Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Quasar

Mục lục Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Mục lục

  1. 78 quan hệ: Đại Hùng, Ôxy, Bức xạ điện từ, Biên độ, Cacbon, Cấp sao biểu kiến, Cấp sao tuyệt đối, Chính quyền liên bang Hoa Kỳ, Chòm sao, Chất khí, Chuyển động quay, Dịch chuyển đỏ, Electronvolt, Giờ, Giờ ánh sáng, Hà Lan, Hiđro, Hoa Kỳ, Ion, Joule, Kình Ngư, Kilômét, Lỗ đen, Lỗ đen siêu khối lượng, Mangan, Mô men động lượng, Mặt Trời, Megaparsec, Năm, Năm ánh sáng, Ngân Hà, Nguyên tố, Nguyên tố hóa học, Nhân, Nhân thiên hà hoạt động, Phổ học, Quang học, Quasag, Quần tụ thiên hà, Radio, S, Sao, Sao đặc, Sao neutron, Sao quark, Sao từ, Sao xung, Sắt, Tần số, Từ trường, ... Mở rộng chỉ mục (28 hơn) »

  2. Chuẩn tinh
  3. Thiên văn vô tuyến

Đại Hùng

Chòm sao Đại Hùng 大熊, (tiếng La Tinh: Ursa Major), còn được gọi là Gấu Lớn, là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Gấu Lớn.

Xem Quasar và Đại Hùng

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Quasar và Ôxy

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Xem Quasar và Bức xạ điện từ

Biên độ

Biên độ là một đại lượng vô hướng, không âm đặc trưng cho độ lớn của dao động.

Xem Quasar và Biên độ

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Quasar và Cacbon

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Xem Quasar và Cấp sao biểu kiến

Cấp sao tuyệt đối

Cấp sao tuyệt đối (M) là độ sáng của thiên thể, tính ở khoảng cách cho trước 10pc (3,08.1014km) cách người quan sát.

Xem Quasar và Cấp sao tuyệt đối

Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chính quyền Hợp Chúng quốc Hoa Kỳ (hoặc Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, chính quyền Mỹ) được thiết lập bởi Hiến pháp Hoa Kỳ, là một nước cộng hoà liên bang được cấu thành bởi các tiểu bang khác nhau.

Xem Quasar và Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chòm sao

Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.

Xem Quasar và Chòm sao

Chất khí

478x478px 384x384px Các chất khí là tập hợp các nguyên tử hay phân tử hay các hạt nói chung trong đó các hạt có thể tự do chuyển động trong không gian.

Xem Quasar và Chất khí

Chuyển động quay

Chuyển động quay của vật rắn là một chuyển động mà trong đó có hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn cố định trong suốt quá trình chuyển động.

Xem Quasar và Chuyển động quay

Dịch chuyển đỏ

siêu thiên hà rất xa ''(phải)'', được so sánh với dịch chuyển đỏ đối với Mặt Trời ''(trái)''. Bước sóng tăng lên về phía đỏ, trong khi tần số giảm xuống. Dịch chuyển đỏ là một hiện tượng vật lý, trong đó ánh sáng phát ra từ các vật thể đang chuyển động ra xa khỏi người quan sát sẽ đỏ hơn.

Xem Quasar và Dịch chuyển đỏ

Electronvolt

Electronvolt hay electronvôn, ký hiệu eV, là một đơn vị đo lường năng lượng được dùng nhiều trong vật lý hạt nhân và vật lý lượng t. 1 eV được định nghĩa là năng lượng tương đương với thế năng tĩnh điện mà một hạt tích điện dương với điện tích bằng giá trị tuyệt đối của điện tích electron có được khi nằm trong điện thế 1 V so với một điểm làm mốc điện thế nào đó.

Xem Quasar và Electronvolt

Giờ

Giờ (tiếng Anh: hour; viết tắt là h) là một khoảng thời gian bằng 60 phút, hoặc bằng 3 600 giây.

Xem Quasar và Giờ

Giờ ánh sáng

Giờ ánh sáng (tiếng Anh: light hour) là đơn vị dùng trong thiên văn học và cách ngành liên quan, diễn tả khoảng cách không gian mà quang tử di chuyển được trong một giờ trong chân không, mỗi giờ 3.600 giây, như vậy một giờ ánh sáng ứng với chiều dài 1.079.252.848.800 m.

Xem Quasar và Giờ ánh sáng

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Quasar và Hà Lan

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Quasar và Hiđro

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Quasar và Hoa Kỳ

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Xem Quasar và Ion

Joule

Joule (còn viết là Jun), ký hiệu J, là đơn vị đo công A trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Anh James Prescott Joule.

Xem Quasar và Joule

Kình Ngư

Chòm sao Kình Ngư (鯨魚), (tiếng La Tinh: Cetus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Cá Voi.

Xem Quasar và Kình Ngư

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Xem Quasar và Kilômét

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất.

Xem Quasar và Lỗ đen

Lỗ đen siêu khối lượng

Hình của NASA mô tả lỗ đen siêu khối lượng ở trung tâm một thiên hà Lỗ đen siêu khối lượng là lỗ đen có khối lượng khoảng 105 đến 1,8.1010 khối lượng Mặt Trời.

Xem Quasar và Lỗ đen siêu khối lượng

Mangan

Mangan, là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Mn và số nguyên tử 25.

Xem Quasar và Mangan

Mô men động lượng

Trong vật lý học, đại lượng mô men động lượng (hay mô men xung lượng, động lượng quay) là một tính chất mô men gắn liền với vật thể trong chuyển động quay đo mức độ và phương hướng quay của vật, so với một tâm quay nhất định.

Xem Quasar và Mô men động lượng

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Quasar và Mặt Trời

Megaparsec

Megaparsec (Mpc) là đơn vị đo chiều dài thiên văn học, có độ lớn bằng 1000000 pc, thường được dùng trong thiên văn học liên thiên hà.

Xem Quasar và Megaparsec

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Xem Quasar và Năm

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Xem Quasar và Năm ánh sáng

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Xem Quasar và Ngân Hà

Nguyên tố

Nguyên tố trong tiếng Việt có nhiều hơn một nghĩa.

Xem Quasar và Nguyên tố

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Xem Quasar và Nguyên tố hóa học

Nhân

Nhân có thể có các nghĩa.

Xem Quasar và Nhân

Nhân thiên hà hoạt động

Hubble Space Telescope. Nhân thiên hà hoạt động (tiếng Anh: Active galactic nucleus, viết tắt: AGN) là vùng nhân đặc của một thiên hà, do quá trình bồi đắp của hố đen siêu nặng tại nhân gây nên.

Xem Quasar và Nhân thiên hà hoạt động

Phổ học

vạch chính, đặc trưng cho thành phần hóa học của các chất trong ngọn lửa. Quang phổ học hay phân quang học, theo ý nghĩa ban đầu, là môn khoa học nghiên cứu về quang phổ, tìm ra các quy luật liên hệ giữa các tính chất vật lý và hóa học của hệ vật chất với các quang phổ phát xạ hay hấp thụ của chúng; và ứng dụng các quy luật này trong các phương pháp phân tích quang phổ, tìm lại tính chất của hệ vật chất từ quang phổ quan sát được.

Xem Quasar và Phổ học

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Xem Quasar và Quang học

Quasag

Quasag là quasar không chứa nguồn bức xạ radio.

Xem Quasar và Quasag

Quần tụ thiên hà

Quần tụ thiên hà là một sự tập hợp của nhiều thiên hà gần nhau dưới tác dụng của lực hấp dẫn.

Xem Quasar và Quần tụ thiên hà

Radio

sóng điện từ Radio, ra-đi-ô, ra-dô hay vô tuyến truyền thanh là thiết bị kỹ thuật ứng dụng sự chuyển giao thông tin không dây dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơn tần số của ánh sáng, đó là sóng radio.

Xem Quasar và Radio

S

S, s là chữ thứ 19 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 23 trong chữ cái tiếng Việt.

Xem Quasar và S

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Xem Quasar và Sao

Sao đặc

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Trong thiên văn học và vật lý thiên văn, từ sao đặc (còn gọi là vật thể đặc) dùng để chỉ các thiên thể có bản chất vật lý có thể chưa rõ lắm, nhưng có chứng cứ cho thấy chúng có khối lượng rất lớn mà có bán kính nhỏ.

Xem Quasar và Sao đặc

Sao neutron

Minh họa sao neutron Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao.

Xem Quasar và Sao neutron

Sao quark

Sao lạ hay còn gọi là sao quark, là loại sao ngoại lai giả thuyết được tạo thành từ vật chất quark hay vật chất lạ.

Xem Quasar và Sao quark

Sao từ

nh vẽ minh họa sao từ với các vạch từ của từ trường. Sao từ là một dạng sao neutron với từ trường mạnh đến 10^ tesla, lớn hơn từ trường của Trái Đất khoảng 2.500.000 tỉ lần.

Xem Quasar và Sao từ

Sao xung

bức xạ của pulsar gây nên 250px Sao xung (hay pulsar) là các sao neutron xoay rất nhanh, nó biểu hiện như một nguồn sóng radio, được phát ra đều đặn ở các chu kì ngắn.

Xem Quasar và Sao xung

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Quasar và Sắt

Tần số

Sóng điều hoà với tần số khác nhau. Các sóng bên dưới có tần số cao hơn các sóng bên trên. Tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.

Xem Quasar và Tần số

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Xem Quasar và Từ trường

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang).

Xem Quasar và Tử ngoại

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Xem Quasar và Tốc độ ánh sáng

Tỉ lệ thuận

Biến ''y'' trực tiếp tỉ lệ thuận với biến ''x'' qua phương trình y.

Xem Quasar và Tỉ lệ thuận

Tesla

Tesla, ký hiệu T, đơn vị đo cường độ cảm ứng từ trong hệ SI từ năm 1960, đặt tên theo nhà bác học Nikola Tesla.

Xem Quasar và Tesla

Tháng ánh sáng

The largest yellow sphere indicates one light month distance from the Sun and the thin orange ellipse indicates the orbit of Comet Hyakutake. Click the image for larger view, more details and links to other scales. Tháng ánh sáng là đơn vị dùng trong thiên văn học và cách ngành liên quan, diễn tả khoảng cách không gian mà quang tử di chuyển được trong một tháng trong chân không.

Xem Quasar và Tháng ánh sáng

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Quasar và Thế kỷ 20

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng.

Xem Quasar và Thiên hà

Thiên hà elip

Thiên hà elip khổng lồ ESO 325-G004. Thiên hà elip là một kiểu thiên hà có hình dạng ellipsoid, với đặc điểm trơn và có độ trắng không nổi bật.

Xem Quasar và Thiên hà elip

Thiên hà Seyfert

Thiên hà Circinus, thiên hà Seyfert Type II Thiên hà Seyfert là một trong hai nhóm thiên hà hoạt động lớn nhất, cùng với các quasar.

Xem Quasar và Thiên hà Seyfert

Thiên Nga (chòm sao)

Chòm sao Thiên Nga 天鵝, (tiếng La Tinh: Cygnus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con thiên nga.

Xem Quasar và Thiên Nga (chòm sao)

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Xem Quasar và Thiên thể

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình.

Xem Quasar và Tia hồng ngoại

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Xem Quasar và Tia X

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Quasar và Tiếng Anh

Tiếng Slovak

Tiếng Slovak (tiếng Slovak: Slovenčina, phát âm: x-lô-ven-trin-na hay slovenský jazyk, phát âm: x-lô-ven-xki ia-dik) là ngôn ngữ trong nhóm ngôn ngữ Tây-Slav thuộc hệ Ấn-Âu (cùng nhóm với tiếng Séc, tiếng Ba Lan và Tiếng Serbia-Croatia).

Xem Quasar và Tiếng Slovak

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Quasar và Tiếng Việt

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Quasar và Trái Đất

Trường điện từ

Trường điện từ (còn gọi là trường Maxwell) là một trong những trường của vật lý học.

Xem Quasar và Trường điện từ

Tua Rua

Tua Rua hay còn gọi là Cụm sao Thất Nữ (七女), là tên cụm sao phân tán M45 (Pleiades) trong chòm Kim Ngưu (Taurus).

Xem Quasar và Tua Rua

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Xem Quasar và Tương tác hấp dẫn

Vạch quang phổ

Quang phổ liên tục Các vạch quang phổ phát xạ Các vạch quang phổ hấp thụ Các vạch quang phổ là các vạch tối hoặc sáng trong một quang phổ liên tục và đồng dạng, do sự phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng trong một dải tần hẹp, so với các tần số lân cận.

Xem Quasar và Vạch quang phổ

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Xem Quasar và Văn minh

Watt

Watt hay còn gọi là oát (ký hiệu là W) là đơn vị đo công suất P trong hệ đo lường quốc tế, lấy theo tên của James Watt.

Xem Quasar và Watt

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Xem Quasar và 1965

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Quasar và 1972

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Quasar và 1987

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Quasar và 2005

3C 273

3C 273 là một quasar trong chòm sao Xử Nữ.

Xem Quasar và 3C 273

Xem thêm

Chuẩn tinh

Thiên văn vô tuyến

Còn được gọi là Chuẩn tinh.

, Tử ngoại, Tốc độ ánh sáng, Tỉ lệ thuận, Tesla, Tháng ánh sáng, Thế kỷ 20, Thiên hà, Thiên hà elip, Thiên hà Seyfert, Thiên Nga (chòm sao), Thiên thể, Tia hồng ngoại, Tia X, Tiếng Anh, Tiếng Slovak, Tiếng Việt, Trái Đất, Trường điện từ, Tua Rua, Tương tác hấp dẫn, Vạch quang phổ, Văn minh, Watt, 1965, 1972, 1987, 2005, 3C 273.