Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ngân Hà

Mục lục Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

67 quan hệ: Alpha Centauri, Đám Mây Magellan Lớn, Đám Mây Magellan Nhỏ, Bụi vũ trụ, Bức xạ phông vi sóng vũ trụ, Berili, Cụm sao cầu, Chòm sao, Chữ Hán, Cung Thủ (chòm sao), Diều ăn rắn, Elíp, Galileo Galilei, GN-z11, Gravity, Hành tinh, Hệ đôi (thiên văn học), Hệ Mặt Trời, Heli, Hiđro, Kỷ nguyên (thiên văn học), Khối lượng Mặt Trời, Khu vực có thể sống được, Lỗ đen siêu khối lượng, Lịch sử Trái Đất, Mặt Trăng, Messier 110, Nam Thập Tự, NASA, Năm ánh sáng, Năng lượng tối, Ngân Hà, NGC 188, Người, Nhánh Orion, Nhóm Địa phương, Nhật quyển, Omega Centauri, Parsec, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Sagittarius A, Sagittarius A*, Sao, Sao đặc, Sao lùn trắng, Siêu đám Xử Nữ, Siêu tân tinh, Thiên hà, Thiên hà elip, Thiên hà Tam Giác, ..., Thiên hà Tiên Nữ, Thiên hà vệ tinh, Thiên hà xoắn ốc, Thiên Hậu (chòm sao), Thiên thể Messier, Thiên Yết (chòm sao), Thung lũng Chết, Tiếng Việt, Tinh vân, Trái Đất, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Urani 238, Vũ trụ quan sát được, Vật chất tối, Vụ Nổ Lớn, 2004. Mở rộng chỉ mục (17 hơn) »

Alpha Centauri

Alpha Centauri (α Centauri / α Cen); (còn được biết đến với các tên gọi Nam Môn Nhị, Rigil Kentaurus, Rigil Kent, Toliman) là một hệ thống sao đôi Alpha Centauri AB (α Cen AB) nằm ở phía bắc (?) của chòm sao Bán Nhân Mã.

Mới!!: Ngân Hà và Alpha Centauri · Xem thêm »

Đám Mây Magellan Lớn

Đám mây Magellan lớn (viết tắt tên tiếng Anh: LMC) là một thiên hà vô định hình lùn trong nhóm láng giềng (đôi khi được coi là thiên hà vệ tinh) của Ngân Hà, là thiên hà lớn hơn trong nhóm hai thiên hà được đặt theo tên nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha Ferdinand Magellan (1480-1521).

Mới!!: Ngân Hà và Đám Mây Magellan Lớn · Xem thêm »

Đám Mây Magellan Nhỏ

Đám Mây Magellan Nhỏ (SMC), hay Nubecula Minor, là một thiên hà lùn gần Ngân Hà.

Mới!!: Ngân Hà và Đám Mây Magellan Nhỏ · Xem thêm »

Bụi vũ trụ

nhỏ Bụi vũ trụ là các hạt vật chất cỡ nhỏ phân tán trong khoảng không giữa các thiên thể.

Mới!!: Ngân Hà và Bụi vũ trụ · Xem thêm »

Bức xạ phông vi sóng vũ trụ

nh của bức xạ phông chụp bởi vệ tinh WMAP của NASA vào tháng 6 năm 2003 Bức xạ phông vi sóng vũ trụ (hay bức xạ nền vũ trụ, bức xạ tàn dư vũ trụ) là bức xạ điện từ được sinh ra từ thời kỳ sơ khai của vũ trụ (khoảng 380.000 năm sau Vụ Nổ Lớn).

Mới!!: Ngân Hà và Bức xạ phông vi sóng vũ trụ · Xem thêm »

Berili

Berili hoặc beri (theo sách giáo khoa hóa học phổ thông) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Be và số nguyên tử bằng 4, nguyên tử khối bằng 9.

Mới!!: Ngân Hà và Berili · Xem thêm »

Cụm sao cầu

accessdate.

Mới!!: Ngân Hà và Cụm sao cầu · Xem thêm »

Chòm sao

Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.

Mới!!: Ngân Hà và Chòm sao · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Ngân Hà và Chữ Hán · Xem thêm »

Cung Thủ (chòm sao)

Cung Thủ (弓手) hay Xạ Thủ (射手), tên Latinh: Sagittarius, biểu tượng là hình một mũi tên 14px, là một trong mười hai chòm sao của hoàng đạo, nằm giữa chòm Thiên Yết về phía tây và chòm Ma Kết về phía đông.

Mới!!: Ngân Hà và Cung Thủ (chòm sao) · Xem thêm »

Diều ăn rắn

Diều ăn rắn (danh pháp hai phần: Sagittarius serpentarius) là một chi chim trong họ Sagittariidae.

Mới!!: Ngân Hà và Diều ăn rắn · Xem thêm »

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Mới!!: Ngân Hà và Elíp · Xem thêm »

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng lịch Gregory ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory. – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

Mới!!: Ngân Hà và Galileo Galilei · Xem thêm »

GN-z11

GN-z11 là một thiên hà-dịch chuyển đỏ cao được tìm thấy tại các chòm sao Đại Hùng, và hiện đang là thiên hà được biết đến lâu đời nhất và xa nhất trong vũ trụ được biết đến.

Mới!!: Ngân Hà và GN-z11 · Xem thêm »

Gravity

Gravity có thể là.

Mới!!: Ngân Hà và Gravity · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Ngân Hà và Hành tinh · Xem thêm »

Hệ đôi (thiên văn học)

Hệ đôi trong thiên văn học là hai thiên thể gắn bó với nhau do tác động lực hấp dẫn lẫn nhau (thường là hai sao- sao đôi, hai hành tinh-hành tinh đôi hay hai tiểu hành tinh- tiểu hành tinh đôi) bay quanh trọng tâm chung.

Mới!!: Ngân Hà và Hệ đôi (thiên văn học) · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Ngân Hà và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Mới!!: Ngân Hà và Heli · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Ngân Hà và Hiđro · Xem thêm »

Kỷ nguyên (thiên văn học)

Trong thiên văn học, một kỷ nguyên là một khoảng thời gian, dùng như là một điểm tham chiếu cho một số lượng các sự kiện thiên văn có thời gian khác nhau, như các tọa độ thiên văn, hay tham số quỹ đạo elíp của một thiên thể, khi những thành phần này (thông thường) gặp phải nhiễu loạn và thay đổi theo thời gian.

Mới!!: Ngân Hà và Kỷ nguyên (thiên văn học) · Xem thêm »

Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng. Trong thiên văn học, khối lượng Mặt Trời (ký hiệu M14px) là đơn vị khối lượng, thường được dùng để xác định khối lượng của các ngôi sao hay các thiên thể lớn, ví dụ như các cụm sao, tinh vân và thiên hà.

Mới!!: Ngân Hà và Khối lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Khu vực có thể sống được

Trong thiên văn học, khu vực có thể sống được (HZ) hay vùng ở được là nơi cách ngôi sao một khoảng mà những hành tinh kiểu Trái Đất có thể duy trì nước ở trạng thái lỏng trên bề mặt của chúng và sự sống có thể phát triển trên những hành tinh này.

Mới!!: Ngân Hà và Khu vực có thể sống được · Xem thêm »

Lỗ đen siêu khối lượng

Hình của NASA mô tả lỗ đen siêu khối lượng ở trung tâm một thiên hà Lỗ đen siêu khối lượng là lỗ đen có khối lượng khoảng 105 đến 1,8.1010 khối lượng Mặt Trời.

Mới!!: Ngân Hà và Lỗ đen siêu khối lượng · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Ngân Hà và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Ngân Hà và Mặt Trăng · Xem thêm »

Messier 110

Messier 110 (còn gọi là M110 và NGC 205) là thiên hà elip lùn và là một vệ tinh của thiên hà Andromeda.

Mới!!: Ngân Hà và Messier 110 · Xem thêm »

Nam Thập Tự

Chòm sao Nam Thập Tự (南十字) (hay Nam Tào, Chữ Thập Phương Nam, Nam Thập, tiếng Latinh: Crux, ngược lại với Bắc Thập hay Thiên Nga) gồm 4 ngôi sao khá sáng xếp thành hình chữ thập.

Mới!!: Ngân Hà và Nam Thập Tự · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Ngân Hà và NASA · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Ngân Hà và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Năng lượng tối

Hình dung về tỷ lệ thành phần vũ trụ: năng lượng tối 68,3%, '''vật chất tối''' 26,8%, khí Hidro, Heli tự do, các sao, neutrino, thành phần chất rắn và các phần còn lại 4,9% Năng lượng tối chiếm phần lớn thế giới vật chất Trong vũ trụ học vật lý và thiên văn học, năng lượng tối là một dạng năng lượng chưa biết rõ chiếm phần lớn vũ trụ và có khuynh hướng tăng tốc độ giãn nở của vũ trụ.

Mới!!: Ngân Hà và Năng lượng tối · Xem thêm »

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Mới!!: Ngân Hà và Ngân Hà · Xem thêm »

NGC 188

Cụm mỏ NGC 188 NGC 188 (hay còn được gọi là Cl Melotte 2, Caldwell 1) là một cụm mở (là một cụm sao gồm nhiều hay rất nhiều ngôi sao được hình thành từ một khối vật chất tập trung) nằm trong chòm sao Tiên Vương.

Mới!!: Ngân Hà và NGC 188 · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Ngân Hà và Người · Xem thêm »

Nhánh Orion

Nhánh Orion hay Nhánh Lạp Hộ là một nhánh xoắn ốc nhỏ của Ngân Hà, có bề rộng 3,500 năm ánh sáng và bề dài xấp xỉ 10,000 năm ánh sáng.

Mới!!: Ngân Hà và Nhánh Orion · Xem thêm »

Nhóm Địa phương

Thiên hà dị hình trong Nhóm Địa phương Sextans A cách Trái Đất 4,3 triệu năm ánh sáng. Các ngôi sao sáng màu vàng lớn là thuộc về Ngân Hà. Có thể thấy các ngôi sao trẻ màu xanh trong thiên hà Sextans A. Sự phân bố của nguyên tố sắt (theo thang đo logarit) trong bốn thiên hà lùn vệ tinh của Ngân Hà. Nhóm Địa phương là nhóm các thiên hà bao gồm Ngân Hà.

Mới!!: Ngân Hà và Nhóm Địa phương · Xem thêm »

Nhật quyển

Đồ thị thể hiện sự gia tăng các hạt gió mặt trời của tàu ''Voyager 1'' bắt đầu từ tháng 8 năm 2012. Nhật quyển là khoảng trống xung quanh Mặt Trời, được lấp đầy bằng gió plasma Mặt Trời và kéo dài xấp xỉ khoảng 20 lần bán kính Mặt Trời (0,1 AU) ra các mép phía ngoài của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Ngân Hà và Nhật quyển · Xem thêm »

Omega Centauri

Omega Centauri hay NGC 5139 là một cụm sao cầu trong chòm sao Bán Nhân Mã, do Edmond Halley khám phá vào năm 1677 và ông gọi nó là một tinh vân.

Mới!!: Ngân Hà và Omega Centauri · Xem thêm »

Parsec

Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung.

Mới!!: Ngân Hà và Parsec · Xem thêm »

Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.

Mới!!: Ngân Hà và Phản ứng tổng hợp hạt nhân · Xem thêm »

Sagittarius A

Sagittarius A (viết tắt: Sgr A) là một nguồn bức xạ vô tuyến thiên văn tại trung tâm dải Ngân Hà, thuộc chòm sao Cung thủ.

Mới!!: Ngân Hà và Sagittarius A · Xem thêm »

Sagittarius A*

Sagittarius A* (đọc là "Sagittarius A-sao", viết tắt tiêu chuẩn Sgr A*) là một nguồn phát vô tuyến thiên văn sáng và rất đậm đặc tại trung tâm của dải Ngân Hà, gần biên giới của các chòm sao Cung Thủ và Thiên Yết.

Mới!!: Ngân Hà và Sagittarius A* · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Ngân Hà và Sao · Xem thêm »

Sao đặc

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Trong thiên văn học và vật lý thiên văn, từ sao đặc (còn gọi là vật thể đặc) dùng để chỉ các thiên thể có bản chất vật lý có thể chưa rõ lắm, nhưng có chứng cứ cho thấy chúng có khối lượng rất lớn mà có bán kính nhỏ.

Mới!!: Ngân Hà và Sao đặc · Xem thêm »

Sao lùn trắng

Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).

Mới!!: Ngân Hà và Sao lùn trắng · Xem thêm »

Siêu đám Xử Nữ

Khoảng cách từ Nhóm địa phương tới các nhóm và đám khác trong Siêu đám địa phương. Siêu đám Xử Nữ, siêu đám Virgo, hay siêu đám địa phương là siêu đám thiên hà không đều chứa đám địa phương (đám chứa Ngân Hà, thiên hà Tiên Nữ).

Mới!!: Ngân Hà và Siêu đám Xử Nữ · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Ngân Hà và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Ngân Hà và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên hà elip

Thiên hà elip khổng lồ ESO 325-G004. Thiên hà elip là một kiểu thiên hà có hình dạng ellipsoid, với đặc điểm trơn và có độ trắng không nổi bật.

Mới!!: Ngân Hà và Thiên hà elip · Xem thêm »

Thiên hà Tam Giác

Thiên hà Tam Giác là một thiên hà xoắn ốc cách xấp xỉ Trái Đất 3 triệu năm ánh sáng (ly) trong chòm sao Tam Giác.

Mới!!: Ngân Hà và Thiên hà Tam Giác · Xem thêm »

Thiên hà Tiên Nữ

Thiên hà Tiên Nữ, hay tinh vân Tiên Nữ, thiên hà Andromeda và các tên như Messier 31, M31 hay NGC 224, là thiên hà xoắn ốc có vị trí biểu kiến thuộc chòm sao Tiên Nữ nằm ở bầu trời phía bắc gần chòm sao Phi Mã. Đây là thiên hà xoắn ốc gần dải Ngân Hà của chúng ta nhất, khoảng 2,5 triệu năm ánh sáng. Thiên hà Andromeda từng được xem là thiên hà lớn nhất trong nhóm các thiên hà Địa Phương (Local Group), bao gồm thiên hà Andromeda, dải Ngân Hà, thiên hà Triangulum (trong chòm sao Tam Giác) và khoảng 30 thiên hà nhỏ khác. Do những khám phá gần đây dựa trên các phương pháp đo lường tiên tiến và những dữ liệu mới, mà hiện tại các nhà khoa học tin rằng dải Ngân Hà chứa nhiều vật chất tối hơn Andromeda và có thể là thiên hà có khối lượng lớn nhất trong nhóm Địa Phương. Tuy nhiên, những quan sát gần đây của kính viễn vọng không gian Spitzer lại cho thấy rằng M31 chứa khoảng một ngàn tỉ (1012) sao, vượt xa con số các vì sao trong dải Ngân Hà. Các ước tính vào năm 2006 cho thấy khối lượng của dải Ngân Hà vào khoảng ~80% khối lượng của thiên hà Andromeda, tức là khoảng 7,1 lần khối lượng Mặt Trời. Chúng ta có thể nhìn thấy thiên hà Andromeda một cách dễ dàng bằng mắt thường trên bầu trời của những khu vực thưa dân cư vốn ít bị ô nhiễm bởi khói bụi và ánh sáng như ở các thành phố. M31 trông sẽ khá nhỏ dưới mắt thường bởi vì chỉ có phần lõi thiên hà là đủ sáng để có thể nhìn thấy, nhưng thực tế thì đường kính góc của cả thiên hà gấp 7 lần Mặt Trăng tròn. M31 được xem là thiên thể xa nhất có thể nhìn thấy được bằng mắt thường sau thiên hà Triangulum.

Mới!!: Ngân Hà và Thiên hà Tiên Nữ · Xem thêm »

Thiên hà vệ tinh

M110 Large Magellanic Cloud, thiên hà vệ tinh lớn nhất của Ngân Hà Một thiên hà vệ tinh là một thiên hà quay quanh một thiên hà mẹ do lực hấp dẫn.

Mới!!: Ngân Hà và Thiên hà vệ tinh · Xem thêm »

Thiên hà xoắn ốc

Một thiên hà xoắn ốc, thiên hà Chong Chóng (cũng được gọi là Messier 101 hay NGC 5457) Thiên hà xoắn ốc là một kiểu thiên hà được phân loại ban đầu bởi Edwin Hubble trong cuốn sách Thế giới Tinh vân (The Realm of the Nebulae) viết năm 1936 và do vậy là một phần trong dãy Hubble.

Mới!!: Ngân Hà và Thiên hà xoắn ốc · Xem thêm »

Thiên Hậu (chòm sao)

Chòm sao Thiên Hậu/Tiên Hậu (天后/仙后), (tiếng La Tinh:Cassiopeia) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh của nữ hoàng Cassiopeia trong truyền thuyết Hy Lạp.

Mới!!: Ngân Hà và Thiên Hậu (chòm sao) · Xem thêm »

Thiên thể Messier

Các thiên thể Messier là các thiên thể được định vị bởi Charles Messier trong quyển Tinh vân và đám sao xuất bản lần đầu năm 1774.

Mới!!: Ngân Hà và Thiên thể Messier · Xem thêm »

Thiên Yết (chòm sao)

Thiên Yết (天蝎/天蠍, đọc đúng là Thiên Hạt) có tên gốc là Scorpius (tiếng Latinh để chỉ con bọ cạp) - là một trong các chòm sao trong hoàng Đạo.

Mới!!: Ngân Hà và Thiên Yết (chòm sao) · Xem thêm »

Thung lũng Chết

Thung lũng Chết (tiếng Anh: Death Valley) là một thung lũng dài và hẹp nằm giữa hai bang California và Nevada của Hoa Kỳ.

Mới!!: Ngân Hà và Thung lũng Chết · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Ngân Hà và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tinh vân

Tinh vân chòm sao Lạp Hộ nhìn từ kính viễn vọng không gian Hubble. Tinh vân (từ Hán Việt nghĩa là mây sao; tiếng Latinh: nebulae có nghĩa là "đám mây") là hỗn hợp của bụi, khí hydro, khí helium và plasma.

Mới!!: Ngân Hà và Tinh vân · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Ngân Hà và Trái Đất · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Ngân Hà và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Ngân Hà và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Urani 238

Urani 238 (238U hoặc U-238) là đồng vị phổ biến nhất của urani có trong tự nhiên, chiếm khoảng 99,284% khối lượng Urani.

Mới!!: Ngân Hà và Urani 238 · Xem thêm »

Vũ trụ quan sát được

Vũ trụ khả kiến với Siêu đám Xử Nữ được đánh dấu UDFj-39546284, thiên hà đang giữ kỷ lục về khoảng cách Vũ trụ quan sát được (hay còn gọi là Vũ trụ khả kiến) của con người ở Trái Đất là tập hợp tất cả các sự vật, hiện tượng có thể tác động tới loài người mà con người với các phương tiện thiên văn có thể nhận biết trong thời điểm hiện tại.

Mới!!: Ngân Hà và Vũ trụ quan sát được · Xem thêm »

Vật chất tối

Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ vật chất tối chỉ đến một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, có thành phần chưa hiểu được.

Mới!!: Ngân Hà và Vật chất tối · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Ngân Hà và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngân Hà và 2004 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Dải Ngân Hà, Dải Ngân hà, Dải ngân hà, Milky Way, Ngân hà, Sông Ngân, Sông Ngân Hà, Sông ngân.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »