Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Phần Lan

Mục lục Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 183 quan hệ: Đông Phần Lan, Đại Công quốc Phần Lan, Đức, Điện thoại di động, Đuma Quốc gia, Åland, Ba Lan, Bắc Âu, Belarus, Biển Baltic, Cách mạng Tháng Mười, Công nghệ thông tin, Công nghiệp, Cải cách Kháng nghị, Cảng, Cộng đồng châu Âu, Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng hòa, Cộng hòa đại nghị, Cộng hòa Kareliya, Cộng hòa Komi, Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Chính thống giáo Đông phương, Chủ nghĩa vô thần, Chữ Quốc ngữ, Chiến tranh, Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940), Chiến tranh thế giới thứ hai, Danh sách các thuật ngữ ngôn ngữ học, Dân chủ, Diễn đàn Kinh tế thế giới, Dược phẩm, Electron, Espoo, Estonia, Ethiopia, Euro, Gỗ, Giáo dục, Giáo hội Luther, Giờ Đông Âu, Giờ mùa hè Đông Âu, Gustav I của Thụy Điển, Hà Lan, Hồ, Hồ Saimaa, Hội đồng Bắc Âu, Hecta, ... Mở rộng chỉ mục (133 hơn) »

  2. Nhà nước hậu Đế quốc Nga
  3. Quốc gia thành viên Liên minh châu Âu
  4. Quốc gia thành viên Liên minh Địa Trung Hải
  5. Quốc gia thành viên NATO
  6. Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Thụy Điển

Đông Phần Lan

Đông Phần Lan là một tỉnh thuộc Phần Lan, nằm tiếp giáp với các tỉnh: Oulu, Tây Phần Lan và Nam Phần Lan; ngoài ra, nó còn có đường biên giới giáp với Nga.

Xem Phần Lan và Đông Phần Lan

Đại Công quốc Phần Lan

Đại Công quốc Phần Lan (Suomen suuriruhtinaskunta, Storfurstendömet Finland, Magnus Ducatus Finlandiæ, Великое княжество Финляндское) là quốc gia tiền nhiệm của nhà nước Phần Lan hiện đại.

Xem Phần Lan và Đại Công quốc Phần Lan

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Phần Lan và Đức

Điện thoại di động

Điện thoại di động (ĐTDĐ), còn gọi là điện thoại cầm tay, là loại điện thoại kết nối dựa trên sóng điện từ vào mạng viễn thông.

Xem Phần Lan và Điện thoại di động

Đuma Quốc gia

Đuma Quốc gia (Государственная дума (Gosudarstvennaya Duma), là hạ viện của Quốc hội Liên bangСтатья 95 Конституции Российской Федерации.. Duma có 450 nghị sĩ, Nghị sĩ của Duma được bầu phải là công dân Nga, trên 21 tuổi, và có quyền bầu cử của công dân.

Xem Phần Lan và Đuma Quốc gia

Åland

Quần đảo Åland hay chỉ đơn giản Åland (Åland,; Ahvenanmaa) là một quần đảo thuộc Phần Lan nằm ở cửa vào vịnh Bothnia tại biển Balt.

Xem Phần Lan và Åland

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Phần Lan và Ba Lan

Bắc Âu

Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.

Xem Phần Lan và Bắc Âu

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Xem Phần Lan và Belarus

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Xem Phần Lan và Biển Baltic

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Phần Lan và Cách mạng Tháng Mười

Công nghệ thông tin

Phòng Lab phát triển phần mềm trên di động ở Cao đẳng CNTT Estonia. Công nghệ Thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology hay là IT) là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin.

Xem Phần Lan và Công nghệ thông tin

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Xem Phần Lan và Công nghiệp

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Xem Phần Lan và Cải cách Kháng nghị

Cảng

Cảng Sài Gòn Cảng là một nơi nằm ở bờ sông, hồ hay biển có các trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa hoặc nơi đón hoặc đưa hành khách đi lại bằng đường thủy.

Xem Phần Lan và Cảng

Cộng đồng châu Âu

Cộng đồng châu Âu (tiếng Anh: European Community, viết tắt là EC, tiếng Pháp: Communauté européenne, viết tắt là CE) là một trong ba trụ cột của Liên minh châu Âu, được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht (1992), dựa trên nguyên tắc chủ nghĩa siêu quốc gia và thay thế Cộng đồng Kinh tế châu Âu (bỏ 2 từ Kinh tế), tiền thân của Liên minh châu Âu.

Xem Phần Lan và Cộng đồng châu Âu

Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiếng Anh: European Economic Community, viết tắt là EEC) cũng gọi đơn giản là Cộng đồng châu Âu, ngay cả trước khi nó được đổi tên chính thức thành Cộng đồng châu Âu vào năm 1993, hoặc Thị trường chung (Common Market) ở các nước nói tiếng Anh, là một tổ chức quốc tế được thành lập năm 1957 đem tới việc hội nhập kinh tế (gồm một thị trường chung) giữa các nước Bỉ, Pháp, Tây Đức, Ý, Luxembourg và Hà Lan.

Xem Phần Lan và Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Xem Phần Lan và Cộng hòa

Cộng hòa đại nghị

Các quốc gia theo chế độ '''Cộng hòa đại nghị''' trên thế giới. '''Màu cam''': đánh dấu các quốc gia có tổng thống không có quyền hành pháp.

Xem Phần Lan và Cộng hòa đại nghị

Cộng hòa Kareliya

Cộng hòa Kareliya hay Cộng hòa Karelia (tiếng Nga: Респу́блика Каре́лия, Respublika Kareliya; tiếng Karelia: Karjalan tazavaldu; tiếng Phần Lan: Karjalan tasavalta; tiếng Veps: Karjalan Tazovaldkund) là một chủ thể liên bang của Nga.

Xem Phần Lan và Cộng hòa Kareliya

Cộng hòa Komi

Cộng hòa Komi (tiếng Nga: Респу́блика Ко́ми, Respublika Komi; tiếng Komi: Коми Республика, Komi Respublika) là một chủ thể liên bang của Nga (một nước cộng hòa), thủ phủ là thành phố Syktyvkar.

Xem Phần Lan và Cộng hòa Komi

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Phần Lan và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Phần Lan và Châu Âu

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Phần Lan và Châu Phi

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Phần Lan và Chính thống giáo Đông phương

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Xem Phần Lan và Chủ nghĩa vô thần

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Xem Phần Lan và Chữ Quốc ngữ

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Phần Lan và Chiến tranh

Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh Mùa đông (talvisota, vinterkriget, r) hay Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan 1939-1940 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Phần Lan trong bối cảnh thời kỳ đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai, khi quân đội Đức đã tràn vào Áo, Tiệp Khắc, và sau đó là Ba Lan.

Xem Phần Lan và Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Phần Lan và Chiến tranh thế giới thứ hai

Danh sách các thuật ngữ ngôn ngữ học

Dưới đây là danh sách các thuật ngữ dùng trong ngôn ngữ học, xếp theo thứ tự chữ cái của các từ tiếng Anh.

Xem Phần Lan và Danh sách các thuật ngữ ngôn ngữ học

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Phần Lan và Dân chủ

Diễn đàn Kinh tế thế giới

Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) là một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở chính tại Davos, bang Geneva, Thụy Sĩ, nơi các lãnh đạo doanh nghiệp hàng đầu, các vị lãnh đạo các nước, các học giả và phóng viên thảo luận những vấn đề thời sự quốc tế, bao gồm các lĩnh vực y tế và môi trường.

Xem Phần Lan và Diễn đàn Kinh tế thế giới

Dược phẩm

thumb Dược phẩm hay thuốc là những chất dưới dạng đơn chất hoặc hỗn hợp có nguồn gốc rõ ràng, được dùng cho người hoặc sinh vật để chẩn đoán, phòng và chữa bệnh, hạn chế hoặc thay đổi điều kiện bệnh lý hay sinh lý.

Xem Phần Lan và Dược phẩm

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Xem Phần Lan và Electron

Espoo

Espoo (phiên âm IPA: /ˈespoː/; Esbo (/'ɛsbo/) trong tiếng Thụy Điển) là thành phố nằm ở bờ biển phía Nam Phần Lan ven vịnh Phần Lan, là một phần của khu Đại Helsinki cùng với các thành phố Helsinki, Vantaa và Kauniainen.

Xem Phần Lan và Espoo

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Xem Phần Lan và Estonia

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Xem Phần Lan và Ethiopia

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Xem Phần Lan và Euro

Gỗ

Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.

Xem Phần Lan và Gỗ

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Xem Phần Lan và Giáo dục

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Xem Phần Lan và Giáo hội Luther

Giờ Đông Âu

Giờ Đông Âu (EET) là tên gọi để chỉ múi giờ UTC+02:00.

Xem Phần Lan và Giờ Đông Âu

Giờ mùa hè Đông Âu

Giờ Mùa hè Đông Âu (EEST) là tên gọi của múi giờ UTC+3, trước giờ UTC 3 tiếng.

Xem Phần Lan và Giờ mùa hè Đông Âu

Gustav I của Thụy Điển

Gustav I của Thụy Điển, tên khi sinh là Gustav Eriksson và sau này là Gustav Vasa (12 tháng năm 1496 - 29 Tháng 9 năm 1560), là vua của Thụy Điển từ năm 1523 đến khi qua đời.

Xem Phần Lan và Gustav I của Thụy Điển

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Phần Lan và Hà Lan

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Xem Phần Lan và Hồ

Hồ Saimaa

Saimaa (Saimen) là một hồ ở đông nam Phần Lan.

Xem Phần Lan và Hồ Saimaa

Hội đồng Bắc Âu

300px Ngôn ngữ làm việc Tiếng Đan MạchTiếng Na UyTiếng Thụy Điển Trụ sởCopenhagen Tổng Thư kýJan-Erik Enestam Diện tích - Thành viên - Gồm cả GreenlandHạng 191.318.412 km²3.493.000 km² (thứ 7)¹ Dân số - Tổng - Mật độHạng 4524.299.61018,7/km² (6,9/km²)¹ Thành lập1952 (1971)² Tiền tệkrone Đan Mạchkrone Na Uykróna Icelandkrona Thụy Điểneuro (Phần Lan) Múi giờUTC 0 đến +2 (-3)¹ ¹ Gồm cả Greenland² Hội đồng các bộ trưởng Bắc Âu Hội đồng Bắc Âu là một cơ quan hợp tác liên nghị viện của các nước Bắc Âu và là cơ quan sánh đôi với Hội đồng bộ trưởng Bắc Âu, một cơ quan hợp tác liên chính phủ các nước Bắc Âu.

Xem Phần Lan và Hội đồng Bắc Âu

Hecta

Hecta (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hectare /ɛktaʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Phần Lan và Hecta

Helsinki

Một số hình ảnh Helsinki Helsinki (phiên âm tiếng Việt: Hen-xin-ki; trong tiếng Phần Lan), Helsingfors (trong tiếng Thụy Điển) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Phần Lan.

Xem Phần Lan và Helsinki

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Xem Phần Lan và Hiến pháp

Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu

Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu (tiếng Anh: European Free Trade Association, viết tắt là EFTA) được thành lập ngày 3.5.1960 như một khối mậu dịch khác cho các nước châu Âu, do không đủ khả năng hoặc chọn không gia nhập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) thời đó (nay là Liên minh châu Âu (EU)).

Xem Phần Lan và Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Phần Lan và Hoa Kỳ

Joensuu

Joensuu (nghĩa là "cửa sông") là một thành phố và khu đô thị tự quản ở Bắc Karelia ở tỉnh Đông Phần Lan.

Xem Phần Lan và Joensuu

Juha Sipilä

Juha Petri Sipilä (sinh tại Veteli, 25 tháng 4 năm 1961) là Thủ tướng hiện tại của Phần Lan.

Xem Phần Lan và Juha Sipilä

Jyväskylä

Jyväskylä (phát âm tiếng Phần Lan) là một thành phố và khu tự quản ở Phần Lan và ở phía tây của Lakeland Phần Lan.

Xem Phần Lan và Jyväskylä

Kajaani

Kajaani (tiếng Thụy Điển: Kajana) là một thị xã và khu tự quản ở Phần Lan.

Xem Phần Lan và Kajaani

Karelia (tỉnh)

Huy hiệu lịch sử của tỉnh Karelia Karelia là một tỉnh nằm ở phía nam của Phần Lan.

Xem Phần Lan và Karelia (tỉnh)

Kỹ thuật cơ khí

Một động cơ ô tô được tô màuKỹ thuật cơ khí là một ngành Khoa học kỹ thuật, ứng dụng các nguyên lý vật lý, kỹ thuật và khoa học vật liệu để thiết kế, phân tích, chế tạo và bảo dưỡng các loại máy móc và hệ thống cơ khí.

Xem Phần Lan và Kỹ thuật cơ khí

Kenya

Cộng hòa Kenya (phiên âm tiếng Việt: Kê-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri Ya Kenya; tiếng Anh: Republic of Kenya) là một quốc gia tại miền đông châu Phi.

