Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Photon

Mục lục Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mục lục

  1. 169 quan hệ: Abdus Salam, Albert Einstein, Aldehyde, Annalen der Physik, Arthur Compton, Augustin-Jean Fresnel, Điện li, Bảng chữ cái Hy Lạp, Bức xạ điện từ, Bức xạ vật đen, Biên độ xác suất, Boson, Boson gauge, Bước sóng, Carl Wieman, Cảm biến CCD, Chân không, Chất bán dẫn, Chiết suất, Christiaan Huygens, Chuỗi Fourier, Clo, Cơ chế Higgs, Cơ học lượng tử, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Dao động điều hòa đơn giản, Dẫn điện, Dự án Gutenberg, Dịch chuyển đỏ do hấp dẫn, Electron, Eric Allin Cornell, Ernest Rutherford, Eugene Wigner, Fermion, Gamma, Gia tốc, Giao thoa, Giá trị tuyệt đối, Giải Nobel, Giải Nobel Vật lý, Gilbert N. Lewis, Gluon, Graviton, Gương bán mạ, Hadron, Hàm sóng, Hóa học, Hạt, Hạt nhân nguyên tử, Hạt sơ cấp, ... Mở rộng chỉ mục (119 hơn) »

  2. Boson
  3. Hạt sơ cấp
  4. Quang học
  5. Điện từ học
  6. Điện động lực học lượng tử

Abdus Salam

Mohammad Abdus Salam (tiếng Punjab: محمد عبد السلام), KBE là nhà vật lý người Pakistan.

Xem Photon và Abdus Salam

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Xem Photon và Albert Einstein

Aldehyde

Mô hình nhóm aldehyd Aldehyde, hay aldehyd, an-đê-hít, là hợp chất trong hóa hữu cơ có nhóm chức cacbaldehyd: R-CHO.

Xem Photon và Aldehyde

Annalen der Physik

Annalen der Physik (tạm dịch: Biên niên Vật lý) là một trong những tạp chí khoa học lâu đời nhất về vật lý học phát hành từ năm 1799.

Xem Photon và Annalen der Physik

Arthur Compton

Arthur Holly Compton trên trang bìa tạp chí Time ngày 13 tháng 1 năm 1936 Arthur Compton (10 tháng 9 năm 1892 - 15 tháng 3 năm 1962) là một nhà vật lý.

Xem Photon và Arthur Compton

Augustin-Jean Fresnel

Augustin-Jean Fresnel (1788-1827) là nhà vật lý và kỹ sư người Pháp.

Xem Photon và Augustin-Jean Fresnel

Điện li

Điện li hay ion hóa là quá trình một nguyên tử hay phân tử tích một điện tích âm hay dương bằng cách nhận thêm hay mất đi electron để tạo thành các ion, thường đi kèm các thay đổi hóa học khác.

Xem Photon và Điện li

Bảng chữ cái Hy Lạp

Bảng chữ cái Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp: "Ελληνικό αλφάβητο" - Elleniká alphábeto) là hệ thống 24 ký tự được dùng để viết tiếng Hy Lạp từ cuối thế kỷ thứ IX trước Công nguyên hoặc đầu thế kỷ thứ VIII trước Công nguyên.

Xem Photon và Bảng chữ cái Hy Lạp

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Xem Photon và Bức xạ điện từ

Bức xạ vật đen

Khi nhiệt độ vật đen giảm thì cường độ bức xạ giảm, đỉnh của nó dịch về bước sóng dài hơn. Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ và phân cực của ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng nhưng quang học sóng đã bế tắc trong việc giải thích sự bức xạ nhiệt của vật đen và hiện tượng quang điện.

Xem Photon và Bức xạ vật đen

Biên độ xác suất

pha phức của hàm sóng. Trong cơ học lượng tử, biên độ xác suất là một số phức được sử dụng để miêu tả hành xử của hệ vật lý lượng t. Bình phương mô đun của số này biểu diễn xác suất hay Cơ học lượng tử Thể loại:Đo đạc lượng tử Thể loại:Khái niệm vật lý học Thể loại:Khái niệm vật lý.

Xem Photon và Biên độ xác suất

Boson

rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử di chuyển chậm, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử di chuyển nhanh. Trái: trước khi có động đặc Bose-Einstein.

Xem Photon và Boson

Boson gauge

Boson gauge là nhóm các hạt cơ bản trong họ Boson có nhiệm vụ thực hiện tương tác giữa các hạt, nên còn gọi là hạt truyền tương tác.

Xem Photon và Boson gauge

Bước sóng

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

Xem Photon và Bước sóng

Carl Wieman

Carl Edwin Wieman (sinh ngày 26.3.1951) là nhà vật lý người Mỹ ở Đại học British Columbia đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 2001 cho việc sản xuất Ngưng tụ Bose-Einstein đích thực đầu tiên trong năm 1995 chung với Eric Allin Cornell,.

Xem Photon và Carl Wieman

Cảm biến CCD

Một cảm biến CCD thu hình ảnh tia cực tím lắp trên đế nền, dùng trong thiên văn Cảm biến CCD (viết tắt của Charge Coupled Device trong tiếng Anh và có nghĩa là "linh kiện tích điện kép") là cảm biến chuyển đổi hình ảnh quang học sang tín hiệu điện trong các máy thu nhận hình ảnh.

Xem Photon và Cảm biến CCD

Chân không

Một máy bơm chân không đã được mở để lộ cấu trúc bên trong. Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất.

Xem Photon và Chân không

Chất bán dẫn

Chất bán dẫn (tiếng Anh: Semiconductor) là chất có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện.

Xem Photon và Chất bán dẫn

Chiết suất

Tia sáng bị khúc xạ trong một khối nhựa Chiết suất của một vật liệu là tỷ số giữa tốc độ ánh sáng trong chân không và tốc độ pha của bức xạ điện từ trong vật liệu.

Xem Photon và Chiết suất

Christiaan Huygens

Christiaan Huygens (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, thiên văn học và vật lý học người Hà Lan.

Xem Photon và Christiaan Huygens

Chuỗi Fourier

Trong toán học, chuỗi Fourier (được dặt tên theo nhà toán học Joseph Fourier) của một hàm tuần hoàn là một cách biểu diễn hàm đó dưới dạng tổng của các hàm tuần hoàn có dạng ejnx, trong đó, e là số Euler và j là đơn vị số ảo.Theo công thức Euler, các chuỗi này có thể được biểu diễn một cách tương đương theo các hàm sin và hàm cos.

Xem Photon và Chuỗi Fourier

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Xem Photon và Clo

Cơ chế Higgs

Trong vật lý hạt, cơ chế Higgs là một quá trình trong đó các boson gauge của lý thuyết gauge có thể nhận được khối lượng khối lượng khác zero thông qua sự phá vỡ đối xứng tự phát.

Xem Photon và Cơ chế Higgs

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình.

Xem Photon và Cơ học lượng tử

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Xem Photon và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Dao động điều hòa đơn giản

Dao động điều hòa đơn giản (hay dao động điều hòa đơn tần, hay đôi khi được gọi ngắn gọn là dao động điều hòa) là một dao động có ly độ biến thiên theo thời gian theo hàm điều hòa và ở tần số và biên độ không đổi theo thời gian.

Xem Photon và Dao động điều hòa đơn giản

Dẫn điện

Dẫn điện là khả năng của một môi trường cho phép sự di chuyển của các hạt điện tích qua nó, khi có lực tác động vào các hạt, ví dụ như lực tĩnh điện của điện trường.

Xem Photon và Dẫn điện

Dự án Gutenberg

Dự án Gutenberg (tiếng Anh: Project Gutenberg, thường viết tắt PG) là dự án tình nguyện để số hóa, lưu trữ, và phân phối tác phẩm văn hóa.

Xem Photon và Dự án Gutenberg

Dịch chuyển đỏ do hấp dẫn

Dịch chuyển đỏ là sự dịch chuyển màu của quang phổ theo xu hướng đỏ hơn dưới tác dụng của lưc hấp dẫn, là hệ quả của Hiệu ứng Doppler.

Xem Photon và Dịch chuyển đỏ do hấp dẫn

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Xem Photon và Electron

Eric Allin Cornell

Eric Allin Cornell (sinh ngày 19.12.1961) là nhà Vật lý học người Mỹ.

Xem Photon và Eric Allin Cornell

Ernest Rutherford

Ernest Rutherford (1871 - 1937) là một nhà vật lý người New Zealand hoạt động trong lĩnh vực phóng xạ và cấu tạo nguyên t. Ông được coi là "cha đẻ" của vật lý hạt nhân; sau khi đưa ra mô hình hành tinh nguyên tử để giải thích thí nghiệm trên lá vàng Ông khám phá ra rằng nguyên tử có điện tích dương tập trung trong hạt nhân rất bé, và từ đó đi đầu cho việc phát triển mẫu Rutherford, còn gọi là mẫu hành tinh của nguyên t.

Xem Photon và Ernest Rutherford

Eugene Wigner

Eugene Paul Wigner (thường viết là E. P. Wigner giữa các nhà vật lý) (tiếng Hungary Wigner Pál Jenő) (17 tháng 11 năm 1902 – 1 tháng 1 năm 1995) là một nhà vật lý và nhà toán học người Hungary.

Xem Photon và Eugene Wigner

Fermion

Trong vật lý hạt, fermion (tiếng Việt đọc là Phéc-mi-ôn hay Phéc-mi-ông) là các hạt có spin nửa nguyên.

Xem Photon và Fermion

Gamma

Gamma (chữ hoa Γ, chữ thường γ; tiếng Hy Lạp: Γάμμα) là chữ cái thứ ba trong bảng chữ cái Hy Lạp.

Xem Photon và Gamma

Gia tốc

Biến đổi vận tốc của một vật được ném đi dưới gia tốc trọng trường Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Xem Photon và Gia tốc

Giao thoa

Hiện tượng giao thoa của các sóng đến từ hai điểm Giao thoa là một khái niệm trong vật lý chỉ sự chồng chập của hai hoặc nhiều sóng mà tạo ra một hình ảnh sóng mới.

Xem Photon và Giao thoa

Giá trị tuyệt đối

'' Giá trị tuyệt đối - còn thường được gọi là "mô-đun" - của một số thực x, viết là |x|, là giá trị của nó nhưng bỏ dấu.

Xem Photon và Giá trị tuyệt đối

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Photon và Giải Nobel

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Xem Photon và Giải Nobel Vật lý

Gilbert N. Lewis

Gilbert Newton Lewis (ngày 25 tháng 10 (hoặc 23), 1875 - 23 tháng 3 năm 1946), là một nhà hóa học vật lý người Mỹ, và là Thành viên Hiệp hội Hoàng gia.

Xem Photon và Gilbert N. Lewis

Gluon

Gluon (tiếng Việt đọc là: G-lu ôn) là hạt cơ bản nằm trong gia đình Boson, nhóm boson gauge.

Xem Photon và Gluon

Graviton

Trong vật lý, Graviton (tiếng Việt đọc là: G-ra vi tông) là một hạt cơ bản giả thuyết có vai trò là hạt trao đổi của lực hấp dẫn trong khuôn khổ lý thuyết trường lượng t. Nếu nó tồn tại, Graviton dự kiến sẽ không có khối lượng hoặc rất nhỏ(vì lực hấp dẫn xuất hiện với phạm vi không giới hạn) và phải có spin là 2.

Xem Photon và Graviton

Gương bán mạ

Thí nghiệm Michelson-Morley dùng gương bán mạ. Gương bán mạ là một loại gương cho phép tia sáng đi tới được phản xạ lại một phần và truyền qua một phần.

Xem Photon và Gương bán mạ

Hadron

Hadron (tiếng Việt đọc là Ha đ-rôn hay Ha đ-rông) là hạt tổ hợp có vai trò trọng yếu trong lực tương tác mạnh.

Xem Photon và Hadron

Hàm sóng

Trong chuyển động sóng nói chung, các hàm sóng là các hàm số của thời gian và không gian thể hiện các đặc trưng của sóng, như li độ, biến đổi trong không thời gian, thỏa mãn các phương trình sóng hoặc các phương trình vi phân riêng phần và các ràng buộc khác (như điều kiện ban đầu, điều kiện biên).

Xem Photon và Hàm sóng

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Xem Photon và Hóa học

Hạt

Hạt cây lanh Hạt hay hột là một phôi cây nhỏ được bao phủ trong một lớp áo hạt, thường kèm theo một ít chất dinh dưỡng dự trữ.

Xem Photon và Hạt

Hạt nhân nguyên tử

Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t.

Xem Photon và Hạt nhân nguyên tử

Hạt sơ cấp

Hạt sơ cấp (elementary particle) là những hạt vi mô mà cấu trúc thành phần của nó chưa được biết đến, do đó chưa biết nó được cấu thành từ những hạt vi mô khác nào.

Xem Photon và Hạt sơ cấp

Hằng số Boltzmann

Hằng số Boltzmann, ký hiệu kB hay k, phát hiện bởi Max Planck, lấy tên theo Ludwig Boltzmann, là 1 đại lượng chuyển đổi cơ bản giữa nhiệt độ và năng lượng.

Xem Photon và Hằng số Boltzmann

Hằng số Planck

Tấm biển tại đại học Humboldt, Berlin, đề rằng: "Trong tòa nhà này Max Planck, người đã khám phá ra tác dụng lượng tử cơ bản ''h'', đã dạy từ 1889 đến 1928" Hằng số Planck, đặt tên theo nhà vật lý Max Planck, ký hiệu là h, là một hằng số cơ bản của vật lý xuất hiện trong các bài toán của vật lý lượng tử: Khi dùng electronvolt (eV) là đơn vị đo năng lượng thì: Hằng số này có đơn vị đo là năng lượng nhân thời gian.

Xem Photon và Hằng số Planck

Hệ quy chiếu

Trong cơ học, hệ quy chiếu là một hệ tọa độ, dựa vào đó vị trí của mọi điểm trên các vật thể và vị trí của các vật thể khác được xác định, đồng thời có một đồng hồ đo thời gian để xác định thời điểm của các sự kiện.

Xem Photon và Hệ quy chiếu

Heinrich Hertz

Heinrich Rudolf Hertz (22 tháng 2 năm 1857 - 01 tháng 1 năm 1894) là một nhà vật lý người Đức, là người làm sáng tỏ và mở rộng lý thuyết điện từ của ánh sáng đã được đề ra bởi James Clerk Maxwell.

Xem Photon và Heinrich Hertz

Hiệu ứng Compton

Trong cơ học lượng tử, Hiệu ứng Compton hay tán xạ Compton xảy ra khi bước sóng tăng lên (và năng lượng giảm xuống), khi những hạt photon tia X (hay tia gamma) có năng lượng từ khoảng 0,5 MeV đến 3,5 MeV tác động với điện tử trong vật liệu.

Xem Photon và Hiệu ứng Compton

Hiệu ứng quang điện

Hiệu ứng quang điện Heinrich Rudolf Hertz Alexander Stoletov Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử (quang điện trong) hay vật chất (quang điện thường) sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài.

Xem Photon và Hiệu ứng quang điện

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Photon và Hiđro

Isaac Asimov

Isaac Asimov (tên khai sinh Isaak Yudovich Ozimov, tiếng Nga: Исаак Юдович Озимов; 2 tháng 1 năm 1920 - 6 tháng 4 năm 1992) là một tác giả người Mỹ và là giáo sư hóa sinh tại Đại học Boston, nổi tiếng nhất với các tác phẩm về khoa học viễn tưởng.

Xem Photon và Isaac Asimov

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Xem Photon và Isaac Newton

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Xem Photon và James Clerk Maxwell

Không gian pha

Không gian pha của một hệ động lực với tâm không ổn định, biểu diễn một không gia pha quỹ đạo. Trong toán học và vật lý, không gian pha của một hệ động lực là một không gian biểu diễn mọi trạng thái khả dĩ của một hệ thống, với mỗi trạng thái khả dĩ của hệ thống tương ứng với một điểm duy nhất trong không gian pha.

Xem Photon và Không gian pha

Không-thời gian

Không-thời gian là một mô hình toán học gộp ba chiều không gian với một chiều thời gian để tạo thành một cấu trúc thống nhất gọi là không-thời gian liên tục.

Xem Photon và Không-thời gian

Khúc xạ

Khúc xạ hay chiết xạ là thuật ngữ thường dùng để chỉ hiện tượng ánh sáng đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.

Xem Photon và Khúc xạ

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Xem Photon và Khối lượng

Khối tâm

Khối tâm giúp con chim đồ chơi cân bằng trên ngón tay Khối tâm của một vật thể hay một hệ các vật thể là điểm trung bình theo phân bố khối lượng của vật thể.

Xem Photon và Khối tâm

Laser

ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".

Xem Photon và Laser

Lực tĩnh điện

Lực tĩnh điện là lực giữa hai vật mang điện tích đứng yên.

Xem Photon và Lực tĩnh điện

Lý thuyết thống nhất lớn

Lý thuyết thống nhất lớn, hay Thuyết thống nhất, được hình thành trong tiến trình mở rộng mô hình chuẩn của vật lý hạt.

Xem Photon và Lý thuyết thống nhất lớn

Lý thuyết trường lượng tử

Trong vật lý lý thuyết, Lý thuyết trường lượng tử (tiếng Anh: quantum field theory, thường viết tắt QFT) là một khuôn khổ lý thuyết để xây dựng các mô hình cơ học lượng tử về các hạt hạ nguyên tử trong vật lý hạt và các tựa hạt trong vật lý vật chất ngưng tụ.

Xem Photon và Lý thuyết trường lượng tử

Lepton

Lepton (tiếng Việt đọc là Lép tôn hay Lép tông) là những hạt cơ bản, có spin bán nguyên (spin) không tham gia vào tương tác mạnh, nhưng tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli.

Xem Photon và Lepton

Liên hệ Planck–Einstein

Liên hệ Planck–EinsteinFrench & Taylor (1978), pp.

Xem Photon và Liên hệ Planck–Einstein

Lưỡng chiết

canxít tạo ra hai ảnh của chữ viết nằm bên dưới, ứng với tia thường và tia bất thường Lưỡng chiết (hay khúc xạ đúp, khúc xạ kép) là hiện tượng xảy ra khi tia sáng khi đi qua một số loại tinh thể (như canxít) bị tách ra thành hai tia sáng: tia thường và tia khác thường (thượng đẳng), tùy thuộc vào trạng thái phân cực của tia sáng.

Xem Photon và Lưỡng chiết

Lưỡng tính sóng-hạt

Lưỡng tính sóng-hạt là một thuộc tính cơ bản của vật chất, thể hiện ở điểm mọi đối tượng vật chất di chuyển trong không gian đều có tính chất như là sự lan truyền của sóng tương ứng với vật chất đó, đồng thời cũng có tính chất của các hạt chuyển động.

Xem Photon và Lưỡng tính sóng-hạt

Lượng tử hóa

Tín hiệu được lượng tử hoá Lượng tử (quantum) trong vật lý học là một đại lượng rời rạc và nhỏ nhất của một thực thể vật lý.

Xem Photon và Lượng tử hóa

Max Born

Max Born (11 tháng 12 năm 1882 – 5 tháng 1 năm 1970) là một nhà vật lý và một nhà toán học người Đức.

Xem Photon và Max Born

Max Planck

Max Karl Ernst Ludwig Planck (23 tháng 4 năm 1858 – 4 tháng 10 năm 1947) là một nhà vật lý người Đức, được xem là người sáng lập cơ học lượng tử và do đó là một trong những nhà vật lý quan trọng nhất của thế kỷ 20.

Xem Photon và Max Planck

Máy tính lượng tử

Cách biểu diễn bằng Mặt cầu Bloch cho một qubit, yếu tố cơ bản trong máy tính lượng tử. Máy tính lượng tử (còn gọi là siêu máy tính lượng tử) là một thiết bị tính toán sử dụng trực tiếp các hiệu ứng của cơ học lượng tử như tính chồng chập và vướng víu lượng tử để thực hiện các phép toán trên dữ liệu đưa vào.

Xem Photon và Máy tính lượng tử

Mô hình chuẩn

Hình mô tả 6 quark, 6 lepton và tác động giữa các hạt theo mô hình chuẩn Mô hình chuẩn của vật lý hạt là một thuyết bàn về các tương tác hạt nhân mạnh, yếu, và điện từ cũng như xác định tất cả những hạt hạ nguyên tử đã biết.

Xem Photon và Mô hình chuẩn

Mật mã lượng tử

Mật mã lượng tử là một ngành khoa học nghiên cứu về bảo mật thông tin dựa trên các tính chất của vật lý lượng t. Trong khi mật mã truyền thống khai thác chủ yếu các kết quả toán học của ngành độ phức tạp tính toán nhằm vô hiệu hoá kẻ tấn công thì mật mã lượng tử khai thác chính bản chất vật lý của các đối tượng mang thông tin mà ở đây là các trạng thái lượng tử, ví dụ như các photon ánh sáng.

Xem Photon và Mật mã lượng tử

Mắt

Mắt người Mắt là cơ quan của động vật, giúp động vật cảm nhận các bức xạ điện từ, thường thuộc vùng phổ hồng ngoại gần đến tử ngoại gần, đến từ môi trường chung quanh; giúp cho động vật định hướng trong môi trường và phản ứng lại các tác động từ môi trường.

Xem Photon và Mắt

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Photon và Mặt Trời

Nature (tập san)

Nature, xuất bản lần đầu tiên ngày 4 tháng 11 năm 1869, được xếp hạng làm một trong những tập san khoa học đa ngành có trích dẫn nhiều nhất bởi Tổ chức Báo cáo dẫn chứng trên các tạp chí Journal Citation Reports tại đánh giá Science Edition năm 2010.

Xem Photon và Nature (tập san)

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Xem Photon và Năng lượng

Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

Xem Photon và Neutron

Nguyên lý bất định

Nguyên lý bất định là một nguyên lý quan trọng của cơ học lượng tử, do nhà Vật lý lý thuyết người Đức Werner Heisenberg phát triển.

Xem Photon và Nguyên lý bất định

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Xem Photon và Nguyên tử

Ngưng tụ Bose-Einstein

rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử chuyển động nhanh, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử chuyển động chậm. Trái: trước khi xuất hiện ngưng tụ Bose-Einstein.

Xem Photon và Ngưng tụ Bose-Einstein

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Xem Photon và Nhiệt độ

Nhiễu xạ

Một sóng phẳng đi qua hai khe và bị nhiễu xạ, tạo ra sóng lan toả ra mọi phía từ hai khe, hai luồng sóng lan từ hai khe lại giao thoa tiếp với nhau. Nhiễu xạ (Diffraction) là hiện tượng quan sát được khi sóng lan truyền qua khe nhỏ hoặc mép vật cản (rõ nhất với các vật cản có kích thước tương đương với bước sóng), trong đó sóng bị lệch hướng lan truyền, lan toả về mọi phía từ vị trí vật cản, và tự giao thoa với các sóng khác lan ra từ vật cản.

Xem Photon và Nhiễu xạ

Paul Dirac

Paul Adrien Maurice Dirac (8 tháng 8 năm 1902 - 20 tháng 10 năm 1984) là một nhà vật lý lý thuyết người Anh.

Xem Photon và Paul Dirac

Peter Debye

Peter Debye ForMemRS(tên đầy đủ: Peter Joseph William Debye (tiếng Hà Lan: Petrus Josephus Wilhelmus Debije); sinh ngày 24 tháng 3 năm 1884 - mất ngày 2 tháng 11 năm 1966 là nhà hóa học, vật lý và đoạt Giải Nobel hóa học người Hà Lan.

Xem Photon và Peter Debye

Phát xạ kích thích

Phát xạ kích thích (Laser) Trong quang học, phát xạ kích thích hay còn gọi là phát xạ cảm ứng là quá trình mà một electron của nguyên tử (hoặc một phân tử) ở trạng thái kích thích tương tác với sóng điện từ có tần số nhất định có thể giải phóng năng lượng của nó vào trường điện từ và nhảy xuống mức năng lượng thấp hơn.

Xem Photon và Phát xạ kích thích

Phát xạ tự phát

Phát xạ tự phát là quá trình phát xạ xảy ra ở một hệ thống lượng tử đang ở trạng thái kích thích chuyển dời sang một trạng thái có năng lượng thấp hơn (hoặc về trạng thái cơ bản) và phát ra lượng tử năng lượng.

Xem Photon và Phát xạ tự phát

Phân cực

Trong chuyển động sóng, hiện tượng phân cực chỉ đến sự dao động của một tính chất có hướng của các phần tử trên đường lan truyền của các sóng ngang theo một phương cố định vuông góc với phương lan truyền sóng.

Xem Photon và Phân cực

Phân phối xác suất

Trong Toán học và Thống kê, một phân phối xác suất hay thường gọi hơn là một hàm phân phối xác suất là quy luật cho biết cách gán mỗi xác suất cho mỗi khoảng giá trị của tập số thực, sao cho các tiên đề xác suất được thỏa mãn.

Xem Photon và Phân phối xác suất

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Xem Photon và Phân tử

Phản ứng hạt nhân

Bắn phá hạt nhân 6Li Phản ứng hạt nhân là một quá trình vật lý, trong đấy xảy ra tương tác mạnh của hạt nhân do tương tác với một hạt nhân khác hoặc với một nucleon, photon..

Xem Photon và Phản ứng hạt nhân

Phản hạt

Phản hạt của một hạt sơ cấp là hạt có cùng khối lượng như hạt đã cho, song có một hoặc một số tính chất vật lý khác cùng độ lớn nhưng có chiều ngược lại.

Xem Photon và Phản hạt

Phonon

Minh họa lan truyền của chế độ dao động trên tinh thể. Trong vật lý học, một phonon là một giả hạt (hay chuẩn hạt) có đặc tính lượng tử của chế độ dao động trên cấu trúc tinh thể tuần hoàn và đàn hồi của các chất rắn.

Xem Photon và Phonon

Physical Review Letters

Physical Review Letters (PRL), thành lập năm 1958, là tạp chí khoa học chuyên ngành được bình duyệt, phát hành 52 số trong một năm bởi Hội Vật lý Mỹ.

Xem Photon và Physical Review Letters

Phương trình Maxwell

James Clerk Maxwell Các phương trình Maxwell bao gồm bốn phương trình, đề ra bởi James Clerk Maxwell, dùng để mô tả trường điện từ cũng như những tương tác của chúng đối với vật chất.

Xem Photon và Phương trình Maxwell

Phương trình sóng điện từ

Phương trình sóng điện từ là phương trình đạo hàm riêng bậc hai miêu tả sự lan truyền của sóng điện từ qua một môi trường hay trong chân không.

Xem Photon và Phương trình sóng điện từ

Phương trình Schrödinger

Phương trình Schrödinger hay thường được viết là Phương trình Schrodinger (chữ ö đọc là "ơ") là một phương trình cơ bản của vật lý lượng tử mô tả sự biến đổi trạng thái lượng tử của một hệ vật lý theo thời gian, thay thế cho các định luật Newton và biến đổi Galileo trong cơ học cổ điển.

Xem Photon và Phương trình Schrödinger

Positron

Positron là phản hạt của electron với khối lượng và spin bằng khối lượng và spin của electron, nhưng có điện tích trái dấu với electron.

Xem Photon và Positron

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Xem Photon và Protein

Proton

| mean_lifetime.

Xem Photon và Proton

Quang hóa học

Quang hóa học, quang hóa là phân ngành hóa học quan tâm đến những hiệu ứng hóa học của ánh sáng.

Xem Photon và Quang hóa học

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Xem Photon và Quang học

Quang học lượng tử

Quang học lượng tử là một môn học về ánh sáng có mức năng lượng lượng tử được tìm thấy từ các hiện tượng Bức Xạ Điện Từ, Quang Điện, Phân rã Phóng Xạ Hạt Nhân.

Xem Photon và Quang học lượng tử

Quang học phi tuyến

Quang học phi tuyến là một phân ngành của quang học, nghiên cứu về sự tương tác phi tuyến tính của ánh sáng với môi trường.

Xem Photon và Quang học phi tuyến

Quang tử học

Quang tử học là ngành khoa học kĩ thuật nghiên cứu về phát và điều khiển ánh sáng, đặc biệt là việc sử dụng ánh sáng để mang thông tin.

Xem Photon và Quang tử học

Quark

Quark (hay) (tiếng Việt đọc là Quắc) là một hạt cơ bản sơ cấp và là một thành phần cơ bản của vật chất.

Xem Photon và Quark

Radio

sóng điện từ Radio, ra-đi-ô, ra-dô hay vô tuyến truyền thanh là thiết bị kỹ thuật ứng dụng sự chuyển giao thông tin không dây dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơn tần số của ánh sáng, đó là sóng radio.

Xem Photon và Radio

Rối lượng tử

Rối lượng tử hay vướng víu lượng tử là một hiệu ứng trong cơ học lượng tử trong đó trạng thái lượng tử của hai hay nhiều vật thể có liên hệ với nhau, dù chúng cách xa tới mức nào, thậm chí là tới khoảng cách lên tới cả nhiều năm ánh sáng.

Xem Photon và Rối lượng tử

René Descartes

René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại.

Xem Photon và René Descartes

Robert Hooke

Robert Hooke (1635 – 1703) là một nhà khoa học người Anh.

Xem Photon và Robert Hooke

Robert Millikan

Giáo sư Robert Andrews Millikan (22 tháng 3 năm 1868 – 19 tháng 12 năm 1953) là một nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ.

Xem Photon và Robert Millikan

Satyendra Nath Bose

Satyendra Nath Bose FRS (সত্যেন্দ্র নাথ বসু Shottendronath Boshū,; 1 tháng 1, 1894 – 4 tháng 2 năm 1974) là nhà vật lý Ấn Độ trong lĩnh vực vật lý toán.

Xem Photon và Satyendra Nath Bose

Sóng

Chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động.

Xem Photon và Sóng

Sóng hấp dẫn

Advanced LIGO thông báo phát hiện trực tiếp và công bố ngày 11/2/2016. Trong vật lý học, sóng hấp dẫn (tiếng Anh: gravitational wave) là những dao động nhấp nhô bởi độ cong của cấu trúc không-thời gian thành các dạng sóng lan truyền ra bên ngoài từ sự thăng giáng các nguồn hấp dẫn (thay đổi theo thời gian), và những sóng này mang năng lượng dưới dạng bức xạ hấp dẫn.

Xem Photon và Sóng hấp dẫn

Sự tương đương khối lượng-năng lượng

Einstein ''E''.

Xem Photon và Sự tương đương khối lượng-năng lượng

Số phức

Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức, với Re là trục thực, Im là trục ảo. Số phức là số có dạng a+bi, trong đó a và b là các số thực, i là đơn vị ảo, với i2.

Xem Photon và Số phức

Science (tập san)

Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.

Xem Photon và Science (tập san)

Sheldon Lee Glashow

Sheldon Lee Glashow (sinh năm 1932) là nhà vật lý người Mỹ.

Xem Photon và Sheldon Lee Glashow

Sinh học phân tử

Sinh học phân tử (Molecular Biology) là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ở mức độ phân t. Phạm vi nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp với các ngành khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh.

Xem Photon và Sinh học phân tử

Spin

Spin là một đại lượng vật lý, có bản chất của mô men động lượng và là một khái niệm thuần túy lượng tử, không có sự tương ứng trong cơ học cổ điển.

Xem Photon và Spin

Steven Weinberg

Steven Weiberg (sinh 1933) là nhà vật lý người Mỹ.

Xem Photon và Steven Weinberg

Svante Arrhenius

Svante Arrhenius (19 tháng 2 năm 1859 - 2 tháng 10 năm 1927) là nhà hóa học người Thụy Điển.

Xem Photon và Svante Arrhenius

Sơ đồ Feynman

Trong vật lý lý thuyết, sơ đồ Feynman (hay biểu đồ Feynman, lược đồ Feynman, giản đồ Feynman) là phương pháp biểu diễn bằng hình ảnh các công thức toán học miêu tả hành xử của các hạt hạ nguyên t.

Xem Photon và Sơ đồ Feynman

Tán xạ

Bầu trời trên Trái Đất có màu xanh da trời là do tán xạ Rayleigh của khí quyển Trái Đất Trong vật lý hạt, tán xạ là hiện tượng các hạt bị bay lệch hướng khi va chạm vào các hạt khác.

Xem Photon và Tán xạ

Tán xạ Raman

Tán xạ Rayleigh, Stokes-Raman và phản Stokes-Raman. Tán xạ Raman hoặc hiệu ứng Raman là tán xạ không đàn hồi của photon bởi các phân tử kích thích ở các mức năng lượng dao động hoặc quay cao hơn.

Xem Photon và Tán xạ Raman

Tần số

Sóng điều hoà với tần số khác nhau. Các sóng bên dưới có tần số cao hơn các sóng bên trên. Tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.

Xem Photon và Tần số

Tần số góc

Tần số góc có thể hiểu như tốc độ quay. Trong vật lý, tần số góc (hay tốc độ góc; ký hiệu là Ω hay ω) là tốc độ quay.

Xem Photon và Tần số góc

Tụ điện

Tụ điện là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi.

Xem Photon và Tụ điện

Từ học

Nam châm vĩnh cửu, một trong những sản phẩm lâu đời nhất của từ học. Từ học (tiếng Anh: magnetism) là một ngành khoa học thuộc Vật lý học nghiên cứu về hiện tượng hút và đẩy của các chất và hợp chất gây ra bởi từ tính của chúng.

Xem Photon và Từ học

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Xem Photon và Từ trường

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Xem Photon và Tốc độ ánh sáng

Tenxơ ứng suất–năng lượng

Các thành phần phản biến của tenxơ ứng suất-năng lượng. Tenxơ ứng suất–năng lượng (hoặc tenxơ ứng suất-năng lượng-động lượng hay tenxơ năng lượng-động lượng) là đại lượng tenxơ trong vật lý miêu tả mật độ và thông lượng của năng lượng và động lượng trong không thời gian, nó tổng quát hóa tenxơ ứng suất của vật lý Newton.

Xem Photon và Tenxơ ứng suất–năng lượng

Thí nghiệm khe Young

Sự lan truyền của các sóng trong thí nghiệm khe Young. Phần sóng giao nhau ở phía dưới tạo ra các vân giao thoa. Thí nghiệm khe Young, được thực hiện lần đầu bởi Thomas Young vào khoảng năm 1805, là một thí nghiệm quang học chiếu ánh sáng qua hai khe hẹp và quan sát vân giao thoa trên màn ảnh nằm sau.

Xem Photon và Thí nghiệm khe Young

Thí nghiệm tưởng tượng

ngẫu nhiên. Nó minh họa cho vấn đề của luận giải Copenhagen cho các đối tượng trong cuộc sống. Thí nghiệm tưởng tượng là vận dụng trí tưởng tượng để thực hiện các thí nghiệm, trong đó sẽ xem xét một giả thiết, lý thuyết hay nguyên lý.

Xem Photon và Thí nghiệm tưởng tượng

Thông tin quang

Thông tin quang là một phương thức dùng ánh sáng để truyền dẫn thông tin.

Xem Photon và Thông tin quang

Thấu kính

Thấu kính dùng trong máy ảnh Trong quang học, một thấu kính (phía Nam Việt Nam đọc là thấu kiếng) là một dụng cụ quang học dùng để hội tụ hay phân kỳ chùm ánh sáng, nhờ vào hiện tượng khúc xạ, thường được cấu tạo bởi các mảnh thủy tinh được chế tạo với hình dạng và chiết suất phù hợp.

Xem Photon và Thấu kính

Thấu kính hấp dẫn

Hố đen làm thấu kính hấp dẫn, bẻ cong các bức xạ phát ra từ thiên hà phía sau Ánh sáng bị bẻ cong khi đi qua một vật thể vũ trụ. Mũi tên vàng chỉ vị trí biểu kiến của nguồn sáng đối với người quan sát.

Xem Photon và Thấu kính hấp dẫn

Thời gian sống trung bình (vật lý)

Thời gian sống hay thời gian sống trung bình là khái niệm để chỉ thời gian mà hạt có thể tồn tại trong tự nhiên.

Xem Photon và Thời gian sống trung bình (vật lý)

Thị giác

Thị giác là khả năng nhận và diễn giải thông tin từ ánh sáng đi vào mắt.

Xem Photon và Thị giác

Thuyết sắc động lực học lượng tử

Thuyết sắc động lực học lượng tử (Quantum chromodynamics hay QCD) là lý thuyết miêu tả một trong những lực cơ bản của vũ trụ, đó là tương tác mạnh.

Xem Photon và Thuyết sắc động lực học lượng tử

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Xem Photon và Thuyết tương đối rộng

Tia gamma

Một số tia gamma phát xạ từ một blazar Tia gamma ký hiệu là γ, là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Xem Photon và Tia gamma

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình.

Xem Photon và Tia hồng ngoại

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Xem Photon và Tiếng Đức

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Photon và Tiếng Hy Lạp

Trạng thái lượng tử

Trong vật lý lượng tử, một trạng thái lượng tử là một đối tượng toán học diễn tả đầy đủ về một hệ lượng t. Trạng thái lượng tử có thể được tạo nên bởi việc trộn lẫn các giá trị thống kê của các tham số, trạng thái được tạo nên bằng cách đó gọi là trạng thái hỗn hợp.

Xem Photon và Trạng thái lượng tử

Trường (vật lý)

Trong vật lý, trường là một trong hai dạng tồn tại của vật chất, là thực thể vật lý tồn tại trong không gian xung quanh các vật thể (hoặc hệ thống các vật thể) để thực hiện tương tác qua khoảng cách không-thời gian.

Xem Photon và Trường (vật lý)

Trường điện từ

Trường điện từ (còn gọi là trường Maxwell) là một trong những trường của vật lý học.

Xem Photon và Trường điện từ

Tương tác điện từ

Lực từ là lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động.

Xem Photon và Tương tác điện từ

Tương tác điện yếu

Trong vật lý hạt, thuyết điện yếu là sự mô tả thống nhất của hai trong bốn tương tác cơ bản của tự nhiên được biết đến: tương tác điện từ và tương tác yếu.

Xem Photon và Tương tác điện yếu

Tương tác cơ bản

Tương tác cơ bản hay lực cơ bản là các loại lực của tự nhiên mà tất cả mọi lực, khi xét chi tiết, đều quy về các loại lực này.

Xem Photon và Tương tác cơ bản

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Xem Photon và Tương tác hấp dẫn

Tương tác yếu

phản neutrino electron. Trong vật lý hạt, tương tác yếu là cơ chế chịu trách nhiệm cho lực yếu hay lực hạt nhân yếu, một trong bốn tương tác cơ bản đã biết trong tự nhiên, cùng với tương tác mạnh, tương tác điện từ, và tương tác hấp dẫn.

Xem Photon và Tương tác yếu

Vật chất

Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.

Xem Photon và Vật chất

Vật lý hạt

Vật lý hạt là một ngành của vật lý nghiên cứu về các hạt sơ cấp chứa trong vật chất và bức xạ, cùng với những tương tác giữa chúng.

Xem Photon và Vật lý hạt

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Xem Photon và Vật lý học

Vectơ

Trong toán học sơ cấp, véc-tơ là một đoạn thẳng có hướng.

Xem Photon và Vectơ

Werner Heisenberg

Werner Karl Heisenberg (5 tháng 12 năm 1901 – 1 tháng 2 năm 1976) là một nhà vật lý nổi danh của thế kỷ 20.

Xem Photon và Werner Heisenberg

Wikisource

Wikisource là một thư viện trực tuyến gồm những văn bản nguồn có nội dung mở, được Wikimedia Foundation điều hành.

Xem Photon và Wikisource

Wilhelm Wien

Wilhelm Carl Werner Otto Fritz Franz Wien (13 tháng 1 năm 1864 - 30 tháng 8 năm 1928) là một nhà vật lý người Đức.

Xem Photon và Wilhelm Wien

Wolfgang Ernst Pauli

Wolfgang Ernst Pauli (25 tháng 4 năm 1900 – 15 tháng 12 năm 1958) là một nhà vật lý người Áo chuyên nghiên cứu về hạt cơ bản, spin, và đã đưa ra nguyên lý loại trừ Pauli nổi tiếng.

Xem Photon và Wolfgang Ernst Pauli

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Photon và 2006

24 tháng 10

Ngày 24 tháng 10 là ngày thứ 297 (298 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Photon và 24 tháng 10

Xem thêm

Boson

Hạt sơ cấp

Quang học

Điện từ học

Điện động lực học lượng tử

Còn được gọi là Foton, Lượng tử ánh sáng, Phô tôn, Phô-tôn, Quang tử.

, Hằng số Boltzmann, Hằng số Planck, Hệ quy chiếu, Heinrich Hertz, Hiệu ứng Compton, Hiệu ứng quang điện, Hiđro, Isaac Asimov, Isaac Newton, James Clerk Maxwell, Không gian pha, Không-thời gian, Khúc xạ, Khối lượng, Khối tâm, Laser, Lực tĩnh điện, Lý thuyết thống nhất lớn, Lý thuyết trường lượng tử, Lepton, Liên hệ Planck–Einstein, Lưỡng chiết, Lưỡng tính sóng-hạt, Lượng tử hóa, Max Born, Max Planck, Máy tính lượng tử, Mô hình chuẩn, Mật mã lượng tử, Mắt, Mặt Trời, Nature (tập san), Năng lượng, Neutron, Nguyên lý bất định, Nguyên tử, Ngưng tụ Bose-Einstein, Nhiệt độ, Nhiễu xạ, Paul Dirac, Peter Debye, Phát xạ kích thích, Phát xạ tự phát, Phân cực, Phân phối xác suất, Phân tử, Phản ứng hạt nhân, Phản hạt, Phonon, Physical Review Letters, Phương trình Maxwell, Phương trình sóng điện từ, Phương trình Schrödinger, Positron, Protein, Proton, Quang hóa học, Quang học, Quang học lượng tử, Quang học phi tuyến, Quang tử học, Quark, Radio, Rối lượng tử, René Descartes, Robert Hooke, Robert Millikan, Satyendra Nath Bose, Sóng, Sóng hấp dẫn, Sự tương đương khối lượng-năng lượng, Số phức, Science (tập san), Sheldon Lee Glashow, Sinh học phân tử, Spin, Steven Weinberg, Svante Arrhenius, Sơ đồ Feynman, Tán xạ, Tán xạ Raman, Tần số, Tần số góc, Tụ điện, Từ học, Từ trường, Tốc độ ánh sáng, Tenxơ ứng suất–năng lượng, Thí nghiệm khe Young, Thí nghiệm tưởng tượng, Thông tin quang, Thấu kính, Thấu kính hấp dẫn, Thời gian sống trung bình (vật lý), Thị giác, Thuyết sắc động lực học lượng tử, Thuyết tương đối rộng, Tia gamma, Tia hồng ngoại, Tiếng Đức, Tiếng Hy Lạp, Trạng thái lượng tử, Trường (vật lý), Trường điện từ, Tương tác điện từ, Tương tác điện yếu, Tương tác cơ bản, Tương tác hấp dẫn, Tương tác yếu, Vật chất, Vật lý hạt, Vật lý học, Vectơ, Werner Heisenberg, Wikisource, Wilhelm Wien, Wolfgang Ernst Pauli, 2006, 24 tháng 10.