Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nguyễn Hiến Lê

Mục lục Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Hiến Lê (1912–1984) là một nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị, kinh tế,...

79 quan hệ: Aldous Huxley, André Maurois, Đông Kinh Nghĩa Thục, Đắc nhân tâm, Đồng Tháp, Ba Vì (định hướng), Bát tự Hà Lạc, Bertrand Russell, Cách mạng Tháng Tám, Chính trị, Chôn cất, Chợ Lớn, Chi Ngọc lan, Dale Carnegie, Dịch thuật, Giáo dục, Giản Chi, Hà Nội, Hàn Phi Tử, Hòn ngọc Viễn Đông, Hải đường Việt Nam, Hồi ký, Hoàng lan, Karl Marx, Kỷ Mão, Khổng Tử, Kinh Dịch, Kinh tế, Lão Tử, Lấp Vò, Lý Bạch, Lev Nikolayevich Tolstoy, Long Xuyên, Luận ngữ, Luật sư, Marie Curie, Mạnh Tử, Mặc Tử, Miền Nam (Việt Nam), Ngôn ngữ học, Nghệ sĩ, Nguyễn Du, Nhà ngôn ngữ học, Nhà văn, Nho giáo, Niết-bàn, Quẳng gánh lo đi và vui sống, Quý Mùi, Sơn Tây (định hướng), Tân Dậu, ..., Tân Hợi, Tân Sửu, Tên gọi Trung Quốc, Tên hiệu, Tô Thức, Tự do, Thành phố Hồ Chí Minh, Thập niên 1950, Thiên đàng, Thượng đế, Trang Tử, Triết học, Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội, Tuân Tử, Tư Mã Thiên, Văn học, Việt Nam Cộng hòa, Will Durant, 1912, 1934, 1945, 1952, 1975, 1980, 1984, 1999, 22 tháng 12, 24 tháng 12, 8 tháng 1. Mở rộng chỉ mục (29 hơn) »

Aldous Huxley

Aldous Leonard Huxley (26 tháng 7 năm 1894 - 22 tháng 11 năm 1963) là một nhà văn người Anh di cư đến Mỹ và sống ở Los Angeles cho đến khi chết năm 1963.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Aldous Huxley · Xem thêm »

André Maurois

André Maurois (tên lúc sinh là Émile Salomon Wilhelm Herzog; sinh ngày 26 tháng 7 năm 1885 – mất ngày 9 tháng 10 năm 1967) là một tác giả người Pháp.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và André Maurois · Xem thêm »

Đông Kinh Nghĩa Thục

Đông Kinh Nghĩa Thục (lập ra từ tháng 3 năm 1907 và chấm dứt vào tháng 11 năm 1907) là một phong trào nhằm thực hiện cải cách xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 trong thời Pháp thuộc.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Đông Kinh Nghĩa Thục · Xem thêm »

Đắc nhân tâm

Đắc nhân tâm (được lòng người), tên tiếng Anh là How to Win Friends and Influence People là một quyển sách nhằm tự giúp bản thân (self-help) bán chạy nhất từ trước đến nay.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Đắc nhân tâm · Xem thêm »

Đồng Tháp

Đồng Tháp là một tỉnh nằm thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Đồng Tháp · Xem thêm »

Ba Vì (định hướng)

Ba Vì là tên của một dãy núi được cho là núi tổ của nước Việt, trên đó có ngọn Tản Viên là nhà của Sơn Tinh.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Ba Vì (định hướng) · Xem thêm »

Bát tự Hà Lạc

Bát tự Hà Lạc (có sách ghi là Tám chữ Hà Lạc) là một hình thức bói toán được xây dựng trên cơ sở triết lý của Kinh Dịch với các thuyết Can Chi, âm dương, ngũ hành,...

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Bát tự Hà Lạc · Xem thêm »

Bertrand Russell

Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell III, OM, FRS (18 tháng 5 năm 1872 – 2 tháng 2 năm 1970), là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Bertrand Russell · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Cách mạng Tháng Tám · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Chính trị · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Chôn cất · Xem thêm »

Chợ Lớn

Chợ Bình Tây là ngôi chợ lớn nhất ở Chợ Lớn Chợ Lớn (chữ Hán: 堤岸; âm Hán-Việt: Đê Ngạn; âm Quảng Đông: Thày Ngòn), là tên của khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tẻ trải dài từ Quận 5 và Quận 6 ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Chợ Lớn · Xem thêm »

Chi Ngọc lan

Chi Ngọc lan hay chi Giổi (Michelia) là một chi thực vật có hoa thuộc về họ Mộc lan (Magnoliaceae).

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Chi Ngọc lan · Xem thêm »

Dale Carnegie

Dale Breckenridge Carnegie (trước kia là Carnagey cho tới năm 1922 và có thể một thời gian muộn hơn) (24 tháng 11 năm 1888 – 1 tháng 11 năm 1955) là một nhà văn và nhà thuyết trình Mỹ và là người phát triển các lớp tự giáo dục, nghệ thuật bán hàng, huấn luyện đoàn thể, nói trước công chúng và các kỹ năng giao tiếp giữa mọi người.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Dale Carnegie · Xem thêm »

Dịch thuật

Dịch thuật là một hoạt động bao gồm việc luận giải ý nghĩa của một đoạn văn trong một ngôn ngữ nào đó - văn nguồn - và chuyển sang một ngôn ngữ khác thành một đoạn văn mới và tương đương -bản dịch.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Dịch thuật · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Giáo dục · Xem thêm »

Giản Chi

Nguyễn Hữu Văn (1904 - 22 tháng 10 năm 2005), thường được biết đến với bút danh Giản Chi, là học giả, nhà văn, nhà giáo, nhà thơ và là một dịch giả Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Giản Chi · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Hà Nội · Xem thêm »

Hàn Phi Tử

Hàn Phi Tử có thể là một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Hàn Phi Tử · Xem thêm »

Hòn ngọc Viễn Đông

Hòn ngọc Viễn Đông (tiếng Anh: Pearl of the Orient, tiếng Pháp: la Perle de l'Extrême-Orient) là danh hiệu mà một số nước phương Tây đặt cho một số thành phố thuộc địa tại Châu Á như.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Hòn ngọc Viễn Đông · Xem thêm »

Hải đường Việt Nam

Hải đường hay còn gọi Hải đường Việt Nam (danh pháp hai phần: Camellia amplexicaulis) là một loài thực vật hạt kín thuộc chi Trà (Camellia).

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Hải đường Việt Nam · Xem thêm »

Hồi ký

Hồi ký là sáng tác thuộc nhóm thể tài ký, là một thiên trần thuật từ ngôi tác giảMục từ "Hồi ký" trên Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất bản Thế giới, H.2003, trang 646-647, kể về những sự kiện có thực xảy ra trong quá khứ mà tác giả đã chứng kiến.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Hồi ký · Xem thêm »

Hoàng lan

Hoàng lan hay ngọc lan tây, ylang-ylang hoặc Ylang công chúa (danh pháp hai phần: Cananga odorata), là một loài cây thân gỗ trong Chi Công chúa (Cananga).

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Hoàng lan · Xem thêm »

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Karl Marx · Xem thêm »

Kỷ Mão

Kỷ Mão (chữ Hán: 己卯) là kết hợp thứ 16 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Kỷ Mão · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Khổng Tử · Xem thêm »

Kinh Dịch

Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Kinh Dịch · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Kinh tế · Xem thêm »

Lão Tử

Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Lão Tử · Xem thêm »

Lấp Vò

Lấp Vò, tên cũ Thạnh Hưng, là một huyện vùng Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp, nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, diện tích tự nhiên là 244 km².

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Lấp Vò · Xem thêm »

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Lý Bạch · Xem thêm »

Lev Nikolayevich Tolstoy

Bá tước Lev Nikolayevich Tolstoy (Lev Nikolaevič Tolstoj; 28 tháng 8 năm 1828 – 20 tháng 11 năm 1910Theo lịch Julius là 28 tháng 8 năm 1828 – 7 tháng 11 năm 1910) là một tiểu thuyết gia người Nga, nhà triết học, người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục, người ăn chay, người theo chủ nghĩa vô chính phủ, tín hữu Cơ Đốc giáo, nhà tư tưởng đạo đức, và là một thành viên có ảnh hưởng của gia đình Tolstoy.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Lev Nikolayevich Tolstoy · Xem thêm »

Long Xuyên

Long Xuyên là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh An Giang, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Long Xuyên · Xem thêm »

Luận ngữ

Luận Ngữ là một sách mà do Khổng Tử và những đệ tử của mình biên soạn.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Luận ngữ · Xem thêm »

Luật sư

Luật sư là người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật khi có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của pháp luật của mỗi quốc gia.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Luật sư · Xem thêm »

Marie Curie

Marie Skłodowska-Curie (7 tháng 11 năm 1867 – 4 tháng 7 năm 1934) là một nhà vật lý và hóa học người Ba Lan-Pháp, nổi tiếng về việc nghiên cứu tiên phong về tính phóng xạ.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Marie Curie · Xem thêm »

Mạnh Tử

Mạnh Tử (chữ Hán: 孟子; bính âm: Mèng Zǐ; 372–289 trước công nguyên; có một số tài liệu khác ghi là: 385–303 hoặc 302 TCN) là nhà triết học Trung Quốc và là người tiếp nối Khổng T. Mạnh Tử, tên là Mạnh Kha, tự là Tử Dư, sinh vào đời vua Liệt Vương, nhà Chu, quê gốc ở đất Trâu, thuộc nước Lỗ, nay là thành phố Trâu Thành, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Mạnh Tử · Xem thêm »

Mặc Tử

Mặc Tử (墨子), tên thật là Mặc Địch (墨翟), người nước Lỗ, thời Chiến Quốc.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Mặc Tử · Xem thêm »

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Miền Nam (Việt Nam) · Xem thêm »

Ngôn ngữ học

Ngôn ngữ học hay ngữ lý học là bộ môn khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Ngôn ngữ học · Xem thêm »

Nghệ sĩ

Nghệ sĩ là người chuyên hoạt động (sáng tác hoặc biểu diễn) trong một bộ môn nghệ thuật.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Nghệ sĩ · Xem thêm »

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Nguyễn Du · Xem thêm »

Nhà ngôn ngữ học

Sau đây là danh sách một số các nhà ngôn ngữ học.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Nhà ngôn ngữ học · Xem thêm »

Nhà văn

Nhà văn là người chuyên sáng tác ra các tác phẩm văn học, đã có tác phẩm được công bố và ít nhiều được độc giả thừa nhận giá trị của một số tác phẩm.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Nhà văn · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Nho giáo · Xem thêm »

Niết-bàn

Niết-bàn (zh. 涅槃, sa. nirvāṇa, pi. nibbāna, ja. nehan) là từ được dịch âm từ gốc tiếng Phạn nirvāṇa hoặc tiếng Pāli nibbāna.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Niết-bàn · Xem thêm »

Quẳng gánh lo đi và vui sống

Quẳng gánh lo đi và vui sống (How to Stop Worrying and Start Living) là một sách tự lực của tác giả người Mỹ Dale Carnegie, được viết vào năm 1948.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Quẳng gánh lo đi và vui sống · Xem thêm »

Quý Mùi

Quý Mùi (chữ Hán: 癸未) là kết hợp thứ 20 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Quý Mùi · Xem thêm »

Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Sơn Tây (định hướng) · Xem thêm »

Tân Dậu

Tân Dậu (chữ Hán: 辛酉) là kết hợp thứ 58 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Tân Dậu · Xem thêm »

Tân Hợi

Tân Hợi (chữ Hán: 辛亥) là kết hợp thứ 48 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Tân Hợi · Xem thêm »

Tân Sửu

Tân Sửu (chữ Hán: 辛丑) là kết hợp thứ 38 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Tân Sửu · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tên hiệu

Tên hiệu thường là tên của trí thức thời phong kiến tự đặt thêm cho mình bên cạnh tên vốn có, thường là một từ ngữ Hán-Việt có nghĩa đẹp đẽ, thể hiện hoài bão hoặc tâm sự của mình.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Tên hiệu · Xem thêm »

Tô Thức

Tô Thức (Chữ Hán: 蘇軾, bính âm: Sū Shì, 8/1/1037–24/8/1101), tự Tử Chiêm, một tự khác là Hòa Trọng, hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn gọi là Tô Đông Pha, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Tô Thức · Xem thêm »

Tự do

Quyền tự do hoặc tự do (tiếng Hy Lạp: ελευθερία, tiếng Latinh: libertati, tiếng Anh: liberty, tiếng Hoa: 自由) - là một khái niệm dùng trong triết học chính trị mô tả tình trạng khi một cá nhân không bị sự ép buộc, có cơ hội để lựa chọn và hành động theo đúng với ý chí nguyện vọng của chính mình.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Tự do · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thập niên 1950

Thập niên 1950 hay thập kỷ 1950 chỉ đến những năm từ 1950 đến 1959, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Thập niên 1950 · Xem thêm »

Thiên đàng

Thiên đàng hay Thiên đường (chữ Hán 天堂; thiên: trời, tầng trời, cõi trời; đường hay đàng: cái nhà, cõi) là khái niệm về đời sau được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và các tác phẩm triết học.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Thiên đàng · Xem thêm »

Thượng đế

Thượng đế (chữ Hán: 上帝), dịch nghĩa là "vị vua ở trên cao", là từ dùng để gọi các nhân vật thần thánh khác nhau tùy theo tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể, thường chỉ đến vị vua cao nhất của tôn giáo hay tín ngưỡng đó.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Thượng đế · Xem thêm »

Trang Tử

Trang Tử (chữ Hán: 莊子; ~365–290 trước CNVề niên đại của Trang Tử còn nhiều ý kiến khác nhau. Theo Tư Mã Luận trong Trang Tử tống nhân khảo thì Trang Tử sinh năm 370, mất 298 trCN. Còn theo Phùng Hữu Lan trong Đại cương triết học sử Trung Quốc thì niên đại của Trang Tử là 389-286trCN.), có tên là Mông Lại (蒙吏), Mông Trang (蒙莊) hay Mông Tẩu (蒙叟), là một triết gia và tác gia Đạo giáo.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Trang Tử · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Triết học · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội

Trường Trung học phổ thông Quốc gia Chu Văn An (còn được gọi là Trường Chu Văn An, Trường Bưởi, Trường Chu hay trước kia là Trường PTTH Chuyên ban Chu Văn An) là một trường trung học phổ thông công lập ở Hà Nội.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội · Xem thêm »

Tuân Tử

Tuân Tử (荀子; 313 TCN – 238 TCN) là một nhà Nho, nhà tư tưởng của Trung Hoa vào cuối thời Chiến Quốc.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Tuân Tử · Xem thêm »

Tư Mã Thiên

Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Văn học · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Will Durant

William James Durant (5 tháng 11 năm 1885 – 7 tháng 11 năm 1981) là một nhà sử học, triết gia và tác giả người Hoa Kỳ.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và Will Durant · Xem thêm »

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và 1912 · Xem thêm »

1934

1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và 1934 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và 1945 · Xem thêm »

1952

* 1952 (số La Mã: MCMLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và 1952 · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và 1975 · Xem thêm »

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và 1980 · Xem thêm »

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và 1984 · Xem thêm »

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và 1999 · Xem thêm »

22 tháng 12

Ngày 22 tháng 12 là ngày thứ 356 (357 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và 22 tháng 12 · Xem thêm »

24 tháng 12

Ngày 24 tháng 12 là ngày thứ 358 (359 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và 24 tháng 12 · Xem thêm »

8 tháng 1

Ngày 8 tháng 1 là ngày thứ 8 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyễn Hiến Lê và 8 tháng 1 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »