colorado

Colorado (có thể phát âm như "Cô-lô-ra-đô") là một tiểu bang phía Tây ở miền trung Hoa Kỳ.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Colorado · Xem thêm »

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Dầu mỏ · Xem thêm »

De facto

De facto hay thực quyền, quyền lực thực tế, quyền thực tế là một thành ngữ trong tiếng Latinh có nghĩa là "trên thực tế" hay "theo thông lệ".

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và De facto · Xem thêm »

Denver

Denver ban đêm Vị trí của Denver, Colorado Thành phố và Quận Denver là thủ đô và thành phố lớn nhất của tiểu bang Colorado, Hoa Kỳ.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Denver · Xem thêm »

Doanh nhân

Doanh nhân, diễn giả T. Harv Eker Doanh nhân là người giải quyết các vấn đề cho người khác để kiếm lợi nhuận.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Doanh nhân · Xem thêm »

Ferdinand Marcos

Ferdinand Emmanuel Edralín Marcos (11 tháng 9 năm 1917 – 28 tháng 9 năm 1989) là tổng thống Philippines từ năm 1965 đến 1986.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Ferdinand Marcos · Xem thêm »

Fungiidae

Fungiidae hay san hô nấm là một họ san hô thuộc bộ San hô cứng (Scleractinia).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Fungiidae · Xem thêm »

Ga Ven

Ga Ven là tên gọi để chỉ một cặp rạn san hô ("đá") thuộc cụm Nam Yết của quần đảo Trường Sa, đó là đá Ga Ven (cùng tên) ở phía bắc và đá Lạc ở phía nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Ga Ven · Xem thêm »

Gò Già

Đá Gò Già là một rạn san hô thuộc cụm Bình Nguyên, quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Gò Già · Xem thêm »

Giáng thủy

Lượng giáng thủy trung bình hàng năm theo mm và inch trên thế giới. Vùng màu xanh nhạt là sa mạc. Lượng mưa trung bình dài hạn theo tháng. Giáng thủy là tên gọi chung các hiện tượng nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng lỏng (mưa) và dạng rắn (mưa tuyết, mưa đá, tuyết), nhằm phân biệt với các hiện tượng nước tách ra từ không khí (sương, sương móc, sương băng).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Giáng thủy · Xem thêm »

Gió mùa

Gió mùa trên dãy núi Vindhya ở miền Trung Ấn Độ Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Gió mùa · Xem thêm »

Gloria Macapagal-Arroyo

Gloria Macaraeg Macapagal-Arroyo (sinh ngày 5 tháng 4 năm 1947) là tổng thống thứ 14 của Philippines.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Gloria Macapagal-Arroyo · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hà Lan · Xem thêm »

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hà Tiên (tỉnh) · Xem thêm »

Hàm ngoại giao

Hàm ngoại giao là hệ thống chức danh viên chức ngoại giao của cơ quan đối ngoại ở trong nước và cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hàm ngoại giao · Xem thêm »

Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc

Mặt tiền Hành chính viện Hành chính Viện là nhánh hành pháp của chính quyền Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Hãng Thông tấn Trung ương (Trung Hoa Dân Quốc)

Hãng Thông tấn Trung ương hay Thông tấn xã Trung ương (phồn thể: 中央通訊社; giản thể: 中央通讯社; bính âm: Zhōngyāng Tōngxùnshè; Hán-Việt: Trung ương Thông tấn xã; tiếng Anh: Central News Agency; viết tắt: CNA) là hãng thông tấn cấp Nhà nước của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hãng Thông tấn Trung ương (Trung Hoa Dân Quốc) · Xem thêm »

Hòa ước Giáp Thân (1884)

Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre, là hòa ước cuối cùng nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hòa ước Giáp Thân (1884) · Xem thêm »

Hải âu mặt trắng

Hải âu mặt trắng (danh pháp hai phần: Calonectris leucomelas) là một loài chim sống chủ yếu ngoài biển khơi, có chiều dài cơ thể là 48 cm và sải cánh là 122 cm.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hải âu mặt trắng · Xem thêm »

Hải đội Hoàng Sa

Trang bản in sách Đại Nam thực lục viết về việc vua Gia Long cho thành lập Đội Hoàng Sa để thực thi chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa vào năm 1803. Đội Hoàng Sa hay Hải đội Hoàng Sa (chữ Hán:黄沙隊), là tên gọi chung của đội tàu hàng hải do chính quyền chúa Nguyễn xứ Đàng Trong lập ra từ thế kỷ 17 với mục đích ban đầu là hàng năm đi thuyền từ Quảng Ngãi ra các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa để khai thác hải sản và thu nhặt các hàng hóa do các tàu buôn bị đắm và trôi dạt vào các đảo này Theo ghi chép của Lê Quý Đôn (từng làm Hiệp trấn xứ Thuận Hóa thế kỷ 18) thì hải đội phải đi mất 3 ngày 3 đêm từ đất liền mới đến được các đảo tại quần đảo Hoàng Sa này.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hải đội Hoàng Sa · Xem thêm »

Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)

323x323px Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của một trận đánh trên biển Đông năm 1988 khi Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân tấn công hòng chiếm đóng bãi đá Cô Lin, bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) · Xem thêm »

Hải chiến Hoàng Sa 1974

Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hải chiến Hoàng Sa 1974 · Xem thêm »

Hải giám Trung Quốc

Hải giám Trung Quốc (Hán-Việt: Trung Quốc Hải giám Tổng đội; tiếng Anh: China Marine Surveillance) là cơ quan giám sát hàng hải của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hải giám Trung Quốc · Xem thêm »

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hải Nam · Xem thêm »

Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc hay Hải quân Trung Quốc là lực lượng hải quân của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Hải quân Việt Nam Cộng hòa

Hải lực Việt Nam Cộng hòa, hoặc Hải quân Việt Nam Cộng hòa (Tiếng Anh: Republic of Vietnam Navy, RVN) là lực lượng Thủy quân trực thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa, hoạt động trên cả vùng sông nước và lãnh hải Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hải quân Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Họ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, họ hay họ nhà hay gia đình nhà (tiếng Latinh: familia, số nhiều familiae) là một cấp, hay một đơn vị phân loại ở cấp này.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Họ (sinh học) · Xem thêm »

Họ Cá đuôi gai

Họ Cá đuôi gai (tên khoa học Acanthuridae) là một họ cá theo truyền thống được xếp trong phân bộ Acanthuroidei của bộ Cá vược (Perciformes), nhưng những nghiên cứu phát sinh chủng loài gần đây của Betancur và ctv đã xếp nó trong bộ mới lập là AcanthuriformesRicardo Betancur-R., Richard E. Broughton, Edward O. Wiley, Kent Carpenter, J. Andrés López, Chenhong Li, Nancy I. Holcroft, Dahiana Arcila, Millicent Sanciangco, James C Cureton II, Feifei Zhang, Thaddaeus Buser, Matthew A. Campbell, Jesus A Ballesteros, Adela Roa-Varon, Stuart Willis, W. Calvin Borden, Thaine Rowley, Paulette C. Reneau, Daniel J. Hough, Guoqing Lu, Terry Grande, Gloria Arratia, Guillermo Ortí, 2013,, PLOS Currents Tree of Life.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Họ Cá đuôi gai · Xem thêm »

Họ Cá bàng chài

Họ Cá bàng chài (danh pháp khoa học: Labridae, với từ nguyên gốc Latinh labrum.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Họ Cá bàng chài · Xem thêm »

Họ Cá bướm

Họ Cá bướm (tên khoa học Chaetodontidae) là một tập hợp các loài cá biển nhiệt đới dễ nhận rõ; cá bướm cờ (bannerfish) và cá san hô (coralfish) cũng được xếp vào họ này.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Họ Cá bướm · Xem thêm »

Họ Cá hồng

Họ Cá hồng (Danh pháp khoa học: Lutjanidae) là một họ cá thuộc bộ Cá vược đa số sống ở đại dương trừ một số loài sống ở khu vực cửa sông và tìm mồi nơi nước ngọt.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Họ Cá hồng · Xem thêm »

Họ Cá khế

Họ Cá khế (danh pháp khoa học: Carangidae) là một họ cá đại dương, theo truyền thống xếp trong bộ Cá vược (Perciformes), nhưng gần đây được cho là xếp trong bộ Cá khế (Carangiformes) của nhóm Carangimorphariae (.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Họ Cá khế · Xem thêm »

Họ Cá mó

Họ Cá mó (danh pháp khoa học: Scaridae) là một họ cá, theo truyền thống xếp trong phân bộ Bàng chài (Labroidei) của bộ Perciformes.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Họ Cá mó · Xem thêm »

Họ Cá mú

Họ Cá mú hay họ Cá song (danh pháp khoa học: Serranidae, đồng nghĩa: Grammistidae) là một họ lớn chứa các loài cá thuộc về bộ Cá vược (Perciformes).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Họ Cá mú · Xem thêm »

Họ Cá thia

Họ Cá thia (tên khoa học: Pomacentridae) là một họ cá, theo truyền thống xếp trong phân bộ Bàng chài (Labroidei) của bộ Cá vược (Perciformes).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Họ Cá thia · Xem thêm »

Họ Cá thu ngừ

Họ Cá thu ngừ hay họ Cá bạc má (danh pháp khoa học: Scombridae) là một họ cá, bao gồm cá thu, cá ngừ và vì thế bao gồm nhiều loài cá có tầm quan trọng kinh tế-thương mại lớn cũng như là các loại cá thực phẩm thông dụng.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Họ Cá thu ngừ · Xem thêm »

Họ Cá thu rắn

Họ Cá thu rắn (danh pháp khoa học: Gempylidae) là một họ cá dạng cá vược, với tên gọi chung là cá thu rắn.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Họ Cá thu rắn · Xem thêm »

Họ Phi lao

Họ Phi lao (danh pháp khoa học: Casuarinaceae) là một họ trong thực vật hai lá mầm thuộc về bộ Fagales, bao gồm 3 hoặc 4 chi, tùy theo hệ thống phân loại, với khoảng 70-95 loài cây thân gỗ và cây bụi có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới Cựu Thế giới (Indo-Malaysia), Australia và các đảo trên Thái Bình Dương.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Họ Phi lao · Xem thêm »

Họ San hô khối

Họ San hô khối (Poritidae) là một họ san hô thuộc bộ San hô cứng (Scleractinia).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Họ San hô khối · Xem thêm »

Họ San hô lỗ đỉnh

Họ San hô lỗ đỉnh (Acroporidae) là một họ san hô thuộc bộ San hô cứng (Scleractinia).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Họ San hô lỗ đỉnh · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hồng Kông · Xem thêm »

Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hệ sinh thái · Xem thêm »

Hệ tọa độ

Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hệ tọa độ · Xem thêm »

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hệ thống xã hội chủ nghĩa · Xem thêm »

Hội nghị San Francisco

Hội nghị Liên Hiệp Quốc về một tổ chức quốc tế là một hội nghị gồm có sự tham gia của 50 đại biểu từ các quốc gia Đồng Minh diễn ra từ ngày 25 tháng 4-1945 đến 26 tháng 6-1945 tại San Francisco, Hoa Kỳ.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hội nghị San Francisco · Xem thêm »

Hecta

Hecta (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hectare /ɛktaʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hecta · Xem thêm »

Henry Spratly

Henry Spratly là một người làm bản đồ nổi tiếng vì sự kiện khảo sát và đặt tên tiếng Anh cho đá Vành Khăn (Mischief Reef) vào năm 1791 trong lúc đi ngang qua vùng quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Henry Spratly · Xem thêm »

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hiệp định Genève, 1954 · Xem thêm »

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á · Xem thêm »

Hiệp ước San Francisco

Nhà hát opera San Francisco. Sau đó thay mặt chính phủ Nhật Bản, ông đã ký hiệp ước hòa bình. Hiệp ước San Francisco hay Hiệp ước hòa bình San Francisco giữa các lực lượng Đồng Minh và Nhật Bản được chính thức ký kết bởi 49 quốc gia vào ngày 8 tháng 9 năm 1951 tại San Francisco, California.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hiệp ước San Francisco · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoa Nam

Đỏ đậm: Hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây; Đỏ tươi: Hoa Nam theo hành chính 1945-1949 Đỏ nhạt: Hoa Nam truyền thống Hoa Nam là khu vực miền nam Trung Hoa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Hoa Nam · Xem thêm »

Huyện (Việt Nam)

Huyện là đơn vị hành chính địa phương cấp hai ở khu vực nông thôn của Việt Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Huyện (Việt Nam) · Xem thêm »

Huyện cấp thị (Trung Quốc)

Huyện cấp thị hay thị xã (tiếng Trung: 县级市; bính âm: xiànjí shì) là một đơn vị hành chính ở Trung Hoa đại lục.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Huyện cấp thị (Trung Quốc) · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Indonesia · Xem thêm »

Kalayaan, Palawan

Định nghĩa "Nhóm đảo Kalayaan" của Philippines theo Sắc lệnh Tổng thống số 1596 Kalayaan (nghĩa là "tự do") là một đô thị hạng 5 ở tỉnh Palawan, Philippines.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Kalayaan, Palawan · Xem thêm »

Kênh nước

Các cọc gỗ đánh dấu kênh nước dành cho thuyền bè từ hướng sông St. Johns tiến vào hồ George, tiểu bang Florida, Hoa Kỳ. ''Tory Channel'' ở New Zealand Kênh nước hay thủy đạo (tiếng Anh: channel) là một khái niệm trong ngành địa lý tự nhiên, dùng để chỉ một lòng sông, một vũng lầy hoặc một eo biển có đáy (lòng) và b. Một kênh nước có thể là một dòng chảy tự nhiên hoặc nhân tạo xuyên qua một đá ngầm, bãi nông, vịnh hoặc bất cứ một khối nước nông nào.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Kênh nước · Xem thêm »

Kỳ Tân, Cao Hùng

Vị trí tại Cao Hùng Kỳ Tân (Pe̍h-ōe-jī: Kî-tin-khu) là một khu (quận) của thành phố Cao Hùng, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Kỳ Tân, Cao Hùng · Xem thêm »

Kỳ Vân

Đá Kỳ Vân là một rạn san hô vòng thuộc cụm An Bang (cụm Thám Hiểm) của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Kỳ Vân · Xem thêm »

Kỷ Đệ Tứ

Kỷ Đệ Tứ, trước đây gọi là Phân đại Đệ Tứ, là một giai đoạn trong niên đại địa chất theo Ủy ban quốc tế về địa tầng học.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Kỷ Đệ Tứ · Xem thêm »

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Khang Hi · Xem thêm »

Khánh Hòa

Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên về phía Bắc, tỉnh Đắk Lắk về phía Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về phía Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận về phía Nam, và Biển Đông về phía Đông.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Khánh Hòa · Xem thêm »

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Khí hậu · Xem thêm »

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Khí thiên nhiên · Xem thêm »

Khôn dư vạn quốc toàn đồ

Khôn Dư Vạn Quốc Toàn Đồ Khôn Dư Vạn Quốc Toàn Đồ (Hán văn phồn thể: 坤輿萬國全圖; bính âm: Kūnyú Wànguó Quántú; tiếng Ý: Carta Geografica Completa di tutti i Regni del Mondo, "Bản đồ Địa lý Đầy đủ có Tất cả mọi Vương quốc trên Thế giới") là bản đồ thế giới chữ Hán kiểu phương Tây sớm nhất được biết tới, được in ra tại Trung Quốc năm 1602, bởi nhà truyền giáo dòng Tên Matteo Ricci, viên quan Trương Văn Đảo, và dịch giả Lý Chi Tảo, theo yêu cầu của Hoàng đế Minh Thần Tông.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Khôn dư vạn quốc toàn đồ · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Khoáng sản

Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Khoáng sản · Xem thêm »

Khu (Đài Loan)

Tại Đài Loan, Khu (區, qu) là một loại đơn vị hành chính địa phương.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Khu (Đài Loan) · Xem thêm »

Khu nghỉ mát

Một khu nghỉ dưỡng ở Ukraine Bên trong của một khu nghỉ dưỡng tại Trung Sơn Trầm của Sơn Tây Khu nghỉ mát hay khu nghỉ dưỡng (tiếng Anh: Resort, phát âm thông dụng tiếng Việt: Rì-sọt) dùng để chỉ một nhóm hay quần thể các khu dịch vụ phục vụ du lịch, làm nơi nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Khu nghỉ mát · Xem thêm »

Kiêu Ngựa

Kiêu Ngựa Có nơi ghi là "Kiệu Ngựa" nhưng bài này tuân theo tên gọi trong (1) Bản đồ Hành chính Việt Nam (tỉ lệ xích 1:2200000).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Kiêu Ngựa · Xem thêm »

Kinh độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Kinh độ · Xem thêm »

Kinh tuyến

Hệ thống đường kinh tuyến Kinh Tuyến Gốc, Kinh Tuyến 180° đường đổi ngày, và vị trí Đài thiên văn Greenwich. Kinh tuyến gốc chạy qua đài Greenwich Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Kinh tuyến · Xem thêm »

Kuwait

Kuwait (phát âm tiếng Việt: Cô-oét, الكويت), tên chính thức là Nhà nước Kuwait (دولة الكويت), là một quốc gia tại Tây Á. Kuwait nằm tại rìa phía bắc của miền đông bán đảo Ả Rập, và tại đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq và Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Kuwait · Xem thêm »

Lát (đá)

Đá Lát là một rạn san hô vòng thuộc cụm Trường Sa của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Lát (đá) · Xem thêm »

Lãnh hải

Các vùng biển theo luật quốc tế Lãnh hải hay hải phận là vùng biển ven bờ nằm giữa vùng nước nội thủy và các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia (tức vùng đặc quyền kinh tế).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Lãnh hải · Xem thêm »

Lãnh thổ vô chủ

Lãnh thổ vô chủ (tiếng Latin là: Terra nullius) là một thuật ngữ pháp lý trong Luật Quốc tế (Công pháp quốc tế) trong đó quy định về một vùng đất (lãnh thổ) mà chưa được bất kỳ một quốc gia nào tuyên bố chủ quyền hay là lãnh thổ chưa từng đặt dưới sự quản trị của quốc gia nhất định nào, lãnh thổ đó chưa có một tổ chức quốc gia, có thể có cư dân sống trong vùng lãnh thổ đó nhưng chưa có một tổ chức nhà nước nào trên đó.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Lãnh thổ vô chủ · Xem thêm »

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Lê Quý Đôn · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Trung Hoa Dân Quốc (chữ Hán: 中華民國; bính âm: Zhōnghuá Mínguó) là một chính thể tiếp nối sau triều đình nhà Thanh năm 1912, chấm dứt hơn 2.000 năm phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Lớp Tảo lục

Lớp Tảo lục (danh pháp khoa học: Chlorophyceae) là một lớp tảo lục, được phân biệt chủ yếu trên cơ sở của hình thái học siêu cấu trúc.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Lớp Tảo lục · Xem thêm »

Lý Sơn

Lý Sơn là huyện đảo duy nhất của tỉnh Quảng Ngãi, nằm về phía đông bắc tỉnh, cách đất liền 15 hải lý.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Lý Sơn · Xem thêm »

Len Đao

Đá Len Đao là một rạn san hô thuộc cụm Sinh Tồn của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Len Đao · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Liên hiệp Pháp

Liên hiệp Pháp là một thực thể chính trị do chính phủ Đệ tứ Cộng hòa Pháp thành lập để thay thế hệ thống thuộc địa và danh xưng Đế quốc Pháp đồng thời bỏ thể chế "bản xứ" (indigène).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Liên hiệp Pháp · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Liên Xô · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Loài · Xem thêm »

Loại Ta

Đảo Loại Ta là một đảo cát nhỏ thuộc cụm Loại Ta của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Loại Ta · Xem thêm »

Lockheed C-130 Hercules

Lockheed C-130 Hercules là một máy bay vận tải hạng trung bốn động cơ tuốc bin cánh quạt và là loại máy bay không vận chiến lược của nhiều lực lượng quân sự trên thế giới.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Lockheed C-130 Hercules · Xem thêm »

Long Khánh (tỉnh)

Bản đồ hành chính năm 1967 cho biết địa giới tỉnh Long Khánh của Việt Nam Cộng Hòa. Long Khánh là một tỉnh cũ thuộc Đông Nam Bộ Việt Nam thời Việt Nam Cộng hòa, được lập theo Sắc lệnh 143-NV ngày 22 tháng 10 năm 1956 của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, do tách từ Biên Hòa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Long Khánh (tỉnh) · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Luân Đôn · Xem thêm »

Luật Biển Việt Nam

Luật Biển Việt Nam được Quốc hội của Việt Nam thông qua vào ngày 21/6/2012.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Luật Biển Việt Nam · Xem thêm »

Luật sư

Luật sư là người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật khi có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của pháp luật của mỗi quốc gia.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Luật sư · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Malaysia · Xem thêm »

Manila

Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Manila · Xem thêm »

Matteo Ricci

Matteo Ricci (6 tháng 10 năm 1552 - 11 tháng 5 năm 1610; phồn thể: 利瑪竇; giản thể: 利玛窦; bính âm: Lì Mǎdòu, Hán Việt: Lợi Mã Đậu), hiệu Tây Thái (西泰), là một tu sĩ Dòng Tên Công giáo người Ý. Matteo Ricci sinh năm 1552 tại Macerata, ông bắt đầu học thần học và luật tại trường Công giáo Roma.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Matteo Ricci · Xem thêm »

Máy bay vận tải

C-17A Globemaster III Máy bay vận tải (các tên khác như: máy bay chở hàng, máy bay hàng hóa) là một máy bay cánh cố định được thiết kế hay chuyển đổi để mang hàng hóa hơn là để chở hành khách.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Máy bay vận tải · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Mùa đông · Xem thêm »

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Mùa hạ · Xem thêm »

Mùa khô

Mùa khô là thuật ngữ nói chung được sử dụng để miêu tả thời tiết tại các vùng nhiệt đới.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Mùa khô · Xem thêm »

Mùa mưa

Mùa mưa là thuật ngữ (từ) thông thường được sử dụng để miêu tả các mùa trong đó lượng mưa trung bình trong khu vực được tăng lên đáng kể.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Mùa mưa · Xem thêm »

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam · Xem thêm »

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Mực nước biển · Xem thêm »

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Miền Trung (Việt Nam) · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Minh Mạng · Xem thêm »

Muống biển

Muống biển (danh pháp hai phần: Ipomoea pes-caprae) là một loài thực vật thuộc họ Bìm bìm (Convolvulaceae).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Muống biển · Xem thêm »

Mưa

Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Mưa · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Na Uy · Xem thêm »

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực phía cực nam của Việt Nam và chính là Nam Kỳ từ khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nam Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Nam Yết

Bia chủ quyền do Việt Nam dựng trên đảo Nam Yết (tiếng Anh: Namyit Island; tiếng Filipino: Binago;, Hán-Việt: Hồng Hưu đảo) là một đảo san hô thuộc cụm Nam Yết của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nam Yết · Xem thêm »

Natri xyanua

Xyanua natri, còn gọi là Natri xyanua, công thức hóa học: NaCN, là một hợp chất hóa học cực độc.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Natri xyanua · Xem thêm »

Nội các Malaysia

Nội các Malaysia (tiếng Mã Lai: Kabinet Malaysia) là cơ quan hành pháp của Malaysia.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nội các Malaysia · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nội chiến Trung Quốc · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Nguyễn Phú Trọng

Nguyễn Phú Trọng (sinh 14 tháng 4 năm 1944) là đương kim Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Quân ủy Trung ương, Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương và Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nguyễn Phú Trọng · Xem thêm »

Ngư dân

Một ngư dân cùng những con cá bắt được (trong đó có cả cá mập con) ở Seychelles Ngư dân hay dân chài hay dân đánh cá là người dùng lưới, cần câu cá, bẫy hoặc các dụng cụ khác để bắt và thu gom cá hoặc các loại sinh vật thuỷ sinh từ sông, hồ hoặc đại dương để làm thức ăn cho con người hoặc cho những mục đích khác.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Ngư dân · Xem thêm »

Người Anh

Người Anh (tiếng Anh cổ: Englisc) là một dân tộc và nhóm dân tộc bản địa Anh, với ngôn ngữ chính là tiếng Anh.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Người Anh · Xem thêm »

Người Nhật

Người Nhật Bản (kanji:日本人, rōmaji: nihonjin, nipponjin) là dân tộc chi phối Nhật Bản.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Người Nhật · Xem thêm »

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà giàn DK1

Hình ảnh nhà giàn DK1/10 Cà Mau nhìn từ trên không Nhà giàn DK1 là cụm dịch vụ kinh tế-khoa học-kỹ thuật được xây dựng dưới dạng các nhà giàn, trên thềm lục địa phía Nam của Việt Nam, cách đất liền khoảng 250-350 hải lý.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1 · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà máy

Nhà máy Volkswagen tại Wolfsburg, Đức New York, năm 1944 Nhà máy hay còn gọi là nhà xưởng là nơi tiến hành sản xuất (chế tạo) các sản phẩm thực tế, vừa là nơi sửa chữa như là kiểm tra bảo dưỡng duy tu các máy móc liên quan đến sản phẩm đã có.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nhà máy · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhàn mào

