Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Thuyết tương đối rộng

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Thuyết tương đối rộng

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể vs. Thuyết tương đối rộng

Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai. Mặt Trời nằm tại tiêu điểm ''ƒ''1. (2) Hai hình quạt màu đậm ''A''1 và ''A''2 có diện tích bằng nhau và thời gian cho hành tinh 1 quét hình ''A''1 bằng thời gian nó quét hình ''A''2. (3) Tỉ số chu kỳ quỹ đạo của hành tinh 1 với hành tinh 2 bằng tỉ số ''a''13/2: ''a''23/2. Trong thiên văn học, những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể là ba định luật khoa học miêu tả chuyển động trên quỹ đạo của các vật thể, ban đầu dùng để miêu tả chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời. Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Những điểm tương đồng giữa Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Thuyết tương đối rộng

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Thuyết tương đối rộng có 20 điểm chung (trong Unionpedia): Albert Einstein, Củng điểm quỹ đạo, Elíp, Hành tinh, Hệ Mặt Trời, Khối lượng, Khối tâm, Lực, Mô men động lượng, Mặt Trời, Mặt Trăng, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Thủy, Thế năng, Thời gian, Toán học, Trái Đất, Tương tác hấp dẫn, Vệ tinh.

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Albert Einstein và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Albert Einstein và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Củng điểm quỹ đạo

Cùng điểm quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''P''' và chữ '''A''' trên quỹ đạo elíp của hình vẽ. Trong thiên văn học, một củng điểm quỹ đạo, gọi ngắn gọn là củng điểm (拱點) còn được một số từ điển viết là cùng điểm quỹ đạo, là một điểm trên quỹ đạo elíp của một thiên thể, đang chuyển động dưới lực hấp dẫn quanh một thiên thể khác, có khoảng cách đến khối tâm của hệ hai thiên thể đạt cực trị.

Củng điểm quỹ đạo và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Củng điểm quỹ đạo và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Elíp và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Elíp và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Hành tinh và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Hành tinh và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Hệ Mặt Trời và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Hệ Mặt Trời và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Khối lượng và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Khối lượng và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Khối tâm

Khối tâm giúp con chim đồ chơi cân bằng trên ngón tay Khối tâm của một vật thể hay một hệ các vật thể là điểm trung bình theo phân bố khối lượng của vật thể.

Khối tâm và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Khối tâm và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Lực và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Lực và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Mô men động lượng

Trong vật lý học, đại lượng mô men động lượng (hay mô men xung lượng, động lượng quay) là một tính chất mô men gắn liền với vật thể trong chuyển động quay đo mức độ và phương hướng quay của vật, so với một tâm quay nhất định.

Mô men động lượng và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Mô men động lượng và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mặt Trời và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Mặt Trời và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mặt Trăng và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Mặt Trăng và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Sao Hỏa · Sao Hỏa và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Sao Kim · Sao Kim và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Sao Thủy · Sao Thủy và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Thế năng

Trong cơ học, thế năng là trường thế vô hướng của trường véctơ lực bảo toàn.

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Thế năng · Thuyết tương đối rộng và Thế năng · Xem thêm »

Thời gian

Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Thời gian · Thuyết tương đối rộng và Thời gian · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Toán học · Thuyết tương đối rộng và Toán học · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Trái Đất · Thuyết tương đối rộng và Trái Đất · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Tương tác hấp dẫn · Thuyết tương đối rộng và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Vệ tinh · Thuyết tương đối rộng và Vệ tinh · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Thuyết tương đối rộng

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể có 65 mối quan hệ, trong khi Thuyết tương đối rộng có 155. Khi họ có chung 20, chỉ số Jaccard là 9.09% = 20 / (65 + 155).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể và Thuyết tương đối rộng. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »