Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phát xạ kích thích

Mục lục Phát xạ kích thích

Phát xạ kích thích (Laser) Trong quang học, phát xạ kích thích hay còn gọi là phát xạ cảm ứng là quá trình mà một electron của nguyên tử (hoặc một phân tử) ở trạng thái kích thích tương tác với sóng điện từ có tần số nhất định có thể giải phóng năng lượng của nó vào trường điện từ và nhảy xuống mức năng lượng thấp hơn.

24 quan hệ: Albert Einstein, Bức xạ điện từ, Cơ học lượng tử, Electron, Hóa học, Hạt nhân nguyên tử, Hằng số Planck, Hướng (định hướng), Laser, Năng lượng, Nguyên tử, Orbital nguyên tử, Pha, Phát xạ gamma kích thích, Phát xạ tự phát, Phân cực, Phân tử, Photon, Quang học, Tần số, Tỉ lệ thuận, Trạng thái kích thích, Trường điện từ, Vật lý học.

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Phát xạ kích thích và Albert Einstein · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Electron · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Hóa học · Xem thêm »

Hạt nhân nguyên tử

Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t. Về cơ bản, theo các hiểu biết hiện nay thì hạt nhân nguyên tử có kích thước nằm trong vùng giới hạn bởi bán kính cỡ 10−15 m, được cấu tạo từ hai thành phần sau.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Hạt nhân nguyên tử · Xem thêm »

Hằng số Planck

Tấm biển tại đại học Humboldt, Berlin, đề rằng: "Trong tòa nhà này Max Planck, người đã khám phá ra tác dụng lượng tử cơ bản ''h'', đã dạy từ 1889 đến 1928" Hằng số Planck, đặt tên theo nhà vật lý Max Planck, ký hiệu là h, là một hằng số cơ bản của vật lý xuất hiện trong các bài toán của vật lý lượng tử: Khi dùng electronvolt (eV) là đơn vị đo năng lượng thì: Hằng số này có đơn vị đo là năng lượng nhân thời gian.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Hằng số Planck · Xem thêm »

Hướng (định hướng)

Hướng có thể là.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Hướng (định hướng) · Xem thêm »

Laser

ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Phát xạ kích thích và Laser · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Năng lượng · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Nguyên tử · Xem thêm »

Orbital nguyên tử

Orbital nguyên tử (tiếng Anh: atomic orbital, viết tắt AO) hay obitan nguyên tử, quỹ đạo nguyên tử là một hàm toán học mô tả lại trạng thái như sóng điện từ của một electron.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Orbital nguyên tử · Xem thêm »

Pha

Pha thường là từ để miêu tả trạng thái của một hệ biến đổi một cách tuần hoàn tại một thời điểm hoặc tại một vị trí nào đó.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Pha · Xem thêm »

Phát xạ gamma kích thích

Trong vật lý học, phát xạ gamma kích thích (IGE, induced gamma emission) đề cập đến quá trình phát xạ huỳnh quang của tia gamma từ các hạt nhân kích thích, thường liên quan đến một đồng phân hạt nhân cụ thể.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Phát xạ gamma kích thích · Xem thêm »

Phát xạ tự phát

Phát xạ tự phát là quá trình phát xạ xảy ra ở một hệ thống lượng tử đang ở trạng thái kích thích chuyển dời sang một trạng thái có năng lượng thấp hơn (hoặc về trạng thái cơ bản) và phát ra lượng tử năng lượng.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Phát xạ tự phát · Xem thêm »

Phân cực

Trong chuyển động sóng, hiện tượng phân cực chỉ đến sự dao động của một tính chất có hướng của các phần tử trên đường lan truyền của các sóng ngang theo một phương cố định vuông góc với phương lan truyền sóng.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Phân cực · Xem thêm »

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Phân tử · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Photon · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Quang học · Xem thêm »

Tần số

Sóng điều hoà với tần số khác nhau. Các sóng bên dưới có tần số cao hơn các sóng bên trên. Tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Tần số · Xem thêm »

Tỉ lệ thuận

Biến ''y'' trực tiếp tỉ lệ thuận với biến ''x'' qua phương trình y.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Tỉ lệ thuận · Xem thêm »

Trạng thái kích thích

nhảy từ trạng thái cơ bản lên một trạng thái kích thích có năng lượng cao hơn. Trong cơ học lượng tử, trạng thái kích thích của một hệ thống (chẳng hạn như một nguyên tử, phân tử hoặc hạt nhân) là bất kỳ trạng thái lượng tử của hệ thống mà nó có năng lượng cao hơn so với trạng thái cơ bản, có nghĩa là năng lượng của hệ nhiều hơn mức tối thiểu tuyệt đối.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Trạng thái kích thích · Xem thêm »

Trường điện từ

Trường điện từ (còn gọi là trường Maxwell) là một trong những trường của vật lý học.

Mới!!: Phát xạ kích thích và Trường điện từ · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Phát xạ kích thích và Vật lý học · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phát xạ cảm ứng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »