Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

DNA và Protein

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa DNA và Protein

DNA vs. Protein

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus. nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Những điểm tương đồng giữa DNA và Protein

DNA và Protein có 49 điểm chung (trong Unionpedia): Adenine, Adenosine triphosphat, ARN, Axit amin, Axit nucleic, Bào quan, Bắt cặp trình tự, Bộ gen, Cacbohydrat, Enzym, Enzym giới hạn, Gen, Guanine, Hóa sinh, In vitro, Kỹ thuật di truyền, Khung đọc mở, Lục lạp, Liên kết hydro, Lipid, Máu, Mã di truyền, Nguyên tử, Người, Nhân tế bào, Nucleotide, Phiên mã, Polyme, Polysaccharide, Quá trình nhân đôi DNA, ..., Ribosome, RNA polymerase, Sửa chữa DNA, Sinh sản hữu tính, Sinh tổng hợp protein, Sinh vật, Sinh vật nhân sơ, Sinh vật nhân thực, Tế bào, Tế bào chất, Thủy phân, Trao đổi chất, Trình tự axit nucleic, Ty thể, Uracil, Vi khuẩn, Vi khuẩn cổ, Virus, Xúc tác. Mở rộng chỉ mục (19 hơn) »

Adenine

Adenine (a-đê-nin) là một trong hai loại nucleobase thuộc nhóm purine là thành phần tạo nên các nucleotide trong các nucleic acid (DNA và RNA).

Adenine và DNA · Adenine và Protein · Xem thêm »

Adenosine triphosphat

ATP là phân tử mang năng lượng, có chức năng vận chuyển năng lượng đến các nơi cần thiết để tế bào sử dụng.

Adenosine triphosphat và DNA · Adenosine triphosphat và Protein · Xem thêm »

ARN

Một vòng cặp tóc mRNA tiền xử lý (pre-mRNA). Các đơn vị nucleobase (lục) và bộ khung ribose-phosphate (lam). Đây là sợi đơn RNA bản thân tự gập lại. Axit ribonucleic (RNA hay ARN) là một phân tử polyme cơ bản có nhiều vai trò sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hòa, và biểu hiện của gene.

ARN và DNA · ARN và Protein · Xem thêm »

Axit amin

Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Axit amin và DNA · Axit amin và Protein · Xem thêm »

Axit nucleic

Một axít nucleic là một đại phân tử sinh học có phân tử lượng lớn (tiếng Anh: high-molecular-weight biochemichal macromolecule) được cấu tạo từ các chuỗi nucleotide nhằm truyền tải thông tin di truyền (genetic information).

Axit nucleic và DNA · Axit nucleic và Protein · Xem thêm »

Bào quan

Trong nghiên cứu sinh học tế bào, bào quan (tiếng Anh: organelle) là một tiểu đơn vị chuyên ngành trong một tế bào có chức năng cụ thể.

Bào quan và DNA · Bào quan và Protein · Xem thêm »

Bắt cặp trình tự

Sắp xếp thẳng hàng trình tự (tiếng Anh là sequence alignment) là phương pháp sắp xếp hai hoặc nhiều trình tự nhằm đạt được sự giống nhau tối đa.

Bắt cặp trình tự và DNA · Bắt cặp trình tự và Protein · Xem thêm »

Bộ gen

Bộ gene hay hệ gene, genome là tập hợp chứa đựng toàn bộ thông tin di truyền của một cơ thể sinh vật được mã hóa trong DNA (ở một số virus có thể là RNA).

Bộ gen và DNA · Bộ gen và Protein · Xem thêm »

Cacbohydrat

D-glucose liên kết với nhau bởi một liên kết glycosit β-1-4. Carbohydrat (tiếng Anh: carbohydrate) hay gluxit (tiếng Pháp: glucide) là một chất hữu cơ có chứa 3 nguyên tử là cácbon (C), oxi (O) và Hiđrô (H) với tỷ lệ H:O.

Cacbohydrat và DNA · Cacbohydrat và Protein · Xem thêm »

Enzym

đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.

DNA và Enzym · Enzym và Protein · Xem thêm »

Enzym giới hạn

Enzyme giới hạn (restriction enzyme, RE) là một enzyme endonuclease có vị trí nhận biết điểm cắt DNA đặc hiệu.

DNA và Enzym giới hạn · Enzym giới hạn và Protein · Xem thêm »

Gen

Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.

DNA và Gen · Gen và Protein · Xem thêm »

Guanine

Guanine (gu-a-nin) là một trong năm loại nucleobase chính có trong các nucleic acid (Ví dụ, DNA và RNA).

DNA và Guanine · Guanine và Protein · Xem thêm »

Hóa sinh

Hóa sinh hay sinh hóa là môn khoa học nghiên cứu đến những cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể sinh vật.

DNA và Hóa sinh · Hóa sinh và Protein · Xem thêm »

In vitro

In vitro (tiếng Latinh, nghĩa là "trong ống nghiệm") là phương pháp nghiên cứu đối với các vi sinh vật, tế bào, hoặc các phân tử sinh học trong điều kiện trái ngược với bối cảnh sinh học bình thường của chúng, được gọi là "thí nghiệm trong ống nghiệm".

DNA và In vitro · In vitro và Protein · Xem thêm »

Kỹ thuật di truyền

Kỹ thuật di truyền (tiếng Anh là genetic engineering) là các kỹ thuật sinh học phân tử có liên quan đến việc gây các biến đổi trên vật liệu di truyền.

DNA và Kỹ thuật di truyền · Kỹ thuật di truyền và Protein · Xem thêm »

Khung đọc mở

Trong di truyền phân tử, một khung đọc mở (ORF) là một phần của khung đọc có khả năng được diễn dịch.

DNA và Khung đọc mở · Khung đọc mở và Protein · Xem thêm »

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

DNA và Lục lạp · Lục lạp và Protein · Xem thêm »

Liên kết hydro

Liên kết Hydro là 1 liên kết rất yếu được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa Hydro (đã liên kết trong 1 phân tử) với 1 nguyên tử có độ âm điện mạnh có kích thước bé (N,O, F...) ở 1 phân tử khác hoặc trong cùng 1 phân tử Liên kết Hydro được biểu diễn bằng ba chấm (...). Liên kết Hydro có thể hình thành giữa các phân tử hoặc trong cùng nội bộ 1 phân t. a.Liên kết Hydro liên phân tử: Nếu liên kết Hydro được hình thành giữa các phân tử của cùng một chất sẽ có hiện tượng hội hợp phân t. Những hội hợp phân tử này có thể là những lưỡng phân, tam phân...

DNA và Liên kết hydro · Liên kết hydro và Protein · Xem thêm »

Lipid

Cấu trúc phân tử của một lipit Trong hóa học, lipit nghĩa là hợp chất béo, và là hợp chất hữu cơ đa chức (chứa nhiều nhóm chức giống nhau).

DNA và Lipid · Lipid và Protein · Xem thêm »

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

DNA và Máu · Máu và Protein · Xem thêm »

Mã di truyền

Các bộ ba mã di truyền Codon của ARN. Mã di truyền là phần mật mã quy định thông tin về trình tự các axit amin đã được mã hoá dưới dạng trình tự các nucleotide trên gen.

DNA và Mã di truyền · Mã di truyền và Protein · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

DNA và Nguyên tử · Nguyên tử và Protein · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

DNA và Người · Người và Protein · Xem thêm »

Nhân tế bào

Mô hình tế bào động vật điển hình. Nhân tế bào được ký hiệu bằng số 2 Nhân tế bào là bào quan tối quan trọng trong tế bào sinh vật nhân chuẩn.

DNA và Nhân tế bào · Nhân tế bào và Protein · Xem thêm »

Nucleotide

Nucleotide (nu-clê-ô-tit) là một hợp chất hóa học gồm có 3 phần chính: một nhóm heterocyclic, nhóm đường, và một hay nhiều nhóm phosphate.

DNA và Nucleotide · Nucleotide và Protein · Xem thêm »

Phiên mã

quá trình chế biến, mRNA trưởng thành được vận chuyển đến tế bào chất và dịch mã nhờ ribosome. Đến một thời điểm nhất định, mRNA sẽ bị phân huỷ thành các ribonucleotide. Phiên mã (hay sao mã) là quá trình sao chép thông tin di truyền được mã hoá dưới dạng trình tự các nucleotide trên gen thành dạng trình tự các ribonucleotide trên ARN thông tin (mRNA) nhờ đó mà tổng hợp những protein đặc thù cho Gen.

DNA và Phiên mã · Phiên mã và Protein · Xem thêm »

Polyme

Hình dạng phân tử Polyme Polime (tiếng Anh: "polymer") là khái niệm được dùng cho các hợp chất cao phân tử (hợp chất có khối lượng phân tử lớn và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những mắt xích cơ bản).

DNA và Polyme · Polyme và Protein · Xem thêm »

Polysaccharide

Cấu trúc 3D của cellulose, một polysaccharide beta-glucan. Amylose là một polymer tuyến tính của glucose chủ yếu kết nối bằng liên kết α(1→4). Nó có thể gồm hàng ngàn đơn vị glucose. Nó là một trong hai thành phần của tinh bột, thành phần kia là amylopectin. Polysaccharide là phân tử carbohydrate cao phân tử gồm chuỗi dài của đơn vị monosaccharide liên kết với nhau bằng mối liên kết glycosidic và thủy phân cung cấp cho các thành phần hoặc monosaccharide oligosaccharide.

DNA và Polysaccharide · Polysaccharide và Protein · Xem thêm »

Quá trình nhân đôi DNA

236x236px Trong sinh học phân tử, quá trình nhân đôi DNA hay tổng hợp DNA là một cơ chế sao chép các phân tử DNA xoắn kép trước mỗi lần phân bào.

DNA và Quá trình nhân đôi DNA · Protein và Quá trình nhân đôi DNA · Xem thêm »

Ribosome

Ribosome là một bộ máy phân tử lớn và phức tạp, có mặt trong tất cả các tế bào sống, nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp protein.

DNA và Ribosome · Protein và Ribosome · Xem thêm »

RNA polymerase

RNA polymerase (tiếng Anh, viết tắt RNAP) là enzyme tạo ra RNA từ ribonucleoside và phosphate.

DNA và RNA polymerase · Protein và RNA polymerase · Xem thêm »

Sửa chữa DNA

Sửa chữa DNA là tập hợp các quá trình một tế bào phát hiện và sửa chữa những hư hại đối với các phân tử DNA mã hóa bộ gen của nó.

DNA và Sửa chữa DNA · Protein và Sửa chữa DNA · Xem thêm »

Sinh sản hữu tính

Một con ếch nằm trên bọc trứng đã thụ tinh Trong giai đoạn đầu tiên của sinh sản hữu tính là "giảm phân", số lượng nhiễm sắc thể bị giảm từ lưỡng bội (2n) thành đơn bội (n). Trong suốt "quá trình thụ tinh", các giao tử đơn bội tập hợp với nhau tạo thành hợp tử lưỡng bội và số lượng nhiễm sắc thể ban đầu được phục hồi. Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật.

DNA và Sinh sản hữu tính · Protein và Sinh sản hữu tính · Xem thêm »

Sinh tổng hợp protein

Sinh tổng hợp protein là quá trình tế bào tổng hợp những phân tử protein đặc trưng và cần thiết cho hoạt động sống của mình.

DNA và Sinh tổng hợp protein · Protein và Sinh tổng hợp protein · Xem thêm »

Sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.

DNA và Sinh vật · Protein và Sinh vật · Xem thêm »

Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân sơ hay sinh vật tiền nhân hoặc sinh vật nhân nguyên thủy (Prokaryote) là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân.

DNA và Sinh vật nhân sơ · Protein và Sinh vật nhân sơ · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

DNA và Sinh vật nhân thực · Protein và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

DNA và Tế bào · Protein và Tế bào · Xem thêm »

Tế bào chất

Tế bào chất- một thành phần có dạng giống gel bao quanh màng tế bào - và cơ quan tế bào - cấu trúc bên trong tế bào.

DNA và Tế bào chất · Protein và Tế bào chất · Xem thêm »

Thủy phân

right Thủy phân thường để chỉ sự chia cắt liên kết hóa học bằng việc thêm nước.

DNA và Thủy phân · Protein và Thủy phân · Xem thêm »

Trao đổi chất

Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.

DNA và Trao đổi chất · Protein và Trao đổi chất · Xem thêm »

Trình tự axit nucleic

Electropherogram printout from automated sequencer showing part of a DNA sequence Trong di truyền học, một trình tự axit nucleic, trình tự ADN hay trình tự di truyền là chuỗi các ký tự liên tiếp nhau nhằm biểu diễn cấu trúc chính của một dải hay phân tử ADN thực hoặc tổng hợp, mà có khả năng mang thông tin về gen và di truyền.

DNA và Trình tự axit nucleic · Protein và Trình tự axit nucleic · Xem thêm »

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

DNA và Ty thể · Protein và Ty thể · Xem thêm »

Uracil

Uracil (u-ra-xin) là một trong bốn loại nucleobase trong RNA, thay vì thymine như trong DNA.

DNA và Uracil · Protein và Uracil · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

DNA và Vi khuẩn · Protein và Vi khuẩn · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

DNA và Vi khuẩn cổ · Protein và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

DNA và Virus · Protein và Virus · Xem thêm »

Xúc tác

Một dụng cụ lọc khí ứng dụng sự oxy hóa ở nhiệt độ thấp, trong đóchất xúc tác được sử dụng để chuyển đổi cacbon monoxit thành cacbon dioxit ít độc hơn ở nhiệt độ phòng. Nó cũng có thể dùng để loại bỏ formaldehyde trong không khí. Quá trình xúc tác là quá trình làm thay đổi tốc độ của một phản ứng hóa học của một hay nhiều chất phản ứng, nhờ vào sự tham gia của một chất thêm vào gọi là chất xúc tác.

DNA và Xúc tác · Protein và Xúc tác · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa DNA và Protein

DNA có 200 mối quan hệ, trong khi Protein có 168. Khi họ có chung 49, chỉ số Jaccard là 13.32% = 49 / (200 + 168).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa DNA và Protein. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »