Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nhà Hán

Mục lục Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mục lục

  1. 371 quan hệ: An Đế, An Huy, Antoninus Pius, Augustus, Đôn Hoàng, Đông Âu, Đông Âu (nước), Đông Hải (định hướng), Đông Ngô, Đại Mông Cổ, Đạo giáo, Đậu Diệu, Đậu Hiến, Đậu hoàng hậu (Hán Chương Đế), Đậu Vũ, Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế), Đế quốc La Mã, Đổng Trác, Địa Trung Hải, Định Tương, Điền Trì, Ấn Độ, Ban Cố, Ban Chiêu, Ban Siêu, Bành Việt, Bách Việt, Bán đảo Triều Tiên, Bình Lăng, , Bạc phu nhân, Bắc Hải (định hướng), Bắc Ngụy, Bắc Việt Nam, Biển Caspi, Cam Túc, Cao nguyên Vân-Quý, Côn Minh, Công chúa Quán Đào, Công Nguyên, Cừu nhà, Cửu Chân, Cự Lộc, Cối Kê, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Châu Á, Châu Âu, Chính trị, Chó, Chữ Hán, ... Mở rộng chỉ mục (321 hơn) »

  2. Năm 206 TCN
  3. Trung Quốc thế kỷ 1
  4. Trung Quốc thế kỷ 2

An Đế

An Đế (chữ Hán: 安帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Nhà Hán và An Đế

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và An Huy

Antoninus Pius

Antoninus Pius Titus Aurelius Fulvus Boionius Arrius Antoninus (Titus Aelius Hadrianus Antoninus Augustus Pius;Weigel, Antoninus Pius ngày 19 tháng 9 năm 86-7 tháng 3 năm 161), thường được gọi theo tiếng Anh là Antoninus Pius,là hoàng đế La mã từ năm 138-161.

Xem Nhà Hán và Antoninus Pius

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14.

Xem Nhà Hán và Augustus

Đôn Hoàng

Đôn Hoàng (chữ Hán giản thể: 敦煌市, âm Hán Việt: Đôn Hoàng thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tửu Tuyền, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Đôn Hoàng

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Nhà Hán và Đông Âu

Đông Âu (nước)

Đông Âu quốc (191 TCN - 138 TCN; chữ Hán giản thể: 东瓯国; chữ Hán phồn thể: 東甌國; Bính âm: Dōng ōu guó) là một vương quốc cổ đặt tại nơi mà ngày nay là Ôn Châu và Thai Châu, tỉnh Chiết Giang, miền đông Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Đông Âu (nước)

Đông Hải (định hướng)

Đông Hải hay là Biển Đông có thể chỉ.

Xem Nhà Hán và Đông Hải (định hướng)

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Xem Nhà Hán và Đông Ngô

Đại Mông Cổ

Đại Mông Cổ là một khu vực địa lý, bao gồm các vùng lãnh thổ tiếp giáp nhau, chủ yếu là các sắc tộc người Mông Cổ sinh sống.

Xem Nhà Hán và Đại Mông Cổ

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Xem Nhà Hán và Đạo giáo

Đậu Diệu

Hoàn Tư Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 桓思竇皇后; ? - 18 tháng 7, 172), là Hoàng hậu thứ ba của Hán Hoàn Đế Lưu Chí trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Đậu Diệu

Đậu Hiến

Đậu Hiến (Chữ Hán: 竇憲: ? - 92), biểu tự Bá Độ (伯度), là một ngoại thích thời Đông Hán, anh trai của Chương Đức Đậu hoàng hậu.

Xem Nhà Hán và Đậu Hiến

Đậu hoàng hậu (Hán Chương Đế)

Chương Đức Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 章德竇皇后; ? - 97), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Chương Đế Lưu Đát trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Đậu hoàng hậu (Hán Chương Đế)

Đậu Vũ

Đậu Vũ (chữ Hán: 窦武; ?-168) là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Đậu Vũ

Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế)

Hòa Hi Đặng hoàng hậu (chữ Hán: 和熹鄧皇后; 81 - 121), cũng thường gọi Đặng Thái hậu (鄧太后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Hòa Đế Lưu Triệu nhà Đông Hán.

Xem Nhà Hán và Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế)

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Nhà Hán và Đế quốc La Mã

Đổng Trác

Đổng Trác (chữ Hán: 董卓; 132 - 22 tháng 5 năm 192), tự Trọng Dĩnh (仲穎), là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Đổng Trác

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Nhà Hán và Địa Trung Hải

Định Tương

Định Tương (chữ Hán giản thể: 定襄县, âm Hán Việt: Định Tương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Định Tương

Điền Trì

Điền Trì (滇池, bính âm: Dīan Chí) hay Côn Minh hồ (昆明湖, pinyin: Kūn Míng Hú) là tên gọi của một hồ nội địa lớn nằm ở phía tây nam thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Điền Trì

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Nhà Hán và Ấn Độ

Ban Cố

Ban Cố (tiếng Trung: 班固, Wade-Giles: Pan Ku, bính âm: Ban Gu, 32 – 92), tự là Mạnh Kiên (孟堅), là sử gia nổi tiếng Trung Quốc trong thế kỷ I. Ông được biết đến nhờ sách Hán thư do gia đình ông viết ra.

Xem Nhà Hán và Ban Cố

Ban Chiêu

Ban Chiêu Ban Chiêu (chữ Hán: 班昭; 45 - 116), còn có tên Ban Cơ (班姬), tiểu tự là Huệ Ban (惠班), xuất thân thế gia vọng tộc họ Ban, bà thông tuệ chữ nghĩa, lễ nghi, được xem là nữ sử gia đầu tiên của Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Ban Chiêu

Ban Siêu

Ban Siêu (32 – 102) là nhà quân sự và cũng là nhà ngoại giao thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Ban Siêu

Bành Việt

Bành Việt (chữ Hán: 彭越; ? - 197 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Bành Việt

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Xem Nhà Hán và Bách Việt

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Bán đảo Triều Tiên

Bình Lăng

Bình Lăng là một xã của huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng, Việt Nam.

Xem Nhà Hán và Bình Lăng

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Xem Nhà Hán và Bò

Bạc phu nhân

Bạc phu nhân (chữ Hán: 薄夫人, ? - 155 TCN), thường gọi là Bạc Cơ (薄姬), là một phi tần của Hán Cao Tổ Lưu Bang - hoàng đế sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, mẹ đẻ của Hán Văn Đế Lưu Hằng.

Xem Nhà Hán và Bạc phu nhân

Bắc Hải (định hướng)

Bắc Hải có thể chỉ.

Xem Nhà Hán và Bắc Hải (định hướng)

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Bắc Ngụy

Bắc Việt Nam

Bắc Việt Nam có thể chỉ đến.

Xem Nhà Hán và Bắc Việt Nam

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Xem Nhà Hán và Biển Caspi

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Cam Túc

Cao nguyên Vân-Quý

Cao nguyên Vân-Quý nằm ở Tây Nam Trung Quốc Cao nguyên Vân-Quý (Hán Việt: Vân Quý cao nguyên) nằm ở Tây Nam Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Cao nguyên Vân-Quý

Côn Minh

Hồ Điền Côn Minh (tiếng Trung: 昆明; bính âm: Kūnmíng; Wade-Giles: K'un-ming) là thủ phủ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, dân số nội thị năm 2006 khoảng 1.055.000 người.

Xem Nhà Hán và Côn Minh

Công chúa Quán Đào

Quán Đào công chúa (chữ Hán: 馆陶公主, ? - 116 TCN), còn được gọi Đậu thái chủ (竇太主), là một Công chúa nhà Hán, con gái trưởng của Hán Văn Đế Lưu Hằng, Hoàng đế thứ năm của nhà Hán với Đậu hoàng hậu và là chị của Hán Cảnh Đế Lưu Khải.

Xem Nhà Hán và Công chúa Quán Đào

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Xem Nhà Hán và Công Nguyên

Cừu nhà

Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.

Xem Nhà Hán và Cừu nhà

Cửu Chân

Cửu Chân (chữ Hán: 玖甄) là địa danh cổ của Việt Nam.

Xem Nhà Hán và Cửu Chân

Cự Lộc

Cự Lộc (chữ Hán giản thể: 巨鹿县, âm Hán Việt: Cự Lộc huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hình Đài, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Cự Lộc

Cối Kê

Cối Kê (chữ Hán phồn thể: 會稽, chữ Hán giản thể: 会稽) là một địa danh cũ của Trung Quốc, là khu vực Giang-Triết lấy Tô Châu của Giang Tô làm trung tâm hay một bộ phận của địa cấp thị Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang ngày nay.

Xem Nhà Hán và Cối Kê

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Nhà Hán và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Nhà Hán và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Nhà Hán và Châu Âu

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Xem Nhà Hán và Chính trị

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Xem Nhà Hán và Chó

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Chữ Hán

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Xem Nhà Hán và Chi Lợn

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Xem Nhà Hán và Chiêm Thành

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Xem Nhà Hán và Chiến Quốc

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Nhà Hán và Chiến tranh

Chiến tranh Hán-Sở

Chiến tranh Hán-Sở (Hán Sở tranh hùng, 楚汉战争 Sở Hán chiến tranh, 楚漢相爭/争 Sở Hán tương tranh hay 楚漢春秋 Sở Hán Xuân Thu, 206–202 TCN) là thời kỳ sau thời đại nhà Tần ở Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Chiến tranh Hán-Sở

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Chiết Giang

Chu Á Phu

Chu Á Phu hay Châu Á Phu (Trung văn giản thể: 周亚夫, phồn thể: 周亞夫, ? - 143 TCN) là nhà quân sự và thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, con trai quan đại thần khai quốc nhà Hán, Chu Bột.

Xem Nhà Hán và Chu Á Phu

Chu Bột

Chu Bột (chữ Hán: 周勃, ?- 169 TCN), người quận Bái, là tướng lĩnh, chính trị gia thời Hán Sở và là khai quốc công thần của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Chu Bột

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Xem Nhà Hán và Chư hầu

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Xem Nhà Hán và Con đường tơ lụa

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Xem Nhà Hán và Danh sách vua Trung Quốc

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Xem Nhà Hán và Dê

Diêm hoàng hậu (Hán An Đế)

An Tư Diêm hoàng hậu (chữ Hán: 安思閻皇后; ? - 126), thường xưng Diêm thái hậu (閻太后), là Hoàng hậu duy nhất của Hán An Đế Lưu Hỗ, vị Hoàng đế thứ sáu của Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Diêm hoàng hậu (Hán An Đế)

Diêm Nguyên

Diêm Nguyên (chữ Hán giản thể: 盐源县, Hán Việt: Diêm Nguyên huyện) là một huyện thuộc Châu tự trị dân tộc Di Lương Sơn, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Diêm Nguyên

Duyện Châu

Duyện Châu (chữ Hán giản thể: 兖州市, âm Hán Việt: Duyện Châu thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tế Ninh, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Duyện Châu

Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

Xem Nhà Hán và Gia Cát Lượng

Gia súc

300px Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều loài động vật có vú được thuần hóa và nuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ hoặc lao động.

Xem Nhà Hán và Gia súc

Giang Đông

Giang Đông là khu vực phía đông Trường Giang, người xưa lấy phía đông là bên trái (tả) nên khu vực này còn có tên gọi là Giang T. Trong lịch sử Trung Quốc, Giang Đông luôn là một trung tâm phát triển cao trong cả nước về văn hóa và kinh tế.

Xem Nhà Hán và Giang Đông

Giang Sung

Giang Sung (江充), tự Thứ Sai (次倩), là đại thần thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Giang Sung

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Giang Tây

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Giang Tô

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Xem Nhà Hán và Giao Chỉ

Giấy

Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Xem Nhà Hán và Giấy

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Xem Nhà Hán và H'Mông

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hà Bắc (Trung Quốc)

Hà hoàng hậu (Hán Linh Đế)

Linh Tư Hà hoàng hậu (chữ Hán: 靈思何皇后, ? - 30 tháng 9, 189), cũng gọi Hà Thái hậu (何太后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Linh Đế Lưu Hoằng trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hà hoàng hậu (Hán Linh Đế)

Hà Tây

Hà Tây là một tỉnh cũ Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, đã từng tồn tại trong hai giai đoạn: 1965-1975 và 1991-2008.

Xem Nhà Hán và Hà Tây

Hà Tiến

Hà Tiến (chữ Hán: 何進; ?-189) bính âm: (He Jin) là tướng ngoại thích nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hà Tiến

Hàn Tín

Hàn Tín (229 TCN – 196 TCN), còn gọi là Hoài Âm hầu (淮陰候), là một danh tướng bách chiến bách thắng, thiên hạ vô địch, được Hán Cao Tổ Lưu Bang ca ngợi là "Nắm trong tay trăm vạn quân đã đánh là thắng, tiến công là nhất định lấy thì ta không bằng Hoài Âm Hầu." thời Hán Sở tranh hùng.

Xem Nhà Hán và Hàn Tín

Hán Ai Đế

Hán Ai Đế (chữ Hán: 漢哀帝; 26 TCN – 1 TCN) tên thật là Lưu Hân (劉欣) là vị Hoàng đế thứ 13 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hán Ai Đế

Hán An Đế

Hán An Đế (chữ Hán: 漢安帝; 94 – 30 tháng 4, 125), tên thật là Lưu Hỗ (劉祜), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Đông Hán, cũng là vị hoàng đế thứ 21 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hán An Đế

Hán Bình Đế

Hán Bình Đế (chữ Hán: 漢平帝; 9 TCN – 5), tên thật là Lưu Khản (劉衎) hay Lưu Diễn, là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hán Bình Đế

Hán Canh Thủy Đế

Hán Canh Thủy Đế (chữ Hán: 漢更始帝; ? – 25), tên húy Lưu Huyền (劉玄), là Hoàng đế nhà Hán giai đoạn giao thời giữa Tây Hán và Đông Hán.

Xem Nhà Hán và Hán Canh Thủy Đế

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hán Cao Tổ

Hán Cảnh Đế

Hán Cảnh Đế (chữ Hán: 漢景帝; 188 TCN – 9 tháng 3, 141 TCN), tên thật là Lưu Khải (劉啟), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 157 TCN đến năm 141 TCN, tổng cộng 16 năm.

Xem Nhà Hán và Hán Cảnh Đế

Hán Chất Đế

Hán Chất Đế (chữ Hán: 漢質帝; 138 – 146), tên thật là Lưu Toản (劉纘), là vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 25 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 145 đến năm 146.

Xem Nhà Hán và Hán Chất Đế

Hán Chiêu Đế

Hán Chiêu Đế (chữ Hán: 汉昭帝, 95 TCN – 74 TCN), tên thật là Lưu Phất Lăng (劉弗陵), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hán Chiêu Đế

Hán Chương Đế

Hán Chương Đế (chữ Hán: 漢章帝; 58 – 9 tháng 4, 88), là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Đông Hán, và là Hoàng đế thứ 18 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 75 đến năm 88.

Xem Nhà Hán và Hán Chương Đế

Hán Hòa Đế

Hán Hòa Đế (chữ Hán: 漢和帝; 79 – 13 tháng 2, 105), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 19 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 88 đến năm 105, tổng cộng 17 năm.

Xem Nhà Hán và Hán Hòa Đế

Hán Hiến Đế

Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.

Xem Nhà Hán và Hán Hiến Đế

Hán Hoàn Đế

Hán Hoàn Đế (chữ Hán: 漢桓帝; 132 – 167), tên thật là Lưu Chí (劉志), là vị Hoàng đế thứ 11 nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 26 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hán Hoàn Đế

Hán Huệ Đế

Hán Huệ Đế (chữ Hán: 漢惠帝, 210 TCN – 26 tháng 9 năm 188 TCN), tên thật Lưu Doanh (劉盈), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 194 TCN đến năm 188 TCN, tổng cộng 6 năm.

Xem Nhà Hán và Hán Huệ Đế

Hán Kiến Thế Đế

Lưu Bồn Tử (chữ Hán: 劉盆子; 10-?), là Hoàng đế nhà Hán thời kỳ chuyển tiếp giữa Tây Hán và Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hán Kiến Thế Đế

Hán Linh Đế

Hán Linh Đế (chữ Hán: 漢靈帝; 156 - 189), tên thật là Lưu Hoằng (劉宏), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 27 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hán Linh Đế

Hán Minh Đế

Hán Minh Đế (chữ Hán: 漢明帝; 15 tháng 6, 28 – 5 tháng 9, 75) là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đông Hán, cũng như là hoàng đế thứ 17 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 57 đến năm 75, tổng cộng 18 năm.

Xem Nhà Hán và Hán Minh Đế

Hán Nguyên Đế

Hán Nguyên Đế (chữ Hán: 漢元帝; 76 TCN - 33 TCN), tên thật là Lưu Thích (劉奭), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hán Nguyên Đế

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Xem Nhà Hán và Hán Quang Vũ Đế

Hán Thành Đế

Hán Thành Đế (chữ Hán: 汉成帝; 51 TCN – 18 tháng 3, 7 TCN), tên thật là Lưu Ngao (劉驁) là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hán Thành Đế

Hán Thiếu Đế

Hán Thiếu Đế (chữ Hán: 漢少帝; 175-190), hay Hoằng Nông vương (弘農王) hoặc Hán Phế Đế, tên thật là Lưu Biện (劉辯), là vị Hoàng đế thứ 13 của nhà Đông Hán, là hoàng đế thứ 28 và cũng là áp chót của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hán Thiếu Đế

Hán Thuận Đế

Hán Thuận Đế (chữ Hán: 漢顺帝; 115 - 20 tháng 9, 144), tên thật là Lưu Bảo (劉保), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 23 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hán Thuận Đế

Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Xem Nhà Hán và Hán thư

Hán Thương Đế

Hán Thương Đế (chữ Hán: 漢殤帝; 105-106), tên thật là Lưu Long (劉隆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 20 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 105 đến khi chết yểu năm 106.

Xem Nhà Hán và Hán Thương Đế

Hán Tuyên Đế

Hán Tuyên Đế (chữ Hán: 漢宣帝; 91 TCN - 49 TCN), tên thật là Lưu Tuân (劉詢), là vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 74 TCN đến năm 49 TCN, tổng cộng 25 năm.

Xem Nhà Hán và Hán Tuyên Đế

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hán Vũ Đế

Hán Văn Đế

Hán Văn Đế (chữ Hán: 漢文帝; 202 TCN – 6 tháng 7, 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng (劉恆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 180 TCN đến năm 157 TCN, tổng cộng 23 năm.

Xem Nhà Hán và Hán Văn Đế

Hán Xung Đế

Hán Xung Đế (chữ Hán: 漢冲帝; 143 – 145), tên thật là Lưu Bỉnh (劉炳), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 24 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hán Xung Đế

Hòa Đế

Hòa Đế (chữ Hán 和帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử khu vực Á Đông.

Xem Nhà Hán và Hòa Đế

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Xem Nhà Hán và Hạng Vũ

Hậu Hán thư

Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.

Xem Nhà Hán và Hậu Hán thư

Hợp Phố

Hợp Phố (chữ Hán: 合浦), trước đây gọi là Liêm Châu, là một huyện thuộc địa cấp thị Bắc Hải, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hợp Phố

Hứa Bình Quân

Hứa Bình Quân (chữ Hán: 许平君; ? - 71 TCN), thường được gọi Cung Ai hoàng hậu (恭哀皇后) hoặc Hiếu Tuyên Hứa hoàng hậu (孝宣许皇后), là Hoàng hậu đầu tiên của Hán Tuyên Đế Lưu Tuân, mẹ ruột của Hán Nguyên Đế Lưu Thích trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hứa Bình Quân

Hứa Xương

Hứa Xương (tiếng Trung: 许昌市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Hứa Xương

Hồ Động Đình

Hồ Động Đình (chữ Hán: 洞庭湖; bính âm: Dòngtíng hú; Wade-Giles: Tung-t'ing Hu) là một hồ lớn, nông ở phía Đông Bắc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hồ Động Đình

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Hồ Bắc

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Xem Nhà Hán và Hồ Nam

Himiko

là một nữ hoàng và pháp sư shaman bí ẩn của Yamataikoku, một vùng của nước Yamato cổ đại.

Xem Nhà Hán và Himiko

Hoài Nam

Hoài Nam (chữ Hán giản thể: 淮南市, bính âm: Huáinán Shì, Hán Việt: Hoài Nam thị) là một địa cấp thị của tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Hoài Nam

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Nhà Hán và Hoàng đế

Hoàng Bình

Hoàng Bình (chữ Hán giản thể: 黄平县, bính âm: Huángpíng Xiàn, âm Hán Việt: Hoàng Bình huyện) là một huyện thuộc Châu tự trị dân tộc Miêu và dân tộc Đồng Kiềm Đông Nam, tỉnh Quý Châu, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Hoàng Bình

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Xem Nhà Hán và Hoàng Hà

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Xem Nhà Hán và Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Xem Nhà Hán và Hoàng thái hậu

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Xem Nhà Hán và Hoạn quan

Hoắc Quang

Chân dung Hoắc Quang trong sách ''Tam tài đồ hội''. Hoắc Quang (chữ Hán: 霍光, bính âm: Zimeng, 130 TCN - 68 TCN), tên tự là Tử Mạnh (子孟), nguyên là người huyện Bình Dương, quận Hà Đông; là chính trị gia, đại thần phụ chính dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Hoắc Quang

Hoắc Thành Quân

Hoắc Thành Quân (chữ Hán: 霍成君, 87 TCN - 54 TCN), hay Hiếu Tuyên Hoắc hoàng hậu (孝宣霍皇后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Tuyên Đế Lưu Tuân, vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Hán.

Xem Nhà Hán và Hoắc Thành Quân

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Xem Nhà Hán và Hung Nô

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Nhà Hán và Iran

Ký Châu

Ký Châu (chữ Hán giản thể: 冀州市) thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Hành Thủy, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Ký Châu

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Xem Nhà Hán và Khang Hi

Khúc Tĩnh

Khúc Tĩnh (曲靖市) là một địa cấp thị tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Khúc Tĩnh

Khởi nghĩa Khăn Vàng

Khởi nghĩa Khăn Vàng (Trung văn giản thể: 黄巾之乱, Trung văn phồn thể: 黃巾之亂, bính âm: Huáng Jīn zhī luàn, âm Hán-Việt: Hoàng Cân chi loạn) là một cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại nhà Hán vào năm 184.

Xem Nhà Hán và Khởi nghĩa Khăn Vàng

Khởi nghĩa Lục Lâm

Trong lịch sử Trung Quốc, khởi nghĩa Lục Lâm là khởi nghĩa thời nhà Tân chống lại sự cai trị của Vương Mãng.

Xem Nhà Hán và Khởi nghĩa Lục Lâm

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Xem Nhà Hán và Khổng Tử

Khu Liên

Khu Liên (Sri Mara) trong sử sách là tên gọi của quốc vương đầu tiên của Lâm Ấp, ngoài ra còn có các tên gọi khác như: Khu Quỳ, Khu Đạt hay Khu Vương.

Xem Nhà Hán và Khu Liên

Kim Nhật Đê

Hình minh họa khắc trên đá về Kim Nhật Đê (bên trái) và Hưu Đồ Vương (bên phải) trong phần mộ đá Gia Tường Vũ Thị. Kim Nhật Đê (chữ Hán: 金日磾, Bính âm: Jin Mì Dī, 134 TCN - 86 TCN), tên tự Ông Thúc (翁叔), là một nhà quân sự, nhà chính trị thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Kim Nhật Đê

Kinh Châu

Kinh Châu là một thành phố (địa cấp thị) thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, nằm bên sông Dương Tử với dân số 6,3 triệu người, trong đó dân nội thành 5,56 triệu người.

Xem Nhà Hán và Kinh Châu

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Nhà Hán và Kinh tế

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Nhà Hán và Lào

Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

Xem Nhà Hán và Lâm Ấp

Lã Bố

Lã Bố (chữ Hán: 呂布; 160-199) còn gọi là Lữ Bố tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Lã Bố

Lã hậu

Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Lã hậu

Lã Thông

Lã Thông (chữ Hán: 吕通, ? - 180 TCN), là chư hầu vương thứ tư của nước Yên dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Lã Thông

Lòng chảo Tarim

Sa mạc Taklamakan trong '''lòng chảo Tarim'''. Lòng chảo Tarim, (tiếng Trung: 塔里木盆地, Hán-Việt: Tháp Lý Mộc bồn địa) là một trong số các lòng chảo khép kín lớn nhất trên thế giới có diện tích bề mặt khoảng 400.000 km², nằm giữa vài dãy núi trong Khu tự trị Uyghur Tân Cương ở miền viễn tây Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Lòng chảo Tarim

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Xem Nhà Hán và Lạc Dương

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Nhà Hán và Lịch sử

Lịch Thương

Lịch Thương (chữ Hán: 酈商; ? - 178 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Lịch Thương

Loạn bảy nước

Loạn bảy nước (Thất quốc chi loạn, chữ Hán giản thể: 七国之乱, chữ Hán phồn thể: 七國之亂) là cuộc nổi loạn của 7 chư hầu thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Loạn bảy nước

Luật hình sự

Khái niệm luật hình sự nói về những luật có chung tính chất là xác định những hành vi (tội) mà xã hội đó không muốn xảy ra, và đề ra những hình phạt riêng biệt và nặng nề hơn bình thường nếu thành viên xã hội đó phạm vào.

Xem Nhà Hán và Luật hình sự

Lư Phương

Lư Phương (chữ Hán: 卢芳, ? - ?), tự Quân Kỳ, người huyện Tam Thủy, quận An Định, Lương Châu, thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán, tự nhận là Lưu Văn Bá, chắt của Hán Vũ đế.

Xem Nhà Hán và Lư Phương

Lưu Ý

Bắc Hương hầu Lưu Ý (chữ Hán: 北鄉侯劉懿; ? – 125), hay Hán Thiếu Đế (少帝) là vị Hoàng đế thứ bảy của nhà Đông Hán, và là vị hoàng đế thứ 22 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, chỉ ở ngôi năm 125.

Xem Nhà Hán và Lưu Ý

Lưu Bị

Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Lưu Bị

Lưu Biểu

Lưu Biểu (chữ Hán: 劉表; 142-208) là thủ lĩnh quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Lưu Biểu

Lưu Cứ

Lưu Cứ (chữ Hán: 劉據, 128 TCN - 91 TCN), hay còn gọi là Lệ Thái tử (戾太子), là thái tử đầu tiên của Hán Vũ Đế, vua thứ 7 của nhà Hán với hoàng hậu Vệ Tử Phu.

Xem Nhà Hán và Lưu Cứ

Lưu Cung

Lưu Cung (chữ Hán: 劉恭), tức Hán Tiền Thiếu Đế (漢前少帝) (? – 184 TCN) là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, kế vị Hán Huệ Đế.

Xem Nhà Hán và Lưu Cung

Lưu Hạ

Lưu Hạ (chữ Hán: 劉賀; 92 TCN - 59 TCN), tức Xương Ấp Vương, là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, chỉ tại vị 27 ngày năm 74 TCN.

Xem Nhà Hán và Lưu Hạ

Lưu Hữu (Triệu vương)

Lưu Hữu (mất năm 181 TCN) là con trai thứ sáu của Hán Cao Tổ, vị hoàng đế khai quốc của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Lưu Hữu (Triệu vương)

Lưu Hồng

Lưu Hồng hay Lưu Hoằng (劉弘), tức Hán Hậu Thiếu Đế (漢後少帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 184 TCN đến năm 180 TCN.

Xem Nhà Hán và Lưu Hồng

Lưu Khôi

Lưu Khôi (mất năm 181 TCN), tức Triệu Cung vương (趙共王), là vua của hai nước Lương và Triệu, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Lưu Khôi

Lưu Long

Lưu Long có thể là tên của.

Xem Nhà Hán và Lưu Long

Lưu Như Ý

Lưu Như Ý (chữ Hán: 劉如意, 208 TCN-194 TCN), tức Triệu Ẩn vương (赵隱王), là vua của hai nước chư hầu là Đại và Triệu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Lưu Như Ý

Lưu Tỵ

Lưu Tỵ (Trung văn giản thể: 刘濞, phồn thể: 劉濞, bính âm: Liú Pì, 216 TCN-154 TCN), hay Ngô vương Tị (吳王濞), là tông thất nhà Hán, vua của nước Ngô, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Lưu Tỵ

Lưu Thiện

Lưu Thiện (Trung văn giản thể: 刘禅, phồn thể: 劉禪, bính âm: Liú Shàn), 207 - 271), thụy hiệu là Hán Hoài đế (懷帝), hay An Lạc Tư công (安樂思公), tên tự là Công Tự (公嗣), tiểu tự A Đẩu (阿斗), là vị hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Thục Hán dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Lưu Thiện

Lưu Toại

Lưu Toại có thể là.

Xem Nhà Hán và Lưu Toại

Lưu Trường

‎ Lưu Trường (chữ Hán: 劉長; 198-174 TCN) là hoàng tử và vua chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Lưu Trường

Lưu Yên

Lưu Yên (chữ Hán: 劉焉; ?-194) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Lưu Yên

Lương Châu

Lương Châu có thể.

Xem Nhà Hán và Lương Châu

Lương hoàng hậu (Hán Thuận Đế)

Thuận Liệt Lương hoàng hậu (chữ Hán: 順烈梁皇后; 116 - 150), hay còn được gọi là Lương thái hậu (梁太后), là một hoàng hậu của Hán Thuận Đế Lưu Bảo, Hoàng đế thứ 8 của Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Lương hoàng hậu (Hán Thuận Đế)

Lương Ký

Lương Ký (chữ Hán: 梁冀, ? - 159), tên tự là Bá Trác (伯卓), nguyên là người huyện An Định, là ngoại thích và quyền thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Lương Ký

Lương Nữ Oánh

Lương Nữ Oánh (chữ Hán: 梁女瑩; ? - 159), còn gọi là Ý Hiến hoàng hậu (懿獻皇后), là hoàng hậu thứ nhất của Hán Hoàn Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Lương Nữ Oánh

Lương Thượng

Lương Thượng là một xã thuộc huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam.

Xem Nhà Hán và Lương Thượng

Mân Việt

nước Trường Sa Vương quốc Mân Việt (chữ Hán giản thể: 闽越; chữ Hán phồn thể: 閩越; Bính âm: Mǐnyuè) là một vương quốc cổ đặt tại nơi mà ngày nay là tỉnh Phúc Kiến, miền nam Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Mân Việt

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Nhà Hán và Mông Cổ

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Nhà Hán và Myanmar

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Xem Nhà Hán và Nam Việt

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Nhà Hán và Nông nghiệp

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Nội Mông

Ngà

Hải mã với những cặp ngà của chúng Lợn nanh sừng châu Phi Ngà là phần răng được kéo dài, phát triển liên tục về phía trước, thường nhưng không luôn mọc thành cặp, nhô vượt ra ngoài miệng của một số loài động vật có vú.

Xem Nhà Hán và Ngà

Ngũ kinh

Ngũ Kinh (五經 Wǔjīng) là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo.

Xem Nhà Hán và Ngũ kinh

Ngũ Nguyên

Ngũ Nguyên, là một huyện của địa cấp thị Bayan Nur (Ba Ngạn Náo Nhĩ), khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Ngũ Nguyên

Ngô Quảng

Ngô Quảng (?-208 TCN) là thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Ngô Quảng

Ngọc

Một số tinh thể đá quý và đá bán quý tại Lục Yên, Yên Bái, Việt Nam Ngọc, hay đá quý và một số loại đá bán quý, là các khoáng chất quý hiếm có nguồn gốc từ thiên nhiên hoặc nhân tạo có giá trị thẩm mỹ; màu sắc rực rỡ và đồng đều, có độ tinh khiết và ổn định; khả năng chiết quang và phản quang mạnh; có độ cứng nhất định và phần lớn có khả năng chống ăn mòn.

Xem Nhà Hán và Ngọc

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Xem Nhà Hán và Ngựa

Ngoại thích

Ngoại thích (Người thân bên ngoại) là cụm từ thường được dùng trong thời phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên dùng để chỉ những lực lượng chính trị trong triều đình phong kiến có nguồn gốc là người thân của họ ngoại nhà vua như họ hàng của hoàng hậu, hoàng thái hậu hoặc thái phi.

Xem Nhà Hán và Ngoại thích

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Xem Nhà Hán và Người Hán

Người Khương

Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Người Khương

Người Lô Lô

Người Lô Lô (theo cách gọi ở Việt Nam và Thái Lan) hay người Di theo cách gọi ở Trung Quốc (tiếng Trung: 彝族, bính âm: Yìzú, âm Hán Việt: Di tộc), Mùn Di, Màn Di, La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn, là một sắc tộc có vùng cư trú truyền thống là tiểu vùng nam Trung Quốc - bắc bán đảo Đông Dương.

Xem Nhà Hán và Người Lô Lô

Người Parthia

Một thanh niên trong trang phục Parthia, Palmyra, Syria vào nửa đầu thế kỷ III. Tượng khắc trang trí. Bảo tàng Louvre. Người Parthia là một dân tộc miền đông bắc Ba Tư, được biết đến vì đã đặt nền tảng về chính trị và văn hóa cho Vương quốc Arsaces sau này.

Xem Nhà Hán và Người Parthia

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Người Việt

Nhà Tân

Nhà Tân (9-23) là một triều đại tiếp sau nhà Tây Hán và trước nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Nhà Tân

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Nhà Tấn

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Nhà Tần

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Nhà Hán và Nhà Tống

Nhũ Tử Anh

Nhũ Tử Anh (chữ Hán: 孺子嬰; 5 – 25) hay Lưu Anh (劉嬰), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Nhũ Tử Anh

Nhạn Môn

Nhạn Môn là một xã thuộc huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam.

Xem Nhà Hán và Nhạn Môn

Nhất Nam

Phù hiệu phái võ Nhất Nam Võ Nhất Nam là một phái võ ở Việt Nam.

Xem Nhà Hán và Nhất Nam

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Nhà Hán và Nhật Bản

Nhật Nam

Nhật Nam (chữ Hán: 日南) là một địa danh cũ của Việt Nam thời Bắc thuộc mà nhà Hán lập nên để cai quản Việt Nam.

Xem Nhà Hán và Nhật Nam

Nhiếp chính

Nhiếp chính (chữ Hán: 攝政), còn gọi là nhiếp chánh, tiếng Anh gọi là Regent, là một hình thức chính trị của thời kỳ quân chủ chuyên chế hoặc quân chủ lập hiến trong lịch sử của nhiều quốc gia từ châu Âu đến Đông Á.

Xem Nhà Hán và Nhiếp chính

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Nhà Hán và Nho giáo

Pháp gia

Pháp gia là một trường phái tư tưởng có mục đích tiếp cận tới cách phân tích các vấn đề pháp luật đặc trưng ở lý lẽ logic lý thuyết nhắm vào việc đưa ra văn bản pháp luật ứng dụng, ví dụ như một hiến pháp, pháp chế, hay quy tắc dựa theo phong tục tập quán (case law), hơn là nhắm tới xã hội, kinh tế, hay tình huống chính trị.

Xem Nhà Hán và Pháp gia

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Nhà Hán và Phật giáo

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Xem Nhà Hán và Quân đội

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.

Xem Nhà Hán và Quân chủ chuyên chế

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Xem Nhà Hán và Quân sự

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Quảng Tây

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Quý Châu

Sa mạc Gobi

Sa mạc Gobi (Говь,, /ɢɔwʲ/, "semidesert";, Tiểu Nhi Kinh: قْبِ, /kɤ˥pi˥˩/) là một vùng hoang mạc lớn tại châu Á. Trải rộng trên một phần khu vực Bắc-Tây Bắc Trung Quốc, và Nam Mông Cổ.

Xem Nhà Hán và Sa mạc Gobi

Sông Ili

Sông Ili (Іле, İle, Или; 伊犁河, Yili He, Hán-Việt: Y Lê hà) là một con sông ở tây bắc Trung Quốc (Châu tự trị dân tộc Kazakh - Y Lê của Khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương) và đông nam Kazakhstan (tỉnh Almaty).

Xem Nhà Hán và Sông Ili

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Xem Nhà Hán và Sở (nước)

Sử Ký (định hướng)

Sử Ký hay sử ký có thể là một trong các tài liệu sau.

Xem Nhà Hán và Sử Ký (định hướng)

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Xem Nhà Hán và Sử ký Tư Mã Thiên

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Tam Quốc

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Xem Nhà Hán và Tào Ngụy

Tào Phi

Tào Phi (chữ Hán: 曹丕; 187 - 29 tháng 6, năm 226), biểu tự Tử Hoàn (子桓), là vị Hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Tào Phi

Tào Tham

Tào Tham (chữ Hán: 曹参; ?-190 TCN) tự là Kính Bá, người huyện Bái (nay là huyện Bái, tỉnh Giang Tô), là công thần khai quốc nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Tào Tham

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Tào Tháo

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Tân Cương

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Tây An

Tây Lương (định hướng)

Tây Lương có thể là.

Xem Nhà Hán và Tây Lương (định hướng)

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Tây Vực

Tây Xương

Tây Xương (chữ Hán giản thể: 西昌市, Hán Việt: Tây Xương thị) là một thị xã thuộc Châu tự trị dân tộc Di Lương Sơn, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Tây Xương

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Xem Nhà Hán và Tên gọi Trung Quốc

Tôn Quyền

Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).

Xem Nhà Hán và Tôn Quyền

Tôn Sách

Tôn Sách (chữ Hán: 孫策; 175 - 200), tự Bá Phù (伯符), là một viên tướng và một lãnh chúa trong thời kỳ cuối của Đông Hán và thời kỳ đầu của Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Tôn Sách

Tấn Ninh

Tấn Ninh (tiếng Trung: 呈贡县), Hán Việt: Tấn Ninh huyện là một huyện thuộc Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Tấn Ninh

Tần Chiêu Tương vương

Tần Chiêu Tương vương (chữ Hán: 秦昭襄王; 324 TCN–251 TCN, trị vì: 306 TCN-251 TCN) hay Tần Chiêu vương (秦昭王), tên thật là Doanh Tắc (嬴稷), là vị vua thứ 33 của nước Tần - chư hầu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Tần Chiêu Tương vương

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Xem Nhà Hán và Tần Thủy Hoàng

Tứ thư

Tứ Thư (四書 Sì shū) là bốn tác phẩm kinh điển của Nho học Trung Hoa, được Chu Hy thời nhà Tống lựa chọn.

Xem Nhà Hán và Tứ thư

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Tứ Xuyên

Từ Châu

Từ Châu ((cũng được gọi là Bành Thành trong thời cổ), là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Thành phố được biết đến vì có vị trí thuận lợi, là địa điểm trung chuyển giao thông vận tải ở bắc Giang Tô, và có đường cao tốc và đường sắt nối với các tỉnh Hà Nam và Sơn Đông, thành phố láng giềng Liên Vân Cảng, cũng như trung tâm kinh tế Thượng Hải.

Xem Nhà Hán và Từ Châu

Từ Văn

Từ Văn có thể là một trong những địa danh hoặc nhân vật sau.

Xem Nhà Hán và Từ Văn

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Xem Nhà Hán và Tể tướng

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Xem Nhà Hán và Tống Thái Tổ

Thanh Hải (định hướng)

Thanh Hải có thể là một trong các nội dung sau.

Xem Nhà Hán và Thanh Hải (định hướng)

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Thanh Hải (Trung Quốc)

Thái Luân

Thái Luân, tranh vẽ thế kỷ 18 Thái Luân (còn gọi là Sái Luân; tiếng Hán: 蔡倫; bính âm:Cài Lún; Wade-Giles: Ts'ai Lun; tên tự: 敬仲 Kính Trọng; 50–121) là một thái giám Trung Quốc, được xem là người sáng chế ra giấy.

Xem Nhà Hán và Thái Luân

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Xem Nhà Hán và Thái Nguyên

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Xem Nhà Hán và Thái tử

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Xem Nhà Hán và Tháng ba

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Nhà Hán và Tháng bảy

Thích phu nhân

Thích phu nhân (chữ Hán: 戚夫人, ? - 194 TCN), hay còn gọi là Thích Cơ (戚姬), là phi tần rất được sủng ái của Hán Cao Tổ Lưu Bang, người sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Thích phu nhân

Thẩm Tự Cơ

Thẩm Tự Cơ (chữ Hán: 审食其, ?-177 TCN) là thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Thẩm Tự Cơ

Thế kỷ 1

Thế kỷ 1 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1 đến hết năm 100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Nhà Hán và Thế kỷ 1

Thế kỷ 2

Thế kỷ 2 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 101 đến hết năm 200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Nhà Hán và Thế kỷ 2

Thế kỷ 3

Thế kỷ 3 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 201 đến hết năm 300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Nhà Hán và Thế kỷ 3

Thục

Tên gọi Thục có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Xem Nhà Hán và Thục

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Xem Nhà Hán và Thục Hán

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Xem Nhà Hán và Thủ đô

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Xem Nhà Hán và Thứ sử

Thiên mệnh

Thiên mệnh (chữ Nho: 天命; bính âm: Tiānmìng: mệnh lệnh của Trời) là một khái niệm triết học cổ của Trung Hoa về tính chính danh của bậc quân vương.

Xem Nhà Hán và Thiên mệnh

Thiên tai

Thiên tai là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên (ví dụ lũ lụt, (bão) phun trào núi lửa, động đất, hay lở đất) có thể ảnh hưởng tới môi trường, và dẫn tới những thiệt hại về tài chính, môi trường và/hay con người.

Xem Nhà Hán và Thiên tai

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Xem Nhà Hán và Thiểm Tây

Thiện Thiện

Lòng chảo Tarim vào thế kỷ 3, Thiện Thiên được biểu thị với tên "Shanshan" mảnh lụa Lâu Lan Thiện Thiện (Piqan) là một vương quốc từng tồn tại khoảng từ năm 200 TCN-1000 ở cực đông bắc của sa mạc Taklamakan.

Xem Nhà Hán và Thiện Thiện

Thường Sơn

Thường Sơn (chữ Hán phồn thể:常山縣, chữ Hán giản thể: 常山县, âm Hán Việt: Thường Sơn huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Cù Châu, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Thường Sơn

Thượng Quan hoàng hậu (Hán Chiêu Đế)

Hiếu Chiêu Thượng Quan hoàng hậu (chữ Hán: 孝昭上官皇后, 89 TCN - 37 TCN), còn gọi là Thượng Quan thái hậu (上官太后), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Chiêu Đế Lưu Phất Lăng, vị Hoàng đế thứ 8 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Thượng Quan hoàng hậu (Hán Chiêu Đế)

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Xem Nhà Hán và Tiên Ti

Tiêu Hà

Tiêu Hà (chữ Hán: 蕭何; ? - 193 TCN) là một Thừa tướng nổi tiếng của nhà Hán, có công rất lớn giúp Hán Cao Tổ Lưu Bang xây dựng sự nghiệp trong thời kỳ Hán Sở tranh hùng. Công lao của Tiêu Hà cùng với Trương Lương và Hàn Tín khiến người đời xếp ông cùng Trương Lương và Hàn Tín thành bộ 3 giúp nhà Hán, gọi là Hán sơ Tam kiệt (汉初三杰).

Xem Nhà Hán và Tiêu Hà

Tiết kiệm

Tiết kiệm, trong kinh tế học, là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vào tiêu dùng.

Xem Nhà Hán và Tiết kiệm

Trâu

Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).

Xem Nhà Hán và Trâu

Trâu rừng

Trâu rừng (danh pháp: Bubalus arnee) là loài trâu lớn, bản địa của Đông Nam Á. Loài này được coi là bị đe dọa, trong sách đỏ IUCN từ năm 1986 với tổng số lượng còn lại khoảng 4.000 con, trong đó ước tính có gần 2.500 cá thể trưởng thành.

Xem Nhà Hán và Trâu rừng

Trần A Kiều

Hiếu Vũ Trần hoàng hậu (chữ Hán: 孝武陳皇后) là vị Hoàng hậu thứ nhất của Hán Vũ Đế Lưu Triệt, vị hoàng đế thứ 7 của nhà Tây Hán.

Xem Nhà Hán và Trần A Kiều

Trần Bình

Trần Bình (? - 178 TCN), nguyên quán ở làng Hội Dũ, huyện Hương Vũ, là nhân vật chính trị thời Hán Sở và Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, từng giữ chức thừa tướng triều Hán.

Xem Nhà Hán và Trần Bình

Trần Thắng

Trần Thắng (陳勝; ? - 208 TCN) là thủ lĩnh đầu tiên đứng lên khởi nghĩa chống lại nhà Tần, người khởi đầu cho phong trào lật đổ nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Trần Thắng

Trận Quan Độ

Trận Quan Độ là trận đánh diễn ra trong lịch sử Trung Quốc vào năm 200 tại Quan Độ thuộc bờ nam Hoàng Hà giữa Tào Tháo và Viên Thiệu là 2 thế lực quân sự mạnh nhất trong thời kì tiền Tam Quốc.

Xem Nhà Hán và Trận Quan Độ

Trận Xích Bích

Trận Xích Bích (Hán Việt: Xích Bích chi chiến) là một trận đánh lớn cuối thời Đông Hán có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc.

Xem Nhà Hán và Trận Xích Bích

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.

Xem Nhà Hán và Triều Tiên

Triệu Tiệp dư (Hán Vũ Đế)

Triệu Tiệp dư (chữ Hán: 趙婕妤; 113 TCN - 88 TCN), thường được biết đến qua biệt hiệu Câu Dặc phu nhân (钩弋夫人), là một phi tần của Hán Vũ Đế Lưu Triệt, mẹ sinh của Hán Chiêu Đế Lưu Phất Lăng.

Xem Nhà Hán và Triệu Tiệp dư (Hán Vũ Đế)

Triệu Vũ Vương

Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).

Xem Nhà Hán và Triệu Vũ Vương

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Xem Nhà Hán và Trung Á

Trung Đô

Trung Đô có thể là.

Xem Nhà Hán và Trung Đô

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Xem Nhà Hán và Trung Nguyên

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Trường An

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Xem Nhà Hán và Trường Giang

Trường Sa

Trường Sa có thể là.

Xem Nhà Hán và Trường Sa

Trương Giác

Trương Giác (chữ Hán: 張角; 140?-184)có sách ghi Trương Giốc là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng, hay còn gọi là quân Khăn Vàng vào cuối thời kỳ nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Trương Giác

Trương Khiên

Tượng Trương Khiên tại Bảo tàng lịch sử Thiểm Tây, Tây An Trương Khiên (?164 TCN – 114 TCN), tự Tử Văn, người Thành Cố, Hán Trung, nhà lữ hành, nhà ngoại giao, nhà thám hiểm kiệt xuất đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, có đóng góp to lớn trong việc mở ra con đường Tơ Lụa, kết nối giao thông nhà Hán với các nước Tây Vực.

Xem Nhà Hán và Trương Khiên

Trương Lăng

Trương Đạo Lăng Trương Lăng (chữ Hán: 張陵; hay Trương Đạo Lăng 張道陵; tự là Phụ Hán 輔漢, "giúp nhà Hán"; 34–156) được xem là người đã sáng lập ra giáo phái Ngũ Đấu Mễ Đạo trong Đạo giáo Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Trương Lăng

Trương Lương

Trương Lương (chữ Hán: 張良; 266 TCN hoặc 254 TCN - 188 TCN), biểu tự Tử Phòng (子房), là danh thần khai quốc nổi tiếng thời nhà Hán. Ông cùng với Hàn Tín, Tiêu Hà được người đời xưng tụng là Hán sơ Tam kiệt (漢初三傑), đóng vai trò quan trọng giúp Lưu Bang đánh đổ nhà Tần và thắng Hạng Vũ trong chiến tranh Hán Sở sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Trương Lương

Trương Nhượng

Trương Nhượng (chữ Hán: 張讓; ?-189) là hoạn quan nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Trương Nhượng

Trương Yên

Trương Yên có thể là một trong các nhân vật sau.

Xem Nhà Hán và Trương Yên

Tư Mã Chiêu

Tư Mã Chiêu (chữ Hán: 司馬昭; 211 – 6 tháng 9, 265), biểu tự Tử Thượng (子上), là một chính trị gia, quân sự gia, một quyền thần trứ danh thời kì cuối của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Tư Mã Chiêu

Tư Mã Quang

Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.

Xem Nhà Hán và Tư Mã Quang

Tư Mã Thiên

Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Tư Mã Thiên

Tư Mã Tương Như

Tư Mã Tương Như (chữ Hán: 司馬相如; 179 TCN - 117 TCN), biểu tự Trường Khanh (長卿), là một thi nhân văn sĩ rất đa tài, văn hay, đàn giỏi đời Tây Hán.

Xem Nhà Hán và Tư Mã Tương Như

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Xem Nhà Hán và Tư trị thông giám

Tượng Lâm

Về vùng đất Tượng Lâm, các sử liệu Trung Hoa xưa xác nhận đó là phần đất ở vùng cực nam quận Nhật Nam, trực thuộc quyền cai trị của Giao Châu thời Bắc thuộc, ngày nay là các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định (có tài liệu cho là đến tận cửa Đại Lãnh, Phú Yên).

Xem Nhà Hán và Tượng Lâm

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Xem Nhà Hán và Ukraina

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Xem Nhà Hán và Vân Nam

Vân Trung

Vân Trung là một xã thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Việt Nam.

Xem Nhà Hán và Vân Trung

Vũ Đô

Vũ Đô (chữ Hán giản thể: 武都區, chữ Hán giản thể: 武都区, bính âm: Wǔdū Qū, âm Hán Việt: Vũ Đô khu) là một quận thuộc địa cấp thị Lũng Nam, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Vũ Đô

Vũ Lăng

Vũ Lăng có thể là.

Xem Nhà Hán và Vũ Lăng

Vĩnh Xương

Vĩnh Xương là một huyện của địa cấp thị Kim Xương, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Vĩnh Xương

Vệ Mãn Triều Tiên

Vệ Mãn Triều Tiên (194 - 108 TCN) là một giai đoạn trong thời kỳ Cổ Triều Tiên (2333 TCN? - 108 TCN) trong lịch sử Triều Tiên.

Xem Nhà Hán và Vệ Mãn Triều Tiên

Vệ Tử Phu

Hiếu Vũ Tư hoàng hậu (chữ Hán: 孝武思皇后; ? - 91 TCN), hay còn được gọi là Vệ Tư hậu (衛思后), là vị Hoàng hậu thứ hai dưới triều hoàng đế Hán Vũ Đế Lưu Triệt trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Vệ Tử Phu

Vịnh Ba Tư

Vịnh Ba Tư Vịnh Ba Tư, Vịnh Ả Rập, hay Vịnh Péc-xích là vùng vành đai nông của Ấn Độ Dương nằm giữa Bán đảo Ả Rập và vùng tây nam Iran.

Xem Nhà Hán và Vịnh Ba Tư

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Nhà Hán và Văn hóa

Văn Sơn

Bản đồ hành chính huyện Văn Sơn Châu tự trị dân tộc Choang, Miêu Văn Sơn (文山壮族苗族自治州), Hán Việt: Văn Sơn Tráng tộc Miêu tộc Tự trị châu, là một châu tự trị thuộc tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Hán và Văn Sơn

Viên Thiệu

Viên Thiệu (chữ Hán: 袁紹; 154 - 28 tháng 6 năm 202), tự Bản Sơ (本初), là tướng lĩnh Đông Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Viên Thiệu

Viên Thuật

Viên Thuật (chữ Hán: 袁术; (155 – 199) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Trong giai đoạn loạn lạc cuối thời Đông Hán, ông từng xưng làm hoàng đế nhưng đã nhanh chóng bị thất bại.

Xem Nhà Hán và Viên Thuật

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Nhà Hán và Việt Nam

Vu Điền

Vu Điền (chữ Hán: 于阗王国) là một vương quốc Tây Vực Phật giáo nằm trên nhánh Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía nam của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim.

Xem Nhà Hán và Vu Điền

Vương (họ)

Vương một họ trong tên gọi đầy đủ có nguồn gốc là người Á Đông.

Xem Nhà Hán và Vương (họ)

Vương Chính Quân

Vương Chính Quân (chữ Hán: 王政君; 71 TCN - 3 tháng 2, 13), thường được gọi là Hiếu Nguyên Vương hoàng hậu (孝元王皇后) hoặc Hiếu Nguyên hoàng thái hậu (孝元皇太后), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, mẹ của Hán Thành Đế Lưu Ngao trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Vương Chính Quân

Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế)

Hiếu Cảnh Vương hoàng hậu (chữ Hán: 孝景王皇后; ? - 126 TCN), thường gọi Hiếu Cảnh hoàng thái hậu (孝景皇太后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Cảnh Đế Lưu Khải, sinh mẫu của Hán Vũ Đế Lưu Triệt trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế)

Vương Mãng

Vương Mãng (chữ Hán: 王莽; 12 tháng 12, 45 TCN - 6 tháng 10, năm 23), biểu tự Cự Quân (巨君), là một quyền thần nhà Hán, người về sau trở thành vị Hoàng đế duy nhất của nhà Tân, làm gián đoạn giai đoạn nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Hán và Vương Mãng

Vương quốc

Vương quốc là thuật ngữ chỉ chung tên gọi của một vùng lãnh thổ hay quốc gia, đất nước được cai trị hay trị vì bởi một chế độ quân chủ mà đứng đầu là một vị quốc vương (vua hay hoàng đế) và được thừa kế trị vì theo chế độ cha truyền con nối.

Xem Nhà Hán và Vương quốc

100

Năm 100 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 100

101

Năm 101 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 101

105

Năm 105 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 105

106

Năm 106 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 106

107

Năm 107 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 107

109 TCN

Năm 109 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 109 TCN

110

Năm 110 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 110

111 TCN

Năm 111 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 111 TCN

125

Năm 125 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 125

126 TCN

Năm 126 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 126 TCN

130 TCN

Năm 130 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 130 TCN

132

Năm 132 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 132

135

Năm 135 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 135

136

Năm 136 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 136

136 TCN

Năm 136 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 136 TCN

138

Năm 138 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 138

139

Năm 139 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 139

140 TCN

Năm 140 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 140 TCN

141

Năm 141 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 141

141 TCN

Năm 141 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 141 TCN

144

Năm 144 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 144

154 TCN

Năm 154 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 154 TCN

157 TCN

Năm 157 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 157 TCN

159

Năm 159 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 159

166

Năm 166 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 166

167 TCN

Năm 167 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 167 TCN

168

Năm 168 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 168

168 TCN

Năm 168 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 168 TCN

177 TCN

Năm 177 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 177 TCN

178 TCN

Năm 178 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 178 TCN

180

Năm 180 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 180

180 TCN

Năm 180 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 180 TCN

184 TCN

Năm 184 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 184 TCN

188

Năm 188 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 188

188 TCN

Năm 188 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 188 TCN

189

Năm 189 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 189

192

Năm 192 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 192

195 TCN

Năm 195 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 195 TCN

200 TCN

Năm 200 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 200 TCN

206 TCN

Năm 206 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 206 TCN

207 TCN

Năm 207 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 207 TCN

220

Năm 220 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 220

221 TCN

Năm 221 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 221 TCN

23

Năm 23 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 23

237

Năm 237 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 237

25

Năm 25 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 25

39

Năm 39 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 39

45

Năm 45 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 45

57

Năm 57 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 57

68 TCN

Năm 68 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 68 TCN

69

Năm 69 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 69

73

Năm 73 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 73

73 TCN

Năm 73 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 73 TCN

74

Năm 74 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 74

74 TCN

Năm 74 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 74 TCN

80 TCN

Năm 80 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 80 TCN

87

Năm 87 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 87

87 TCN

Năm 87 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 87 TCN

88

Năm 88 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 88

9

Năm 9 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 9

90

Năm 90 là một năm trong lịch Julius.fifgk.

Xem Nhà Hán và 90

91

Năm 91 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 91

91 TCN

Năm 91 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 91 TCN

92

Năm 92 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 92

97

Năm 97 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Hán và 97

Xem thêm

Năm 206 TCN

Trung Quốc thế kỷ 1

Trung Quốc thế kỷ 2

Còn được gọi là Hán triều, Nhà Hậu Hán, Nhà Tây Hán, Nhà Ðông Hán, Nhà Đông Hán, Triều Hán, Triều đại nhà Hán, Tây Hán, Đông Hán, Đế quốc Hán, Đời Hán, Đời Đông Hán.

, Chi Lợn, Chiêm Thành, Chiến Quốc, Chiến tranh, Chiến tranh Hán-Sở, Chiết Giang, Chu Á Phu, Chu Bột, Chư hầu, Con đường tơ lụa, Danh sách vua Trung Quốc, , Diêm hoàng hậu (Hán An Đế), Diêm Nguyên, Duyện Châu, Gia Cát Lượng, Gia súc, Giang Đông, Giang Sung, Giang Tây, Giang Tô, Giao Chỉ, Giấy, H'Mông, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà hoàng hậu (Hán Linh Đế), Hà Tây, Hà Tiến, Hàn Tín, Hán Ai Đế, Hán An Đế, Hán Bình Đế, Hán Canh Thủy Đế, Hán Cao Tổ, Hán Cảnh Đế, Hán Chất Đế, Hán Chiêu Đế, Hán Chương Đế, Hán Hòa Đế, Hán Hiến Đế, Hán Hoàn Đế, Hán Huệ Đế, Hán Kiến Thế Đế, Hán Linh Đế, Hán Minh Đế, Hán Nguyên Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hán Thành Đế, Hán Thiếu Đế, Hán Thuận Đế, Hán thư, Hán Thương Đế, Hán Tuyên Đế, Hán Vũ Đế, Hán Văn Đế, Hán Xung Đế, Hòa Đế, Hạng Vũ, Hậu Hán thư, Hợp Phố, Hứa Bình Quân, Hứa Xương, Hồ Động Đình, Hồ Bắc, Hồ Nam, Himiko, Hoài Nam, Hoàng đế, Hoàng Bình, Hoàng Hà, Hoàng hậu, Hoàng thái hậu, Hoạn quan, Hoắc Quang, Hoắc Thành Quân, Hung Nô, Iran, Ký Châu, Khang Hi, Khúc Tĩnh, Khởi nghĩa Khăn Vàng, Khởi nghĩa Lục Lâm, Khổng Tử, Khu Liên, Kim Nhật Đê, Kinh Châu, Kinh tế, Lào, Lâm Ấp, Lã Bố, Lã hậu, Lã Thông, Lòng chảo Tarim, Lạc Dương, Lịch sử, Lịch Thương, Loạn bảy nước, Luật hình sự, Lư Phương, Lưu Ý, Lưu Bị, Lưu Biểu, Lưu Cứ, Lưu Cung, Lưu Hạ, Lưu Hữu (Triệu vương), Lưu Hồng, Lưu Khôi, Lưu Long, Lưu Như Ý, Lưu Tỵ, Lưu Thiện, Lưu Toại, Lưu Trường, Lưu Yên, Lương Châu, Lương hoàng hậu (Hán Thuận Đế), Lương Ký, Lương Nữ Oánh, Lương Thượng, Mân Việt, Mông Cổ, Myanmar, Nam Việt, Nông nghiệp, Nội Mông, Ngà, Ngũ kinh, Ngũ Nguyên, Ngô Quảng, Ngọc, Ngựa, Ngoại thích, Người Hán, Người Khương, Người Lô Lô, Người Parthia, Người Việt, Nhà Tân, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhũ Tử Anh, Nhạn Môn, Nhất Nam, Nhật Bản, Nhật Nam, Nhiếp chính, Nho giáo, Pháp gia, Phật giáo, Quân đội, Quân chủ chuyên chế, Quân sự, Quảng Tây, Quý Châu, Sa mạc Gobi, Sông Ili, Sở (nước), Sử Ký (định hướng), Sử ký Tư Mã Thiên, Tam Quốc, Tào Ngụy, Tào Phi, Tào Tham, Tào Tháo, Tân Cương, Tây An, Tây Lương (định hướng), Tây Vực, Tây Xương, Tên gọi Trung Quốc, Tôn Quyền, Tôn Sách, Tấn Ninh, Tần Chiêu Tương vương, Tần Thủy Hoàng, Tứ thư, Tứ Xuyên, Từ Châu, Từ Văn, Tể tướng, Tống Thái Tổ, Thanh Hải (định hướng), Thanh Hải (Trung Quốc), Thái Luân, Thái Nguyên, Thái tử, Tháng ba, Tháng bảy, Thích phu nhân, Thẩm Tự Cơ, Thế kỷ 1, Thế kỷ 2, Thế kỷ 3, Thục, Thục Hán, Thủ đô, Thứ sử, Thiên mệnh, Thiên tai, Thiểm Tây, Thiện Thiện, Thường Sơn, Thượng Quan hoàng hậu (Hán Chiêu Đế), Tiên Ti, Tiêu Hà, Tiết kiệm, Trâu, Trâu rừng, Trần A Kiều, Trần Bình, Trần Thắng, Trận Quan Độ, Trận Xích Bích, Triều Tiên, Triệu Tiệp dư (Hán Vũ Đế), Triệu Vũ Vương, Trung Á, Trung Đô, Trung Nguyên, Trường An, Trường Giang, Trường Sa, Trương Giác, Trương Khiên, Trương Lăng, Trương Lương, Trương Nhượng, Trương Yên, Tư Mã Chiêu, Tư Mã Quang, Tư Mã Thiên, Tư Mã Tương Như, Tư trị thông giám, Tượng Lâm, Ukraina, Vân Nam, Vân Trung, Vũ Đô, Vũ Lăng, Vĩnh Xương, Vệ Mãn Triều Tiên, Vệ Tử Phu, Vịnh Ba Tư, Văn hóa, Văn Sơn, Viên Thiệu, Viên Thuật, Việt Nam, Vu Điền, Vương (họ), Vương Chính Quân, Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế), Vương Mãng, Vương quốc, 100, 101, 105, 106, 107, 109 TCN, 110, 111 TCN, 125, 126 TCN, 130 TCN, 132, 135, 136, 136 TCN, 138, 139, 140 TCN, 141, 141 TCN, 144, 154 TCN, 157 TCN, 159, 166, 167 TCN, 168, 168 TCN, 177 TCN, 178 TCN, 180, 180 TCN, 184 TCN, 188, 188 TCN, 189, 192, 195 TCN, 200 TCN, 206 TCN, 207 TCN, 220, 221 TCN, 23, 237, 25, 39, 45, 57, 68 TCN, 69, 73, 73 TCN, 74, 74 TCN, 80 TCN, 87, 87 TCN, 88, 9, 90, 91, 91 TCN, 92, 97.