Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nơron

Mục lục Nơron

Nơ-ron (bắt nguồn từ tiếng Pháp: neurone) là những tế bào thần kinh chính thức có chức năng truyền dẫn các xung điện.

Mục lục

  1. 17 quan hệ: Chất xám, Cơ quan (sinh học), Dây thần kinh, Diện tích, Hóa học, Hệ thần kinh, Hệ thần kinh trung ương, Não, Nhân tế bào, Nơron, Santiago Ramón y Cajal, Sợi nhánh, Sợi trục, Tái sinh, Tế bào, Tủy sống, Trung thể.

  2. Neuron
  3. Thuật ngữ y học

Chất xám

Chất xám là một thành phần chính của hệ thần kinh trung ương, bao gồm các nơron tế bào thân, vùng kết thần kinh (sợi nhánh và sợi thần kinh trục có hoặc không có bao mi-ê-lin), các tế bào thần kinh đệm (tế bào hình sao và tế bào thần kinh đệm ít gai), xináp (Phần kết nối giữa các nơron), và các mao mạch.

Xem Nơron và Chất xám

Cơ quan (sinh học)

Hoa là cơ quan sinh sản ở nhiều loài thực vật. Trong sinh học, cơ quan là tập hợp các mô cùng thực hiện một chức năng chung.

Xem Nơron và Cơ quan (sinh học)

Dây thần kinh

Một dây thần kinh là một loạt tế bào thần kinh mảnh và dài được bó thành nhóm trong hệ thần kinh ngoại biên.

Xem Nơron và Dây thần kinh

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Xem Nơron và Diện tích

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Xem Nơron và Hóa học

Hệ thần kinh

Hệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tô màu vàng, bộ phận ngoại biên tô màu xanh. Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).

Xem Nơron và Hệ thần kinh

Hệ thần kinh trung ương

Hệ thần kinh trung ương người (2) gồm não (1) và tủy sống (3) Hệ thần kinh trung ương (HTKTƯ) là một phần của hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận và hợp nhất thông tin, điều khiển hành vi của cơ thể ở động vật đối xứng hai bên (động vật đa bào trừ bọt biển và những động vật đối xứng tâm như sứa).

Xem Nơron và Hệ thần kinh trung ương

Não

Não người Não cá heo (giữa), não lợn hoang dã (trái), và một mô hình đầy đủ bằng nhựa của não con người (phải) Ở động vật, não, hay còn gọi là óc, là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh trung ương, chịu trách nhiệm điều khiển hành vi.

Xem Nơron và Não

Nhân tế bào

Mô hình tế bào động vật điển hình. Nhân tế bào được ký hiệu bằng số 2 Nhân tế bào là bào quan tối quan trọng trong tế bào sinh vật nhân chuẩn.

Xem Nơron và Nhân tế bào

Nơron

Nơ-ron (bắt nguồn từ tiếng Pháp: neurone) là những tế bào thần kinh chính thức có chức năng truyền dẫn các xung điện.

Xem Nơron và Nơron

Santiago Ramón y Cajal

Santiago Ramón y Cajal (Spanish: sanˈtjaɣo raˈmon i kaˈxal; 1 tháng 5 năm 1852 – 18 tháng 10 năm 1934) là một người nghiên cứu bệnh lý học, mô học, thần kinh học người Tây Ban Nha.

Xem Nơron và Santiago Ramón y Cajal

Sợi nhánh

Sợi nhánh (bắt nguồn từ tiếng Hy lạp δένδρον déndron, "cây") là là các đoạn kéo dài nguyên sinh phân nhánh từ một tế bào thần kinh, có vai trò truyền đi kích thích điện hóa nhận từ các tế bào thần kinh khác đến thân tế bào, hay soma, của nơron mà sợi nhánh kéo dài ra.

Xem Nơron và Sợi nhánh

Sợi trục

Một sợi trục (bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ἄξων áxōn, axis), là một sự mở rộng dài và mỏng của một tế bào thần kinh, hay nơron, có đặc trưng dẫn xung điện ra khỏi thân tế bào của nơron. Các sợi trục còn được gọi là các sợi thần kinh.

Xem Nơron và Sợi trục

Tái sinh

Tái sinh là thuật từ được dùng rộng rãi trong các trào lưu Nền tảng (Fundamental), Tin Lành (Evangelical) và Ngũ Tuần (Pentecostal) thuộc cộng đồng Kháng Cách (Protestant) của Cơ Đốc giáo, khi đề cập đến sự cứu rỗi, trải nghiệm tiếp nhận đức tin Cơ Đốc và sự sinh lại về phương diện tâm linh.

Xem Nơron và Tái sinh

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Xem Nơron và Tế bào

Tủy sống

phải Tủy sống là một cơ quan quan trọng trong cơ thể, chạy dọc bên trong xương sống, chứa các dây thần kinh tạo liên hệ từ não đến toàn bộ cơ thể.

Xem Nơron và Tủy sống

Trung thể

Trung thể là một trung tâm tổ chức các ống vi thể (microtubule organizing center-MTOC) chính cũng như là bào quan điều hòa tiến trình phân bào.

Xem Nơron và Trung thể

Xem thêm

Neuron

Thuật ngữ y học

Còn được gọi là Neuron, Nơ-ron, Tế bào thần kinh.