Xem Phần Lan và Kenya

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t.

Xem Phần Lan và Kim loại

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Phần Lan và Kinh tế

Kinh tế Phần Lan

Phần Lan có nền kinh tế công nghiệp hiện đại với GDP bình quân đầu người ngang bằng Vương quốc Anh, Pháp, Đức, Thụy Điển và Ý. Các ngành kinh tế chính là công nghiệp chế tạo, gỗ, kim loại, xây dựng, viễn thông, và điện t.

Xem Phần Lan và Kinh tế Phần Lan

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Phần Lan và Kitô giáo

Kouvola

trái Kouvola là một thị xã ở đông nam Phần Lan.

Xem Phần Lan và Kouvola

Lapland

Lapland có thể là.

Xem Phần Lan và Lapland

Lapland (Phần Lan)

Lapland (Lappi; Sápmi; Lappland) là vùng lớn nhất thuộc Phần Lan.

Xem Phần Lan và Lapland (Phần Lan)

Lappeenranta

Lappeenranta (tiếng Thụy Điển: Villmanstrand) là một thành phố và khu tự quản nằm trên bờ của hồ Saimaa ở Đông Nam Phần Lan, khoảng 30 km (19 dặm) từ biên giới Nga.

Xem Phần Lan và Lappeenranta

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Xem Phần Lan và Latvia

Lãnh thổ

Lãnh thổ là một phần bề mặt của Trái Đất có giới hạn gồm cả đất liền, nước và không gian.

Xem Phần Lan và Lãnh thổ

Lễ cưới

Lễ cưới hay đám cưới là một phong tục văn hóa trong hôn nhân nhằm thông báo rộng rãi về sự chấp nhận của xã hội và các bên thành hôn về cuộc hôn nhân.

Xem Phần Lan và Lễ cưới

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Xem Phần Lan và Lễ Giáng Sinh

Lễ Phục Sinh

Tranh "Victory over the Grave" (Chiến thắng sự chết), của Bernhard Plockhorst, thế kỷ 19 Lễ Phục Sinh thường được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo.

Xem Phần Lan và Lễ Phục Sinh

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Phần Lan và Lịch sử

Lịch sử văn học

Lịch sử văn học là lịch sử sự phát triển của các tác phẩm văn xuôi hay thơ ca; nhằm mang đến sự giải trí, khai sáng, truyền đạt kiến thức cho người đọc, người nghe, người quan sát, và sự phát triển của phương pháp truyền tải các thông điệp để tạo sự liên kết giữa các phần với nhau.

Xem Phần Lan và Lịch sử văn học

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Phần Lan và Liên Hiệp Quốc

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Phần Lan và Liên minh châu Âu

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Phần Lan và Liên Xô

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Xem Phần Lan và Litva

Luyện kim

Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc từ các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực, bằng cách thay đổi các thành phần hoá học và cấu trúc để tạo ra những tính chất phù hợp với yêu cầu sử dụng.

Xem Phần Lan và Luyện kim

Maamme

Maamme trong truyện kể Ensign Stål Maamme là quốc ca của Phần Lan.

Xem Phần Lan và Maamme

Mariehamn

Mariehamn (Maarianhamina) là thủ phủ của Åland, một lãnh thổ tự trị thuộc Phần Lan.

Xem Phần Lan và Mariehamn

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Xem Phần Lan và Martin Luther

Matti Vanhanen

Matti Taneli Vanhanen (sinh ngày 4 tháng 11 năm 1955 tại Jyväskylä) là một chính trị gia Phần Lan.

Xem Phần Lan và Matti Vanhanen

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Phần Lan và Mùa đông

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Xem Phần Lan và Mùa hạ

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Phần Lan và Mặt Trời

Mỹ Latinh

Mỹ Latinh (América Latina hay Latinoamérica; América Latina; Amérique latine; Latin America) là một khu vực của châu Mỹ, nơi mà người dân chủ yếu nói các ngôn ngữ Roman (có nguồn gốc từ tiếng Latinh) – đặc biệt là tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, và một mức độ nào đó là tiếng Pháp.

Xem Phần Lan và Mỹ Latinh

Mikkeli

Mikkeli (tiếng Thụy Điển: S:t Michel) là một thị xã và khu tự quản ở Phần Lan.

Xem Phần Lan và Mikkeli

Mozambique

Mozambique, chính thức là Cộng hòa Mozambique (phiên âm Tiếng Việt: Mô-dăm-bích; Moçambique hay República de Moçambique), là một quốc gia ở đông nam châu Phi, giáp với Ấn Độ Dương về phía đông, Tanzania về phía bắc, Malawi và Zambia về phía tây bắc, Zimbabwe về phía tây, Swaziland và Nam Phi về phía tây nam.

Xem Phần Lan và Mozambique

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Xem Phần Lan và Na Uy

Nam Phần Lan

Tỉnh Nam Phần Lan là một tỉnh của Phần Lan.

Xem Phần Lan và Nam Phần Lan

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Phần Lan và NATO

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Phần Lan và Nông nghiệp

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á.

Xem Phần Lan và Nepal

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Phần Lan và Nga

Ngân hàng

Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thị trường vốn.

Xem Phần Lan và Ngân hàng

Ngân hàng Phát triển châu Á

Trụ sở Ngân hàng Phát triển châu Á ở Manila phải Ngân hàng Phát triển châu Á (tiếng Anh: The Asian Development Bank; viết tắt: ADB) là một thể chế tài chính đa phương cung cấp các khoảng tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội.

Xem Phần Lan và Ngân hàng Phát triển châu Á

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Xem Phần Lan và Ngôn ngữ

Ngữ chi Sami

Ngữ chi Sami là một nhóm thuộc ngữ hệ Ural được nói bởi người Sami tại Bắc Âu (phần miền bắc Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển và miền viễn tây bắc Nga).

Xem Phần Lan và Ngữ chi Sami

Ngữ hệ Ural

Ngữ hệ Ural là một ngữ hệ gồm khoảng 38 ngôn ngữ được sử dụng bởi chừng 25 triệu người, phần lớn ở Miền Bắc lục địa Á-Âu.

Xem Phần Lan và Ngữ hệ Ural

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật.

Xem Phần Lan và Nghệ thuật

Nghiên cứu

Bức phù điêu "Nghiên cứu cầm ngọn đuốc tri thức" (1896) của Olin Levi Warner, ở Tòa nhà Thomas Jefferson, Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ. Nghiên cứu bao gồm "hoạt động sáng tạo được thực hiện một cách có hệ thống nhằm làm giàu tri thức, bao gồm tri thức về con người, văn hóa và xã hội, và sử dụng vốn tri thức này để tạo ra những ứng dụng mới." Hoạt động nghiên cứu được dùng để thiết lập hay xác nhận các dữ kiện, tái xác nhận kết quả của công trình trước đó, giải quyết những vấn đề mới hay đang tồn tại, chứng minh các định lý, hay phát triển những lý thuyết mới.

Xem Phần Lan và Nghiên cứu

Người Estonia

Người Estonia (eestlased) là một nhóm dân tộc Finn liên quan đến người Phần Lan, chủ yếu sinh sống ở Estonia, một quốc gia nằm ở phía nam của Phần Lan và vịnh Phần Lan.

Xem Phần Lan và Người Estonia

Người Nga

Người Nga (tiếng Nga: русские, russkiye) là một sắc tộc Đông Slav, sống chủ yếu ở Nga và các nước láng giềng.

Xem Phần Lan và Người Nga

Người Phần Lan

Người Phần Lan (suomalaiset, finnar) là một dân tộc Finn, cư dân bản địa của Phần Lan.

Xem Phần Lan và Người Phần Lan

Người Thụy Điển

Người Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: svenskar)là dân tộc đa số tại Thụy Điển trong số 9 triệu dân Thụy Điển cũng như ở Các nước Bắc Âu và một số quốc gia khác.

Xem Phần Lan và Người Thụy Điển

Người Viking

Một chiếc thuyền của người Viking tại bảo tàng Oslo, Na Uy Thuỷ thủ Đan Mạch, tranh vẽ giữa thế kỷ XII Người Viking dùng để chỉ những nhà thám hiểm, thương nhân, chiến binh, hải tặc ở Bắc Âu vào thời đại đồ đá muộn, trên bán đảo Scandinavia, vùng Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển và Phần Lan ngày nay.

Xem Phần Lan và Người Viking

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Xem Phần Lan và Nhiệt độ

Nicaragua

Nicaragua (phiên âm Tiếng Việt: Ni-ca-ra-goa; tiếng Tây Ban Nha: República de Nicaragua, IPA) là một quốc gia dân chủ cộng hoà tại Trung Mỹ.

Xem Phần Lan và Nicaragua

Nokia

Nokia Corporation (pronunciation) là một tập đoàn đa quốc gia có trụ sở tại Keilaniemi, Espoo, một thành phố láng giềng của thủ đô Helsinki, Phần Lan.

Xem Phần Lan và Nokia

Oulu

Drawing of central Oulu from the 19th Century. Oulu (Uleåborg) là một thành phố và đô thị ở ở tỉnh Oulu, ở vùng Bắc Ostrobothnia, Phần Lan, ở bên vịnh Bothnia.

Xem Phần Lan và Oulu

Oulu (tỉnh)

Tỉnh Oulu là một trong sô các tỉnh thuộc Phần Lan, nằm trong vùng lân cận với các tỉnh: Lapland, Tây Phần Lan và Đông Phần Lan; đồng thời nơi đây còn tiếp giáp với vịnh Bothnia và Nga.

Xem Phần Lan và Oulu (tỉnh)

Päijänne Tavastia

Päijänne Tavastia (tiếng Phần Lan: Päijät-Häme; tiếng Thụy Điển: Päijänne-Tavastland) là một miền (maakunta/landskap) ở Nam Phần Lan, phía Nam của hồ Päijänne và giáp ranh với các miền Uusimaa, Tavastia Proper, Pirkanmaa, Trung Phần Lan, Nam Savonia, Kymenlaakso và Đông Uusimaa.

Xem Phần Lan và Päijänne Tavastia

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Xem Phần Lan và Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Xem Phần Lan và Quốc gia

Quốc vương Thụy Điển

Quốc vương Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sveriges Konung) là người đứng đầu Vương quốc Thụy Điển.

Xem Phần Lan và Quốc vương Thụy Điển

Rovaniemi

Rovaniemi là một thành phố ở tỉnh Lapland, Phần Lan.

Xem Phần Lan và Rovaniemi

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Xem Phần Lan và Sa hoàng

Sauli Niinistö

Sauli Väinämö Niinistö (sinh ra 24 tháng 8 năm 1948).

Xem Phần Lan và Sauli Niinistö

Seinäjoki

Seinäjoki là một thành phố nằm ở miền Nam Ostrobothnia, Phần Lan.

Xem Phần Lan và Seinäjoki

Tampere

Tampere (tiếng Thụy Điển: Tammerfors) là một thành phố ở tây nam Phần Lan bên con thác nối hai hồ Näsijärvi và Pyhäjärvi.

Xem Phần Lan và Tampere

Tanzania

Cộng hòa Thống nhất Tanzania (phiên âm Tiếng Việt: Tan-da-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri ya Muungano wa Tanzania) là một đất nước ở bờ biển phía đông châu Phi.

Xem Phần Lan và Tanzania

Tarja Halonen

Tarja Halonen Tarja Kaarina Halonen (phát âm tiếng Phần Lan:; sinh ngày 24 tháng 12 năm 1943) là Tổng thống thứ 11 và hiện tại của Phần Lan.

Xem Phần Lan và Tarja Halonen

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Phần Lan và Tây Âu

Tây Phần Lan

Tỉnh Tây Phần Lan là một tỉnh của Phần Lan.

Xem Phần Lan và Tây Phần Lan

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Phần Lan và Tôn giáo

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) là một tổ chức an ninh liên chính phủ lớn nhất thế giới.

Xem Phần Lan và Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.

Xem Phần Lan và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Xem Phần Lan và Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Phần Lan và Tổng sản phẩm nội địa

Tổng thống Phần Lan

Tổng thống Cộng hoà Phần Lan (Suomen tasavallan presidentti, Republiken Finlands president) Nguyên thủ quốc gia của Phần Lan.

Xem Phần Lan và Tổng thống Phần Lan

Thép

Cầu thép Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02% đến 2,14% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác.

Xem Phần Lan và Thép

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Xem Phần Lan và Thập niên 1990

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Xem Phần Lan và Thập tự chinh

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Phần Lan và Thế giới

Thế kỷ 1

Thế kỷ 1 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1 đến hết năm 100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Phần Lan và Thế kỷ 1

Thế kỷ 11

Thế kỷ 11 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1001 đến hết năm 1100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Phần Lan và Thế kỷ 11

Thế kỷ 12

Thế kỷ 12 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1101 đến hết năm 1200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Phần Lan và Thế kỷ 12

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Phần Lan và Thế kỷ 16

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Phần Lan và Thế kỷ 18

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Phần Lan và Thế kỷ 19

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Phần Lan và Thụy Điển

Thủ tướng Phần Lan

Thủ tướng Phần Lan (pääministeri, Tiếng Thuỵ Điển: statsminister) là người đứng đầu chính phủ Phần Lan.

Xem Phần Lan và Thủ tướng Phần Lan

Thủy điện

Tuốc bin nước và máy phát điện Mặt cắt ngang đập thuỷ điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.

Xem Phần Lan và Thủy điện

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Xem Phần Lan và Thực phẩm

Thể chế đại nghị

Thể chế đại nghị hoặc Đại nghị chế với đặc điểm là nhánh hành pháp của chính quyền phụ thuộc vào sự hậu thuẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của quốc hội, thường được biểu thị qua quyền bỏ phiếu tín nhiệm.

Xem Phần Lan và Thể chế đại nghị

Thiên niên kỷ

Thiên niên kỷ là một khoảng thời gian Thường trong các tôn giáo, giải thích về khoảng thời gian này chưa chính xác, dài đến 1000 năm.

Xem Phần Lan và Thiên niên kỷ

Thuế thu nhập

Thuế thu nhập là thuế đánh vào thu nhập của cá nhân và pháp nhân.

Xem Phần Lan và Thuế thu nhập

Tiếng Estonia

Tiếng Estonia (eesti keel) là ngôn ngữ chính thức của Cộng hòa Estonia, được nói như bản ngữ bởi chừng 922.000 người tại Estonia và 160.000 kiều dân Estonia.

Xem Phần Lan và Tiếng Estonia

Tiếng Hungary

Tiếng Hungary (magyar nyelv) là một ngôn ngữ chính thức của Hungrary và một trong 24 ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu.

Xem Phần Lan và Tiếng Hungary

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Xem Phần Lan và Tiếng Nga

Tiếng Phần Lan

Tiếng Phần Lan (hay suomen kieli) là ngôn ngữ được nói bởi phần lớn dân số Phần Lan và bởi người Phần Lan cư trú tại nơi khác.

Xem Phần Lan và Tiếng Phần Lan

Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Xem Phần Lan và Tiếng Thụy Điển

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Phần Lan và Tiếng Trung Quốc

Turku

Turku, trong tiếng Thụy Điển Åbo (pronounced) Turku hay Åbo là một thành phố ở tây nam Phần Lan, tại cửa sông Aurajoki.

Xem Phần Lan và Turku

Vaasa

Vaasa (Tiếng Thụy Điển: Vasa) là một thành phố trên bờ biển phía Tây của Phần Lan.

Xem Phần Lan và Vaasa

Vantaa

Vantaa (Vanda) là một thành phố tại Phần Lan.

Xem Phần Lan và Vantaa

Vĩ tuyến

Năm đường vĩ tuyến đặc biệt Năm đường vĩ tuyến đặc biệt của Địa Cầu Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ đ.

Xem Phần Lan và Vĩ tuyến

Vòng Bắc Cực

Bản đồ thế giới, chỉ ra vòng Bắc Cực màu đỏ Vòng Bắc Cực trong Hệ Toạ Độ Địa Cầu Bản đồ Bắc Cực với vòng Bắc Cực màu xanh. Tấm biển dọc xa lộ Dalton chỉ vị trí vòng Bắc Cực ở Alaska. Đài tượng trưng Vòng Bắc Cực bằng đá hoa ở Saltfjellet tại Na Uy.

Xem Phần Lan và Vòng Bắc Cực

Vịnh Bothnia

Vịnh Bothnia là một vịnh biển, một nhánh của biển Baltic, nằm giữa hai quốc gia Phần Lan ở phía đông và Thụy Điển ở phía tây.

Xem Phần Lan và Vịnh Bothnia

Vịnh Phần Lan

Vịnh Phần Lan (Suomenlahti; Soome laht; p; Finska viken) là phần cực đông của biển Balt.

Xem Phần Lan và Vịnh Phần Lan

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Phần Lan và Văn hóa

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Xem Phần Lan và Văn học

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Phần Lan và Việt Nam

Viễn thông

Một anten liên lạc vệ tinh parabol tại cơ sở liên lạc vệ tinh lớn nhất ở Raisting, Bavaria, Đức Hình ảnh từ Dự án Opte, các tuyến thông tin khác nhau thông qua một phần của Internet Viễn thông là việc truyền dẫn thông tin giao tiếp qua một khoảng cách đáng kể để về địa lý.

Xem Phần Lan và Viễn thông

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V.

Xem Phần Lan và Vladimir Ilyich Lenin

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Xem Phần Lan và Xã hội

Zambia

Cộng hòa Zambia (tiếng Việt: Cộng hòa Dăm-bi-a; tiếng Anh: Republic of Zambia) là một quốc gia Cộng Hòa nằm ở miền Nam châu Phi.

Xem Phần Lan và Zambia

.fi

.fi là tên miền Internet cấp cao nhất dành cho quốc gia (ccTLD) của Phần Lan.

Xem Phần Lan và .fi

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Xem Phần Lan và 1 tháng 1

1150

Năm 1150 trong lịch Julius.

Xem Phần Lan và 1150

18 tháng 10

Ngày 18 tháng 10 là ngày thứ 291 (292 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Phần Lan và 18 tháng 10

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Phần Lan và 1940

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Phần Lan và 1955

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Phần Lan và 1969

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Phần Lan và 1986

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Phần Lan và 1995

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Phần Lan và 1999

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Phần Lan và 2007

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Phần Lan và 2008

6 tháng 12

Ngày 6 tháng 12 là ngày thứ 340 (341 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Phần Lan và 6 tháng 12

Xem thêm

Nhà nước hậu Đế quốc Nga

Quốc gia thành viên Liên minh châu Âu

Quốc gia thành viên Liên minh Địa Trung Hải

Quốc gia thành viên NATO

Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Thụy Điển

Còn được gọi là Cộng hoà Phần Lan, Finland, Phần-lan.

, Helsinki, Hiến pháp, Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu, Hoa Kỳ, Joensuu, Juha Sipilä, Jyväskylä, Kajaani, Karelia (tỉnh), Kỹ thuật cơ khí, Kenya, Kim loại, Kinh tế, Kinh tế Phần Lan, Kitô giáo, Kouvola, Lapland, Lapland (Phần Lan), Lappeenranta, Latvia, Lãnh thổ, Lễ cưới, Lễ Giáng Sinh, Lễ Phục Sinh, Lịch sử, Lịch sử văn học, Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, Liên Xô, Litva, Luyện kim, Maamme, Mariehamn, Martin Luther, Matti Vanhanen, Mùa đông, Mùa hạ, Mặt Trời, Mỹ Latinh, Mikkeli, Mozambique, Na Uy, Nam Phần Lan, NATO, Nông nghiệp, Nepal, Nga, Ngân hàng, Ngân hàng Phát triển châu Á, Ngôn ngữ, Ngữ chi Sami, Ngữ hệ Ural, Nghệ thuật, Nghiên cứu, Người Estonia, Người Nga, Người Phần Lan, Người Thụy Điển, Người Viking, Nhiệt độ, Nicaragua, Nokia, Oulu, Oulu (tỉnh), Päijänne Tavastia, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quốc gia, Quốc vương Thụy Điển, Rovaniemi, Sa hoàng, Sauli Niinistö, Seinäjoki, Tampere, Tanzania, Tarja Halonen, Tây Âu, Tây Phần Lan, Tôn giáo, Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tổng sản phẩm nội địa, Tổng thống Phần Lan, Thép, Thập niên 1990, Thập tự chinh, Thế giới, Thế kỷ 1, Thế kỷ 11, Thế kỷ 12, Thế kỷ 16, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thụy Điển, Thủ tướng Phần Lan, Thủy điện, Thực phẩm, Thể chế đại nghị, Thiên niên kỷ, Thuế thu nhập, Tiếng Estonia, Tiếng Hungary, Tiếng Nga, Tiếng Phần Lan, Tiếng Thụy Điển, Tiếng Trung Quốc, Turku, Vaasa, Vantaa, Vĩ tuyến, Vòng Bắc Cực, Vịnh Bothnia, Vịnh Phần Lan, Văn hóa, Văn học, Việt Nam, Viễn thông, Vladimir Ilyich Lenin, Xã hội, Zambia, .fi, 1 tháng 1, 1150, 18 tháng 10, 1940, 1955, 1969, 1986, 1995, 1999, 2007, 2008, 6 tháng 12.