Nhàn mào (danh pháp hai phần: Thalasseus bergii) là một loài chim biển trong họ Nhàn, gồm năm phân loài, làm tổ thành từng tập đoàn dày đặc ở các bờ biển và hòn đảo tại các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc Cựu Thế giới.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nhàn mào · Xem thêm »

Nhàn trắng

Nhàn trắng (danh pháp hai phần: Gygis alba) là một loài chim biển nhỏ thuộc họ Nhàn, sinh sống ở khắp các vùng nhiệt đới thuộc các đại dương trên thế giới.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nhàn trắng · Xem thêm »

Nhân Dân (báo)

Báo Nhân Dân là cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nhân Dân (báo) · Xem thêm »

Nhân Dân nhật báo

Nhân Dân nhật báo (tiếng Hoa: 人民日报; bính âm: Rénmín Rìbào) là một tờ báo ra hàng ngày ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nhân Dân nhật báo · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nhiệt đới · Xem thêm »

Nước biển

Độ mặn trung bình năm của nước biển bề mặt đối với các đại dương. Dữ liệu lấy theo http://www.nodc.noaa.gov/OC5/WOA01/pr_woa01.html 2001 ''World Ocean Atlas''. Nước biển là nước từ các biển hay đại dương.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nước biển · Xem thêm »

Nước ngọt

Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Nước ngọt · Xem thêm »

Palawan

Palawan là tỉnh có diện tích lớn nhất tại Philipines.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Palawan · Xem thêm »

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Phan Huy Chú · Xem thêm »

Phan Vinh (đảo)

Cầu tàu lên đảo Phan Vinh Đảo Phan Vinh là phần nổi trên vành san hô của một rạn san hô vòng lớn hơn.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Phan Vinh (đảo) · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Pháp · Xem thêm »

Phân bón

Một máy rải phân bón cũ Một máy rải phân bón lớn và hiện đại tại Mỹ. Hình chụp năm 1999 Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Phân bón · Xem thêm »

Phân cấp tài nguyên khoáng sản

Phân cấp tài nguyên khoáng sản là việc phân chia một cách có hệ thống các quặng và mỏ khoáng sản khác có giá trị kinh tế.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Phân cấp tài nguyên khoáng sản · Xem thêm »

Phân chim

Phân chim (tức guano trong tiếng Tây Ban Nha, xuất phát từ từ wanu trong tiếng Quechua) là tên gọi chung cho các chất thải (phân và nước tiểu) của chim biển, dơi và hải cẩu hải cảng (một loại hải cẩu thuộc họ Hải cẩu thật sự).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Phân chim · Xem thêm »

Phú Khánh

Tỉnh Phú Khánh trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976 Phú Khánh là một tỉnh cũ của Việt Nam tồn tại từ ngày 29 tháng 10 năm 1975 đến 30 tháng 6 năm 1989.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Phú Khánh · Xem thêm »

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Phú Yên · Xem thêm »

Phạm Văn Đồng

Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Phạm Văn Đồng · Xem thêm »

Phủ biên tạp lục

Bộ sách Lê Quý Đôn toàn tập: Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Đại Việt thông sử. Phủ biên tạp lục (chữ Hán: 撫邊雜錄) là bộ sách gồm 8 quyển được chia làm 2 phần của Lê Quý Đôn ghi chép lại hầu hết các thông tin quan trọng về kinh tế và xã hội của xứ Đàng Trong trong gần 200 năm từ cuối thế kỷ 16 đến thời kỳ ông làm quan Hiệp trấn xứ Thuận Hóa của chính quyền Lê-Trịnh, vào khoảng năm 1776.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Phủ biên tạp lục · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Philippines · Xem thêm »

Phong ba (thực vật)

Heliotropium foertherianum, tên khoa học Heliotropium foertherianum, là một loài thực vật thuộc họ Mồ hôi (Boraginaceae, còn gọi là họ Vòi voi).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Phong ba (thực vật) · Xem thêm »

Phước Tuy

Tỉnh Phước Tuy cùng các tỉnh khác thời Việt Nam Cộng Hòa Phước Tuy (1956-1975) là một tỉnh cũ thuộc miền Đông Nam Bộ của Việt Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Phước Tuy · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Quang Trung · Xem thêm »

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Quân đội · Xem thêm »

Quân đội Pháp

Quân đội Pháp có lịch sử lâu đời, ảnh hưởng rộng lớn đến lịch sử Thế giới.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Quân đội Pháp · Xem thêm »

Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân chủng Hải quân của Quân đội nhân dân Việt Nam còn gọi là Hải quân Nhân dân Việt Nam, là một quân chủng thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Quân lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Quảng Ngãi · Xem thêm »

Quần đảo

Quần đảo Ksamili thuộc Albania Quần đảo Fernando de Noronha Quần đảo là một dãy, chuỗi hoặc một nhóm đảo nằm gần nhau.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Quần đảo · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam

Quốc hội Việt Nam là một cơ quan lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Quốc hội Việt Nam · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam khóa XIII

Quốc hội Việt Nam khóa XIII (nhiệm kỳ 2011-2016) có 500 đại biểu, được bầu vào ngày 22 tháng 5 năm 2011.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Quốc hội Việt Nam khóa XIII · Xem thêm »

Quốc kỳ Pháp

Quốc kỳ của Pháp (tiếng Pháp gọi là drapeau tricolore, drapeau français, và trong cách nói quân sự là, les couleurs) ra đời trong cuộc Cách mạng năm 1789 khi dân quân mở cuộc tấn công phá ngục Bastille ở Paris.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Quốc kỳ Pháp · Xem thêm »

Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (中华人民共和国国务院) (từ dưới sẽ gọi tắt là Quốc vụ viện) tức Chính phủ Nhân dân Trung ương nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Rìa lục địa

Rìa lục địa gồm thềm lục địa, dốc lục địa và bờ lục địa. Rìa lục địa (tiếng Anh: continental shelf) là đới chuyển tiếp giữa lục địa và đại dương, ngăn cách vỏ đại dương của đồng bằng biển thẳm (bồn đại dương) với vỏ lục địa dày hơn.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Rìa lục địa · Xem thêm »

Rạn san hô

Đa dạng sinh học tại rạn san hô Great Barrier, Úc. Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo bởi các cơ thể sống.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Rạn san hô · Xem thêm »

Rạn san hô vòng

Rạn san hô vòng Bokak (quần đảo Marshall) có đặc trưng là một vành san hô bao bọc lấy một vụng biển. Rạn san hô vòng (còn gọi là rạn vòng, a-tôn hoặc ám tiêu san hô vòng; tiếng Anh: atoll) là loại rạn san hô có hình dạng vòng đai bao quanh một đầm nước lặng (gọi là vụng biển).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Rạn san hô vòng · Xem thêm »

Rong biển

Rong biển ở đảo Long Island Một nhánh rong biển Rong biển hay còn gọi là tảo bẹ là những loài thực vật sinh sống ở biển, thuộc nhóm tảo biển.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Rong biển · Xem thêm »

San hô

San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và San hô · Xem thêm »

San hô não

San hô não là tên thông dụng của các loài san hô trong họ Faviidae được gọi như thế do hình cầu và bề mặt có rãnh tương tự như não.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và San hô não · Xem thêm »

Sác Lốt

Đá Sác Lốt là một rạn san hô thuộc cụm An Bang (cụm Thám Hiểm) của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Sác Lốt · Xem thêm »

Sách trắng

Sách trắng hay bạch thư (từ cổ) là một bản báo cáo hoặc bản hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền với mục đích giúp người đọc hiểu về một vấn đề, giải quyết một vấn đề hoặc ra một quyết định.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Sách trắng · Xem thêm »

Súng máy

PKM của Lục quân Iraq Súng máy, còn gọi là súng liên thanh, là một loại súng hoàn toàn tự động, có khả năng bắn thành loạt dài, được gắn trên các loại bệ chống, thường được vác gắn trên các phương tiện cơ giới.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Súng máy · Xem thêm »

Scaevola taccada

Scaevola taccada, còn gọi là cây Hếp, hay cây bão táp, là một cây thực vật có hoa trong họ Hếp, có mặt tại các vùng ven biển nhiệt đới khu vực Ấn Độ Dương-tây Thái Bình Dương.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Scaevola taccada · Xem thêm »

Sinh Tồn

Quần đảo Trường Sa Sinh Tồn (tiếng Anh: Sin Cowe Island) là một hòn đảo trong quần đảo Trường Sa, nằm tại tọa độ 9°53′00″B, 114°19′00″Đ.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Sinh Tồn · Xem thêm »

Sinh Tồn Đông

Đảo Sinh Tồn Đông là một cồn cát thuộc cụm Sinh Tồn của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Sinh Tồn Đông · Xem thêm »

Song Tử Đông

Song Tử Đông (tên tiếng Anh: Northeast Cay, tiếng Filipino: Parola,, Hán-Việt: Bắc Tử đảo) là đảo san hô diện tích lớn thứ năm trong quần đảo Trường Sa, có.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Song Tử Đông · Xem thêm »

Song Tử Tây

Quần đảo Trường Sa Đảo Song Tử Tây (tên quốc tế: Southwest Cay, tên Philipines: Pugad,, Hán Việt: Nam Tử đảo) là một cồn san hô trong quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Song Tử Tây · Xem thêm »

Sơn Ca (đảo)

Sơn Ca là một đảo cát nhỏ thuộc cụm Nam Yết của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Sơn Ca (đảo) · Xem thêm »

Tam Á

Tam Á (tiếng Hoa: 三亞; pinyin: Sanya) là thành phố cực nam của đảo Hải Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tam Á · Xem thêm »

Tam Sa

Tam Sa (âm Hán Việt: Tam Sa thị) là một thành phố được Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập vào ngày 24 tháng 7 năm 2012 để quản lý một khu vực mà nhiều nước đang tranh chấp chủ quyền, bao gồm: quần đảo Hoàng Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Tây Sa), quần đảo Trường Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Nam Sa), bãi Macclesfield và bãi cạn Scarborough (Trung Quốc gọi là quần đảo Trung Sa) cùng vùng biển xung quanh.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tam Sa · Xem thêm »

Tàu frigate

Tàu buồm frigate Tàu frigate (còn được gọi theo phiên âm tiếng Việt là tàu phơ-ri-ghết) là một loại tàu chiến.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tàu frigate · Xem thêm »

Tàu ngầm

Một chiếc tàu ngầm Typhoon 3 Tàu ngầm, còn gọi là tiềm thủy đĩnh, là một loại tàu đặc biệt hoạt động dưới nước.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tàu ngầm · Xem thêm »

Tàu pháo

Tàu pháo là một loại tàu hải quân nhỏ được trang bị hỏa lực phù hợp để bảo vệ bờ biển chống lại các tàu đổ bộ và tàu hộ tống của đối phương, bảo vệ căn cứ và bảo vệ tàu của lực lượng mình, rà quét thủy lôi, tuần tra bờ biển.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tàu pháo · Xem thêm »

Tàu thông báo

Bougainville'' của Pháp Tàu thông báo hay thông báo hạm là một loại tàu phục vụ trong hải quân Pháp, tương đương với xà lúp hiện đại.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tàu thông báo · Xem thêm »

Tân Hoa Xã

Tân Hoa Xã (tiếng Hán: 新華社, tiếng Anh: Xinhua News Agency) là hãng thông tấn chính thức của chính phủ Trung Quốc và là trung tâm thu thập thông tin lớn nhất, cơ quan ngôn luận lớn nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tân Hoa Xã · Xem thêm »

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tây Đức · Xem thêm »

Tây New Guinea

Tây New Guinea là lãnh thổ của Indonesia ở phần phía tây kinh tuyến 141 độ Đông của đảo New Guinea.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tây New Guinea · Xem thêm »

Tòa án Công lý Quốc tế

Bản đồ thể hiện các quốc gia dưới quyền tài phán của Tòa án Công lý Quốc tế Toà án Công lý Quốc tế (tiếng Anh: International Court of Justice – ICJ) là một phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tòa án Công lý Quốc tế · Xem thêm »

Tảo đỏ

Tảo đỏ là những sinh vật quang tự dưỡng thuộc ngành Rhodophyta.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tảo đỏ · Xem thêm »

Tần Cương

Tần Cương Tần Cương (Giản thể:秦刚, Phồn thể:秦剛, Bính âm: Qín Gāng) (1966-) là người Hà Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tần Cương · Xem thêm »

Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội

Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước, chịu trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợi ích hợp pháp của Tổng Công ty Viễn thông Quân đội.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội · Xem thêm »

Tốc Tan

Đá Tốc Tan là một rạn san hô vòng thuộc cụm Trường Sa của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tốc Tan · Xem thêm »

Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc

Tổng công ty Dầu khí Ngoài Khơi Trung Quốc (China National Offshore Oil Corporation - CNOOC) là một công ty dầu khí quốc gia của Trung Quốc.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc · Xem thêm »

Tổng cục Du lịch (Việt Nam)

Tổng cục Du lịch (tiếng Anh: Vietnam National Administration of Tourism) là một cơ quan trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, (trước năm 2007 trực thuộc Chính phủ Việt Nam) có nhiệm vụ quản lý ngành du lịch ở Việt Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tổng cục Du lịch (Việt Nam) · Xem thêm »

Tổng thống Philippines

Huy hiệu Tổng thống Philipines Tổng thống Philippines (thường được viết thành Presidente ng Pilipinas hoặc trong) là người đứng đầu quốc gia và người đứng đầu chính phủ của Philippines.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tổng thống Philippines · Xem thêm »

Tổng thống Việt Nam Cộng hòa

Tổng thống Việt Nam Cộng hòa là danh xưng chức vụ của người đứng đầu và giữ vai trò Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa trong giai đoạn 1955-1963 và 1967-1975.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tổng thống Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Tỉnh (Philippines)

Tỉnh (tiếng Philippines: lalawigan hoặc probinsya) là đơn vị hành chính địa phương cấp 1 trực thuộc quốc gia ở Philippines.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tỉnh (Philippines) · Xem thêm »

Tỉnh (Trung Quốc)

Tỉnh (tiếng Trung: 省, bính âm: shěng, phiên âm Hán-Việt: tỉnh) là một đơn vị hành chính địa phương cấp thứ nhất (tức là chỉ dưới cấp quốc gia) của Trung Quốc, ngang cấp với các thành phố trực thuộc trung ương.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tỉnh (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tỉnh thành Việt Nam

Tỉnh hay thành phố trực thuộc trung ương là cấp hành chính địa phương cao nhất ở Việt Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tỉnh thành Việt Nam · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thành phố trực thuộc trung ương (Trung Hoa Dân Quốc)

Thành phố trực thuộc trung ương (Hán-Việt: trực hạt thị) là một phân cấp hành chính của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thành phố trực thuộc trung ương (Trung Hoa Dân Quốc) · Xem thêm »

Thám Hiểm (bãi đá ngầm)

Bãi Thám Hiểm là một rạn san hô vòng lớn thuộc cụm An Bang (cụm Thám Hiểm) của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thám Hiểm (bãi đá ngầm) · Xem thêm »

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tháng ba · Xem thêm »

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tháng mười một · Xem thêm »

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tháng năm · Xem thêm »

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tháng tư · Xem thêm »

Thập niên 1930

Thập niên 1930 hay thập kỷ 1930 chỉ đến những năm từ 1930 đến 1939, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thập niên 1930 · Xem thêm »

Thập niên 1980

Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thập niên 1980 · Xem thêm »

Thế Canh Tân

Thế Pleistocen hay thế Canh Tân là một thế địa chất, từng được tính từ khoảng 1.806.000 tới 11.550 năm trước ngày nay, tuy nhiên kể từ ngày 30-6-2009, IUGS đã phê chuẩn đề nghị của ICS về việc kéo lùi thời điểm bắt đầu của thế này về 2,588±0,005 triệu năm để bao gồm cả tầng GelasiaXem phiên bản 2009 về thang niên đại địa chất của ICS.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thế Canh Tân · Xem thêm »

Thế giới phương Tây

accessdate.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thế giới phương Tây · Xem thêm »

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thế kỷ 16 · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L. C., Hughen K., Kershaw P., Kromer B., Litt T., Lowe D. J., Nakagawa T., Newnham R. và Schwander J. 2009.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thế Toàn Tân · Xem thêm »

Thềm lục địa

Các vùng biển theo luật biển quốc tế Thềm lục địa là một phần của rìa lục địa, từng là các vùng đất liền trong các thời kỳ băng hà còn hiện nay là các biển tương đối nông (biển cạn) và các vịnh.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thềm lục địa · Xem thêm »

Thời tiết

Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thời tiết · Xem thêm »

Thủ tướng Malaysia

Thủ tướng Malaysia (Perdana Menteri Malaysia) là người đứng đầu Nội các của Malaysia và được bầu gián tiếp.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thủ tướng Malaysia · Xem thêm »

Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc

Tổng lý Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung văn giản thể: 中华人民共和国国务院总理; bính âm: Zhōnghuá Rénmín Gònghéguó Guówùyuàn Zŏnglĭ; Hán-Việt: Trung Hoa Nhân dân Cộng hòa quốc Quốc vụ viện Tổng lý), còn được gọi là Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc, là người đứng đầu Chính phủ Trung Quốc (Quốc vụ viện).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc · Xem thêm »

Thủ tướng Việt Nam

Thủ tướng theo Hiến pháp 2013 hiện tại là người đứng đầu Chính phủ - nhánh hành pháp của nước Việt Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thủ tướng Việt Nam · Xem thêm »

Thủy triều

Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy. Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông...

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thủy triều · Xem thêm »

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thực vật có mạch · Xem thêm »

Thị Tứ (đảo)

Đảo Thị Tứ là một đảo san hô thuộc cụm Thị Tứ của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thị Tứ (đảo) · Xem thêm »

Thuận Hóa

Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Thuận Hóa · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Indonesia

Tiếng Indonesia (Bahasa Indonesia) là ngôn ngữ chính thức của Indonesia.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tiếng Indonesia · Xem thêm »

Tiếng Mã Lai

Tiếng Mã Lai (Bahasa Melayu; chữ cái Jawi: بهاس ملايو) là một ngôn ngữ chính của ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tiếng Mã Lai · Xem thêm »

Tiếng Tagalog

Tiếng Tagalog là một ngôn ngữ Nam Đảo, đây là tiếng mẹ đẻ của một phần tư đân số Philippines và là ngôn ngữ thứ hai của đa số phần còn lại.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tiếng Tagalog · Xem thêm »

Tomás Cloma

Tomás Cloma y Arbolente (sinh ngày 18 tháng 9 năm 1904; mất năm 1996) là một luật sư và doanh nhân người Philippines.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tomás Cloma · Xem thêm »

Trần Văn Hữu

Trần Văn Hữu (1895 – 1985), quê ở Vĩnh Long, là thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao của chính phủ Quốc gia Việt Nam từ tháng 5 năm 1950 đến tháng 6 năm 1952.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Trần Văn Hữu · Xem thêm »

Trần Văn Lắm

Trần Văn Lắm (30 tháng 7 năm 1913 - 6 tháng 2 năm 2001) là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa, tại nhiệm từ năm 1969 đến năm 1973.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Trần Văn Lắm · Xem thêm »

Trứng (sinh học)

thumb Ở hầu hết các loài chim, rùa, côn trùng, cá, động vật thân mềm và hay loài động vật có vú (thú lông nhím và thú mỏ vịt), trứng là một hợp tử được tạo ra bằng cách thụ tinh noãn, hợp tử này được đưa ra khỏi cơ thể và cho phép phát triển ngoài cơ thể cho đến khi phôi có thể tự sống được.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Trứng (sinh học) · Xem thêm »

Trung đội

Một trung đội trong quân lực Đức Trung đội (Tiếng Anh: Platoon) là phân cấp đơn vị nhỏ thứ hai trong phiên chế tổ chức đơn vị của quân đội, gồm 20-50 quân nhân, chia thành 2 đến 4 tiểu đội.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Trung đội · Xem thêm »

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Trung Quốc xây đảo nhân tạo ở biển Đông

Trung Quốc xây đảo nhân tạo ở biển Đông (China building Artificial island in South China Sea) là vụ việc Trung Quốc thực hiện các việc xây dựng và mở rộng diện tích sử dụng trên các đảo hiện có tranh chấp ở Biển Đông.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Trung Quốc xây đảo nhân tạo ở biển Đông · Xem thêm »

Trường Sa Đông

Đảo Trường Sa Đông là một bãi cát nằm trên một rạn san hô thuộc cụm Trường Sa của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Trường Sa Đông · Xem thêm »

Trường Sa Lớn

Quang cảnh một phần đảo Trường Sa nhìn từ phía cầu tàu Đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Island/Storm Island) là một đảo san hô thuộc cụm Trường Sa của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Trường Sa Lớn · Xem thêm »

Trường Sa, Khánh Hòa

Trường Sa là một đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tỉnh Khánh Hòa do Việt Nam thiết lập trên cơ sở các đảo san hô nhỏ, cồn cát, rạn đá ngầm và bãi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa, vốn đang trong tình trạng tranh chấp giữa sáu bên là Brunei, Đài Loan, Malaysia, Philippines, Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Trường Sa, Khánh Hòa · Xem thêm »

Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông

Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông còn gọi là Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Nam Trung Hoa (tiếng Anh: Declaration on Conduct of the Parties in the South China Sea), viết tắt là DOC, là một văn kiện được các nước ASEAN và Trung Quốc ký kết ngày 4 tháng 11 năm 2002 tại Phnom Penh, Campuchia nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 8.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông · Xem thêm »

Ung Văn Khiêm

Ung Văn Khiêm (hoặc Uông Văn Khiêm) (1910-1991) là một nhà cách mạng và chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Ung Văn Khiêm · Xem thêm »

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Vĩ độ · Xem thêm »

Vĩ tuyến

Năm đường vĩ tuyến đặc biệt Năm đường vĩ tuyến đặc biệt của Địa Cầu Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ đ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Vĩ tuyến · Xem thêm »

Vĩ tuyến 17 Bắc

Vĩ tuyến 17 Bắc là một vĩ tuyến có vĩ độ bằng 17 độ ở phía bắc của mặt phẳng xích đạo của Trái Đất.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Vĩ tuyến 17 Bắc · Xem thêm »

Vũ Văn Mẫu

Vũ Văn Mẫu (1914-1998) là một học giả lớn về Luật Việt Nam, một chính trị gia nổi tiếng trước năm 1975 ở Sài Gòn.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Vũ Văn Mẫu · Xem thêm »

Vĩnh Viễn (đảo)

Đảo Vĩnh Viễn là một đảo san hô thuộc cụm Bình Nguyên của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Vĩnh Viễn (đảo) · Xem thêm »

Vùng đặc quyền kinh tế

Trong luật biển quốc tế, vùng đặc quyền kinh tế (tiếng Anh: Exclusive Economic Zone - EEZ; tiếng Pháp: zone économique exclusive- ZEE) là vùng biển mở rộng từ các quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo, nằm bên ngoài và tiếp giáp với lãnh hải.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Vùng đặc quyền kinh tế · Xem thêm »

Vịnh Maine

Vịnh Maine Vịnh Maine là một vịnh lớn của Đại Tây Dương trên bờ biển phía Đông Bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Vịnh Maine · Xem thêm »

Vịnh Subic

Vịnh Subic (trong quá khứ còn được viết là Subig) là một vịnh thuộc biển Đông, nằm về phía tây tỉnh Zambales của Philippines và cách cửa vịnh Manila 55 kilômét về phía tây bắc.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Vịnh Subic · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Xói mòn

Xói mòn là hoạt động của các quá trình bề mặt (như nước hoặc gió) làm phong hóa và vận chuyển hợp phần rắn (trầm tích, đá, đất, …) trong môi trường tự nhiên hoặc từ nguồn và lắng đọng ở vị trí khác.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Xói mòn · Xem thêm »

Xu Bi

Đá Xu Bi là một rạn san hô vòng thuộc cụm Thị Tứ của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và Xu Bi · Xem thêm »

10 tháng 7

Ngày 10 tháng 7 là ngày thứ 191 (192 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và 10 tháng 7 · Xem thêm »

14 tháng 3

Ngày 14 tháng 3 là ngày thứ 73 (74 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và 14 tháng 3 · Xem thêm »

15 tháng 5

Ngày 15 tháng 5 là ngày thứ 135 (136 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và 15 tháng 5 · Xem thêm »

1933

1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và 1933 · Xem thêm »

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và 1951 · Xem thêm »

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và 1972 · Xem thêm »

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và 1976 · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và 1988 · Xem thêm »

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và 1995 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và 2002 · Xem thêm »

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và 2012 · Xem thêm »

21 tháng 6

Ngày 21 tháng 6 là ngày thứ 172 (173 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và 21 tháng 6 · Xem thêm »

22 tháng 10

Ngày 22 tháng 10 là ngày thứ 295 (296 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và 22 tháng 10 · Xem thêm »

5 tháng 3

Ngày 5 tháng 3 là ngày thứ 64 (65 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và 5 tháng 3 · Xem thêm »

7 tháng 7

Ngày 7 tháng 7 là ngày thứ 188 (189 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Quần đảo Trường Sa và 7 tháng 7 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Quần đảo Spratly, Quần đảo Trường sa, Vạn Lý Trường Sa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »