Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Queensland

Mục lục Queensland

Queensland (viết tắt Qld) là bang có diện tích lớn thứ nhì và đông dân thứ ba tại Úc.

Mục lục

  1. 57 quan hệ: Anh giáo, Úc, Đại học Công nghệ Queensland, Đại học James Cook, Đại học Queensland, Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung, Bán đảo Cape York, Biển San Hô, Brisbane, Bundaberg, Cairns, Các rừng mưa Gondwana của Úc, Cóc mía, Công Đảng Úc, Cricket, Di sản thế giới, Douglas MacArthur, Elizabeth II, Eo biển Torres, George III của Liên hiệp Anh và Ireland, Giáo hội Công giáo Rôma, Gladstone, Queensland, Gold Coast (Úc), Hawaii, Hạt dẻ (màu), James Cook, Koala, Lãnh thổ Bắc Úc, Liên bang hóa Úc, Mackay, Queensland, Nam Úc, Nữ hoàng Victoria, New Guinea, New South Wales, Qantas, Quy ước giờ mùa hè, Rạn san hô Great Barrier, Riversleigh, Rockhampton, Rugby union, Saphir, Sân bay Brisbane, Sân bay Gold Coast, Sân bay Great Barrier Reef, Sunshine Coast, Queensland, Sydney, Tây Úc, Thái Bình Dương, Toowoomba, Townsville, Queensland, ... Mở rộng chỉ mục (7 hơn) »

  2. Cựu thuộc địa và xứ bảo hộ Anh tại châu Đại Dương
  3. Tiểu bang và vùng lãnh thổ Úc

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Xem Queensland và Anh giáo

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Queensland và Úc

Đại học Công nghệ Queensland

Đại học Công nghệ Queensland (QUT) là một trường đại học nghiên cứu công lập nằm ở thành phố ven biển- Brisbane, Queensland, Úc.

Xem Queensland và Đại học Công nghệ Queensland

Đại học James Cook

Đại học James Cook Singapore thành lập năm 1961 với tên gọi University of Townsville như là thành viên của trường Đại học bang Queensland.

Xem Queensland và Đại học James Cook

Đại học Queensland

Viện Đại học Queensland, (còn được gọi là Đại học Queensland hoặc Đại học Tổng hợp Queensland) thường được gọi tắt là UQ, là một đại học và trung tâm nghiên cứu khoa học đa ngành hàng đầu tại Úc có trụ sở chính tại thành phố Brisbane, thủ phủ của tiểu bang Queensland.

Xem Queensland và Đại học Queensland

Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung

Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung (Commonwealth Games), trước đây gọi là Đại hội Thể thao Đế quốc Anh (British Empire Games, 1930-1950), Đại hội Thể thao Đế quốc Anh và Khối Thịnh vượng chung (British Empire and Commonwealth Games, 1954-1966), và Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung Anh (British Commonwealth Games, 1970-1974)) là một sự kiện thể thao tổng hợp quốc tế với sự tham gia của các vận động viên đến từ Thịnh vượng chung các quốc gia.

Xem Queensland và Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung

Bán đảo Cape York

Bản đồ bán đảo Cape York Bán đảo Cape York, Queensland Bán đảo Cape York là một là một bán đảo nằm xa nhất về phía Bắc của tiểu bang Queensland, Úc.

Xem Queensland và Bán đảo Cape York

Biển San Hô

Bản đồ Quần đảo biển San hô Biển San Hô là một biển ven lục địa ở ngoài bờ đông bắc Úc.

Xem Queensland và Biển San Hô

Brisbane

Brisbane (Phát âm) là thành phố thủ phủ và là thành phố đông nhất của bang Queensland của Úc.

Xem Queensland và Brisbane

Bundaberg

Bundaberg là một thành phố của tiểu bang Queensland, Úc. Đây là thủ phủ của Khu vực chính quyền địa phương cùng tên và là một trung tâm thương mại, du lịch quan trọng của duyên hải miền trung Queensland và vùng Wide Bay-Burnett.

Xem Queensland và Bundaberg

Cairns

Cairns (địa phương là) là một thành phố trong viễn bắc bang Queensland, Úc.

Xem Queensland và Cairns

Các rừng mưa Gondwana của Úc

Các rừng mưa Gondwana của Úc trước đây có tên là Central Eastern Rainforest Reserves (Các khu bảo tồn rừng mưa miền trung đông), là khu vực rừng mưa cận nhiệt đới rộng lớn nhất thế giới.

Xem Queensland và Các rừng mưa Gondwana của Úc

Cóc mía

Cóc mía (danh pháp hai phần: Rhinella marina) là một loài cóc thuộc chi Rhinella, họ Bufonidae.

Xem Queensland và Cóc mía

Công Đảng Úc

Công Đảng Úc (tiếng Anh: Australian Labor Party) còn gọi là Đảng Lao động Úc, là một đảng chính trị lớn của nước Úc.

Xem Queensland và Công Đảng Úc

Cricket

Một trận cricket. Dải đất nhạt là chỗ giao và đánh bóng. Trong một trận đấu test, người chơi mặc đồ toàn trắng. Trọng tài mặc quần đen. ''Tam trụ môn'' - 3 cọc ''trụ môn'' (stumps) và 2 thanh ''hoành mộc'' (bail) Kích thước phương cầu trường Cricket (phiên âm: Crích-kê; cũng gọi: bóng gậy, bản cầu, mộc cầu, tường cầu) là một môn thể thao dùng gậy đánh bóng, phổ biến tại nhiều quốc gia trong cộng đồng Thịnh vượng chung Anh, chơi giữa hai đội, mỗi đội 11 đấu thủ, trên sân cỏ hình tròn.

Xem Queensland và Cricket

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Xem Queensland và Di sản thế giới

Douglas MacArthur

Thống tướng Douglas MacArthur (26 tháng 1 năm 1880 - 5 tháng 4 năm 1964) là một danh tướng của Hoa Kỳ và là Thống tướng Quân đội Philippines (Field Marshal of the Philippines Army).

Xem Queensland và Douglas MacArthur

Elizabeth II

Elizabeth II (Elizabeth Alexandra Mary) hay Elizabeth Đệ Nhị, sinh vào ngày 21 tháng 4 năm 1926 là đương kim Nữ vương của 16 Vương quốc Thịnh vượng chung bao gồm: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Canada, Úc, New Zealand, Jamaica, Barbados, Bahamas, Grenada, Papua New Guinea, Quần đảo Solomon, Tuvalu, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadies, Antigua và Barbuda, Belize và Saint Kitts và Nevis.

Xem Queensland và Elizabeth II

Eo biển Torres

Eo biển Torres là một eo biển năm giữa Úc và New Guinea.

Xem Queensland và Eo biển Torres

George III của Liên hiệp Anh và Ireland

George III (tên thật: George William Frederick; 4 tháng 6 năm 1738 – 29 tháng 1 năm 1820) là Vua của Anh và Ireland từ 25 tháng 10 năm 1760 đến ngày ký kết Đạo luật sáp nhập hai quốc gia năm 1800 vào 1 tháng 1 năm 1801, sau đó ông là Vua của Nước Anh thống nhất đến khi qua đời.

Xem Queensland và George III của Liên hiệp Anh và Ireland

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Queensland và Giáo hội Công giáo Rôma

Gladstone, Queensland

Gladstone, Queensland là một thành phố trong bang Queensland, Úc.

Xem Queensland và Gladstone, Queensland

Gold Coast (Úc)

Gold Coast là một thành phố thuộc tiểu bang Queensland ở bờ Đông của nước Úc, cách thủ phủ Brisbane khoảng 94 km về phía Nam. Gold Coast có khoảng nửa triệu dân và là thành phố phát triển nhanh nhất ở Úc theo số dân.

Xem Queensland và Gold Coast (Úc)

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Xem Queensland và Hawaii

Hạt dẻ (màu)

Màu hạt dẻ là màu hỗn hợp của màu nâu và màu tía.

Xem Queensland và Hạt dẻ (màu)

James Cook

Thuyền trưởng James Cook (27 tháng 10 năm 1728 – 14 tháng 2 năm 1779) là một nhà thám hiểm, nhà hàng hải và người chuyên vẽ bản đồ người Anh.

Xem Queensland và James Cook

Koala

Koala, hay gấu túi (danh pháp khoa học: Phascolarctos cinereus) là một loài thú có túi ăn thực vật sống tại Úc và là loài vật duy nhất hiện còn sống trong họ Phascolarctidae, và họ hàng gần gũi nhất còn sinh tồn của nó là wombat.

Xem Queensland và Koala

Lãnh thổ Bắc Úc

Lãnh thổ Bắc Úc (Northern Territory, viết tắt NT) là một vùng lãnh thổ liên bang của Úc, bao phủ phần lớn vùng trung tâm lục địa Úc cũng như các khu vực phía bắc.

Xem Queensland và Lãnh thổ Bắc Úc

Liên bang hóa Úc

Liên bang hóa Úc là một quá trình mà sáu thuộc địa tự quản của Anh Quốc gồm Queensland, New South Wales, Victoria, Tasmania, Nam Úc, và Tây Úc tạo thành một quốc gia.

Xem Queensland và Liên bang hóa Úc

Mackay, Queensland

Mackay, Queensland là một thành phố trong bang Queensland, Úc.

Xem Queensland và Mackay, Queensland

Nam Úc

Nam Úc (South Australia, viết tắt SA) là một bang ở phần nam trung của Úc. Bang này có một số bộ phận khô hạn nhất của lục địa. Với tổng diện tích là, đây là bang lớn thứ tư tại Úc.

Xem Queensland và Nam Úc

Nữ hoàng Victoria

Victoria, Nữ vương của Vương quốc Liên hiệp Anh (tiếng Anh: Victoria, Queen of Great Britania; 24 tháng 5 năm 1819 – 22 tháng 1 năm 1901) là Nữ vương của Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland từ 20 tháng 6 năm 1837 đến khi bà qua đời.

Xem Queensland và Nữ hoàng Victoria

New Guinea

New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².

Xem Queensland và New Guinea

New South Wales

New South Wales (viết tắt NSW) là tiểu bang đông dân nhất của Úc, nằm ở phía đông nam nước Úc.

Xem Queensland và New South Wales

Qantas

Qantas là tên của hãng hàng không quốc gia của Úc và là hãng hàng không lớn thứ 11 thế giới.

Xem Queensland và Qantas

Quy ước giờ mùa hè

DST chưa bao giờ được áp dụng Quy ước giờ mùa hè hay giờ tiết kiệm ánh sáng ban ngày (DST) là quy ước chỉnh đồng hồ tăng thêm một khoảng thời gian (thường là 1 giờ) so với giờ tiêu chuẩn, tại một số địa phương của một số quốc gia, trong một giai đoạn (thường là vào mùa hè) trong năm.

Xem Queensland và Quy ước giờ mùa hè

Rạn san hô Great Barrier

Rạn san hô Great Barrier ("Đại Bảo Tiều" hoặc “Bờ Đá Lớn”) là hệ thống rạn san hô lớn nhất thế giới, bao gồm khoảng chừng 3.000 tảng đá ngầm riêng rẽ và 900 hòn đảo, kéo dài khoảng 2.600 km, bao phủ một vùng có diện tích xấp xỉ 344.400 km2.

Xem Queensland và Rạn san hô Great Barrier

Riversleigh

Khu vực khảo cổ Riversleigh nằm ở phía tây bắc bang Queensland là một phần của công viên quốc gia Lawnhill, khu vực Riversleigh có diện tích khoảng 10.000 ha với khoảng 250 khu vực hóa thạch.

Xem Queensland và Riversleigh

Rockhampton

Rockhampton là một thành phố trong bang Queensland, Úc.

Xem Queensland và Rockhampton

Rugby union

Rugby union, hay chỉ đơn giản là rugby, là một môn thể thao đồng đội cho phép va chạm có nguồn gốc từ nước Anh nửa đầu của thế kỷ 19.

Xem Queensland và Rugby union

Saphir

Xa-phia (hay Lam ngọc) (bắt nguồn từ tiếng Pháp: saphir) là dạng tinh thể đơn của ôxit nhôm (Al2O3), là một khoáng chất có tên corundum.

Xem Queensland và Saphir

Sân bay Brisbane

Sân bay Brisbane là sân bay phục vụ thành phố Brisbane và là bận rộn thứ 3 ở Australia, xếp sau Sân bay Melbourne và Sân bay Sydney.

Xem Queensland và Sân bay Brisbane

Sân bay Gold Coast

Sân bay Gold Coast, hoặc Sân bay Coolangatta, (IATA: OOL, ICAO: YBCG) là một sân bay nội địa và quốc tế của Úc nằm ở cuối phía nam của Gold Coast, khoảng 100 km (62 dặm) về phía nam Brisbane và 25 km (16 mi) về phía nam của Surfers Paradise.

Xem Queensland và Sân bay Gold Coast

Sân bay Great Barrier Reef

Sân bay Great Barrier Reef hoặc Sân bay đảo Hamilton (mã sân bay IATA: HTI, mã sân bay ICAO: YBHM) là sân bay chính của nhóm quần đảo Whitsunday, và sân bay của đảo Hamilton.

Xem Queensland và Sân bay Great Barrier Reef

Sunshine Coast, Queensland

Sunshine Coast là một khu vực đô thị ở Đông Nam Queensland, phía bắc của thủ phủ bang Brisbane trên bờ biển Thái Bình Dương.

Xem Queensland và Sunshine Coast, Queensland

Sydney

Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.

Xem Queensland và Sydney

Tây Úc

Tây Úc (Western Australia, viết tắt WA) là tiểu bang miền tây chiếm một phần ba diện tích nước Úc.

Xem Queensland và Tây Úc

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Queensland và Thái Bình Dương

Toowoomba

Toowoomba (biệt danh là "Thành phố Vườn) là một thành phố ở miền Nam Queensland, Australia.

Xem Queensland và Toowoomba

Townsville, Queensland

Townsville là một thành phố ở bờ biển phía đông bắc của Úc, ở bang Queensland.

Xem Queensland và Townsville, Queensland

UTC+10:00

Giờ UTC+10 là múi giờ được dùng tại các nơi sau đây.

Xem Queensland và UTC+10:00

Vùng nhiệt đới ẩm ướt của Queensland

Vùng nhiệt đới ẩm ướt của Queensland là vùng rừng nhiệt đới ẩm ướt dọc theo miền đông bắc bang Queensland, Úc.

Xem Queensland và Vùng nhiệt đới ẩm ướt của Queensland

Vịnh Carpentaria

Vị trí vịnh Carpentaria. Vịnh Carpentaria là một vùng biển lớn và nông bị bao vây ba mặt bởi phần phía bắc Úc và giáp với biển Arafura về phía bắc.

Xem Queensland và Vịnh Carpentaria

Vườn quốc gia Carnarvon

Vườn quốc gia Carnarvon nằm trong Vành đai phía xanh phía nam Brigalow ở Trung tâm Queensland (Úc), 593 km về phía tây bắc của Brisbane.

Xem Queensland và Vườn quốc gia Carnarvon

Vườn quốc gia Lamington

Vườn quốc gia Lamington tọa lạc ở Queensland, Australia, nằm trên Cao nguyên Lamington 75 km về phía nam Brisbane.

Xem Queensland và Vườn quốc gia Lamington

Weipa

Weipa (phát âm là / wi ː pə /) là thị xã lớn nhất trên bờ biển vịnh Carpentaria của bán đảo Cape York ở bang Queensland, Australia.

Xem Queensland và Weipa

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Queensland và 2014

Xem thêm

Cựu thuộc địa và xứ bảo hộ Anh tại châu Đại Dương

Tiểu bang và vùng lãnh thổ Úc

Còn được gọi là Tiểu bang Queensland.

, UTC+10:00, Vùng nhiệt đới ẩm ướt của Queensland, Vịnh Carpentaria, Vườn quốc gia Carnarvon, Vườn quốc gia Lamington, Weipa, 2014.