Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Phục Hưng

Mục lục Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998).

Mục lục

  1. 198 quan hệ: Albrecht Dürer, Andrea del Verrocchio, Andreas Vesalius, Aristoteles, Đá hoa, Đại học California tại Berkeley, Đại học Jagiellonia, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc La Mã, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đức, Ý, Ả Rập, Baroque, Bán đảo Iberia, Bình ca Gregoriano, Bọ chét, Bữa ăn tối cuối cùng (Leonardo da Vinci), Borgia, Buda, Catherine de Médicis, Cách mạng khoa học, Cái Chết Đen, Công đồng Constance, Công đồng Lateranô V, Cải cách Kháng nghị, Charles VIII của Pháp, Châu Âu, Chính thống giáo Đông phương, Chế độ quyền lực tập trung, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa cá nhân, Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Chủ nghĩa hiện thực, Chủ nghĩa nhân văn, Chủ nghĩa tư bản, Chiến tranh tôn giáo, Chiến tranh tôn giáo Pháp, Christopher Marlowe, Cicero, Claudius Ptolemaeus, Constantinopolis thất thủ, Corse, Cristoforo Colombo, Danh sách các danh nhân thời Phục Hưng, Dante Alighieri, David (Michelangelo), Dân chủ, Dân chủ tự do, Desiderius Erasmus, ... Mở rộng chỉ mục (148 hơn) »

  2. Châu Âu thế kỷ 14
  3. Châu Âu thế kỷ 15
  4. Châu Âu thế kỷ 16
  5. Châu Âu thế kỷ 17
  6. Lịch sử châu Âu theo thời kỳ
  7. Thời kỳ cận đại
  8. Thời đại lịch sử
  9. Triết học Trung cổ
  10. Văn hóa phương Tây

Albrecht Dürer

Chân dung tự họa, 1498 Albrecht Dürer (hay Albrecht Duerer, còn được viết là Albrecht Durer; 21 tháng 5 năm 1471 tại Nürnberg, Đức – 6 tháng 4 năm 1528 tại Nürnberg)Mueller, Peter O. (1993) Substantiv-Derivation in Den Schriften Albrecht Durers, Walter de Gruyter.

Xem Phục Hưng và Albrecht Dürer

Andrea del Verrocchio

Andrea del Verrochio (1435-1488) là họa sĩ người Ý. Ông là một nghệ nhân hàng đầu trong nghề kim hoàn và điêu khắc ở Florence giữa thế kỷ XVI.

Xem Phục Hưng và Andrea del Verrocchio

Andreas Vesalius

Andreas Vesalius (31 tháng 12 năm 1514-15 tháng 10 năm 1564) là một bác sĩ và nhà giải phẫu học xứ Brabant (nay thuộc Hà Lan), tác giả của một trong những cuốn sách có ảnh hưởng nhất về giải phẫu người, De humani corporis fabrica ("Về cấu trúc cơ thể người").

Xem Phục Hưng và Andreas Vesalius

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Xem Phục Hưng và Aristoteles

Đá hoa

Đá hoa. Taj Mahal, lăng mộ nổi tiếng bằng đá hoa. Venus de Milo. xem ảnh). Đá hoa màu trắng sữa được cắt ra thành khối, Colorado. Cổng bằng đá hoa màu đen (Dębnik) (thế kỷ 17) của nhà thờ St. Wojciech ở Kraków.

Xem Phục Hưng và Đá hoa

Đại học California tại Berkeley

Viện Đại học California-Berkeley (tiếng Anh: University of California, Berkeley; gọi tắt là Cal, UCB, UC Berkeley, hay Berkeley), còn gọi là Đại học California-Berkeley, là một viện đại học công lập uy tín hàng đầu nằm trong khu vực vịnh San Francisco, tại thành phố Berkeley, California.

Xem Phục Hưng và Đại học California tại Berkeley

Đại học Jagiellonia

Trường Đại học Jagiellonia (tiếng Ba Lan: Uniwersytet Jagielloński, thường gọi tắt để UJ; tên lịch sử tiếng Latin: Studium Generale, Đại học Krakow, Học viện Kraków, Trường chính hoàng gia, trường chính Kraków) được thành lập tại Kraków năm 1364 bởi Casimir III Đại đế.

Xem Phục Hưng và Đại học Jagiellonia

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Xem Phục Hưng và Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Phục Hưng và Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Xem Phục Hưng và Đế quốc La Mã Thần thánh

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Phục Hưng và Đức

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Phục Hưng và Ý

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Xem Phục Hưng và Ả Rập

Baroque

''Sự chiêm bái của các vị vua '', bởi Peter Paul Rubens. Baroque (Ba Rốc) là một phong cách nghệ thuật bắt nguồn từ Phục Hưng Ý, bắt đầu vào khoảng năm 1600 tại Rome và Ý, sau đó lan ra khắp châu Âu và cả những thuộc địa ở Tân thế giới cho tới cuối thế kỷ 18.

Xem Phục Hưng và Baroque

Bán đảo Iberia

Bán đảo Iberia là bán đảo tọa lạc tại miền tây nam châu Âu, chủ yếu được phân chia giữa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, hai quốc gia chiếm phần lớn diện tích bán đảo.

Xem Phục Hưng và Bán đảo Iberia

Bình ca Gregoriano

Two plainchants from the Mass Proper, written in adiastematic neumes. Bình ca Gregoriano (còn gọi là Thánh ca Gregoriano) đặt theo tên của Giáo hoàng Grêgôriô I (540-604).

Xem Phục Hưng và Bình ca Gregoriano

Bọ chét

Bọ chét là tên gọi thông dụng đối với các loại côn trùng nhỏ không có cánh thuộc bộ Siphonaptera (một số tài liệu khoa học lại dùng tên Aphaniptera), phân lớp côn trùng có cánh.

Xem Phục Hưng và Bọ chét

Bữa ăn tối cuối cùng (Leonardo da Vinci)

Bữa ăn tối cuối cùng (tiếng Ý: Il Cenacolo hay L'Ultima Cena) là bức bích họa nổi tiếng của danh họa Leonardo da Vinci.

Xem Phục Hưng và Bữa ăn tối cuối cùng (Leonardo da Vinci)

Borgia

Borgia là một chi ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Lepetellidae.

Xem Phục Hưng và Borgia

Buda

Huy hiệu trong lịch sử Buda (tiếng Đức: Ofen, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Budin) là vùng đất phía tây thủ đô Budapest của Hungary, thuộc bờ tây sông Đa Nuýp.

Xem Phục Hưng và Buda

Catherine de Médicis

Catherine de' Medici (tiếng Ý: Caterina de' Medici; tiếng Pháp: Catherine de Médicis; –), là một nữ quý tộc người Ý và trở thành Vương hậu nước Pháp từ năm 1547 đến năm 1559, với tư cách là hôn thê của Quốc vương Henri II của Pháp.

Xem Phục Hưng và Catherine de Médicis

Cách mạng khoa học

Trong lịch sử khoa học, cuộc cách mạng khoa học là một giai đoạn phát sinh nhiều ý tưởng mới về vật lý, thiên văn học, sinh học, giải phẫu học con người, hóa học, và các ngành khoa học khác dẫn tới sự loại bỏ các chủ nghĩa học thuyết đã được đưa ra từ thời Hy Lạp cổ đại đến thời Trung cổ, và đặt nền móng cho khoa học hiện đại.

Xem Phục Hưng và Cách mạng khoa học

Cái Chết Đen

Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.

Xem Phục Hưng và Cái Chết Đen

Công đồng Constance

Công đồng Constance diễn ra từ năm 1414 -1418 dưới áp lực của hoàng đế Sigismund và được triệu tập bởi Giáo hoàng đối lập Gioan XXIII.

Xem Phục Hưng và Công đồng Constance

Công đồng Lateranô V

Công đồng Lateran V diễn ra từ năm 1512 -1517 do Giáo hoàng Julius II triệu tập.

Xem Phục Hưng và Công đồng Lateranô V

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Xem Phục Hưng và Cải cách Kháng nghị

Charles VIII của Pháp

Charles VIII I'Affable (1470 – 1498) là vua Pháp từ năm 1483 đến khi mất.

Xem Phục Hưng và Charles VIII của Pháp

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Phục Hưng và Châu Âu

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Phục Hưng và Chính thống giáo Đông phương

Chế độ quyền lực tập trung

Chế độ quyền lực tập trung hay chế độ đầu sỏ, chế độ quả đầu (từ tiếng Hy Lạp: ὀλιγαρχία (oligarkhía); ghép từ ὀλίγος (olígos), nghĩa là "một vài", và ἄρχω (arkho), nghĩa là "cai trị hay điều khiển") là một dạng thể chế quyền lực trong đó đa số quyền lực nằm trong tay thiểu số.

Xem Phục Hưng và Chế độ quyền lực tập trung

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.

Xem Phục Hưng và Chủ nghĩa đế quốc

Chủ nghĩa cá nhân

Chủ nghĩa cá nhân hay còn gọi là cá nhân chủ nghĩa, chủ nghĩa cá thể là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả một cách nhìn nhận trên phương diện xã hội, chính trị hoặc đạo đức trong đó nhấn mạnh đến lợi ích của mỗi cá nhân, sự độc lập của con người và tầm quan trọng của tự do và tự lực của mỗi cá nhân.

Xem Phục Hưng và Chủ nghĩa cá nhân

Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội của triết học Mác-Lênin, là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại.

Xem Phục Hưng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Chủ nghĩa hiện thực

''Bonjour, Monsieur Courbet'', 1854 của Gustave Courbet. Chủ nghĩa hiện thực là trào lưu nghệ thuật lấy hiện thực xã hội và những vấn đề có thực của con người làm đối tượng sáng tác.

Xem Phục Hưng và Chủ nghĩa hiện thực

Chủ nghĩa nhân văn

Chủ nghĩa nhân văn (hay chủ nghĩa nhân bản nhưng lưu ý "chủ nghĩa nhân bản" còn là một cách gọi khác của chủ nghĩa duy con người) là một nhánh triết học luân lý lớn cũng như một thế giới quan chuyên chú vào lợi ích, giá trị và phẩm cách của con người.

Xem Phục Hưng và Chủ nghĩa nhân văn

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Phục Hưng và Chủ nghĩa tư bản

Chiến tranh tôn giáo

Saladin và Guy of Lusignan sau Trận Hattin. Chiến tranh tôn giáo hay Thánh Chiến là một cuộc chiến tranh chủ yếu vì khác biệt tôn giáo.

Xem Phục Hưng và Chiến tranh tôn giáo

Chiến tranh tôn giáo Pháp

Chiến tranh Tôn giáo Pháp (1562 – 1598) là một chuỗi gồm tám cuộc tranh chấp giữa phe Công giáo và phe Huguenot (Kháng Cách Pháp) từ giữa thế kỷ 16 kéo dài đến năm 1598.

Xem Phục Hưng và Chiến tranh tôn giáo Pháp

Christopher Marlowe

Christopher Marlowe (26 tháng 2 năm 1564 – 30 tháng 5 năm 1593) – nhà thơ, dịch giả, nhà viết kịch Anh, một trong những nhà viết kịch lớn nhất thời đại Elizabeth và là người tiền nhiệm xuất sắc nhất của William Shakespeare.

Xem Phục Hưng và Christopher Marlowe

Cicero

Marcus Tullius Cicero (Latin cổ điển:; 3 tháng 1, 106 TCN – 7 tháng 12, 43 TCN) là một triết gia và nhà hùng biện, chính khách, nhà lý luận chính trị La Mã.

Xem Phục Hưng và Cicero

Claudius Ptolemaeus

Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.

Xem Phục Hưng và Claudius Ptolemaeus

Constantinopolis thất thủ

Sultan Mehmed II cùng đoàn binh chiến thắng tiến vào thành Constantinopolis Sự sụp đổ của thành Constantinopolis, kinh đô của Đế quốc Đông La Mã, xảy ra sau một cuộc vây hãm bởi Đế chế Ottoman, dưới sự chỉ huy Sultan Mehmed II của Ottoman lúc mới 21 tuổi, chống lại quân đội bảo vệ được chỉ huy bởi Hoàng đế Constantinos XI Palaiologos.

Xem Phục Hưng và Constantinopolis thất thủ

Corse

Corse (Corse,, phát âm tiếng Việt là Coóc hoặc Coóc-xơ; Corsica) là một hòn đảo của Pháp tại Địa Trung Hải.

Xem Phục Hưng và Corse

Cristoforo Colombo

Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.

Xem Phục Hưng và Cristoforo Colombo

Danh sách các danh nhân thời Phục Hưng

Dưới đây là danh sách những nhân vật tiêu biểu của thời Phục Hưng.

Xem Phục Hưng và Danh sách các danh nhân thời Phục Hưng

Dante Alighieri

Durante degli Alighieri hay Dante Alighieri hay, đơn giản hơn, Dante (1265-1321) là một thiên tài, một nhà thơ lớn, nhà thần học người Ý, tác giả của hai kiệt tác La Divina Commedia (Thần khúc) và La Vita Nuova (Cuộc đời mới).

Xem Phục Hưng và Dante Alighieri

David (Michelangelo)

Tượng David là một bức tượng do Michelangelo điêu khắc từ năm 1501 đến 1504, là một kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc thời Phục Hưng và là một trong hai tác phẩm điêu khắc vĩ đại nhất của Michelangelo (cùng với Pietà).

Xem Phục Hưng và David (Michelangelo)

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Phục Hưng và Dân chủ

Dân chủ tự do

Dân chủ tự do là một thể chế nhà nước.

Xem Phục Hưng và Dân chủ tự do

Desiderius Erasmus

Desiderius Erasmus Roterodamus (27/10/1466 - 12/7/1536), cũng gọi là Erasmus thành Rotterdam là nhà nhân văn Phục hưng, linh mục Công giáo, nhà phê bình xã hội, giáo sư, nhà thần học người Hà Lan.

Xem Phục Hưng và Desiderius Erasmus

Don Quijote

Don Quijote (tiếng Tây Ban Nha: Don Quijote de la Mancha / Don Quijote xứ Mancha) là tiểu thuyết của văn sĩ Miguel de Cervantes Saavedra (1547-1616).

Xem Phục Hưng và Don Quijote

Donatello

Donatello (Donato di Niccolò di Betto Bardi, sinh khoảng 1386 - mất 13 tháng 12 năm 1466) là một nghệ sĩ, nhà điêu khắc Ý nổi tiếng, gương mặt quan trọng của thời kỳ Phục Hưng.

Xem Phục Hưng và Donatello

Edmund Spenser

Edmund Spenser (khoảng 1552 – 13 tháng 1 năm 1599) – nhà thơ Anh, tác giả của Nữ hoàng Tiên (The Faerie Queene) nổi tiếng và các thiên sử thi khác, cùng với William Shakespeare và John Milton, được coi là một trong những nhà thơ Anh lớn nhất.

Xem Phục Hưng và Edmund Spenser

El Greco

El Greco (1541 – 7 tháng 4 năm 1614) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, và kiến trúc sư phục hưng.

Xem Phục Hưng và El Greco

Elizabeth I của Anh

Elizabeth I của Anh (tiếng Anh: Queen Elizabeth I of England; 7 tháng 9 năm 1533 – 24 tháng 3 năm 1603) là Nữ vương của nước Anh và Ireland từ ngày 17 tháng 11 năm 1558 cho đến khi qua đời.

Xem Phục Hưng và Elizabeth I của Anh

Encarta

Encarta là bộ bách khoa toàn thư số hóa đa phương tiện của hãng phần mềm lớn nhất thế giới, Microsoft.

Xem Phục Hưng và Encarta

Felipe II của Tây Ban Nha

Felipe II của Tây Ban Nha (tiếng Anh: Philip II of Spain; 21 tháng 5, 1527 – 13 tháng 9, 1598), cũng gọi Felipe Cẩn Trọng (Felipe el Prudente), là vua Tây Ban Nha từ năm 1556 đến năm 1598, đồng thời là Quốc vương của Vương quốc Napoli và Sicilia (từ năm 1554), Jure uxoris Quốc vương Anh và Ireland với tư cách là chồng của Nữ vương của Anh Quốc là Mary I từ năm 1554 đến 1558.

Xem Phục Hưng và Felipe II của Tây Ban Nha

Firenze

Thành phố Firenze Firenze hay là Florence trong tiếng Anh, tiếng Pháp, là thủ phủ của vùng Toscana, Ý. Từ 1865 đến 1870 đây cũng là thủ đô của vương quốc Ý. Firenze nằm bên sông Arno, dân số khoảng 400.000 người, khoảng 200.000 sinh sống trong các khu vực nội thành.

Xem Phục Hưng và Firenze

François I của Pháp

François I (12 tháng 9 năm 1494 – 31 tháng 5 năm 1547) là vua Pháp, đăng ngôi năm 1515 tại nhà thờ Đức Bà Reims và trị vì tới 1547.

Xem Phục Hưng và François I của Pháp

François Rabelais

François Rabelais (kh. 1494 – 9 tháng 4, 1553) là một nhà văn Pháp thời Phục hưng, bác sĩ và là một người theo chủ nghĩa nhân văn.

Xem Phục Hưng và François Rabelais

Francesco Petrarca

Francesco Petrarca (20 tháng 7 năm 1304 - 18 tháng 7 năm 1374) là nhà thơ Ý được xem như ông tổ của thơ mới châu Âu.

Xem Phục Hưng và Francesco Petrarca

Francis Bacon

Francis Bacon, Tử tước St Alban thứ nhất (22 tháng 1 năm 1561 - 9 tháng 4 năm 1626) là một nhà triết học, chính khách và tiểu luận người Anh.

Xem Phục Hưng và Francis Bacon

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.

Xem Phục Hưng và Galileo Galilei

Gdańsk

Gdańsk, tên trước kia bằng tiếng Đức là Danzig (xem Các tên bên dưới), là một thành phố bên bờ biển Baltic, thuộc miền bắc Ba Lan, ở giữa vùng đô thị lớn thứ tư của đất nước.

Xem Phục Hưng và Gdańsk

Genova

Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.

Xem Phục Hưng và Genova

Giai cấp tư sản

Trong triết học Marx, giai cấp tư sản là giai cấp xã hội sở hữu phương thức sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại và là giai cấp mà mối quan tâm xã hội của họ là giá trị và sự giữ gìn tài sản, đảm bảo cho việc duy trì vị trí kinh tế độc tôn của họ trong xã hội.

Xem Phục Hưng và Giai cấp tư sản

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Xem Phục Hưng và Giám mục

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Xem Phục Hưng và Giáo hoàng

Giáo hoàng Alexanđê VI

Alexanđê VI (1 tháng 1 năm 1431 – 18 tháng 8 năm 1503) (Tiếng Latinh: Alexander VI, tiếng Tây Ban Nha: Alejandro VI, tiếng Catalan: Alexandre VI) là vị giáo hoàng thứ 214 của giáo hội Công giáo.

Xem Phục Hưng và Giáo hoàng Alexanđê VI

Giáo phận Rôma

Giáo phận Rôma (Dioecesis Urbis seu Romana) là giáo phận ở thủ đô Roma (Ý), bao gồm cả Tòa Thánh Vatican.

Xem Phục Hưng và Giáo phận Rôma

Giải phẫu học

''Bài giảng về giải phẫu của giáo sư Nicolaes Tulp'' (''Anatomische les van Dr. Nicolaes Tulp''), họa phẩm nổi tiếng của Rembrandt trưng bày tại bảo tàng Mauritshuis, Den Haag Giải phẫu học (tiếng Anh: anatomy; vốn xuất phát từ tiếng Hy Lạp ἀνατομία anatomia, có gốc ἀνατέμνειν anatemnein, nghĩa là cắt thành mảnh, cắt mở ra) là một ngành của sinh học và y học nghiên cứu về hình thái và cấu trúc của cơ thể sống.

Xem Phục Hưng và Giải phẫu học

Giải phẫu người

Đồ họa giải phẫu đầu và cổ chi tiết của một bên đầu người, nhìn thấy rõ động mạch cảnh ngoài, động mạch cảnh trong và các dây thần kinh của da đầu, mặt và bên cổ. người. Giải phẫu học người là một nhánh của sinh học.

Xem Phục Hưng và Giải phẫu người

Gioan Thánh Giá

Thánh Gioan Thánh Giá (tiếng Tây Ban Nha: San Juan de la Cruz) (14 tháng 6 năm 1542 - 14 tháng 12 năm 1591) là một nhân vật lớn trong cuộc Cải cách Công giáo, một nhà thần bí người Tây Ban Nha và một tu sĩ Dòng Cát Minh.

Xem Phục Hưng và Gioan Thánh Giá

Giordano Bruno

Giordano Bruno (1548 tại Nola - 17 tháng 2 năm 1600 tại Roma) là một tu sĩ dòng Đa Minh, nhà triết học, nhà toán học và nhà thiên văn học người Ý. Bruno được biết đến với các lý thuyết mở rộng hơn nữa thuyết nhật tâm của Nicolaus Copernicus khi đề xuất rằng các ngôi sao chỉ là các mặt trời bên ngoài Thái dương hệ và có các hành tinh của chúng xoay quanh, và hơn nữa có khả năng rằng tại các hành tinh này thậm chí còn có thể hình thành sự sống.

Xem Phục Hưng và Giordano Bruno

Giotto di Bondone

Tượng Giotto di Bondone gần Uffizi. Giotto di Bondone (sinh 1267 - mất 8 tháng 1 1337), được biết đến với cái tên đơn giản Giotto, là một họa sĩ và kiến trúc sư người Ý. Ông được coi là một trong những hoạ sĩ vĩ đại nhất thời kỳ Phục hưng Ý.

Xem Phục Hưng và Giotto di Bondone

Giovanni Pierluigi da Palestrina

Giovanni Pierluigi da Palestrina Giovanni Pierluigi da Palestrina (sinh năm 1525 tại Palestrina, gần Roma, mất năm 1594 tại Roma) là nhà soạn nhạc, ca sĩ, nghệ sĩ đàn organ, nhạc trưởng hợp xướng người Ý thời Phục hưng.

Xem Phục Hưng và Giovanni Pierluigi da Palestrina

Guillaume Dufay

Dufay (trái), cùng với Gilles Binchois Guillaume Dufay (sinh ngày 5 tháng 8 năm 1397 tại Beersel - mất ngày 27 tháng 11 năm 1474 tại Cambrai) là nhà soạn nhạc tiêu biểu của Pháp trong Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng.

Xem Phục Hưng và Guillaume Dufay

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Phục Hưng và Hà Lan

Hậu kỳ Trung Cổ

Sự sụp đổ của Constantinopolis, Trong hình là Mehmed II đang dẫn quân tiến vào thành. Tranh của Fausto Zonaro. Giai đoạn cuối Trung Cổ (tiếng Anh: Late Middle Ages) là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài trong hai thế kỷ 14 và 15 (năm 1300-1500).

Xem Phục Hưng và Hậu kỳ Trung Cổ

Hồ tiêu

Hồ tiêu còn gọi là tiêu ăn, cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi.

Xem Phục Hưng và Hồ tiêu

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Phục Hưng và Hồi giáo

Henri II của Pháp

Henri II (31 tháng 3 năm 1519 - 10 tháng 7 năm 1559) là vua nước Pháp từ 31 tháng 3 năm 1547 đến khi băng hà, và là công tước Bretagne.

Xem Phục Hưng và Henri II của Pháp

Hieronymus Bosch

Hieronymus Bosch (tiếng Hà Lan: ɦijeːˈroːnimʏz ˈbɔs;In isolation, Hieronymus and van are pronounced and, respectively. tên khai sinh Jheronimus van Aken; sinh khoảng 1450 – 9 tháng 8 1516) là một họa sĩ giai đoạn Hà Lan sớm.

Xem Phục Hưng và Hieronymus Bosch

Huldrych Zwingli

Huldrych (hoặc Ulrich) Zwingli (1 tháng 1 năm 1484 – 11 tháng 10 năm 1531), là nhà lãnh đạo cuộc cải cách tôn giáo tại Thụy Sĩ.

Xem Phục Hưng và Huldrych Zwingli

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Xem Phục Hưng và Hy Lạp cổ đại

In ấn

Máy gấp của máy in offset tờ báo In ấn hay ấn loát là quá trình tạo ra chữ và tranh ảnh trên các chất liệu nền như giấy, bìa các tông, ni lông, vải...

Xem Phục Hưng và In ấn

Jacob Obrecht

Jacob Obrecht. Jacob Obrecht (sinh năm 1457/1458 - mất vào cuối tháng 7 năm 1505) là nhà soạn nhạc nổi tiếng Thời kỳ Phục hưng người vùng Flem (nay thuộc Hà Lan, Bỉ và Pháp).

Xem Phục Hưng và Jacob Obrecht

Jan van Eyck

Portrait of a Man in a Turban'', có thể là chân dung tự họa, 1433 Jan van Eyck (trước 1390 – 9 tháng 7 năm 1441) là một họa sĩ Hà Lan sớm, hoạt động tại Bruges và là một trong những nghệ sĩ trong giai đoạn Northern Renaissance của thế kỷ 15.

Xem Phục Hưng và Jan van Eyck

Jean Calvin

Jean Calvin (tên khi chào đời Jehan Cauvin, 10 tháng 7 năm 1509 – 27 tháng 5 năm 1564) là nhà thần học và quản nhiệm có nhiều ảnh hưởng trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách.

Xem Phục Hưng và Jean Calvin

Jean Mouton

Jean Mouton, tên khai sinh là Jean de Hollingue (1459 hoặc có thể sớm hơn-1522) là nhà soạn nhạc người Pháp thuộc thời kỳ Phục hưng.

Xem Phục Hưng và Jean Mouton

Joachim du Bellay

Joachim du Bellay Joachim du Bellay (1522 – 1 tháng 1 năm 1560) – nhà thơ Pháp, thành viên nhóm Pléiade, được coi là một trong những nhà cải cách ngôn ngữ thơ ca Pháp trong thế kỷ 16.

Xem Phục Hưng và Joachim du Bellay

Joanot Martorell

Joanot Martorell (Gandia, miền nam Valencia, 1413 – 1468) là một hiệp sĩ người Valencia và là tác giả của quuyển tiểu thyết nổi tiếng Tirant lo Blanch, một tác phẩm được viết bằng tiếng Valencia (Martorell gọi nó là "the Valencian popular" "vulgar llengua valenciana" theo cách gọi ở vương quốc Valencia).

Xem Phục Hưng và Joanot Martorell

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Xem Phục Hưng và Johannes Kepler

Johannes Ockeghem

Johannes OckeghemThis portrait is tentatively identified as Ockeghem by Reinhard Strohm, "Portrait of a Musician", in ''Johannes Ockeghem: Actes du XLe Colloque international des d'études humanistes'' Tours, 1997 ed. Philippe Vendrix (Paris, Klinckseick, 1998), pp 167-172.

Xem Phục Hưng và Johannes Ockeghem

John Milton

John Milton (9 tháng 12 năm 1608 – 8 tháng 11 năm 1674) là một nhà thơ, soạn giả, nhà bình luận văn học người Anh, một công chức của Khối thịnh vượng chung Anh.

Xem Phục Hưng và John Milton

Josquin des Prez

Tranh khắc gỗ của Josquin des Prez vào năm 1611, sao chép từ một bức tranh sơn dầu thực hiện dang dở trong suốt cuộc đời của ông Macey et al., §8. Josquin des Prez (or Josquin Lebloitte dit Desprez;; sinh năm 1450/1455 - mất ngày 27 tháng 8 năm 1521) thường được gọi đơn giản là Josquin là nhà soạn nhạc thời kỳ Phục Hưng người vùng Flem (nay thuộc Bỉ, Hà Lan và Pháp).

Xem Phục Hưng và Josquin des Prez

Kiến trúc Gothic

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims, một thí dụ đặc sắc của kiến trúc Gothic Pháp Mặt phía Tây của Nhà thờ chính tòa Wells, khoảng 1260 Kiến trúc Gothic (Gô-tích) ra đời sau thời kì kiến trúc Roman.

Xem Phục Hưng và Kiến trúc Gothic

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Xem Phục Hưng và Kinh Thánh

Kraków

Đồi Wawel. Đại giáo đường Wawel. Nhà nguyện Sigismund và Waza, Wawel. Lâu đài Wawel, courtyard. Main Market Square. Nhà thờ St. Mary. Quảng trường St. Mary. Wit Stwosz Altar, St. Mary's Church, Kraków. Phố Kanonicza. Nhà thờ St.

Xem Phục Hưng và Kraków

Lãnh thổ Giáo hoàng

Lãnh thổ Giáo hoàng là những lãnh thổ nằm trên bán đảo Ý nằm dưới sự trị vì tối cao của Giáo hoàng, từ thế kỷ 8 đến 1870.

Xem Phục Hưng và Lãnh thổ Giáo hoàng

Leonardo da Vinci

Leonardo di ser Piero da Vinci (phiên âm tiếng Việt phổ biến là Lê-ô-na đờ Vanh-xi theo cách đọc của tiếng Pháp) (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1452 - tại Anchiano, Ý, mất ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Amboise, Pháp) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà sáng tạo và triết học tự nhiên.

Xem Phục Hưng và Leonardo da Vinci

Leone Battista Alberti

Tượng Leon Battista Alberti tại nhà trưng bày Uffizi, Firenze Bìa tác phẩm ''De re aedificatoria'' Leone Battista Alberti (thường được viết là Leon Battista Alberti trong tiếng Ý; 14 tháng 1 năm 1404 tại Genova – 25 tháng 4 năm 1472 tại Roma) là con trai của một gia đình quý tộc tại Firenze bị trục xuất khỏi quê hương từ năm 1358.

Xem Phục Hưng và Leone Battista Alberti

Levant

Levant Levant (tiếng Ả Rập: بلاد الشام, hay còn được biết đến là المشرق) mô tả một khu vực rộng lớn ở phía Đông Địa Trung Hải, nhưng từ này có thể được dùng như một thuật ngữ địa lý để biểu thị một khu vực rộng lớn ở Tây Á hình thành bởi các vùng đất giáp với bờ biển phía đông Địa Trung Hải, giáp ranh giới về phía bắc là dãy núi Taurus, về phía nam là sa mạc Ả Rập, và về phía tây là Địa Trung Hải, trong khi về phía đông đó mở rộng về phía dãy núi Zagros.

Xem Phục Hưng và Levant

Lisboa

nhỏ ''Parque das Nações'' (công viên quốc gia), nơi diễn ra Expo'98 Trung tâm Lisbon Quảng trường Restauradores Tượng vua Afonso Henriques, người chiếm thành phố vào năm 1147 Hình ảnh động đất Lisbon 1755 José I, do Machado de Castro, ở quảng trường thương mại (''Praça do Comércio''.

Xem Phục Hưng và Lisboa

Lope de Vega

Félix Lope de Vega y Carpio (tiếng Tây Ban Nha: ˈlope ðe ˈβeɣa; 25 tháng 11 năm 1562 – 27 tháng 8 năm 1635)  nhà viết kịch, nhà thơ và tiểu thuyết gia người Tây Ban Nha.

Xem Phục Hưng và Lope de Vega

Lorenzo de' Medici

Lorenzo de 'Medici (01 tháng 1 năm 1449 - ngày 09 tháng 4 năm 1492) là một chính khách Ý và người cai trị de facto của nước Cộng hòa Firenze trong thời Phục hưng Ý. Được người dân Firenze thời đó gọi là Lorenzo Hùng vĩ (Lorenzo il Magnifico), ông là một ông trùm, nhà ngoại giao, chính trị gia và người đỡ đầu của các học giả, nghệ sĩ, và nhà thơ.

Xem Phục Hưng và Lorenzo de' Medici

Ly giáo Tây phương

Ly giáo Tây phương hay Ly giáo Giáo hoàng là sự chia rẽ trong Giáo hội Công giáo từ 1378, cho đến cuộc bầu cử Giáo hoàng Máctinô V vào ngày 11 tháng 11 năm 1417.

Xem Phục Hưng và Ly giáo Tây phương

Malta

Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.

Xem Phục Hưng và Malta

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Xem Phục Hưng và Martin Luther

Masaccio

Masaccio (21 tháng 12 năm 1401 – mùa hè năm 1428), tên khai sinh Tommaso di Ser Giovanni di Simone,  là họa sĩ Ý vĩ đại đầu tiên của giai đoạn thế kỷ thứ 15 của thời kỳ Phục hưng Ý. Theo Vasari, Masaccio là họa sĩ xuất sắc nhất trong thế hệ của ông vì kỹ năng tái tạo hình khối sống động như thật và các phong trào cũng như ý nghĩa thuyết phục của tạo hình ba chiều.

Xem Phục Hưng và Masaccio

Mátyás Corvin

Mátyás Corvin Mátyás Hunyadi (còn gọi là Mátyás Corvin; 23 tháng 2, 1443 - 6 tháng 4, 1490) là một vị vua của Hungary và Croatia trị vì từ năm 1458 đến 1490.

Xem Phục Hưng và Mátyás Corvin

Múa Ba Lê

Bức tranh các vũ công Múa Ba Lê của Edgar Degas, 1872. Múa ba lê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ballet /balɛ/) là một loại hình vũ kịch có nguồn gốc xuất xứ từ triều đình Ý và được phát triển tại Pháp, Nga, Mỹ và Anh thành dạng múa phối hợp.

Xem Phục Hưng và Múa Ba Lê

Michel de Montaigne

Michel Eyquem de Montaigne (28 tháng 2, 1533–13 tháng 9, 1592) là một trong những nhà văn có ảnh hưởng nhất của thời kỳ Phục Hưng Pháp.

Xem Phục Hưng và Michel de Montaigne

Michelangelo

Nhà nguyện Sistine MIichelangelo (6 tháng 3 năm 1475 – 18 tháng 2 năm 1564), thường được gọi là Michelangelo, là một hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà thơ và kỹ sư thời kỳ Phục hưng Ý.

Xem Phục Hưng và Michelangelo

Miguel de Cervantes

Miguel de Cervantes y Saavedra (hoặc; (29 tháng 9 năm 1547 – 23 tháng 4 năm 1616) là tiểu thuyết gia, nhà thơ và nhà soạn kịch người Tây Ban Nha. Ông được biết đến nhiều nhất với cuốn tiểu thuyết hai tập Don Quixote de la Mancha, được coi như tiểu thuyết hiện đại đầu tiên của châu Âu, một trong những tác phẩm vĩ đại nhất trong văn học phương Tây, và là tác phẩm lớn nhất bằng tiếng Tây Ban Nha từng được viết.

Xem Phục Hưng và Miguel de Cervantes

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Xem Phục Hưng và Mikołaj Kopernik

Milano

Milano (phát âm tiếng Ý:, phương ngữ Milano của tiếng Lombardia: Milan) là một thành phố chính của miền bắc Ý, một trong những đô thị phát triển nhất châu Âu, và là thủ phủ của vùng Lombardia.

Xem Phục Hưng và Milano

Mona Lisa

Mona Lisa (La Gioconda hay La Joconde, Chân dung Lisa Gherardini, vợ của Francesco del Giocondo) là một bức chân dung thế kỷ 16 được vẽ bằng sơn dầu trên một tấm gỗ dương tại Florence bởi Leonardo da Vinci trong thời kì Phục Hưng Italia.

Xem Phục Hưng và Mona Lisa

Nô lệ

bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Xem Phục Hưng và Nô lệ

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Xem Phục Hưng và Ngôn ngữ

Nghệ thuật Gothic

Một cổng của Nhà thờ Đức Bà Chartres (khoảng năm 1145). Những bức tượng kiến trúc là những tác phẩm điêu khắc Gothic sớm nhất và là một cuộc cách mạng trong phong cách và khuôn mẫu cho cả một thế hệ các điêu khắc gia.

Xem Phục Hưng và Nghệ thuật Gothic

Người Frank

Lãnh thổ của đế quốc Frankish, AD 481–814. Người Frank (phát âm như "Phrăng"; tiếng La tinh: Franci hay gens Francorum) là một liên minh bộ lạc dân tộc German được ghi nhận sống ở hạ lưu (và cả trung lưu) sông Rhine lần đầu tiên vào thế kỷ 3.

Xem Phục Hưng và Người Frank

Người Vitruvius

Người Vitruvius là tên một bức vẽ nổi tiếng của Leonardo da Vinci được ông thực hiện vào khoảng năm 1490 - Trang web của Đại học Stanford.

Xem Phục Hưng và Người Vitruvius

Nhà Medici

Nhà Medici (/ˈmɛdᵻtʃi/ MED-i-chee; Italian pronunciation) khởi đầu là một gia đình ngân hàng, tiếp đó trở thành một đế quốc chính trị và sau này là triều đại bắt đầu thống trị dưới quyền điều khiển của Cosimo de' Medici trong nền Cộng hòa Florence trong nửa đầu của thế kỷ 15.

Xem Phục Hưng và Nhà Medici

Nhà soạn nhạc

Nhà soạn nhạc (tiếng Anh: composer) là người sáng tác âm nhạc.

Xem Phục Hưng và Nhà soạn nhạc

Nhà thờ chính tòa Firenze

Cattedrale di Santa Maria del Fiore (phát âm tiếng Ý:; "Nhà thờ Thánh Maria Bách hoa") là nhà thờ chính của Firenze, Italia.

Xem Phục Hưng và Nhà thờ chính tòa Firenze

Nhà xuất bản Đại học Chicago

Nhà xuất bản Đại học Chicago là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất và lâu đời nhất ở Hoa Kỳ.

Xem Phục Hưng và Nhà xuất bản Đại học Chicago

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Xem Phục Hưng và Nhà xuất bản Đại học Oxford

Niccolò Machiavelli

Niccolò di Bernardo dei Machiavelli (sinh 3 tháng 5 1469 - 21 tháng 6 1527) là một nhà ngoại giao, nhà triết học chính trị, nhạc gia, nhà thơ, nhà soạn kịch.

Xem Phục Hưng và Niccolò Machiavelli

Phối cảnh

Nguyên lý của phối cảnh thumb Phối cảnh là một cách vẽ trong hội họa, hay tạo hình, dùng để thể hiện các hình ảnh 3 chiều một cách gần đúng trên một bề mặt 2 chiều (giấy hay vải) nhờ vào các quy luật phối cảnh.

Xem Phục Hưng và Phối cảnh

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Xem Phục Hưng và Phong kiến

Phong trào Phản Cải cách

Một phiên họp của Công đồng Trentô, tranh khắc Cuộc Phản Cải cách (còn gọi là Chấn hưng Công giáo hay Cải cách Công giáo) là thời kỳ chấn hưng Giáo hội Công giáo Rôma bắt đầu từ Công đồng Trentô vào năm 1545 và kết thúc ở thời điểm Hòa ước Westfalen năm 1648, được khởi xướng để phản ứng lại với cuộc Cải cách Tin Lành.

Xem Phục Hưng và Phong trào Phản Cải cách

Phương pháp khoa học

Phương pháp khoa học là một bộ các kỹ thuật nhằm nghiên cứu các hiện tượng, mục đích là để thu được kiến thức mới, hoặc chỉnh sửa và gắn kết với các kiến thức trước.

Xem Phục Hưng và Phương pháp khoa học

Pierre de Ronsard

Pierre de Ronsard (11 tháng 9 năm 1524 – 27 tháng 12 năm 1585) là nhà thơ Pháp thời Phục hưng, chủ soái của nhóm thơ La Pleiade (Thất tinh), là nhà thơ có sự ảnh hưởng đến sự phát triển của thơ ca Pháp hai thế kỉ sau đó.

Xem Phục Hưng và Pierre de Ronsard

Pieter Bruegel il Vecchio

Pieter Bruegel the Elder (tiếng Hà Lan: Pieter Bruegel de Oude; tiếng Ý: Pieter Bruegel il Vecchio; Pieter Bruegel già) (c. 1525 – 9 tháng 9, 1569) là một họa sĩ thuộc trường phái Phục hưng Hà Lan (một nhánh của Phục Hưng phương Bắc) và là một nhà đồ họa in ấn.

Xem Phục Hưng và Pieter Bruegel il Vecchio

Pisa

Pisa là thành phố của Tuscany, Trung Ý, nằm ở hữu ngạn cửa sông River Arno đổ ra biển Ligure.

Xem Phục Hưng và Pisa

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Xem Phục Hưng và Platon

Quân Vương (sách)

Quân Vương (tiếng Ý: Il Principe, tiếng Anh:The Prince) là một cuốn sách bàn về khoa học chính trị của nhà ngoại giao, nhà sử học, nhà triết học chính trị người Ý tên Niccolò Machiavelli.

Xem Phục Hưng và Quân Vương (sách)

Raffaello

Raffaello, thường gọi là Raphael, tên đầy đủ là Raffaello Sanzio da Urbino (6 tháng 4 hoặc 28 tháng 3 năm 1483 – 6 tháng 4 năm 1520) là họa sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng người Ý. Cùng với Michelangelo và Leonardo da Vinci, ông hình thành bộ ba bậc thầy vĩ đại vào thời đó.

Xem Phục Hưng và Raffaello

Rodney Stark

Rodney Stark (sinh 8 tháng 7 năm 1934) là một nhà xã hội học tôn giáo người Mỹ.

Xem Phục Hưng và Rodney Stark

Sandro Botticelli

Alessandro di Mariano di Vanni Filipepi hay là Sandro Botticelli hoặc Il Botticello hoặc ngắn gọn là Botticelli, sinh năm 1445 mất ngày 17 tháng 5 năm 1510, là một họa sĩ người Ý và nhà đồ họa in ấn của những năm đầu thời kỳ Phục hưng.

Xem Phục Hưng và Sandro Botticelli

Seneca

Cái chết của Seneca (tranh vẽ năm 1684) Lucius Annaeus Seneca (thường được gọi đơn giản là Seneca hay Seneca Trẻ (4 TCN-65) là một triết gia người La Mã thuộc trường phái triết học khắc kỷ và là chính khách, nhà biên kịch, nghệ sĩ hài đượng thời, ông là một tên tuổi lớn của văn học La Mã.

Xem Phục Hưng và Seneca

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Xem Phục Hưng và Sicilia

Siena

Siena là một đô thị thủ phủ của tỉnh Siena ở vùng Toscano, Ý. Đô thị này có diện tích 118 km², dân số là 54.526 người (thời điểm 30 tháng 9 năm 2010).

Xem Phục Hưng và Siena

Sigismund của đế quốc La Mã Thần thánh

Sigismund của Luxemburg (14 tháng 2, 1368 - 9 tháng 12, 1437) là tuyển hầu tước của công quốc Brandenburg từ 1378 cho đến 1388 và từ 1411 cho đến 1415, quân vương có thời gian trị vì lâu dài nhất trong các vua Hungary và Croatia, 50 năm (1387-1437).

Xem Phục Hưng và Sigismund của đế quốc La Mã Thần thánh

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Xem Phục Hưng và Sinh học

Suy thoái kinh tế

Suy thoái kinh tế (tiếng Anh: recession/economic downturn) được định nghĩa trong Kinh tế học vĩ mô là sự suy giảm của Tổng sản phẩm quốc nội thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm (nói cách khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục trong hai quý).

Xem Phục Hưng và Suy thoái kinh tế

Sơn dầu

Mona Lisa, tranh sơn dầu trên bảng gỗ do Leonardo da Vinci vẽ, bảo tàng Louvre Sơn dầu là một loại họa phẩm được làm từ sắc tố (pigment), thường dưới dạng bột khô được nghiền kỹ với dầu lanh (cây gai), dầu cù túc hay dầu óc chó.

Xem Phục Hưng và Sơn dầu

Tân Thế giới

Bản đồ Tân Thế giới của Sebastian Münster, biên tập lần đầu năm 1540 Lịch sử Tân Thế giới "Historia antipodum oder newe Welt". Matthäus Merian, 1631. ''Carte d'Amérique'' (Bản đồ châu Mỹ), Guillaume Delisle, khoảng năm 1774 Tân thế giới là một tên gọi được sử dụng để chỉ châu Mỹ (bao gồm Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Mỹ và Caribe cũng như các đảo xung quanh một cách tổng thể) được sử dụng từ thế kỷ 16.

Xem Phục Hưng và Tân Thế giới

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Xem Phục Hưng và Tân Ước

Têrêsa thành Ávila

Têrêsa thành Ávila (hay còn gọi là Thánh Teresa Sanchez de Cepeda y Ahumada, sinh: 28 tháng 3 năm 1515 - mất: 4 tháng 10 năm 1582) là một nữ tu sĩ Dòng Cát Minh (Dòng Camêlô), một nhà thần học nổi tiếng người Tây Ban Nha của Giáo hội Công giáo Rôma, bà gắn cả đời mình với cuộc sống chiêm niệm và lời cầu nguyện tinh thần.

Xem Phục Hưng và Têrêsa thành Ávila

Tôma Aquinô

Tôma Aquinô (tiếng Ý: Tommaso d'Aquino, tiếng Latinh và tiếng Anh: Thomas Aquinas) (1225-1274), cũng phiên âm là Tômát Đacanh từ tiếng Pháp Thomas d'Aquin, là một tu sỹ, linh mục dòng Đa Minh người Ý và là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong truyền thống chủ nghĩa kinh viện mà trong lĩnh vực này ông cũng được gọi là "Doctor Angelicus" và "Doctor Communis".

Xem Phục Hưng và Tôma Aquinô

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Xem Phục Hưng và Thành phố New York

Thần học

Thánh Alberto Cả Thần học là ngành nghiên cứu về các thần thánh, hay rộng hơn là về niềm tin tôn giáo, thực hành và trải nghiệm tôn giáo, về linh hồn.

Xem Phục Hưng và Thần học

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Xem Phục Hưng và Thập tự chinh

Thời đại hoàng kim

Muhteşem Yüzyıl (phát âm tiếng Thỗ Nhĩ Kỳ:, tiếng Anh: The Magnificent Century)  là một loạt phim truyền hình hư cấu lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Phục Hưng và Thời đại hoàng kim

Thời đại Khám phá

Một trong những bản đồ quan trọng vẽ trong Thời đại khám phá. Thời đại Khám phá hay Những khám phá lớn về địa lý là cách gọi thông thường về những khám phá địa lý đạt được trong khoảng giữa thế kỉ 15 và thế kỉ 16, đặc biệt là sự kiện: bơi thuyền vượt qua Mũi Hảo Vọng của Bartolomeu Diaz vào năm 1488, việc Cristoforo Colombo phát hiện ra Châu Mĩ vào năm 1492, rồi sau đó là việc xâm chiếm nó, cuộc du hành của Vasco da Gama đến Ấn Độ vào năm 1498 và chuyến viễn du vòng quanh thế giới của Ferdynand Magellan trong những năm 1519-1522.

Xem Phục Hưng và Thời đại Khám phá

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Xem Phục Hưng và Thời kỳ Khai Sáng

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Phục Hưng và Thụy Sĩ

Thức cột Corinth

Thức cột Corinth Thức cột Corinth là một trong 3 thức cột cơ bản của kiến trúc Hy Lạp và La Mã cổ.

Xem Phục Hưng và Thức cột Corinth

Thức cột Doric

Cột Doric ở mặt tiền Đại học Cincinnati, Mỹ Cột Doric phiên bản Hy Lạp Cột Doric phiên bản La Mã Thức cột Doric là một trong 3 cột cơ bản và được sử dụng nhiều nhất trong hệ thống thức cột cổ điển của kiến trúc Hy Lạp cổ đại, hai cột còn lại là Ionic và Corinth.

Xem Phục Hưng và Thức cột Doric

Thức cột Ionic

Thức cột Ionic miêu tả trong sách "Những tàn tích đẹp nhất của đền đài Hy Lạp" của kiến trúc sư Pháp Julien-David Le Roy Thức cột Ionic là một trong ba thức cột cổ điển của hệ thống kiến trúc cổ điển, hai loại còn lại là thức cột Doric và thức cột Corinth.

Xem Phục Hưng và Thức cột Ionic

Thực vật học

Gần như toàn bộ thức ăn chúng ta ăn (trực tiếp và gián tiếp) là từ cây cối. Đó là một lý do thực vật học trở thành môn học quan trọng để tìm hiểu và nghiên cứu. Thực vật học (từ tiếng Hy Lạp cổ đại βοτάνη botane, "đồng cỏ, cỏ, và từ tiếng βόσκειν boskein, "chăn nuôi") là một môn khoa học nghiên cứu về thực vật.

Xem Phục Hưng và Thực vật học

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Xem Phục Hưng và Thiên văn học

Thomas More

Sir Thomas More (1478-1535) là một luật sư, nhà triết học xã hội, tác giả, chính khách và nhà nhân văn Phục hưng nổi tiếng người Anh.

Xem Phục Hưng và Thomas More

Thuyết nhật tâm

Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.

Xem Phục Hưng và Thuyết nhật tâm

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Xem Phục Hưng và Thương mại

Tiêu

Tiêu có thể là.

Xem Phục Hưng và Tiêu

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Phục Hưng và Tiếng Latinh

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Phục Hưng và Tiếng Pháp

Tirol

Tirol là một bang hay Bundesland, nằm ở phía tây nước Áo.

Xem Phục Hưng và Tirol

Titus Livius

Titus Livius, một bức tranh phác thảo của thế kỉ 20 Titus Livius (hay Livy trong tiếng Anh; 59 TCN – 17 SCN) là một sử gia người La Mã, ông đã viết về lịch sử của Roma, trong cuốn Ab Urbe Condita, từ giai đoạn hình thành đến triều đại Augustus trong thời đại của chính ông.

Xem Phục Hưng và Titus Livius

Tiziano Vecelli

Tiziano Vecelli hay Tiziano Vecellio, trong tiếng Việt còn có thể gọi là Ti xiêng (khoảng 1473/1490 – 27 tháng 8 năm 1576 thường được biết đến hơn với tên gọi Titian là một hoạ sĩ Italia, người lãnh đạo trường phái Venice thế kỷ 16 của phong trào Phục hưng Italia.

Xem Phục Hưng và Tiziano Vecelli

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').

Xem Phục Hưng và Toán học

Toán học ứng dụng

Toán học ứng dụng là một ngành toán học áp dụng các kiến thức toán học cho các lĩnh vực khác.

Xem Phục Hưng và Toán học ứng dụng

Toscana

Toscana là một vùng ở Trung Ý với diện tích chừng và dân số khoảng 3,8 triệu người (2013).

Xem Phục Hưng và Toscana

Triết học chính trị

Triết học chính trị nghiên cứu các vấn đề cơ bản về nhà nước, chính quyền, chính trị, tự do, công lý, tài sản, quyền, luật và việc thực thi luật pháp bởi các cơ quan thẩm quyền.

Xem Phục Hưng và Triết học chính trị

Triết học kinh viện

Một academy hồi thế kỷ XIV. Triết học kinh viện (Scholasticism) hay còn được gọi là Triết học sĩ lâm là cách gọi hệ thống phương pháp luận được truyền giảng bởi các học giả Âu châu Công giáo hồi trung đại trung thế kỷ.

Xem Phục Hưng và Triết học kinh viện

Triết học tự nhiên

Triết học tự nhiên là triết học tìm hiểu và giải thích một cách tư biện tự nhiên vũ trụ (coi như một chỉnh thể) dựa trên những khái niệm trừu tượng về tự nhiên.

Xem Phục Hưng và Triết học tự nhiên

Trumpet

Kèn trôm-pét (bắt nguồn từ tiếng Pháp: trompette), còn gọi là trumpet, là một nhạc cụ có âm thanh cao nhất trong bộ đồng.

Xem Phục Hưng và Trumpet

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Phục Hưng và Trung Cổ

Trung kỳ Trung Cổ

Các chiến binh Công giáo chiếm đóng Jerusalem trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất. Giai đoạn giữa Trung Cổ là một thời kỳ lịch sử ở châu Âu kéo dài trong ba thế kỷ 11, 12, và 13.

Xem Phục Hưng và Trung kỳ Trung Cổ

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Phục Hưng và Trung Quốc

Trường phái kiểu cách

Parmigianino, ''Madonna with the Long Neck'' (1534-40) Trường phái kiểu cách là một trào lưu nghệ thuật xuất phát ở Ý khoảng từ 1520 tới 1580, tiếp sau thời kỳ Phục Hưng.

Xem Phục Hưng và Trường phái kiểu cách

Tycho Brahe

Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.

Xem Phục Hưng và Tycho Brahe

Utopia

Đảo không tưởng Utopia (tiếng Hy Lạp: οὐτόπος, phiên âm: outópos), là một cộng đồng hoặc xã hội gần lý tưởng hoặc hoàn hảo trên mọi mặt.

Xem Phục Hưng và Utopia

Valencia, Tây Ban Nha

Tác phẩm The Hemispheric tại Ciutat de les Arts i les Ciències của Santiago Calatrava Valencia (tiếng Tây Ban Nha: Valencia; tiếng Valencia: Valéncia) là thủ phủ của Cộng đồng tự trị Valencia.

Xem Phục Hưng và Valencia, Tây Ban Nha

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Xem Phục Hưng và Vật lý học

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Xem Phục Hưng và Venezia

Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan

Metropolitan Museum of Art (viết tắt là the Met) là một trong những viện bảo tàng mỹ thuật lớn nhất của Hoa Kỳ, đặt tại trung tâm Thành phố New York.

Xem Phục Hưng và Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan

Vitruvius

Người Vitruvius - minh họa của Leonardo da Vinci Vitruvius dâng sách cho hoàng đế Augustus Phân tích tỉ lệ tiêu chuẩn cơ thể người theo Vitruvius Marcus Vitruvius Pollio (80-75 TCN-15TCN)(*) là một kiến trúc sư, kĩ sư công binh người Ý, phục vụ trong quân đội La Mã tại Tây Ban Nha và xứ Gaule dưới triều đại của hoàng đế Julius Caesar.Ông cũng tham gia cuộc tiến công vào xứ Gaul.Trong chiến tranh ông phục vụ trong quân đoàn VI(Legio VI ferrata)(1).Lúc đầu ông làm việc dưới quyền kĩ sư trưởng Lucius Cornelius Balbus.Sau đó,chính ông là người thiết kế các cỗ máy bắn đá từ năm 52 đến năm 51(năm kết thúc cuộc chiến),trong đó có cỗ máy đã hạ gục đội quân của Vercingetorix(2).

Xem Phục Hưng và Vitruvius

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô (tiếng Latinh: Basilica Sancti Petri, tiếng Ý: Basilica di San Pietro in Vaticano) là một trong bốn nhà thờ lớn nhất ở Vatican.

Xem Phục Hưng và Vương cung thánh đường Thánh Phêrô

Vương quốc Aragon

Vương quốc Aragon là một vương quốc quân chủ thời Trung Cổ và cận đại nằm trên bán đảo Iberia, ngày nay là vùng hành chính tự quản Aragon tại Tây Ban Nha.

Xem Phục Hưng và Vương quốc Aragon

Vương quốc Castilla

Vương quốc Castilla là một trong những vương quốc thời trung cổ trên bán đảo Iberia.

Xem Phục Hưng và Vương quốc Castilla

Vương quốc Napoli

Vương quốc Napoli còn gọi là vương quốc Naples là một vương quốc từng tồn tại ở phần phía nam của bán đảo Ý, là phần còn lại của Vương quốc Sicilia sau khi hòn đảo Sicilia bị tách ra sau cuộc nổi dậy của người Sicilia năm 1282.

Xem Phục Hưng và Vương quốc Napoli

William Byrd

phải William Byrd (1540/1543-1623) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn organ người Anh.

Xem Phục Hưng và William Byrd

William Shakespeare

William Shakespeare (phiên âm tiếng Việt: Uy-li-am Sếch-xpia, sinh năm 1564 (làm lễ rửa tội ngày 26 tháng 4; Ngày sinh thật sự của ông vẫn chưa được biết, nhưng theo truyền thống được ghi nhận vào ngày 23 tháng 4, ngày thánh George; mất ngày 23 tháng 4 năm 1616 theo lịch Julian hoặc ngày 3 tháng 5 năm 1616 theo lịch Gregorius) là một nhà văn và nhà viết kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước thời đại.

Xem Phục Hưng và William Shakespeare

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình.

Xem Phục Hưng và Y học

Xem thêm

Châu Âu thế kỷ 14

Châu Âu thế kỷ 15

Châu Âu thế kỷ 16

Châu Âu thế kỷ 17

Lịch sử châu Âu theo thời kỳ

Thời kỳ cận đại

Thời đại lịch sử

Triết học Trung cổ

Văn hóa phương Tây

Còn được gọi là Chủ nghĩa Phục hưng, Phong trào Phục hưng, Thời Phục Hưng, Thời kì Phục Hưng, Thời kỳ Phục Hưng, Thời kỳ Phục Hưng của Âu Châu.

, Don Quijote, Donatello, Edmund Spenser, El Greco, Elizabeth I của Anh, Encarta, Felipe II của Tây Ban Nha, Firenze, François I của Pháp, François Rabelais, Francesco Petrarca, Francis Bacon, Galileo Galilei, Gdańsk, Genova, Giai cấp tư sản, Giám mục, Giáo hoàng, Giáo hoàng Alexanđê VI, Giáo phận Rôma, Giải phẫu học, Giải phẫu người, Gioan Thánh Giá, Giordano Bruno, Giotto di Bondone, Giovanni Pierluigi da Palestrina, Guillaume Dufay, Hà Lan, Hậu kỳ Trung Cổ, Hồ tiêu, Hồi giáo, Henri II của Pháp, Hieronymus Bosch, Huldrych Zwingli, Hy Lạp cổ đại, In ấn, Jacob Obrecht, Jan van Eyck, Jean Calvin, Jean Mouton, Joachim du Bellay, Joanot Martorell, Johannes Kepler, Johannes Ockeghem, John Milton, Josquin des Prez, Kiến trúc Gothic, Kinh Thánh, Kraków, Lãnh thổ Giáo hoàng, Leonardo da Vinci, Leone Battista Alberti, Levant, Lisboa, Lope de Vega, Lorenzo de' Medici, Ly giáo Tây phương, Malta, Martin Luther, Masaccio, Mátyás Corvin, Múa Ba Lê, Michel de Montaigne, Michelangelo, Miguel de Cervantes, Mikołaj Kopernik, Milano, Mona Lisa, Nô lệ, Ngôn ngữ, Nghệ thuật Gothic, Người Frank, Người Vitruvius, Nhà Medici, Nhà soạn nhạc, Nhà thờ chính tòa Firenze, Nhà xuất bản Đại học Chicago, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Niccolò Machiavelli, Phối cảnh, Phong kiến, Phong trào Phản Cải cách, Phương pháp khoa học, Pierre de Ronsard, Pieter Bruegel il Vecchio, Pisa, Platon, Quân Vương (sách), Raffaello, Rodney Stark, Sandro Botticelli, Seneca, Sicilia, Siena, Sigismund của đế quốc La Mã Thần thánh, Sinh học, Suy thoái kinh tế, Sơn dầu, Tân Thế giới, Tân Ước, Têrêsa thành Ávila, Tôma Aquinô, Thành phố New York, Thần học, Thập tự chinh, Thời đại hoàng kim, Thời đại Khám phá, Thời kỳ Khai Sáng, Thụy Sĩ, Thức cột Corinth, Thức cột Doric, Thức cột Ionic, Thực vật học, Thiên văn học, Thomas More, Thuyết nhật tâm, Thương mại, Tiêu, Tiếng Latinh, Tiếng Pháp, Tirol, Titus Livius, Tiziano Vecelli, Toán học, Toán học ứng dụng, Toscana, Triết học chính trị, Triết học kinh viện, Triết học tự nhiên, Trumpet, Trung Cổ, Trung kỳ Trung Cổ, Trung Quốc, Trường phái kiểu cách, Tycho Brahe, Utopia, Valencia, Tây Ban Nha, Vật lý học, Venezia, Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan, Vitruvius, Vương cung thánh đường Thánh Phêrô, Vương quốc Aragon, Vương quốc Castilla, Vương quốc Napoli, William Byrd, William Shakespeare, Y học.